Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
LỜI MỞ ĐẦU 02
Nội dung chính I. Tổng quan pháp luật thuế thu nhập doanh
nghiệp Việt Nam
03
II. Cơ sở ban hành Luật Thuế thu nhập doanh
nghiệp năm 2008
04
1. Cơ sở lý luận 04
1.1. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
của Đảng về chính sách cơ bản trong vấn đề về thuế
04
1.2. Chiến lược cải cách hệ thống thuế đến năm 2010
của Chính phủ
04
1.3. Luật thuế thu nhập doanh nghiệp phải phù hợp
với các quy định về thuế thu nhập doanh nghiệp liên
quan đến cam kết quốc tế
05
1.4. Luật thuế thu nhập doanh nghiệp phải phù hợp
với các quy định khác của pháp luật hiện hành
05
2. Cơ sở thực tiễn 06
2.1. Những kết quả đạt được của Luật Thuế thu nhập
doanh nghiệp 2003
06
2.2. Hạn chế của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 2003 08
KẾT LUẬN 15
TÀI LIỆU THAM KHẢO 16
---&---
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiCơ sở của việc ban hành Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 2008 - Nhóm 1 Kinh tế 30A2 - HLU
3
LỜI MỞ ĐẦU
Tại Việt Nam, hệ thống pháp luật về thuế nhìn chung còn khá non trẻ và đi
sau các nước trên thế giới một khoảng cách rất dài. Trong quá trình đổi mới cơ
chế quản lý kinh tế của đất nước, hệ thống pháp luật nói chung và hệ thống pháp
luật về thuế nói riêng đã được chú trọng xây dựng, từng bước hoàn thiện; góp
phần cải thiện môi trường đầu tư, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, động viên mọi
nguồn lực tài chính vào ngân sách nhà nước. Mặc dù qua nhiều lần sửa đổi nhưng
Luật hiện hành vẫn còn một số hạn chế nhất định cần được khắc phục kịp thời.
Do đó, để đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ trong quá trình cải cách hệ thống
pháp luật về thuế, cần sửa đổi Luật để bao quát hết các đối tượng nộp thuế; các
khoản thu nhập chịu thuế; đảm bảo tính công bằng, minh bạch trong căn cứ tính
thuế và đáp ứng kịp thời những yêu cầu thực tiễn đặt ra…
Với sự cần thiết trong việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật thuế
hiện hành, Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp năm – một trong những đạo luật
quan trọng, có ảnh hưởng lớn đến sự thu hút cho môi trường đầu tư của một quốc
gia đã được Quốc hội nước ta thông qua vào năm 2008. Qua bài viết sau đây,
chúng tui sẽ phân tích, đánh giá những cơ sở lý luận và thực tiễn của việc ban
hành Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 2008 để góp phần nhìn nhận hệ thống
pháp luật thuế Việt Nam trong điều kiện phát triển, hội nhập kinh tế.
Bài viết của chúng tui ngoài các phần Mục lục, Lời mở đầu, Kết luận, Tài
liệu tham khảo thì nội dung chính bao gồm:
I. Tổng quan pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp Việt Nam;
II. Cơ sở của việc ban hành Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 2008.Cơ sở của việc ban hành Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 2008 - Nhóm 1 Kinh tế 30A2 - HLU
4
I. TỔNG QUAN PHÁP LUẬT THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
Có thể nhận thấy rằng pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN)1
được hình thành và phát triển từ đầu những năm 90 của thế kỷ XX. Trước năm
1990 có một loại thuế đánh vào thu nhập của các cơ sở sản xuất, kinh doanh gọi
là thuế lợi tức chỉ được áp dung cho kinh tế ngoài quốc doanh2. Sau năm 1990,
nước ta thực hiện công cuộc cải cách căn bản chính sách thuế và ban hành Luật
thuế lợi tức mới để áp dụng thống nhất đối với tất cả các tổ chức, cá nhân kinh
doanh thuộc mọi thành phần kinh tế có thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh.
Ngày 10/05/1997, Quốc hội nước ta đã thông qua Luật Thuế TNDN (có
hiệu lực từ ngày 01/01/1999) thay thế cho Luật Thuế lợi tức nhằm khắc phục
những nhược điểm cơ bản (như tên gọi chưa phản ánh đầy đủ nội dung kinh tế
của loại thuế này, phạm vi điều chỉnh còn hạn hẹp…) và để thực hiện các mục
tiêu và yêu cầu hội nhập, phù hợp định hướng cải cách hệ thống chính sách thuế.
Sau 4 năm thực hiện, Luật Thuế TNDN 1997 đã đạt được những thành công (góp
phần khuyến khích phát triển sản xuất kinh doanh, đầu tư; điều tiết được hầu hết
khoản thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh,…) cũng như bộc lộ những hạn
chế (một số khoản chi phí chưa được quy định hay chưa phù hợp với thực tiễn,
vẫn có quy định khác biệt giữa doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp có vốn
đầu tư nước ngoài,…).
Để khắc phục một số nhược điểm của Luật Thuế TNDN 1997, Quốc hội
nước ta đã thông qua Luật Thuế TNDN 2003 vào ngày 17/06/2003, có hiệu lực
vào ngày 01/01/2004 bao gồm 8 chương với 32 điều.
Đến năm 2008, Quốc hội đã thông qua Luật Thuế TNDN mới thay thế Luật
Thế TNDN 2003 (sẽ có hiệu lực vào ngày 01/01/2009) thể hiện một bước tiến
mới trong cải cách pháp luật thuế với những thay đổi căn bản và quan trọng. Việc
1 Có thể hiểu một cách khái quát, thuế TNDN là loại thuế trực thu đánh vào thu nhập của các cơ sở kinh doanh
nhằm đảm bảo sự đóng góp công bằng, hợp lý giữa các tổ chức sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có thu
nhập, góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển.
2
Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Thuế Việt Nam, TS. Phạm Thị Giang Thu (Chủ biên), NXB.CAND, năm
2008, trang 187; đối với doanh nghiệp quốc doanh thì áp dụng chế độ trích nộp lợi nhuận.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiCơ sở của việc ban hành Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 2008 - Nhóm 1 Kinh tế 30A2 - HLU
5
ban hành Luật Thuế TNDN mới này đã góp phần củng cố chính sách về thuế của
nước ta nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập và phát triển hiện nay.
II. CƠ SỞ BAN HÀNH LUẬT THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP 2008
1. Cơ sở lý luận
1.1. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng về chính
sách cơ bản trong vấn đề về thuế
Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X nêu rõ: “Tiếp tục hoàn
thiện hệ thống pháp luật về thuế theo nguyên tắc công bằng, thống nhất và đồng
bộ, bảo đảm môi trường thuận lợi, khuyến khích phát triển sản xuất, kinh doanh”.
Quán triệt quan điểm chỉ đạo của Đảng, cần sửa đổi Luật Thuế TNDN đáp
ứng các mục tiêu, yêu cầu sau đây: (i) tiếp tục tạo môi trường đầu tư, kinh doanh
thuận lợi, bảo đảm công bằng, bình đẳng trong cạnh tranh; (ii) thực hiện giảm
mức thuế suất chung theo Chiến lược cải cách hệ thống thuế đến năm 2010 để
khuyến khích doanh nghiệp có thêm nguồn lực tài chính, tăng tích luỹ, tích tụ đổi
mới thiết bị, đẩy mạnh đầu tư phát triển, nâng cao năng lực cạnh tranh; (iii) sắp
xếp ưu đãi thuế, bảo đảm tính hấp dẫn trong thu hút đầu tư có chọn lọc, tác động
tích cực đến phân bổ nguồn lực phát triển địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội
đặc biệt khó khăn và một số lĩnh vực mũi nhọn đặc biệt quan trọng, đồng thời bảo
đảm chính sách đơn giản, rõ ràng, minh bạch, góp phần đẩy mạnh cải cách hành
chính đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế; và đảm bảo nguồn thu cho ngân
sách nhà nước.
1.2. Chiến lược cải cách hệ thống thuế đến năm 2010 của Chính phủ
Theo chiến lược cải cách hệ thống thuế đến năm 2010 đã được Thủ tướng
Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 201/2004/QĐ-TTg ngày 06/12/2004 thì
pháp luật về thuế TNDN cần được hoàn thiện “theo hướng giảm mức thuế suất,
giảm diện miễn, giảm thuế; thống nhất mức thuế suất và ưu đãi thuế giữa các thành
phần kinh tế để khuyến khích đầu tư và đảm bảo bình đẳng trong cạnh tranh”.Cơ sở của việc ban hành Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 2008 - Nhóm 1 Kinh tế 30A2 - HLU
6
1.3. Luật thuế thu nhập doanh nghiệp phải phù hợp với các quy định về
thuế thu nhập doanh nghiệp liên quan đến cam kết quốc tế
Kể từ thời điểm ban hành Luật Thuế TNDN 2003 đến nay, ta đã tham gia
nhiều cam kết ở cấp Chính phủ có liên quan đến thuế TNDN như: xác định nghĩa
vụ thuế đối với doanh nghiệp nước ngoài để bảo đảm quyền thu thuế của Việt
Nam, và quy định về tránh đánh thuế hai lần,... Qua tổng kết, đánh giá cho thấy
trong thời gian vừa qua các cam kết này đã được thực hiện ổn định và đi vào cuộc
sống, nhưng chưa được thể hiện rõ trong Luật Thuế TNDN.
Vì vậy, cần đưa các nội dung cam kết này vào Luật Thuế TNDN để
đảm bảo tính minh bạch và pháp lý cao hơn.
1.4. Luật thuế thu nhập doanh nghiệp phải phù hợp với các quy định
khác của pháp luật hiện hành
Sự ra đời của Luật Thuế thu nhập cá nhân 2007 (có hiệu lực từ ngày 01
tháng 01 năm 2009 ) dẫn tới một sự thay đổi lớn về đối tượng nộp thuế TNDN.
Theo quy định của Luật Thuế thu nhập cá nhân thì kể từ ngày 01/01/2009 (thời
điểm luật này có hiệu lực) thì các đối tượng là cá nhân, hộ kinh doanh mà theo
quy định của luật thuế TNDN 2003 phải nộp thuế TNDN sẽ không phải nộp thuế
TNDN nữa mà chuyển sang nộp thuế thu nhập cá nhân.
Ngoài ra, Quốc hội khoá XI cũng đã thông qua Luật quản lý thuế có hiệu
lực thi hành từ ngày 01/07/2007, trong đó các nội dung về đăng ký thuế, kê khai,
nộp thuế, thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm của thuế TNDN được thống nhất quy
định tại Luật này.
Như vậy sự ra đời của hai văn bản này kéo theo nhiều sự thay đổi liên quan
đến các quy định về thuế TNDN vì vậy để tránh trùng lặp, chồng chéo giữa các
văn bản pháp luật chúng ta cần xây dựng Luật Thuế TNDN mới thay thế cho
Luật Thuế TNDN 2003 trên cơ sở thống nhất với các văn bản pháp luật khác
trong hệ thống pháp luật.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiCơ sở của việc ban hành Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 2008 - Nhóm 1 Kinh tế 30A2 - HLU
7
2. Cơ sở thực tiễn
Luật Thuế TNDN 2003 thay thế luật Thuế TNDN nghiệp 1997 được Quốc
hội thông qua ngày 17 tháng 06 năm 2003, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01
năm 2004, tính đến năm 2008 Luật này cũng đã được thực thi 4 năm. Tổng kết
đánh giá sau 4 năm thực hiện cho thấy Luật Thuế TNDN 2003 đã thu được nhiều
kết quả tốt, đạt được mục tiêu đề ra. Tuy nhiên trong bối cảnh phát triển kinh tế -
xã hội mới của đất nước, luật này cũng đã bộc lộ những hạn chế và khiếm khuyết
nhất định. Dưới đây là những hạn chế và kết quả đạt được trong quá trình thực thi
Luật Thuế TNDN 2003 chứng tỏ sự cần thiết phải ban hành luật thuế TNDN 2008.
2.1. Những kết quả đạt được của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 2003
2.1.1. Luật Thuế TNDN 2003 đã có tác động tích cực trong việc cải thiện
môi trường đầu tư, kinh doanh
Điều 10 Luật Thuế TNDN 2003 quy đinh: thuế suất đối với cơ sở kinh
doanh là 28 %. Theo đó, Luật Thuế TNDN 2003 đã hạ mức thuế từ 32% xuống
28% đồng thời bỏ thu thuế bổ sung đối với doanh nghiệp trong nước; bãi bỏ thuế
chuyển lợi nhuận ra nước ngoài (3%, 5%, 7%) đối với nhà đầu tư nước ngoài để
chuyển từ mức thuế TNDN 25% sang áp dụng chung mức thuế 28% như các
doanh nghiệp trong nước. Việc điều chỉnh giảm mức thuế đối với doanh nghiệp
trong nước không chỉ tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp mới thành lập mà còn
tạo thêm tiềm lực tài chính cho các doanh nghiệp đang hoạt động (chủ yếu là
doanh nghiệp nhà nước) đổi mới thiết bị, bổ sung vốn đầu tư phát triển sản xuất
kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh. Theo số liệu thống kê năm 2006, chỉ
tính riêng 45 Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty nhà nước, vốn kinh doanh đã được
tích luỹ, bổ sung thêm gần 5.300 tỷ đồng, quỹ đầu tư phát triển tăng gần 13.000
tỷ đồng và quỹ dự phòng tài chính để phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh tăng
khoảng 2.000 tỷ đồng. Bên cạnh đó, Luật Thuế TNDN cũng áp dụng chung một
chính sách ưu đãi trên cơ sở chọn mức ưu đãi thuế cao nhất trong Luật khuyến
khích đầu tư trong nước và Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Thực tiễn thiCơ sở của việc ban hành Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 2008 - Nhóm 1 Kinh tế 30A2 - HLU
8
hành các quy định nói trên của Luật đã thực sự tạo ra một sân chơi bình đẳng,
khắc phục sự khác biệt đối xử trong ưu đãi đầu tư, thúc đẩy đầu tư trong nước và
đầu tư nước ngoài cùng phát triển, góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế
cao trong những năm vừa qua.
2.1.2. Luật Thuế TNDN 2003 góp phần bảo đảm nguồn thu quan trọng
của ngân sách nhà nước
Trong giai đoạn 2004 – 2007, số thu thuế TNDN (không kể thu từ dầu khí)
đạt mức bình quân trên 30 ngàn tỷ đồng/năm với mức tăng trưởng bình quân
hàng năm gần 17%. Với kết quả này, Luật Thuế TNDN đã góp phần bảo đảm
nguồn thu quan trọng của NSNN, đáp ứng nhu cầu chi tiêu ngày càng tăng về đầu
tư phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, củng cố an ninh, quốc phòng của đất nước.
Như vậy, mặc dù đã hạ mức thuế và áp dụng các mức ưu đãi cao nhưng số thu
ngân sách nhà nước về thuế TNDN vẫn bảo đảm tăng trưởng do có tác động cải
thiện môi trường đầu tư, doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp đầu tư nước
ngoài đều phát triển về số lượng, quy mô và hiệu quả kinh doanh, mức thuế hợp
lý tác động đến việc tự giác sự tuân thủ tốt hơn,...
2.1.3. Luật thuế TNDN 2003 thúc đẩy cải cách hành chính trong quản lý
thuế và ưu đãi đầu tư
Theo điều 11, 12 và 13 Luật Thuế TNDN 2003 về trách nhiệm của cơ sở
kinh doanh, về trách nhiệm kê khai thuế, nộp thuế và quyết toán thuế thì doanh
nghiệp tự tính, tự khai, tự nộp thuế, tự chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính
trung thực của số liệu đã kê khai thay cho cơ chế cơ quan thuế tính thuế, thông
báo thuế, quyết toán thuế. Việc ban hành và thực thi Luật Thuế TNDN 2003 đã
đánh dấu một bước tiến về cải cách thủ tục hành chính trong quản lý thuế và đầu
tư, ở đây trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc lựa chọn, xác định điều kiện
và mức ưu đãi thuế được đề cao mà không cần giấy phép, giấy chứng nhận ưu đãi
đầu tư giống như cơ chế quản lý thuế mang nặng tính thủ tục hành chính “xin
cho” trước đây. Nhờ đó mà cơ quan thuế không còn phải nặng về công việc sự vụ
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiCơ sở của việc ban hành Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 2008 - Nhóm 1 Kinh tế 30A2 - HLU
9
mà có điều kiện tập trung nguồn lực vào công tác tuyên truyền, hỗ trợ, kiểm tra,
giám sát để giúp cho doanh nghiệp thực hiện tốt các quy định của pháp luật cũng
như công tác xử lý vi phạm pháp luật về thuế.
2.2. Hạn chế của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 2003
2.2.1. Về mức thuế suất 28%
Thuế TNDN điều chỉnh thu nhập của doanh nghiệp, nó không những tác
động đến môi trường kinh doanh trong nước mà còn ảnh hưởng đến việc cạnh
tranh quốc tế về thu hút đầu tư nước ngoài, vì thế việc quy định mức thuế suất đối
với thuế TNDN tại một quốc gia không những phải dựa trên các tiềm lực cũng
như điều kiện của chính quốc gia đó mà còn phải xem xét cả những quy định của
các quốc gia khác trong khu vực và trên thế giới, cân nhắc sao cho vừa đảm bảo
được nguồn thu ngân sách nhà nước vừa đảm bảo được tính cạnh tranh trong thu
hút đầu tư.
Luật Thuế TNDN 2003 ra đời trong bối cảnh hầu hết các nước trong khu
vực đều đang duy trì mức thuế tương đối cao như: Malaysia 32 %, Thái Lan 30 %,
Philipin 35 %, Indonesia 30 % và Trung Quốc 33 %, trong bối cảnh đó việc nước ta
quy định mức thuế suất TNDN là 28 % là tương đối hợp lý và phù hợp.
Tuy nhiên, sau 4 năm áp dụng, tình hình Việt Nam và thế giới đều đã có
nhiều thay đổi lớn, đặc biệt phải kể đến sự phát triển mạnh mẽ và rộng khắp của
xu hướng toàn cầu hóa, điều này khiến cho sự cạnh tranh giữa các quốc gia trong
việc thu hút đầu tư trở nên gay gắt hơn bao giờ hết. Rõ ràng mức thuế suất mà các
quốc gia quy định làm ảnh hưởng không nhỏ tới quyết định đầu tư của các nhà
đầu tư, vì thế các quốc gia đều phải cân nhắc kỹ lưỡng và đưa ra mức thuế suất
“hấp dẫn” nhất trong chừng mực có thể để thu hút đầu tư. Hiện nay, nhằm thực
hiện ưu đãi đầu tư hầu như các quốc gia đều đã và đang trên đà giảm thuế suất
TNDN, Singapore đã quyết định hạ thuế suất thuế TNDN từ 20 % xuống còn 19
%; Philipin giảm từ 35 % xuống 30 %, và Quốc vụ viện Trung quốc cũng đã
quyết định giảm mức thuế suất thuế TNDN từ 33% xuống còn 25%. Việt NamCơ sở của việc ban hành Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 2008 - Nhóm 1 Kinh tế 30A2 - HLU
10
chúng ta với mức thuế suất 28 % theo quy định của Luật Thuế TNDN 2003 liệu
có đảm bảo được yếu tố cạnh tranh trong thu hút đầu tư hay không? Có thể thấy
rõ với mức thuế suất 28 % sức hút mà chúng ta tạo ra đối với các nhà đẩu tư chưa
thật sự đủ “hấp dẫn” các nhà đầu tư và chưa đủ mạnh để cạnh tranh với “sức hút”
của các quốc gia khác, cho nên cần cân nhắc để giảm mức thuế suất 28 % này
sao cho phù hợp hơn với tình hình hiện nay (theo quy định của Luật Thuế TNDN
2008 thì mức thuế suất là 25%).
2.2.2. Các quy định về căn cứ tính thuế
Luật Thuế TNDN 2003 quy định cả chi phí được trừ và chi phí không được
trừ khi xác định thu nhập chịu thuế. Cách quy định này là phù hợp với thực tiễn
khi ban hành vì có thể giúp cho doanh nghiệp đối chiếu để tự kê khai. Tuy nhiên,
qua thực hiện ngày càng phát sinh nhiều vướng mắc, gây khó khăn, làm hạn chế
quyền chủ động của doanh nghiệp trong kinh doanh. Nền kinh tế đang vận động,
chuyển sang cơ chế thị trường, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp theo xu
hướng đa ngành, đa lĩnh vực, phát sinh nhiều khoản chi mới mà quy định hiện
hành chưa bao quát được hết dẫn đến việc hiểu và vận dụng khác nhau giữa
doanh nghiệp và cơ quan quản lý nhà nước (thuế, thanh tra, kiểm toán), tạo cơ hội
để sinh ra cơ chế “xin – cho” trong quá trình thực hiện. Để khắc phục hạn chế
này, bảo đảm rõ ràng, tạo thuận lợi cho việc thực hiện cơ chế tự khai, tự nộp thuế
theo quy định của Luật quản lý thuế một cách có hiệu quả, cần thiết sửa đổi theo
hướng: quy định điều kiện để xác định khoản chi được trừ, liệt kê cụ thể các
khoản không được trừ; những khoản không được liệt kê thì đương nhiên doanh
nghiệp được tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập.
Tại thời điểm đầu năm 2003, hoạt động chuyển nhượng quyền sử dụng đất
của doanh nghiệp phát sinh lãi rất lớn do giá đầu ra tăng cao theo quy hoạch trong
khi đất được giao tính thu tiền sử dụng đất theo mức giá thấp, vì vậy để điều tiết
hợp lý, kịp thời đối với thu nhập này, Luật Thuế TNDN có quy định thu thuế bổ
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiCơ sở của việc ban hành Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 2008 - Nhóm 1 Kinh tế 30A2 - HLU
11
sung đối với thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất. Bên cạnh đó, để khuyến
khích phát triển bất động sản, hạn chế quy hoạch “treo”, bỏ đất trống,…
Luật Thuế TNDN cũng đã quy định ưu đãi đối với bất động sản. Tuy
nhiên, kể từ năm 2005, thực hiện quy định của Luật Đất đai, các trường hợp được
giao đất để kinh doanh bất động sản như đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, đầu tư
nhà để chuyển nhượng đều phải thực hiện đấu giá quyền sử dụng đất hay nộp
theo giá đất do Ủy ban nhân dân (UBND) địa phương quy định (giá đất đối với
từng loại đường phố do UBND quy định phải được điều chỉnh hàng năm). Do
thay đổi về cơ chế xác định giá đất theo giá thị trường, chính sách thu đối với đất
đai đã điều tiết được các khoản lợi nhuận tăng do chênh lệch giá đất và giảm bớt
lợi nhuận của doanh nghiệp. Vì vậy, không cần thiết phải duy trì việc thu bổ sung
đối với lợi nhuận từ hoạt động chuyển quyền sử dụng đất của doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, hoạt động kinh doanh bất động sản đang chuyển sang theo cơ
chế thị trường, các doanh nghiệp chuyển quyền sử dụng đất gắn với tài sản trên
đất dễ chuyển thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất sang thu nhập kinh doanh tài
sản trên đất để tránh thuế TNDN bổ sung và được hưởng ưu đãi. Vì vậy, cần bãi
bỏ việc thu thuế bổ sung đối với thu nhập từ hoạt động chuyển quyền sử dụng đất
và áp dụng chính sách thuế chung đối với thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất
và thu nhập từ kinh doanh bất động sản.
2.2.3. Về các quy định ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp
Luật Thuế TNDN 2003 có quy định về vấn đề ưu đãi thuế bao gồm: quy
định về mức thuế suất ưu đãi, quy định về các trường hợp được miễn giảm thế
cho các ngành nghề, lĩnh vực, địa bàn khuyến khích đầu tư theo chủ trương phát
triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước. Tuy nhiên, chế độ ưu đãi thuế thu
nhập doanh nghiệp ở Việt Nam có phạm vi áp dụng khá rộng và phức tạp với
nhiều trường hợp được hưởng ưu đãi thuế với những thời hạn và mức độ ưu đãi
khác nhau. Chương IV Luật Thuế TNDN 2003 về miễn, giảm thuế TNDN quy
định có 3 thuế suất ưu đãi là 10 %, 15 % và 20 % cùng với nhiều mức thời gianCơ sở của việc ban hành Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 2008 - Nhóm 1 Kinh tế 30A2 - HLU
12
miễn, giảm thuế (tối đa là 4 năm miễn và 9 năm giảm 50%). Để được hưởng các
ưu đãi này, Luật quy định nhiều tiêu chí khác nhau, vừa căn cứ vào ngành nghề,
lĩnh vực ưu đãi, vừa căn cứ vào địa bàn đầu tư theo quy định của pháp luật về đầu
tư. Thực tế, qua thời gian thực hiện, những quy định về ưu đãi thuế của Luật
Thuế TNDN dẫn đến tình trạng ưu đãi dàn trải và phức tạp do đó chưa thực sự
đáp ứng được ý nghĩa thực sự của một chế độ “ưu đãi”, chưa thực sự phát huy
được vai trò khuyến khích đầu tư của nó ví dụ như mục tiêu thu hút đầu tư vào
các địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn còn chưa đạt được.
Có thể thấy sự dàn trải trong chính sách ưu đãi về thuế TNDN theo luật
Thuế TNDN 2003 qua sự thống kê sau đây: theo tiêu chí ngành nghề, lĩnh vực thì
có tới 90% số lượng ngành kinh tế cấp II và 33% ngành kinh tế cấp III được
hưởng ưu đãi thuế. Theo tiêu chí địa bàn thì có tới 32% địa phương thuộc diện ưu
đãi và 24% số địa phương thuộc diện đặc biệt ưu đãi. Bên cạnh đó, còn có 154
Khu công nghiệp, Khu chế xuất, 10 Khu kinh tế, 23 Khu kinh tế cửa khẩu do
Trung ương thành lập (bình quân mỗi tỉnh có 3 Khu) và hàng trăm khu công
nghiệp nhỏ và vừa, cụm công nghiệp do địa phương thành lập (chưa kể các điểm
công nghiệp) cũng thuộc diện ưu đãi. Theo số liệu thống kê năm 2007, tổng số
doanh nghiệp được hưởng ưu đãi chiếm tới 70% tổng số doanh nghiệp đang kê
khai, nộp thuế TNDN. Quả thực chính sách ưu đãi này không hề có sự tập trung
vào một số đối tượng được ưu đãi nhất định mà đa số các ngành nghề đều được
ưu đãi, đa số các địa bàn đều được ưu đãi cho nên không tập trung hướng các nhà
đầu tư vào các ngành nghề và địa phương thực sự cần thu hút đầu tư. Ưu đãi thuế
TNDN phải có mục tiêu rõ ràng, minh bạch, đảm bảo cho nhà đầu tư có thể dự
đoán được chi phí và lợi ích mang lại. Nên điều tiết thuế TNDN theo hướng
không cần ưu đãi nhiều, chỉ tập trung cho một số ngành mũi nhọn, vùng đặc biệt
khó khăn để giảm bớt chi phí cho nhà đầu tư, coi trọng tính hiệu quả của chính
sách thuế.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiCơ sở của việc ban hành Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 2008 - Nhóm 1 Kinh tế 30A2 - HLU
13
Ngoài ra, trong quá trình thực hiện cho thấy có nhiều dự án đầu tư theo
nhiều hạng mục, ngành nghề, địa bàn khác nhau nên việc xác định điều kiện ưu
đãi, mức ưu đãi, số thuế TNDN rất phức tạp, doanh nghiệp khó xác định đúng
mức ưu đãi thuế TNDN được hưởng. Qua tổng kết đánh giá, có không ít doanh
nghiệp được hưởng ưu đãi theo nhiều trường hợp khác nhau như: ưu đãi do mới
thành lập, ưu đãi theo đầu tư mở rộng, ưu đãi do đáp ứng tỷ lệ xuất khẩu, ưu đãi
do sử dụng lao động nữ, ưu đãi sử dụng lao động là người tàn tật, ưu đãi do thực
hiện các hợp đồng dịch vụ kỹ thuật phục vụ nông nghiệp…3 Số liệu thống kê năm
2007 cho thấy trong số những vướng mắc về thuế TNDN được gửi đến cơ quan
thuế thì vướng mắc về ưu đãi thuế TNDN đã chiếm tới 25%. Bên cạnh đó, thực tế
quản lý cho thấy các nhà đầu tư, đặc biệt là nhà đầu tư nước ngoài, tập trung chủ
yếu vào các Khu công nghiệp, Khu chế xuất hay những địa bàn thuận lợi (TP.
Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa Vũng Tàu,
Vĩnh Yên, Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh). Như vậy, phát sinh vấn đề phân bổ
nguồn lực chưa hợp lý, việc thu hút đầu tư vào các địa bàn khó khăn không đạt
được mục tiêu đề ra do các địa bàn thuận lợi cũng được ưu đãi theo tiêu chí
ngành nghề.
Như đã phân tích ở phần trên, thuế TNDN thường được các nước sử dụng
làm công cụ để thu hút đầu tư. Qua tham khảo các nước trong khu vực cho thấy
xu hướng gần đây của các nước trong chính sách ưu đãi thuế TNDN là chuyển từ
ưu đãi theo ngành sang ưu đãi theo diện rộng, khuyến khích tổng thể nền kinh tế
bằng chính sách điều tiết thuế TNDN hợp lý mà không cần ưu đãi nhiều (chỉ tập
trung cho một số rất ít ngành mũi nhọn và vùng đặc biệt khó khăn để giảm bớt chi
phí cho nhà đầu tư)4. Thực tiễn nước ta trong thời gian vừa qua cũng như kinh
3 Ví dụ như, tại tỉnh Đồng Nai, có doanh nghiệp trong năm 2006 được hưởng ưu đãi về thuế TNDN theo 4 trường
hợp (ưu đãi mới thành lập, ưu đãi theo đầu tư mở rộng, ưu đãi do đáp ứng tỷ lệ xuất khẩu, ưu đãi do sử dụng lao
động nữ) dẫn đến doanh nghiệp gặp nhiều lúng túng trong việc tự xác định ưu đãi miễn, giảm.
4 Ví dụ: Trung Quốc bên cạnh việc hạ thuế suất thuế TNDN từ 33% xuống còn 25% thì đã xoá bỏ (theo lộ trình 5
năm) hầu hết các ưu đãi thuế, kể cả ưu đãi đối với các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài trước đây. Đối với lĩnh
vực, Trung Quốc chỉ còn ưu tiên cho doanh nghiệp có công nghệ cao đồng thời là công nghệ mới; đối với địa bàn
Trung Quốc chỉ có ưu đãi thuế cho các doanh nghiệp đầu tư vào các vùng tự trị và khó khăn ở phía Tây.Cơ sở của việc ban hành Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 2008 - Nhóm 1 Kinh tế 30A2 - HLU
14
nghiệm của các nước như đã nêu ở phần trên cho thấy: mặc dù chính sách ưu đãi
thuế của Việt Nam có mức ưu đãi hấp dẫn hơn so với nhiều nước nhưng nếu như
không sửa đổi để thu hút đầu tư có lựa chọn thì hiệu quả thu hút đầu tư trong
nước cũng như nước ngoài để khuyến khích phát triển nền kinh tế sẽ rất khó có
thể đạt được theo định hướng của Nhà nước. Để tạo điều kiện thuận lợi cho
doanh nghiệp trong việc hưởng ưu đãi đầu tư và thực hiện cơ chế tự tính, tự khai,
tư nộp cần thiết phải nghiên cứu, sửa đổi các quy định về ưu đãi thuế thu nhập
doanh nghiệp đảm bảo tránh phức tạp và dàn trải theo hướng: Có cơ chế ưu đãi
minh bạch, thiết thực, phù hợp với xu thế chung về cải cách thuế của các nước
trên thế giới; chuyển từ ưu đãi theo diện hẹp (miễn, giảm thuế) sang cơ chế hạ
mức thuế suất phổ thông xuống thấp hơn mức 28% hiện hành) để khuyến khích
cả nền kinh tế, đồng thời sắp xếp lại ưu đãi (miễn, giảm thuế) tập trung vào một
số lĩnh vực mũi nhọn và địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
2.2.4. Quy định về nơi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp
Tại thời điểm ban hành Luật Thuế TNDN 2003, khi đó mô hình kinh doanh
chưa phát triển với quy mô rộng khắp như bây giờ, thông thường thì trụ sở điều
hành cũng như nơi kinh doanh đều ở trên một địa bàn nhất định, cho nên Luật
quản lý thuế quy định về việc nộp thuế thu nhập doanh nghiệp là nộp tại nơi đóng
trụ sở chính điều này rất thuận lợi cho doanh nghiệp trong việc hoạch toán.
Tuy nhiên, hiện nay phần lớn các mô hình kinh doanh đều mở rộng về mặt
địa lý, nghĩa là không phải chỉ một trụ sở kinh doanh ở nơi có trụ sở chính nữa
mà các cơ sở kinh doanh được phân bố ở rất nhiều nơi thuộc nhiều dịa phương
khác nhau. Đứng về phía chính quyền địa phương nơi có các cơ sở kinh doanh
nhưng trụ sợ chính của nó lại ở một nơi khác thì quả thực không công bằng với
các địa phương này, vì thuế chỉ đóng ở nơi có trụ sở chính cho nên dĩ nhiên các
địa phương này không có quyền thu thuế, trong khi đó địa phương này vẫn phải
đảm bảo cung cấp đủ các dịch vụ phục vụ cho sản xuất kinh doanh cũng như
nhiều dịch vụ khác đảm bảo cuộc sống cho công nhân của các cơ sở kinh doanh
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiCơ sở của việc ban hành Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 2008 - Nhóm 1 Kinh tế 30A2 - HLU
15
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
LỜI MỞ ĐẦU 02
Nội dung chính I. Tổng quan pháp luật thuế thu nhập doanh
nghiệp Việt Nam
03
II. Cơ sở ban hành Luật Thuế thu nhập doanh
nghiệp năm 2008
04
1. Cơ sở lý luận 04
1.1. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
của Đảng về chính sách cơ bản trong vấn đề về thuế
04
1.2. Chiến lược cải cách hệ thống thuế đến năm 2010
của Chính phủ
04
1.3. Luật thuế thu nhập doanh nghiệp phải phù hợp
với các quy định về thuế thu nhập doanh nghiệp liên
quan đến cam kết quốc tế
05
1.4. Luật thuế thu nhập doanh nghiệp phải phù hợp
với các quy định khác của pháp luật hiện hành
05
2. Cơ sở thực tiễn 06
2.1. Những kết quả đạt được của Luật Thuế thu nhập
doanh nghiệp 2003
06
2.2. Hạn chế của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 2003 08
KẾT LUẬN 15
TÀI LIỆU THAM KHẢO 16
---&---
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiCơ sở của việc ban hành Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 2008 - Nhóm 1 Kinh tế 30A2 - HLU
3
LỜI MỞ ĐẦU
Tại Việt Nam, hệ thống pháp luật về thuế nhìn chung còn khá non trẻ và đi
sau các nước trên thế giới một khoảng cách rất dài. Trong quá trình đổi mới cơ
chế quản lý kinh tế của đất nước, hệ thống pháp luật nói chung và hệ thống pháp
luật về thuế nói riêng đã được chú trọng xây dựng, từng bước hoàn thiện; góp
phần cải thiện môi trường đầu tư, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, động viên mọi
nguồn lực tài chính vào ngân sách nhà nước. Mặc dù qua nhiều lần sửa đổi nhưng
Luật hiện hành vẫn còn một số hạn chế nhất định cần được khắc phục kịp thời.
Do đó, để đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ trong quá trình cải cách hệ thống
pháp luật về thuế, cần sửa đổi Luật để bao quát hết các đối tượng nộp thuế; các
khoản thu nhập chịu thuế; đảm bảo tính công bằng, minh bạch trong căn cứ tính
thuế và đáp ứng kịp thời những yêu cầu thực tiễn đặt ra…
Với sự cần thiết trong việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật thuế
hiện hành, Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp năm – một trong những đạo luật
quan trọng, có ảnh hưởng lớn đến sự thu hút cho môi trường đầu tư của một quốc
gia đã được Quốc hội nước ta thông qua vào năm 2008. Qua bài viết sau đây,
chúng tui sẽ phân tích, đánh giá những cơ sở lý luận và thực tiễn của việc ban
hành Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 2008 để góp phần nhìn nhận hệ thống
pháp luật thuế Việt Nam trong điều kiện phát triển, hội nhập kinh tế.
Bài viết của chúng tui ngoài các phần Mục lục, Lời mở đầu, Kết luận, Tài
liệu tham khảo thì nội dung chính bao gồm:
I. Tổng quan pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp Việt Nam;
II. Cơ sở của việc ban hành Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 2008.Cơ sở của việc ban hành Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 2008 - Nhóm 1 Kinh tế 30A2 - HLU
4
I. TỔNG QUAN PHÁP LUẬT THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
Có thể nhận thấy rằng pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN)1
được hình thành và phát triển từ đầu những năm 90 của thế kỷ XX. Trước năm
1990 có một loại thuế đánh vào thu nhập của các cơ sở sản xuất, kinh doanh gọi
là thuế lợi tức chỉ được áp dung cho kinh tế ngoài quốc doanh2. Sau năm 1990,
nước ta thực hiện công cuộc cải cách căn bản chính sách thuế và ban hành Luật
thuế lợi tức mới để áp dụng thống nhất đối với tất cả các tổ chức, cá nhân kinh
doanh thuộc mọi thành phần kinh tế có thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh.
Ngày 10/05/1997, Quốc hội nước ta đã thông qua Luật Thuế TNDN (có
hiệu lực từ ngày 01/01/1999) thay thế cho Luật Thuế lợi tức nhằm khắc phục
những nhược điểm cơ bản (như tên gọi chưa phản ánh đầy đủ nội dung kinh tế
của loại thuế này, phạm vi điều chỉnh còn hạn hẹp…) và để thực hiện các mục
tiêu và yêu cầu hội nhập, phù hợp định hướng cải cách hệ thống chính sách thuế.
Sau 4 năm thực hiện, Luật Thuế TNDN 1997 đã đạt được những thành công (góp
phần khuyến khích phát triển sản xuất kinh doanh, đầu tư; điều tiết được hầu hết
khoản thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh,…) cũng như bộc lộ những hạn
chế (một số khoản chi phí chưa được quy định hay chưa phù hợp với thực tiễn,
vẫn có quy định khác biệt giữa doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp có vốn
đầu tư nước ngoài,…).
Để khắc phục một số nhược điểm của Luật Thuế TNDN 1997, Quốc hội
nước ta đã thông qua Luật Thuế TNDN 2003 vào ngày 17/06/2003, có hiệu lực
vào ngày 01/01/2004 bao gồm 8 chương với 32 điều.
Đến năm 2008, Quốc hội đã thông qua Luật Thuế TNDN mới thay thế Luật
Thế TNDN 2003 (sẽ có hiệu lực vào ngày 01/01/2009) thể hiện một bước tiến
mới trong cải cách pháp luật thuế với những thay đổi căn bản và quan trọng. Việc
1 Có thể hiểu một cách khái quát, thuế TNDN là loại thuế trực thu đánh vào thu nhập của các cơ sở kinh doanh
nhằm đảm bảo sự đóng góp công bằng, hợp lý giữa các tổ chức sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có thu
nhập, góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển.
2
Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Thuế Việt Nam, TS. Phạm Thị Giang Thu (Chủ biên), NXB.CAND, năm
2008, trang 187; đối với doanh nghiệp quốc doanh thì áp dụng chế độ trích nộp lợi nhuận.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiCơ sở của việc ban hành Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 2008 - Nhóm 1 Kinh tế 30A2 - HLU
5
ban hành Luật Thuế TNDN mới này đã góp phần củng cố chính sách về thuế của
nước ta nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập và phát triển hiện nay.
II. CƠ SỞ BAN HÀNH LUẬT THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP 2008
1. Cơ sở lý luận
1.1. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng về chính
sách cơ bản trong vấn đề về thuế
Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X nêu rõ: “Tiếp tục hoàn
thiện hệ thống pháp luật về thuế theo nguyên tắc công bằng, thống nhất và đồng
bộ, bảo đảm môi trường thuận lợi, khuyến khích phát triển sản xuất, kinh doanh”.
Quán triệt quan điểm chỉ đạo của Đảng, cần sửa đổi Luật Thuế TNDN đáp
ứng các mục tiêu, yêu cầu sau đây: (i) tiếp tục tạo môi trường đầu tư, kinh doanh
thuận lợi, bảo đảm công bằng, bình đẳng trong cạnh tranh; (ii) thực hiện giảm
mức thuế suất chung theo Chiến lược cải cách hệ thống thuế đến năm 2010 để
khuyến khích doanh nghiệp có thêm nguồn lực tài chính, tăng tích luỹ, tích tụ đổi
mới thiết bị, đẩy mạnh đầu tư phát triển, nâng cao năng lực cạnh tranh; (iii) sắp
xếp ưu đãi thuế, bảo đảm tính hấp dẫn trong thu hút đầu tư có chọn lọc, tác động
tích cực đến phân bổ nguồn lực phát triển địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội
đặc biệt khó khăn và một số lĩnh vực mũi nhọn đặc biệt quan trọng, đồng thời bảo
đảm chính sách đơn giản, rõ ràng, minh bạch, góp phần đẩy mạnh cải cách hành
chính đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế; và đảm bảo nguồn thu cho ngân
sách nhà nước.
1.2. Chiến lược cải cách hệ thống thuế đến năm 2010 của Chính phủ
Theo chiến lược cải cách hệ thống thuế đến năm 2010 đã được Thủ tướng
Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 201/2004/QĐ-TTg ngày 06/12/2004 thì
pháp luật về thuế TNDN cần được hoàn thiện “theo hướng giảm mức thuế suất,
giảm diện miễn, giảm thuế; thống nhất mức thuế suất và ưu đãi thuế giữa các thành
phần kinh tế để khuyến khích đầu tư và đảm bảo bình đẳng trong cạnh tranh”.Cơ sở của việc ban hành Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 2008 - Nhóm 1 Kinh tế 30A2 - HLU
6
1.3. Luật thuế thu nhập doanh nghiệp phải phù hợp với các quy định về
thuế thu nhập doanh nghiệp liên quan đến cam kết quốc tế
Kể từ thời điểm ban hành Luật Thuế TNDN 2003 đến nay, ta đã tham gia
nhiều cam kết ở cấp Chính phủ có liên quan đến thuế TNDN như: xác định nghĩa
vụ thuế đối với doanh nghiệp nước ngoài để bảo đảm quyền thu thuế của Việt
Nam, và quy định về tránh đánh thuế hai lần,... Qua tổng kết, đánh giá cho thấy
trong thời gian vừa qua các cam kết này đã được thực hiện ổn định và đi vào cuộc
sống, nhưng chưa được thể hiện rõ trong Luật Thuế TNDN.
Vì vậy, cần đưa các nội dung cam kết này vào Luật Thuế TNDN để
đảm bảo tính minh bạch và pháp lý cao hơn.
1.4. Luật thuế thu nhập doanh nghiệp phải phù hợp với các quy định
khác của pháp luật hiện hành
Sự ra đời của Luật Thuế thu nhập cá nhân 2007 (có hiệu lực từ ngày 01
tháng 01 năm 2009 ) dẫn tới một sự thay đổi lớn về đối tượng nộp thuế TNDN.
Theo quy định của Luật Thuế thu nhập cá nhân thì kể từ ngày 01/01/2009 (thời
điểm luật này có hiệu lực) thì các đối tượng là cá nhân, hộ kinh doanh mà theo
quy định của luật thuế TNDN 2003 phải nộp thuế TNDN sẽ không phải nộp thuế
TNDN nữa mà chuyển sang nộp thuế thu nhập cá nhân.
Ngoài ra, Quốc hội khoá XI cũng đã thông qua Luật quản lý thuế có hiệu
lực thi hành từ ngày 01/07/2007, trong đó các nội dung về đăng ký thuế, kê khai,
nộp thuế, thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm của thuế TNDN được thống nhất quy
định tại Luật này.
Như vậy sự ra đời của hai văn bản này kéo theo nhiều sự thay đổi liên quan
đến các quy định về thuế TNDN vì vậy để tránh trùng lặp, chồng chéo giữa các
văn bản pháp luật chúng ta cần xây dựng Luật Thuế TNDN mới thay thế cho
Luật Thuế TNDN 2003 trên cơ sở thống nhất với các văn bản pháp luật khác
trong hệ thống pháp luật.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiCơ sở của việc ban hành Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 2008 - Nhóm 1 Kinh tế 30A2 - HLU
7
2. Cơ sở thực tiễn
Luật Thuế TNDN 2003 thay thế luật Thuế TNDN nghiệp 1997 được Quốc
hội thông qua ngày 17 tháng 06 năm 2003, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01
năm 2004, tính đến năm 2008 Luật này cũng đã được thực thi 4 năm. Tổng kết
đánh giá sau 4 năm thực hiện cho thấy Luật Thuế TNDN 2003 đã thu được nhiều
kết quả tốt, đạt được mục tiêu đề ra. Tuy nhiên trong bối cảnh phát triển kinh tế -
xã hội mới của đất nước, luật này cũng đã bộc lộ những hạn chế và khiếm khuyết
nhất định. Dưới đây là những hạn chế và kết quả đạt được trong quá trình thực thi
Luật Thuế TNDN 2003 chứng tỏ sự cần thiết phải ban hành luật thuế TNDN 2008.
2.1. Những kết quả đạt được của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 2003
2.1.1. Luật Thuế TNDN 2003 đã có tác động tích cực trong việc cải thiện
môi trường đầu tư, kinh doanh
Điều 10 Luật Thuế TNDN 2003 quy đinh: thuế suất đối với cơ sở kinh
doanh là 28 %. Theo đó, Luật Thuế TNDN 2003 đã hạ mức thuế từ 32% xuống
28% đồng thời bỏ thu thuế bổ sung đối với doanh nghiệp trong nước; bãi bỏ thuế
chuyển lợi nhuận ra nước ngoài (3%, 5%, 7%) đối với nhà đầu tư nước ngoài để
chuyển từ mức thuế TNDN 25% sang áp dụng chung mức thuế 28% như các
doanh nghiệp trong nước. Việc điều chỉnh giảm mức thuế đối với doanh nghiệp
trong nước không chỉ tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp mới thành lập mà còn
tạo thêm tiềm lực tài chính cho các doanh nghiệp đang hoạt động (chủ yếu là
doanh nghiệp nhà nước) đổi mới thiết bị, bổ sung vốn đầu tư phát triển sản xuất
kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh. Theo số liệu thống kê năm 2006, chỉ
tính riêng 45 Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty nhà nước, vốn kinh doanh đã được
tích luỹ, bổ sung thêm gần 5.300 tỷ đồng, quỹ đầu tư phát triển tăng gần 13.000
tỷ đồng và quỹ dự phòng tài chính để phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh tăng
khoảng 2.000 tỷ đồng. Bên cạnh đó, Luật Thuế TNDN cũng áp dụng chung một
chính sách ưu đãi trên cơ sở chọn mức ưu đãi thuế cao nhất trong Luật khuyến
khích đầu tư trong nước và Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Thực tiễn thiCơ sở của việc ban hành Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 2008 - Nhóm 1 Kinh tế 30A2 - HLU
8
hành các quy định nói trên của Luật đã thực sự tạo ra một sân chơi bình đẳng,
khắc phục sự khác biệt đối xử trong ưu đãi đầu tư, thúc đẩy đầu tư trong nước và
đầu tư nước ngoài cùng phát triển, góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế
cao trong những năm vừa qua.
2.1.2. Luật Thuế TNDN 2003 góp phần bảo đảm nguồn thu quan trọng
của ngân sách nhà nước
Trong giai đoạn 2004 – 2007, số thu thuế TNDN (không kể thu từ dầu khí)
đạt mức bình quân trên 30 ngàn tỷ đồng/năm với mức tăng trưởng bình quân
hàng năm gần 17%. Với kết quả này, Luật Thuế TNDN đã góp phần bảo đảm
nguồn thu quan trọng của NSNN, đáp ứng nhu cầu chi tiêu ngày càng tăng về đầu
tư phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, củng cố an ninh, quốc phòng của đất nước.
Như vậy, mặc dù đã hạ mức thuế và áp dụng các mức ưu đãi cao nhưng số thu
ngân sách nhà nước về thuế TNDN vẫn bảo đảm tăng trưởng do có tác động cải
thiện môi trường đầu tư, doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp đầu tư nước
ngoài đều phát triển về số lượng, quy mô và hiệu quả kinh doanh, mức thuế hợp
lý tác động đến việc tự giác sự tuân thủ tốt hơn,...
2.1.3. Luật thuế TNDN 2003 thúc đẩy cải cách hành chính trong quản lý
thuế và ưu đãi đầu tư
Theo điều 11, 12 và 13 Luật Thuế TNDN 2003 về trách nhiệm của cơ sở
kinh doanh, về trách nhiệm kê khai thuế, nộp thuế và quyết toán thuế thì doanh
nghiệp tự tính, tự khai, tự nộp thuế, tự chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính
trung thực của số liệu đã kê khai thay cho cơ chế cơ quan thuế tính thuế, thông
báo thuế, quyết toán thuế. Việc ban hành và thực thi Luật Thuế TNDN 2003 đã
đánh dấu một bước tiến về cải cách thủ tục hành chính trong quản lý thuế và đầu
tư, ở đây trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc lựa chọn, xác định điều kiện
và mức ưu đãi thuế được đề cao mà không cần giấy phép, giấy chứng nhận ưu đãi
đầu tư giống như cơ chế quản lý thuế mang nặng tính thủ tục hành chính “xin
cho” trước đây. Nhờ đó mà cơ quan thuế không còn phải nặng về công việc sự vụ
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiCơ sở của việc ban hành Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 2008 - Nhóm 1 Kinh tế 30A2 - HLU
9
mà có điều kiện tập trung nguồn lực vào công tác tuyên truyền, hỗ trợ, kiểm tra,
giám sát để giúp cho doanh nghiệp thực hiện tốt các quy định của pháp luật cũng
như công tác xử lý vi phạm pháp luật về thuế.
2.2. Hạn chế của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 2003
2.2.1. Về mức thuế suất 28%
Thuế TNDN điều chỉnh thu nhập của doanh nghiệp, nó không những tác
động đến môi trường kinh doanh trong nước mà còn ảnh hưởng đến việc cạnh
tranh quốc tế về thu hút đầu tư nước ngoài, vì thế việc quy định mức thuế suất đối
với thuế TNDN tại một quốc gia không những phải dựa trên các tiềm lực cũng
như điều kiện của chính quốc gia đó mà còn phải xem xét cả những quy định của
các quốc gia khác trong khu vực và trên thế giới, cân nhắc sao cho vừa đảm bảo
được nguồn thu ngân sách nhà nước vừa đảm bảo được tính cạnh tranh trong thu
hút đầu tư.
Luật Thuế TNDN 2003 ra đời trong bối cảnh hầu hết các nước trong khu
vực đều đang duy trì mức thuế tương đối cao như: Malaysia 32 %, Thái Lan 30 %,
Philipin 35 %, Indonesia 30 % và Trung Quốc 33 %, trong bối cảnh đó việc nước ta
quy định mức thuế suất TNDN là 28 % là tương đối hợp lý và phù hợp.
Tuy nhiên, sau 4 năm áp dụng, tình hình Việt Nam và thế giới đều đã có
nhiều thay đổi lớn, đặc biệt phải kể đến sự phát triển mạnh mẽ và rộng khắp của
xu hướng toàn cầu hóa, điều này khiến cho sự cạnh tranh giữa các quốc gia trong
việc thu hút đầu tư trở nên gay gắt hơn bao giờ hết. Rõ ràng mức thuế suất mà các
quốc gia quy định làm ảnh hưởng không nhỏ tới quyết định đầu tư của các nhà
đầu tư, vì thế các quốc gia đều phải cân nhắc kỹ lưỡng và đưa ra mức thuế suất
“hấp dẫn” nhất trong chừng mực có thể để thu hút đầu tư. Hiện nay, nhằm thực
hiện ưu đãi đầu tư hầu như các quốc gia đều đã và đang trên đà giảm thuế suất
TNDN, Singapore đã quyết định hạ thuế suất thuế TNDN từ 20 % xuống còn 19
%; Philipin giảm từ 35 % xuống 30 %, và Quốc vụ viện Trung quốc cũng đã
quyết định giảm mức thuế suất thuế TNDN từ 33% xuống còn 25%. Việt NamCơ sở của việc ban hành Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 2008 - Nhóm 1 Kinh tế 30A2 - HLU
10
chúng ta với mức thuế suất 28 % theo quy định của Luật Thuế TNDN 2003 liệu
có đảm bảo được yếu tố cạnh tranh trong thu hút đầu tư hay không? Có thể thấy
rõ với mức thuế suất 28 % sức hút mà chúng ta tạo ra đối với các nhà đẩu tư chưa
thật sự đủ “hấp dẫn” các nhà đầu tư và chưa đủ mạnh để cạnh tranh với “sức hút”
của các quốc gia khác, cho nên cần cân nhắc để giảm mức thuế suất 28 % này
sao cho phù hợp hơn với tình hình hiện nay (theo quy định của Luật Thuế TNDN
2008 thì mức thuế suất là 25%).
2.2.2. Các quy định về căn cứ tính thuế
Luật Thuế TNDN 2003 quy định cả chi phí được trừ và chi phí không được
trừ khi xác định thu nhập chịu thuế. Cách quy định này là phù hợp với thực tiễn
khi ban hành vì có thể giúp cho doanh nghiệp đối chiếu để tự kê khai. Tuy nhiên,
qua thực hiện ngày càng phát sinh nhiều vướng mắc, gây khó khăn, làm hạn chế
quyền chủ động của doanh nghiệp trong kinh doanh. Nền kinh tế đang vận động,
chuyển sang cơ chế thị trường, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp theo xu
hướng đa ngành, đa lĩnh vực, phát sinh nhiều khoản chi mới mà quy định hiện
hành chưa bao quát được hết dẫn đến việc hiểu và vận dụng khác nhau giữa
doanh nghiệp và cơ quan quản lý nhà nước (thuế, thanh tra, kiểm toán), tạo cơ hội
để sinh ra cơ chế “xin – cho” trong quá trình thực hiện. Để khắc phục hạn chế
này, bảo đảm rõ ràng, tạo thuận lợi cho việc thực hiện cơ chế tự khai, tự nộp thuế
theo quy định của Luật quản lý thuế một cách có hiệu quả, cần thiết sửa đổi theo
hướng: quy định điều kiện để xác định khoản chi được trừ, liệt kê cụ thể các
khoản không được trừ; những khoản không được liệt kê thì đương nhiên doanh
nghiệp được tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập.
Tại thời điểm đầu năm 2003, hoạt động chuyển nhượng quyền sử dụng đất
của doanh nghiệp phát sinh lãi rất lớn do giá đầu ra tăng cao theo quy hoạch trong
khi đất được giao tính thu tiền sử dụng đất theo mức giá thấp, vì vậy để điều tiết
hợp lý, kịp thời đối với thu nhập này, Luật Thuế TNDN có quy định thu thuế bổ
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiCơ sở của việc ban hành Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 2008 - Nhóm 1 Kinh tế 30A2 - HLU
11
sung đối với thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất. Bên cạnh đó, để khuyến
khích phát triển bất động sản, hạn chế quy hoạch “treo”, bỏ đất trống,…
Luật Thuế TNDN cũng đã quy định ưu đãi đối với bất động sản. Tuy
nhiên, kể từ năm 2005, thực hiện quy định của Luật Đất đai, các trường hợp được
giao đất để kinh doanh bất động sản như đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, đầu tư
nhà để chuyển nhượng đều phải thực hiện đấu giá quyền sử dụng đất hay nộp
theo giá đất do Ủy ban nhân dân (UBND) địa phương quy định (giá đất đối với
từng loại đường phố do UBND quy định phải được điều chỉnh hàng năm). Do
thay đổi về cơ chế xác định giá đất theo giá thị trường, chính sách thu đối với đất
đai đã điều tiết được các khoản lợi nhuận tăng do chênh lệch giá đất và giảm bớt
lợi nhuận của doanh nghiệp. Vì vậy, không cần thiết phải duy trì việc thu bổ sung
đối với lợi nhuận từ hoạt động chuyển quyền sử dụng đất của doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, hoạt động kinh doanh bất động sản đang chuyển sang theo cơ
chế thị trường, các doanh nghiệp chuyển quyền sử dụng đất gắn với tài sản trên
đất dễ chuyển thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất sang thu nhập kinh doanh tài
sản trên đất để tránh thuế TNDN bổ sung và được hưởng ưu đãi. Vì vậy, cần bãi
bỏ việc thu thuế bổ sung đối với thu nhập từ hoạt động chuyển quyền sử dụng đất
và áp dụng chính sách thuế chung đối với thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất
và thu nhập từ kinh doanh bất động sản.
2.2.3. Về các quy định ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp
Luật Thuế TNDN 2003 có quy định về vấn đề ưu đãi thuế bao gồm: quy
định về mức thuế suất ưu đãi, quy định về các trường hợp được miễn giảm thế
cho các ngành nghề, lĩnh vực, địa bàn khuyến khích đầu tư theo chủ trương phát
triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước. Tuy nhiên, chế độ ưu đãi thuế thu
nhập doanh nghiệp ở Việt Nam có phạm vi áp dụng khá rộng và phức tạp với
nhiều trường hợp được hưởng ưu đãi thuế với những thời hạn và mức độ ưu đãi
khác nhau. Chương IV Luật Thuế TNDN 2003 về miễn, giảm thuế TNDN quy
định có 3 thuế suất ưu đãi là 10 %, 15 % và 20 % cùng với nhiều mức thời gianCơ sở của việc ban hành Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 2008 - Nhóm 1 Kinh tế 30A2 - HLU
12
miễn, giảm thuế (tối đa là 4 năm miễn và 9 năm giảm 50%). Để được hưởng các
ưu đãi này, Luật quy định nhiều tiêu chí khác nhau, vừa căn cứ vào ngành nghề,
lĩnh vực ưu đãi, vừa căn cứ vào địa bàn đầu tư theo quy định của pháp luật về đầu
tư. Thực tế, qua thời gian thực hiện, những quy định về ưu đãi thuế của Luật
Thuế TNDN dẫn đến tình trạng ưu đãi dàn trải và phức tạp do đó chưa thực sự
đáp ứng được ý nghĩa thực sự của một chế độ “ưu đãi”, chưa thực sự phát huy
được vai trò khuyến khích đầu tư của nó ví dụ như mục tiêu thu hút đầu tư vào
các địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn còn chưa đạt được.
Có thể thấy sự dàn trải trong chính sách ưu đãi về thuế TNDN theo luật
Thuế TNDN 2003 qua sự thống kê sau đây: theo tiêu chí ngành nghề, lĩnh vực thì
có tới 90% số lượng ngành kinh tế cấp II và 33% ngành kinh tế cấp III được
hưởng ưu đãi thuế. Theo tiêu chí địa bàn thì có tới 32% địa phương thuộc diện ưu
đãi và 24% số địa phương thuộc diện đặc biệt ưu đãi. Bên cạnh đó, còn có 154
Khu công nghiệp, Khu chế xuất, 10 Khu kinh tế, 23 Khu kinh tế cửa khẩu do
Trung ương thành lập (bình quân mỗi tỉnh có 3 Khu) và hàng trăm khu công
nghiệp nhỏ và vừa, cụm công nghiệp do địa phương thành lập (chưa kể các điểm
công nghiệp) cũng thuộc diện ưu đãi. Theo số liệu thống kê năm 2007, tổng số
doanh nghiệp được hưởng ưu đãi chiếm tới 70% tổng số doanh nghiệp đang kê
khai, nộp thuế TNDN. Quả thực chính sách ưu đãi này không hề có sự tập trung
vào một số đối tượng được ưu đãi nhất định mà đa số các ngành nghề đều được
ưu đãi, đa số các địa bàn đều được ưu đãi cho nên không tập trung hướng các nhà
đầu tư vào các ngành nghề và địa phương thực sự cần thu hút đầu tư. Ưu đãi thuế
TNDN phải có mục tiêu rõ ràng, minh bạch, đảm bảo cho nhà đầu tư có thể dự
đoán được chi phí và lợi ích mang lại. Nên điều tiết thuế TNDN theo hướng
không cần ưu đãi nhiều, chỉ tập trung cho một số ngành mũi nhọn, vùng đặc biệt
khó khăn để giảm bớt chi phí cho nhà đầu tư, coi trọng tính hiệu quả của chính
sách thuế.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiCơ sở của việc ban hành Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 2008 - Nhóm 1 Kinh tế 30A2 - HLU
13
Ngoài ra, trong quá trình thực hiện cho thấy có nhiều dự án đầu tư theo
nhiều hạng mục, ngành nghề, địa bàn khác nhau nên việc xác định điều kiện ưu
đãi, mức ưu đãi, số thuế TNDN rất phức tạp, doanh nghiệp khó xác định đúng
mức ưu đãi thuế TNDN được hưởng. Qua tổng kết đánh giá, có không ít doanh
nghiệp được hưởng ưu đãi theo nhiều trường hợp khác nhau như: ưu đãi do mới
thành lập, ưu đãi theo đầu tư mở rộng, ưu đãi do đáp ứng tỷ lệ xuất khẩu, ưu đãi
do sử dụng lao động nữ, ưu đãi sử dụng lao động là người tàn tật, ưu đãi do thực
hiện các hợp đồng dịch vụ kỹ thuật phục vụ nông nghiệp…3 Số liệu thống kê năm
2007 cho thấy trong số những vướng mắc về thuế TNDN được gửi đến cơ quan
thuế thì vướng mắc về ưu đãi thuế TNDN đã chiếm tới 25%. Bên cạnh đó, thực tế
quản lý cho thấy các nhà đầu tư, đặc biệt là nhà đầu tư nước ngoài, tập trung chủ
yếu vào các Khu công nghiệp, Khu chế xuất hay những địa bàn thuận lợi (TP.
Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa Vũng Tàu,
Vĩnh Yên, Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh). Như vậy, phát sinh vấn đề phân bổ
nguồn lực chưa hợp lý, việc thu hút đầu tư vào các địa bàn khó khăn không đạt
được mục tiêu đề ra do các địa bàn thuận lợi cũng được ưu đãi theo tiêu chí
ngành nghề.
Như đã phân tích ở phần trên, thuế TNDN thường được các nước sử dụng
làm công cụ để thu hút đầu tư. Qua tham khảo các nước trong khu vực cho thấy
xu hướng gần đây của các nước trong chính sách ưu đãi thuế TNDN là chuyển từ
ưu đãi theo ngành sang ưu đãi theo diện rộng, khuyến khích tổng thể nền kinh tế
bằng chính sách điều tiết thuế TNDN hợp lý mà không cần ưu đãi nhiều (chỉ tập
trung cho một số rất ít ngành mũi nhọn và vùng đặc biệt khó khăn để giảm bớt chi
phí cho nhà đầu tư)4. Thực tiễn nước ta trong thời gian vừa qua cũng như kinh
3 Ví dụ như, tại tỉnh Đồng Nai, có doanh nghiệp trong năm 2006 được hưởng ưu đãi về thuế TNDN theo 4 trường
hợp (ưu đãi mới thành lập, ưu đãi theo đầu tư mở rộng, ưu đãi do đáp ứng tỷ lệ xuất khẩu, ưu đãi do sử dụng lao
động nữ) dẫn đến doanh nghiệp gặp nhiều lúng túng trong việc tự xác định ưu đãi miễn, giảm.
4 Ví dụ: Trung Quốc bên cạnh việc hạ thuế suất thuế TNDN từ 33% xuống còn 25% thì đã xoá bỏ (theo lộ trình 5
năm) hầu hết các ưu đãi thuế, kể cả ưu đãi đối với các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài trước đây. Đối với lĩnh
vực, Trung Quốc chỉ còn ưu tiên cho doanh nghiệp có công nghệ cao đồng thời là công nghệ mới; đối với địa bàn
Trung Quốc chỉ có ưu đãi thuế cho các doanh nghiệp đầu tư vào các vùng tự trị và khó khăn ở phía Tây.Cơ sở của việc ban hành Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 2008 - Nhóm 1 Kinh tế 30A2 - HLU
14
nghiệm của các nước như đã nêu ở phần trên cho thấy: mặc dù chính sách ưu đãi
thuế của Việt Nam có mức ưu đãi hấp dẫn hơn so với nhiều nước nhưng nếu như
không sửa đổi để thu hút đầu tư có lựa chọn thì hiệu quả thu hút đầu tư trong
nước cũng như nước ngoài để khuyến khích phát triển nền kinh tế sẽ rất khó có
thể đạt được theo định hướng của Nhà nước. Để tạo điều kiện thuận lợi cho
doanh nghiệp trong việc hưởng ưu đãi đầu tư và thực hiện cơ chế tự tính, tự khai,
tư nộp cần thiết phải nghiên cứu, sửa đổi các quy định về ưu đãi thuế thu nhập
doanh nghiệp đảm bảo tránh phức tạp và dàn trải theo hướng: Có cơ chế ưu đãi
minh bạch, thiết thực, phù hợp với xu thế chung về cải cách thuế của các nước
trên thế giới; chuyển từ ưu đãi theo diện hẹp (miễn, giảm thuế) sang cơ chế hạ
mức thuế suất phổ thông xuống thấp hơn mức 28% hiện hành) để khuyến khích
cả nền kinh tế, đồng thời sắp xếp lại ưu đãi (miễn, giảm thuế) tập trung vào một
số lĩnh vực mũi nhọn và địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
2.2.4. Quy định về nơi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp
Tại thời điểm ban hành Luật Thuế TNDN 2003, khi đó mô hình kinh doanh
chưa phát triển với quy mô rộng khắp như bây giờ, thông thường thì trụ sở điều
hành cũng như nơi kinh doanh đều ở trên một địa bàn nhất định, cho nên Luật
quản lý thuế quy định về việc nộp thuế thu nhập doanh nghiệp là nộp tại nơi đóng
trụ sở chính điều này rất thuận lợi cho doanh nghiệp trong việc hoạch toán.
Tuy nhiên, hiện nay phần lớn các mô hình kinh doanh đều mở rộng về mặt
địa lý, nghĩa là không phải chỉ một trụ sở kinh doanh ở nơi có trụ sở chính nữa
mà các cơ sở kinh doanh được phân bố ở rất nhiều nơi thuộc nhiều dịa phương
khác nhau. Đứng về phía chính quyền địa phương nơi có các cơ sở kinh doanh
nhưng trụ sợ chính của nó lại ở một nơi khác thì quả thực không công bằng với
các địa phương này, vì thuế chỉ đóng ở nơi có trụ sở chính cho nên dĩ nhiên các
địa phương này không có quyền thu thuế, trong khi đó địa phương này vẫn phải
đảm bảo cung cấp đủ các dịch vụ phục vụ cho sản xuất kinh doanh cũng như
nhiều dịch vụ khác đảm bảo cuộc sống cho công nhân của các cơ sở kinh doanh
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiCơ sở của việc ban hành Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 2008 - Nhóm 1 Kinh tế 30A2 - HLU
15
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: