hongphong_vu
New Member
Download Tiểu luận Phát triển nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn Việt nam hiện nay
MỤC LỤC
Trang
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LÝ THUYẾT SẢN XUẤT. 1
1. Sản xuất là gì? . . 1
1.1 Yếu tố đầu vào (y ếu tố sản xuất) và y ếu tố đầu ra (sản phẩm) . 1
1.2 Hàm sản xuất . . 1
2. Năng suất biên và năng suất trung bình . . 2
2.1 Năng suất biên (MP) . . 2
2.2 Quy luật năng suất biên giảm dần . . 3
2.3 Năng suất trung bình (AP) . 3
2.4. Mối quan hệ giữa đường sản lượng, MP, AP . 4
2.5Tác động của tiến bộ công nghệ đến sản lượng . 5
3. Đường đẳng lượng . . 5
3.1 Đường đẳng lượng . 5
3.2 Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên (MRTS) . 6
3.3 Mối quan hệ giữa tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên (MRTS) và năng suất biên (MP). 6
4. Một số hàm sản xuất thông dụng và đường đẳng lượng tương ứng. 7
4.1 Hàm sản xuất tuyến tính. 7
4.2 Hàm sản xuất với tỷ lệ kết hợp cố định . 8
4.3 Hàm sản xuất COBB-DOUGLAS . . 8
5. Hiệu suất theo quy mô . . . 9
6. Đường đẳng phí . 10
7. Nguyên tắc tối đa hoá sản lượng hay tối thiểu hoá chi phí . 11
7.1 Nguyên tắc tối đa hoá sản lượng . 11
7.2 Nguyên tắc tối thiểu hoá chi phí sản xuất . 11
CHƯƠNG 2: PHÁT TRIỂNNGUỒN NHÂN LỰC NÔNG NGHIỆP, NÔNG
THÔNVIỆT NAM HIỆN NAY . 12
1. Thực trạng nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn hiện nay . 12
1.1. Thực trạng chung . 12
1.2. Công tác dạy nghề. 14
1.3. Thực trạng tuyển sinh ở bậc Đại học ngành nông nghiệp . 15
1.4. Xu hướng rời bỏ ngành . 16
2. Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn Việt nam
hiện nay . . . 17
2.1. Công tác dạy nghề. 17
2.2. Chính sách đào tạo ở các Trường Đại học . . 18
2.3. Y tế . . . 19
KẾT LUẬN . . . 20
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
chế sử dụng các đầu vào cố định khác. Quy luật năng suất biên giảm dần tác động
đến hành vi và quyết định của doanh nghiệp trong việc lựa chọn các yếu tố sản xuất
để tăng năng suất, giảm chi phí và tối đa hoá lợi nhuận.
2.3 Năng suất trung bình (AP)
Năng suất trung bình của một yếu tố sản xuất nào đó được tính bằng cách lấy
tổng sản lượng chia cho số lượng yếu tố sản xuất đó.
Công thức chức năng suất trung bình:
L
qAPL và K
qAPK , trong đó: APL và
APK lần lượt là năng suất trung bình của lao động và của vốn.
4
Năng suất trung bình của một yếu tố sản xuất giảm xuống khi năng suất biên
thấp hơn năng suất trung bình và ngược lại năng suất trung tăng lên khi năng suất
biên lớn hơn năng suất trung bình.
2.4. Mối quan hệ giữa đường sản lượng, MP và AP
- Ở những đơn vị lao động đầu tiên, tổng sản lượng tăng rất nhanh nên độ dốc
của đường này tăng dần và như vậy đường năng suất biên dốc lên. Khi số lao động
lớn hơn L1, tổng sản lượng tăng chậm dần, độ dốc của đường tổng sản lượng giảm
nên năng suất biên giảm và đường năng suất biên dốc xuống. Sau đó đường tổng sản
lượng đạt cực đại, điều này cũng có nghĩa là việc tăng thêm số lao động không làm
tăng thêm sản lượng. Lúc này năng suất biên bằng không và đường năng suất biên
cắt trục hoành. Sau đó sản lượng giảm xuống, đường tổng sản lượng có độ dốc âm
nên năng suất biên âm.(Như đồ thị trên).
5
- Trên đường tổng sản lượng q, hãy chọn một điểm bất kỳ và kẻ một đường
thẳng từ gốc tọa độ đến điểm này. Ta có thể dễ dàng thấy năng suất lao động trung
bình của số lao động ứng với điểm này chính là độ dốc của đường thẳng vừa kẻ. Độ
dốc của đường thẳng này tăng dần khi số lao động tăng lên cho đến L2. Tại L2,
đường thẳng kẻ từ gốc tọa độ sẽ tiếp xúc với đường tổng sản lượng. Như vậy, tại L2
năng suất lao động trung bình sẽ bằng với năng suất lao động biên. Với số lao động
thấp hơn mức L2, độ dốc của đường thẳng kẻ từ gôc tọa độ sẽ nhỏ hơn độ dốc của
đường tổng sản lượng q nên AP < MP. Khi đó năng suất trung bình tăng lên nếu gia
tăng thêm số lượng lao động.
Ở các điểm bên phải L2 thì AP > MP. Do đó năng suất trung bình giảm dần khi
gia tăng thêm số lao động. Tại điểm MP cắt AP thì AP là cực đại.
Mối quan hệ giữa MP và AP có một ý nghĩa quan trọng trong quản lý kinh tế và
quản trị doanh nghiệp. Nguyên lí này ngụ ý rằng doanh nghiệp, địa phương cũng như
một quốc gia phải tuyển mộ thêm người trên nguyên tắc là người mới bao giờ cũng
phải có năng lực cao hơn mức trung bình của số người trước đây để làm tăng năng
suất trung bình hay làm tăng chất lượng làm việc.
2.5. Tác động của tiến bộ công nghệ đến sản lượng
Mối quan hệ giữa số lượng yếu tố đầu vào và sản lượng được quyết định bởi
công nghệ sản xuất. Hay nói cách khác, công nghệ sản xuất là cách thức sản xuất ra
hàng hoá - dịch vụ. Công nghệ được cải tiến khi có những phát minh khoa học mới
được áp dụng vào sản xuất. Công nghệ tiến bộ sẽ giúp sử dụng tài nguyên hiệu quả
hơn. Điều này có nghĩa là công nghệ mới có thể giúp sản xuất ra nhiều sản phẩm hơn
với cùng số lượng các yếu tố đầu vào như trước hay thậm chí ít hơn. Với công nghệ
mới, máy móc thiết bị có năng suất cao hơn và công nhân có thể đạt năng suất cao
hơn. Những điều này làm tăng năng lực sản xuất của nền kinh tế. Vì vậy, công nghệ
sản xuất thường được xem như là một yếu tố phản ánh trình độ phát triển của nền
kinh tế về phương diện sản xuất.
3. Đường đẳng lượng
3.1 Đường đẳng lượng
6
Các kết hợp của các yếu tố đầu vào tạo ra cùng một sản lượng sẽ được biểu diễn
trên một đường đẳng lượng.
Đường đẳng lượng cho biết các kết hợp khác nhau về mặt số lượng của vốn (K)
và lao động (L) để sản xuất ra một số lượng sản phẩm nhất định q0 nào đó.
Phương trình của đường đẳng lượng:
0, qLKf hay 50 , LqgK
Các đặc điểm của đường đẳng lượng:
- Tất cả những phối hợp khác nhau giữa vốn và lao động trên một đường đẳng
lượng sẽ cho ra một mức sản lượng như nhau.
- Tất cả những phối hợp về mặt số lượng của vốn và lao động nằm trên đường
đẳng lượng phía trên (phía dưới) mang lại mức sản lượng cao hơn (thấp hơn).
- Đường đẳng lượng dốc xuống về hướng bên phải và lồi về phía gốc toạ độ.
- Những đường đẳng lượng không bao giờ cắt nhau.
Trên một hệ trục ta có thể vẽ ra rất nhiều đường đẳng lượng tuỳ theo sản lượng.
Các nhà sản xuất sẽ linh hoạt sử dụng những kết hợp đầu vào tạo ra cùng một sản
lượng nhưng họ sẽ chọn tập hợp có chi phí thấp nhất khi xét đến yếu tố giá của các
đầu vào.
3.2 Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên (MRTS)
Khi di chuyển dọc trên một đường đẳng lượng, ta thấy có sự thay thế giữa các
yếu tố sản xuất để tạo ra một sản lượng không đổi. Để đo lường mức độ thay thế giữa
vốn và lao động, ta có khái niệm tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên (MRTS). Tỷ lệ thay thế
kỹ thuật biên của lao động cho vốn là số đơn vị vốn phải bớt đi để tăng thêm một
đơn vị lao động mà không làm thay đổi tổng sản lượng.
Công thức tính tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên:
00 qqqq
LchoK dL
dK
L
KMRTS
Trong đó: MRTSL cho K là tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên của lao động cho vốn. Ký
hiệu q = q0 cho ta thấy là việc tính toán tỷ lệ thay thế biên được thực hiện trên đường
7
đẳng lượng q0. Dấu (-) trong đẳng thức giữ cho tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên luôn có
giá trị dương. Vì vậy, tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên cho biết độ lớn của sự thay thế giữa
vốn và lao động. Căn cứ vào công thức này ta có thể thấy nghịch dấu với độ dốc của
đường đẳng lượng tại một điểm nào đó chính là tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên của lao
động cho vốn tại điểm đó. Đó là vì q0 = f(K, L) nên có thể suy ra phương trình đường
đẳng lượng là K = g(q0, L). Do đó: dL
dKMRTS hay chính là nghịch dấu với độ dốc
của đường đẳng lượng.
3.3 Mối quan hệ giữa tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên (MRTS) và năng suất
biên (MP).
Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên có quan hệ chặt chẽ với năng suất biên của lao động
và vốn.
Khi giảm sử dụng yếu tố đầu vào K một số lượng dK, sản lượng giảm đi một
lượng tương ứng là dK x MPK. Để cho sản lượng không đổi, lượng giảm sút này của
sản lượng sẽ phải được bù đắp bằng cách sử dụng thêm yếu tố đầu vào L một lượng
là dL thì sản lượng sẽ tăng thêm một lượng là dL x MPL. Do đó ta có:
-dK x MPK = dL x MPL => MRTSdL
dK
MP
MP
K
L
Như vậy, tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên của lao động cho vốn bằng với tỷ số giữa
năng suất lao động biên (MPL) và năng suất vốn biên (MPK). Rõ ràng là MRTS tăng
lên khi ...
Download Tiểu luận Phát triển nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn Việt nam hiện nay miễn phí
MỤC LỤC
Trang
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LÝ THUYẾT SẢN XUẤT. 1
1. Sản xuất là gì? . . 1
1.1 Yếu tố đầu vào (y ếu tố sản xuất) và y ếu tố đầu ra (sản phẩm) . 1
1.2 Hàm sản xuất . . 1
2. Năng suất biên và năng suất trung bình . . 2
2.1 Năng suất biên (MP) . . 2
2.2 Quy luật năng suất biên giảm dần . . 3
2.3 Năng suất trung bình (AP) . 3
2.4. Mối quan hệ giữa đường sản lượng, MP, AP . 4
2.5Tác động của tiến bộ công nghệ đến sản lượng . 5
3. Đường đẳng lượng . . 5
3.1 Đường đẳng lượng . 5
3.2 Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên (MRTS) . 6
3.3 Mối quan hệ giữa tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên (MRTS) và năng suất biên (MP). 6
4. Một số hàm sản xuất thông dụng và đường đẳng lượng tương ứng. 7
4.1 Hàm sản xuất tuyến tính. 7
4.2 Hàm sản xuất với tỷ lệ kết hợp cố định . 8
4.3 Hàm sản xuất COBB-DOUGLAS . . 8
5. Hiệu suất theo quy mô . . . 9
6. Đường đẳng phí . 10
7. Nguyên tắc tối đa hoá sản lượng hay tối thiểu hoá chi phí . 11
7.1 Nguyên tắc tối đa hoá sản lượng . 11
7.2 Nguyên tắc tối thiểu hoá chi phí sản xuất . 11
CHƯƠNG 2: PHÁT TRIỂNNGUỒN NHÂN LỰC NÔNG NGHIỆP, NÔNG
THÔNVIỆT NAM HIỆN NAY . 12
1. Thực trạng nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn hiện nay . 12
1.1. Thực trạng chung . 12
1.2. Công tác dạy nghề. 14
1.3. Thực trạng tuyển sinh ở bậc Đại học ngành nông nghiệp . 15
1.4. Xu hướng rời bỏ ngành . 16
2. Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn Việt nam
hiện nay . . . 17
2.1. Công tác dạy nghề. 17
2.2. Chính sách đào tạo ở các Trường Đại học . . 18
2.3. Y tế . . . 19
KẾT LUẬN . . . 20
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
ếu tố sản xuất nào đó là như nhau. Năng suất biên giảm dần là kết quả của việc hạnchế sử dụng các đầu vào cố định khác. Quy luật năng suất biên giảm dần tác động
đến hành vi và quyết định của doanh nghiệp trong việc lựa chọn các yếu tố sản xuất
để tăng năng suất, giảm chi phí và tối đa hoá lợi nhuận.
2.3 Năng suất trung bình (AP)
Năng suất trung bình của một yếu tố sản xuất nào đó được tính bằng cách lấy
tổng sản lượng chia cho số lượng yếu tố sản xuất đó.
Công thức chức năng suất trung bình:
L
qAPL và K
qAPK , trong đó: APL và
APK lần lượt là năng suất trung bình của lao động và của vốn.
4
Năng suất trung bình của một yếu tố sản xuất giảm xuống khi năng suất biên
thấp hơn năng suất trung bình và ngược lại năng suất trung tăng lên khi năng suất
biên lớn hơn năng suất trung bình.
2.4. Mối quan hệ giữa đường sản lượng, MP và AP
- Ở những đơn vị lao động đầu tiên, tổng sản lượng tăng rất nhanh nên độ dốc
của đường này tăng dần và như vậy đường năng suất biên dốc lên. Khi số lao động
lớn hơn L1, tổng sản lượng tăng chậm dần, độ dốc của đường tổng sản lượng giảm
nên năng suất biên giảm và đường năng suất biên dốc xuống. Sau đó đường tổng sản
lượng đạt cực đại, điều này cũng có nghĩa là việc tăng thêm số lao động không làm
tăng thêm sản lượng. Lúc này năng suất biên bằng không và đường năng suất biên
cắt trục hoành. Sau đó sản lượng giảm xuống, đường tổng sản lượng có độ dốc âm
nên năng suất biên âm.(Như đồ thị trên).
5
- Trên đường tổng sản lượng q, hãy chọn một điểm bất kỳ và kẻ một đường
thẳng từ gốc tọa độ đến điểm này. Ta có thể dễ dàng thấy năng suất lao động trung
bình của số lao động ứng với điểm này chính là độ dốc của đường thẳng vừa kẻ. Độ
dốc của đường thẳng này tăng dần khi số lao động tăng lên cho đến L2. Tại L2,
đường thẳng kẻ từ gốc tọa độ sẽ tiếp xúc với đường tổng sản lượng. Như vậy, tại L2
năng suất lao động trung bình sẽ bằng với năng suất lao động biên. Với số lao động
thấp hơn mức L2, độ dốc của đường thẳng kẻ từ gôc tọa độ sẽ nhỏ hơn độ dốc của
đường tổng sản lượng q nên AP < MP. Khi đó năng suất trung bình tăng lên nếu gia
tăng thêm số lượng lao động.
Ở các điểm bên phải L2 thì AP > MP. Do đó năng suất trung bình giảm dần khi
gia tăng thêm số lao động. Tại điểm MP cắt AP thì AP là cực đại.
Mối quan hệ giữa MP và AP có một ý nghĩa quan trọng trong quản lý kinh tế và
quản trị doanh nghiệp. Nguyên lí này ngụ ý rằng doanh nghiệp, địa phương cũng như
một quốc gia phải tuyển mộ thêm người trên nguyên tắc là người mới bao giờ cũng
phải có năng lực cao hơn mức trung bình của số người trước đây để làm tăng năng
suất trung bình hay làm tăng chất lượng làm việc.
2.5. Tác động của tiến bộ công nghệ đến sản lượng
Mối quan hệ giữa số lượng yếu tố đầu vào và sản lượng được quyết định bởi
công nghệ sản xuất. Hay nói cách khác, công nghệ sản xuất là cách thức sản xuất ra
hàng hoá - dịch vụ. Công nghệ được cải tiến khi có những phát minh khoa học mới
được áp dụng vào sản xuất. Công nghệ tiến bộ sẽ giúp sử dụng tài nguyên hiệu quả
hơn. Điều này có nghĩa là công nghệ mới có thể giúp sản xuất ra nhiều sản phẩm hơn
với cùng số lượng các yếu tố đầu vào như trước hay thậm chí ít hơn. Với công nghệ
mới, máy móc thiết bị có năng suất cao hơn và công nhân có thể đạt năng suất cao
hơn. Những điều này làm tăng năng lực sản xuất của nền kinh tế. Vì vậy, công nghệ
sản xuất thường được xem như là một yếu tố phản ánh trình độ phát triển của nền
kinh tế về phương diện sản xuất.
3. Đường đẳng lượng
3.1 Đường đẳng lượng
6
Các kết hợp của các yếu tố đầu vào tạo ra cùng một sản lượng sẽ được biểu diễn
trên một đường đẳng lượng.
Đường đẳng lượng cho biết các kết hợp khác nhau về mặt số lượng của vốn (K)
và lao động (L) để sản xuất ra một số lượng sản phẩm nhất định q0 nào đó.
Phương trình của đường đẳng lượng:
0, qLKf hay 50 , LqgK
Các đặc điểm của đường đẳng lượng:
- Tất cả những phối hợp khác nhau giữa vốn và lao động trên một đường đẳng
lượng sẽ cho ra một mức sản lượng như nhau.
- Tất cả những phối hợp về mặt số lượng của vốn và lao động nằm trên đường
đẳng lượng phía trên (phía dưới) mang lại mức sản lượng cao hơn (thấp hơn).
- Đường đẳng lượng dốc xuống về hướng bên phải và lồi về phía gốc toạ độ.
- Những đường đẳng lượng không bao giờ cắt nhau.
Trên một hệ trục ta có thể vẽ ra rất nhiều đường đẳng lượng tuỳ theo sản lượng.
Các nhà sản xuất sẽ linh hoạt sử dụng những kết hợp đầu vào tạo ra cùng một sản
lượng nhưng họ sẽ chọn tập hợp có chi phí thấp nhất khi xét đến yếu tố giá của các
đầu vào.
3.2 Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên (MRTS)
Khi di chuyển dọc trên một đường đẳng lượng, ta thấy có sự thay thế giữa các
yếu tố sản xuất để tạo ra một sản lượng không đổi. Để đo lường mức độ thay thế giữa
vốn và lao động, ta có khái niệm tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên (MRTS). Tỷ lệ thay thế
kỹ thuật biên của lao động cho vốn là số đơn vị vốn phải bớt đi để tăng thêm một
đơn vị lao động mà không làm thay đổi tổng sản lượng.
Công thức tính tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên:
00 qqqq
LchoK dL
dK
L
KMRTS
Trong đó: MRTSL cho K là tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên của lao động cho vốn. Ký
hiệu q = q0 cho ta thấy là việc tính toán tỷ lệ thay thế biên được thực hiện trên đường
7
đẳng lượng q0. Dấu (-) trong đẳng thức giữ cho tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên luôn có
giá trị dương. Vì vậy, tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên cho biết độ lớn của sự thay thế giữa
vốn và lao động. Căn cứ vào công thức này ta có thể thấy nghịch dấu với độ dốc của
đường đẳng lượng tại một điểm nào đó chính là tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên của lao
động cho vốn tại điểm đó. Đó là vì q0 = f(K, L) nên có thể suy ra phương trình đường
đẳng lượng là K = g(q0, L). Do đó: dL
dKMRTS hay chính là nghịch dấu với độ dốc
của đường đẳng lượng.
3.3 Mối quan hệ giữa tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên (MRTS) và năng suất
biên (MP).
Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên có quan hệ chặt chẽ với năng suất biên của lao động
và vốn.
Khi giảm sử dụng yếu tố đầu vào K một số lượng dK, sản lượng giảm đi một
lượng tương ứng là dK x MPK. Để cho sản lượng không đổi, lượng giảm sút này của
sản lượng sẽ phải được bù đắp bằng cách sử dụng thêm yếu tố đầu vào L một lượng
là dL thì sản lượng sẽ tăng thêm một lượng là dL x MPL. Do đó ta có:
-dK x MPK = dL x MPL => MRTSdL
dK
MP
MP
K
L
Như vậy, tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên của lao động cho vốn bằng với tỷ số giữa
năng suất lao động biên (MPL) và năng suất vốn biên (MPK). Rõ ràng là MRTS tăng
lên khi ...