Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Đề tài: thời hiệu trong dân sự
Phần mở đầu: Tính cấp thiết của đề tài.
Thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân sự là thời hạn mà khi kết thúc thời hạn đó thì người có nghĩa vụ dân sự được miễn thực hiện nghĩa vụ. Thời hiệu trong dân sự là một vấn đề rất phức tạp và còn nhiều vướng mắc. Trên thực tế nhiều vụ việc dân sự không giải quyết được là do vấn đề nhầm lẫn về thời hiệu trong dân sự. Nhiều vụ việc giải quyết sai là do Tòa án ở các địa phương áp dụng sai thời hiệu. Vì có nhiều văn bản qui định khác nhau về việc áp dụng thời hiệu đã làm cho việc áp dụng thời hiệu đối với các vụ việc dân sự gặp nhiều khó khăn, gây ra hiện tượng chồng chéo giữa các cơ quan với nhau. Thời hiệu là yếu tố để định người đó có quyền hay không có quyền, phải thực hiện nghĩa vụ hay không thực hiện nghĩa vụ do đó thời hiệun là yếu tố quan trọng trong giải quyết vụ việc dân sự.
Chính vì tầm quan trọng đó nên qua đề tài này tui muốn làm rõ hơn về thời hiệu trong các văn bản pháp luật hiện hành thực tiễn với thực tiễn áp dụng ở tòa án địa phương để từ đó rút ra điểm khác nhau và tìn ra nguyên nhân, giải pháp để khắc phục.
Phần một: Lý luận về thời hiệu trong dân sự.
1. Khái niệm về thời hiệu.
Thời hiệu là thời hạn do pháp luật quy định mà khi kết thúc thời hạn đó thì chủ thể được hưởng quyền dân sự, được miễn trừ nghĩa vụ dân sự hay mất quyền khởi kiện vụ án dân sự, quyền yêu cầu giải quyết việc dân sự.
- Các loại thời hiệu và cách tính thời hiệu.
1.1. Các loại thời hiệu.
Có bốn loại thời hiệu được quy định tại điều 155 BLDS 2005:
- Thời hiệu hưởng quyền dân sự là thời hạn mà khi kết thúc thời hạn đó thì chủ thể được hưởng quyền dân sự
- Thời hiệu khởi kiện là thời hạn mà chủ thể được quyền khởi kiện để yêu cầu tòa án giải quyết vụ án dân sự bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm; nếu thời hạn đó kết thúc thì mất quyền khởi kiện.
- Thời hiệu yêu cầu giải quyết việc dân sự là thời hạn mà chủ thể được quyền yêu cầu tòa án giải quyết việc dân sự để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức, lợi ích công cộng, lợi ích của Nhà nước, nếu thời hạn đó kết thúc thì mất quyền yêu cầu.
1.2. Cách tính thời hiệu.
Thời hiệu được tính từ thời điểm bắt đầu ngày đầu tiên của thời hiệu và chấm dứt tại thời điểm kết thúc ngày cuối cùng của thời hiệu.
2. Bắt đầu thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự, thời hiệu yêu cầu giải quyết việc dân sự.
Thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự được tính từ ngày quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
Thời hiệu yêu cầu giải quyết việc dân sự được tính từ ngày phát sinh quyền yêu cầu, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác (theo điều 159 BLDS 2005).
Điều 159 Bộ luật tố tụng dân sự 2004 quy định nếu phâp luật không có quy định khác thời hiệu giải quyết vụ án dân sự bao gồm vụ án dân sự, vụ án kinh doanh thương mại, vụ án lao động là 2 năm kể từ ngày quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan tổ chức bị xâm phạm.
3. Hiệu lực của thời hiệu hưởng quyền dân sự, miễn trừ nghĩa vụ dân sự.
Trong trường hợp pháp luật quy định cho các chủ thể được hưởng quyền dân sự hay được miễn trừ nghĩa vụ dân sự theo thời hiệu thì chỉ sau khi thời hiệu đó kết thúc, việc hưởng quyền dân sự và miễn trừ nghĩa vụ dân sự thì mới có hiệu lực.
- thời hiệu hưởng quyền dân sự không áp dụng trong các trường hợp sau đây:
+ Chiếm hữu tài sản thuộc hình thức sở hữu nhà nước không có căn cứ pháp luật.
+ Việc hưởng quyền nhân thân không gắn với tài sản
- Thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân sự không áp dụng trong việc thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với Nhà nước, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác (theo điều 157).
4. Không áp dụng thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự.
Thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự không áp dụng trong những trường hợp sau đây:
- Yêu cầu hoàn trả tài sản thuộc hình thức sở hữu Nhà nước.
- Yêu cầu bảo vệ quyền nhân thân bị xâm phạm, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
- Các trường hợp khác do pháp luật quy định (theo điều 160).
5. Thời gian không tính vào thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự, thời hiệu yêu cầu giải quyết việc dân sự.
Thời gian không tính vào thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự, thời hiệu yêu cầu giải quyết việc dân sự là khoảng thời gian xảy ra một trong các sự kiện sau đây:
- Sự kiện bất khả kháng hay trở ngại khách quan làm cho chủ thể có quyền khởi kiện, quyền yêu cầu không thể khởi kiện, yêu cầu trong phạm vi thời hiệu.
Sự kiện bất khả kháng là sự kiện xảy ra một cách khách quan không thể lường trước được và không thể khắc phục được mặc dù đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết và khả năng cho phép.
- Chưa có người thay mặt trong trường hợp người có quyền khởi kiện, người có quyền yêu cầu chưa thành niên, mất năng lực hành vi dân sự hay bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.
- Chưa có người thay mặt khác thay thế hay vì lí do chính đáng khác mà không thể tiếp tục thay mặt được trong trường hợp người thay mặt của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự chết.
II. Thời hiệu áp dụng trong luật dân sự.
1. Việc áp dụng thời hiệu khởi kiện về thừa kế.
1.1. Quyền thừa kế.
Quyền thừa kế quy định tại khoản 1 điều 36 Pháp lệnh Thừa kế năm 1990, Điều 648 của Bộ luật dân sự bao gồm quyền yêu cầu chia di sản thừa kế, quyền yêu cầu xác nhận quyền thừa kế của mình hay quyền yêu cầu bác bỏ quyền thừa kế của người khác.
1.2. Thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế.
Đối với trường hợp thừa kế mở trước ngày 1/7/1996, thì thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế được thực hiện theo quy định tại Điều 36 của pháp lệnh thừa kế năm 1990 và hướng dẫn tại nghị quyết 02/HĐTP ngày 19/10/1990 của Hội đồng Thẩm phán tòa án nhân dân tối cao “ hướng dẫn áp dụng một số quy định của Pháp lệnh Thừa kế”.
Khi xác định thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế mà thời điểm mở thừa kế trước ngày 1/7/1991 và di sản là nhà ở thì thời gian từ ngày 1/7/1996 đến ngày 1/1/1999 không tính vào thời hiệu khởi kiện.
Đối với trường hợp thừa kế mở từ ngày 1/7/1996 thì thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế được thực hiện theo quy định tại Điều 648 của Bộ luật Dân sự.
1.3. Thời hiệu khởi kiện yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản do người chết để lại, thanh toán các khoản chi từ di sản.
Đối với trường hợp thừa kế mở trước ngày 01/7/1996 thì thời hiệu khởi kiện yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản do người chết để lại, thanh toán các khoản chi từ di sản được thực hiện theo quy định tại Điều 36 của Pháp lệnh Thừa kế và hướng dẫn tại nghị quyết số 02/HĐTP ngày 19/10/1990 của hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao “ hướng dẫn áp dụng một số quy định của Pháp lệnh Thừa kế”. Nếu nghĩ vụ về tài sản do người chết để lại, thanh toán các khoản chi từ di sản được phát sinh trước ngày 1/7/1991 có liên quan đến nhà ở thì thời gian từ ngày 1/7/1996 đến ngày 1/1/1999 không tính vào thời hiệu khởi kiện.
Đối với trường hợp thừa kế mở từ ngày 1/7/1996 thì thời hiệu khởi kiện yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản do người chết để lại, thanh toán các khoản chi từ di sản được thực hiện theo quy định của Bộ luật dân sự. Việc xác định thời hiệu khởi kiện phải căn cứ vào quy định tại các điều 639, 640 và 418 của Bộ luật Dân sự và hướng dẫn tại các tiểu mục 1.2, 1.3, 1.4 mục một phần một cuả Nghị quyết này.
1.4. Không áp dụng thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế.
Trường hợp trong thời hạn mười năm, kể từ thời điểm mở thừa kế mà cá đồng thừa kế hay sau khi kết thúc thời hạn mười năm mà các đồng thừa kế không có tranh chấp về quyền thừa kế và có văn bản cùng xác nhận là đồng thừa kế hay sau khi kết thúc thời hạn mười năm mà các đồng thừa kế không có tranh chấp về hàng thừa kế và đều thừa nhận di sản do người chết để lại chưa chia thì di sản đó chuyển thành tài sản chung của các thừa kế. Khi có tranh chấp và yêu cầu Tòa án giải quyết thì không áp dụng thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế, mà áp dụng các quy định của pháp luật về chia tài sản chung để giải quyết và cần phân biệt như sau:
Trường hợp có di chúc mà các đồng thừa kế không có tranh chấp và thỏa thuận việc chia tài sản sẽ được thực hiện theo di chúc khi có nhu cầu chia tài sản, thì việc chia tài sản chung đó được thực hiện theo di chúc.
Trường hợp không có di chúc mà các đồng thừa kế về phần mỗi người được hưởng khi có nhu cầu chia tài sản, thì việc chia tài sản chung đó được thực hiện theo thỏa thuận của họ.
Trường hợp không có di chúc và các đồng thừa kế không có thỏa thuận về phần mỗi người được hưởng khi có nhu cầu chia tài sản, thì việc chia tài sản chung đó được thực hiện theo quy định của pháp luật về chia tai sản chung.
Trường hợp người chết để lại di sản cho các thừa kế nhưng các thừa kế không trực tiếp quản lí, sử dụng mà di sản đó đang do người khác chiếm hữu bất hợp pháp hay thuê, mượn, quản lý theo ủy quyền… thì các thừa kế có quyền khởi kiện người khác đó để đòi lại di sản.
2. Việc áp dụng các quy định của pháp luật về thời hiệu đối với các giao dịch dân sự.
2.1. Đối với giao dịch dân sự được xác lập trước ngày 1/7/1996 (ngày Bộ luật dân sự có hiệu lực) mà các văn bản pháp luật trước đây có quy định về thời hiệu (thời hiệu hưởng quyền dân sự, thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân sự và thời hiệu khởi kiện) thì phải áp dụng các quy định về thời hiệu của các văn bản pháp luật đó để xác định thời hiệu còn hay hết, không phân biệt giao dịch đó được thực hiện xong trước ngày 1/7/1996 hay từ ngày 1/7/1996. Trong trường hợp từ ngày 1/7/1996 các bên tham gia giao dịch dân sự có thỏa thuận bổ sung thì cần phân biệt như sau:
Phần ba: Kết luận
Từ những phân tích trên ta thấy rằng, việc xác định thời hiệu trong giải quyết vụ án dân sự là một vấn đề rất phức tạp và có nhiều ý kiến trái ngược nhau. Hiện nay nhà nước cũng quy định thời hiệu khởi kiện trong các văn bản quy phạm pháp luật nhưng nhìn chung vẫn còn xảy ra hiện tượng chồng chéo giữa các văn bản pháp luật với nhau, gây ra khó khăn cho các cơ quan có thẩm quyền trong việc giải quyết. Qua đề tài này em muốn làm rõ thêm về vấn đề thời hiệu trong vụ án dân sự, tìm ra những vướng mắc và tìm giải pháp khắc phục những vướng mắc đó. Vì đây là một vấn đề phức tạp cần có sự đầu tư thật sâu thật kĩ của các cơ quan chức năng và của cả các cá nhân khác. Bài viết của em còn nhiều thiếu sót và hạn chế, chính vì vậy kính mong quý thầy cô và các bạn sinh viên đóng góp ý kiến để đề tài hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn.
PHẦN BA. TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Bộ luật Dân sự 2005.
- Luật Đất đai 2003.
- Nghị quyết số 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10 tháng 8 năm 2004 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng pháp luật trong việc giải quyết các vụ án dân sự.
- Nghị quyết số 58/1998/NQ-UBTVQH10 ngày 20-8-1998.
- Nghị quyết 1037/2006/NQ-UBTVQH11 ngày 27-7-2006 quy định về các giao dịch dân sự về nhà ở được xác lập trước ngày 1-7-1991.
- Nghị quyết số 03/2006/NQ/HĐTP ngày 8/7/2006 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, hướng dẫn áp dụng Bộ luật dân sự 2005 về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
- Tạp chí Tòa án nhân dân số 20 tháng 10-2009.
- Tạp chí Tóa án nhân dân số 21 tháng 11-2009.
MỤC LỤC
Phần mở đầu. Tính cấp thiết của đề tài.
Phần một. Lý luận về thời hiệu trong dân sự.
I. Khái niệm
1. Khái niệm về thời hiệu
1.1. Các loại thời hiệu.
1.2. Cách tính thời hiệu.
2. Bắt đầu thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự, thời hiệu yêu cầu giải quyết việc dân sự.
3. Hiệu lực của thời hiệu hưởng quyền.
4. Không áp dụng thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự.
5. Thời gian không tính vào thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự.
II. Thời hiệu áp dụng trong luật dân sự.
1. Việc áp dụng thời hiệu khởi kiện về thừa kế.
1.1. Quyền thừa kế.
1.2. Thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế.
1.3. Thời hiệu khởi kiện yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản do ngời chết để lại, thanh toán các khoản chi từ di sản.
1.4. Không áp dụng thời hiệu khởi kiện.
2. Việc áp dụng các quy định của pháp luật về thời hiệu đối với giao dịch dân sự.
2.1. Đối với giao dịch dân sự được xác lập trước ngày 1/7/1996.
2.2. Đối với giao dịch dân sự được xác lập từ ngày /7/1996 đến trước ngày 1/1/2005.
2.3. Đối với giao dịch dân sự được xác lập trước ngày 1/1/2005.
2.4. Về thời hạn yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu.
2.5. Đối với giao dịch dân sự về nhà ở thuộc đối tượng điều chỉnh của Nghị quyết số 58/1998/NQ-UBTVQH10 ngày 20-8-1998.
2.6. Thời hiệu khởi kiện về thừa kế theo quy định của Nghị quyết 1037/2006 của Ủy ban hường vụ Quốc hội.
2.7. Thời hiệu khởi kiện về thừa kế quyền sử dụng đất.
3. Thời hiệu khởi kiện về hợp đồng dân sự.
4. Thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại.
Phần hai. Thực tiễn áp dụng các quy định về thời hiệu trong dân sự.
1. Thực trạng áp dụng các quy định về thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự tại Tòa án nhân dân huyện Nghĩa Đàn.
1.1. Tình hình giải quyết.
1.2. Nguyên nhân và những vướng mắc.
2. Những kiến nghị hoàn thiện các quy định của pháp luật về thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự.
Phần ba. Kết luận.
Phần bốn. Tài liệu tham khảo.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Đề tài: thời hiệu trong dân sự
Phần mở đầu: Tính cấp thiết của đề tài.
Thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân sự là thời hạn mà khi kết thúc thời hạn đó thì người có nghĩa vụ dân sự được miễn thực hiện nghĩa vụ. Thời hiệu trong dân sự là một vấn đề rất phức tạp và còn nhiều vướng mắc. Trên thực tế nhiều vụ việc dân sự không giải quyết được là do vấn đề nhầm lẫn về thời hiệu trong dân sự. Nhiều vụ việc giải quyết sai là do Tòa án ở các địa phương áp dụng sai thời hiệu. Vì có nhiều văn bản qui định khác nhau về việc áp dụng thời hiệu đã làm cho việc áp dụng thời hiệu đối với các vụ việc dân sự gặp nhiều khó khăn, gây ra hiện tượng chồng chéo giữa các cơ quan với nhau. Thời hiệu là yếu tố để định người đó có quyền hay không có quyền, phải thực hiện nghĩa vụ hay không thực hiện nghĩa vụ do đó thời hiệun là yếu tố quan trọng trong giải quyết vụ việc dân sự.
Chính vì tầm quan trọng đó nên qua đề tài này tui muốn làm rõ hơn về thời hiệu trong các văn bản pháp luật hiện hành thực tiễn với thực tiễn áp dụng ở tòa án địa phương để từ đó rút ra điểm khác nhau và tìn ra nguyên nhân, giải pháp để khắc phục.
Phần một: Lý luận về thời hiệu trong dân sự.
1. Khái niệm về thời hiệu.
Thời hiệu là thời hạn do pháp luật quy định mà khi kết thúc thời hạn đó thì chủ thể được hưởng quyền dân sự, được miễn trừ nghĩa vụ dân sự hay mất quyền khởi kiện vụ án dân sự, quyền yêu cầu giải quyết việc dân sự.
- Các loại thời hiệu và cách tính thời hiệu.
1.1. Các loại thời hiệu.
Có bốn loại thời hiệu được quy định tại điều 155 BLDS 2005:
- Thời hiệu hưởng quyền dân sự là thời hạn mà khi kết thúc thời hạn đó thì chủ thể được hưởng quyền dân sự
- Thời hiệu khởi kiện là thời hạn mà chủ thể được quyền khởi kiện để yêu cầu tòa án giải quyết vụ án dân sự bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm; nếu thời hạn đó kết thúc thì mất quyền khởi kiện.
- Thời hiệu yêu cầu giải quyết việc dân sự là thời hạn mà chủ thể được quyền yêu cầu tòa án giải quyết việc dân sự để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức, lợi ích công cộng, lợi ích của Nhà nước, nếu thời hạn đó kết thúc thì mất quyền yêu cầu.
1.2. Cách tính thời hiệu.
Thời hiệu được tính từ thời điểm bắt đầu ngày đầu tiên của thời hiệu và chấm dứt tại thời điểm kết thúc ngày cuối cùng của thời hiệu.
2. Bắt đầu thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự, thời hiệu yêu cầu giải quyết việc dân sự.
Thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự được tính từ ngày quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
Thời hiệu yêu cầu giải quyết việc dân sự được tính từ ngày phát sinh quyền yêu cầu, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác (theo điều 159 BLDS 2005).
Điều 159 Bộ luật tố tụng dân sự 2004 quy định nếu phâp luật không có quy định khác thời hiệu giải quyết vụ án dân sự bao gồm vụ án dân sự, vụ án kinh doanh thương mại, vụ án lao động là 2 năm kể từ ngày quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan tổ chức bị xâm phạm.
3. Hiệu lực của thời hiệu hưởng quyền dân sự, miễn trừ nghĩa vụ dân sự.
Trong trường hợp pháp luật quy định cho các chủ thể được hưởng quyền dân sự hay được miễn trừ nghĩa vụ dân sự theo thời hiệu thì chỉ sau khi thời hiệu đó kết thúc, việc hưởng quyền dân sự và miễn trừ nghĩa vụ dân sự thì mới có hiệu lực.
- thời hiệu hưởng quyền dân sự không áp dụng trong các trường hợp sau đây:
+ Chiếm hữu tài sản thuộc hình thức sở hữu nhà nước không có căn cứ pháp luật.
+ Việc hưởng quyền nhân thân không gắn với tài sản
- Thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân sự không áp dụng trong việc thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với Nhà nước, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác (theo điều 157).
4. Không áp dụng thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự.
Thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự không áp dụng trong những trường hợp sau đây:
- Yêu cầu hoàn trả tài sản thuộc hình thức sở hữu Nhà nước.
- Yêu cầu bảo vệ quyền nhân thân bị xâm phạm, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
- Các trường hợp khác do pháp luật quy định (theo điều 160).
5. Thời gian không tính vào thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự, thời hiệu yêu cầu giải quyết việc dân sự.
Thời gian không tính vào thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự, thời hiệu yêu cầu giải quyết việc dân sự là khoảng thời gian xảy ra một trong các sự kiện sau đây:
- Sự kiện bất khả kháng hay trở ngại khách quan làm cho chủ thể có quyền khởi kiện, quyền yêu cầu không thể khởi kiện, yêu cầu trong phạm vi thời hiệu.
Sự kiện bất khả kháng là sự kiện xảy ra một cách khách quan không thể lường trước được và không thể khắc phục được mặc dù đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết và khả năng cho phép.
- Chưa có người thay mặt trong trường hợp người có quyền khởi kiện, người có quyền yêu cầu chưa thành niên, mất năng lực hành vi dân sự hay bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.
- Chưa có người thay mặt khác thay thế hay vì lí do chính đáng khác mà không thể tiếp tục thay mặt được trong trường hợp người thay mặt của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự chết.
II. Thời hiệu áp dụng trong luật dân sự.
1. Việc áp dụng thời hiệu khởi kiện về thừa kế.
1.1. Quyền thừa kế.
Quyền thừa kế quy định tại khoản 1 điều 36 Pháp lệnh Thừa kế năm 1990, Điều 648 của Bộ luật dân sự bao gồm quyền yêu cầu chia di sản thừa kế, quyền yêu cầu xác nhận quyền thừa kế của mình hay quyền yêu cầu bác bỏ quyền thừa kế của người khác.
1.2. Thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế.
Đối với trường hợp thừa kế mở trước ngày 1/7/1996, thì thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế được thực hiện theo quy định tại Điều 36 của pháp lệnh thừa kế năm 1990 và hướng dẫn tại nghị quyết 02/HĐTP ngày 19/10/1990 của Hội đồng Thẩm phán tòa án nhân dân tối cao “ hướng dẫn áp dụng một số quy định của Pháp lệnh Thừa kế”.
Khi xác định thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế mà thời điểm mở thừa kế trước ngày 1/7/1991 và di sản là nhà ở thì thời gian từ ngày 1/7/1996 đến ngày 1/1/1999 không tính vào thời hiệu khởi kiện.
Đối với trường hợp thừa kế mở từ ngày 1/7/1996 thì thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế được thực hiện theo quy định tại Điều 648 của Bộ luật Dân sự.
1.3. Thời hiệu khởi kiện yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản do người chết để lại, thanh toán các khoản chi từ di sản.
Đối với trường hợp thừa kế mở trước ngày 01/7/1996 thì thời hiệu khởi kiện yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản do người chết để lại, thanh toán các khoản chi từ di sản được thực hiện theo quy định tại Điều 36 của Pháp lệnh Thừa kế và hướng dẫn tại nghị quyết số 02/HĐTP ngày 19/10/1990 của hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao “ hướng dẫn áp dụng một số quy định của Pháp lệnh Thừa kế”. Nếu nghĩ vụ về tài sản do người chết để lại, thanh toán các khoản chi từ di sản được phát sinh trước ngày 1/7/1991 có liên quan đến nhà ở thì thời gian từ ngày 1/7/1996 đến ngày 1/1/1999 không tính vào thời hiệu khởi kiện.
Đối với trường hợp thừa kế mở từ ngày 1/7/1996 thì thời hiệu khởi kiện yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản do người chết để lại, thanh toán các khoản chi từ di sản được thực hiện theo quy định của Bộ luật dân sự. Việc xác định thời hiệu khởi kiện phải căn cứ vào quy định tại các điều 639, 640 và 418 của Bộ luật Dân sự và hướng dẫn tại các tiểu mục 1.2, 1.3, 1.4 mục một phần một cuả Nghị quyết này.
1.4. Không áp dụng thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế.
Trường hợp trong thời hạn mười năm, kể từ thời điểm mở thừa kế mà cá đồng thừa kế hay sau khi kết thúc thời hạn mười năm mà các đồng thừa kế không có tranh chấp về quyền thừa kế và có văn bản cùng xác nhận là đồng thừa kế hay sau khi kết thúc thời hạn mười năm mà các đồng thừa kế không có tranh chấp về hàng thừa kế và đều thừa nhận di sản do người chết để lại chưa chia thì di sản đó chuyển thành tài sản chung của các thừa kế. Khi có tranh chấp và yêu cầu Tòa án giải quyết thì không áp dụng thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế, mà áp dụng các quy định của pháp luật về chia tài sản chung để giải quyết và cần phân biệt như sau:
Trường hợp có di chúc mà các đồng thừa kế không có tranh chấp và thỏa thuận việc chia tài sản sẽ được thực hiện theo di chúc khi có nhu cầu chia tài sản, thì việc chia tài sản chung đó được thực hiện theo di chúc.
Trường hợp không có di chúc mà các đồng thừa kế về phần mỗi người được hưởng khi có nhu cầu chia tài sản, thì việc chia tài sản chung đó được thực hiện theo thỏa thuận của họ.
Trường hợp không có di chúc và các đồng thừa kế không có thỏa thuận về phần mỗi người được hưởng khi có nhu cầu chia tài sản, thì việc chia tài sản chung đó được thực hiện theo quy định của pháp luật về chia tai sản chung.
Trường hợp người chết để lại di sản cho các thừa kế nhưng các thừa kế không trực tiếp quản lí, sử dụng mà di sản đó đang do người khác chiếm hữu bất hợp pháp hay thuê, mượn, quản lý theo ủy quyền… thì các thừa kế có quyền khởi kiện người khác đó để đòi lại di sản.
2. Việc áp dụng các quy định của pháp luật về thời hiệu đối với các giao dịch dân sự.
2.1. Đối với giao dịch dân sự được xác lập trước ngày 1/7/1996 (ngày Bộ luật dân sự có hiệu lực) mà các văn bản pháp luật trước đây có quy định về thời hiệu (thời hiệu hưởng quyền dân sự, thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân sự và thời hiệu khởi kiện) thì phải áp dụng các quy định về thời hiệu của các văn bản pháp luật đó để xác định thời hiệu còn hay hết, không phân biệt giao dịch đó được thực hiện xong trước ngày 1/7/1996 hay từ ngày 1/7/1996. Trong trường hợp từ ngày 1/7/1996 các bên tham gia giao dịch dân sự có thỏa thuận bổ sung thì cần phân biệt như sau:
Phần ba: Kết luận
Từ những phân tích trên ta thấy rằng, việc xác định thời hiệu trong giải quyết vụ án dân sự là một vấn đề rất phức tạp và có nhiều ý kiến trái ngược nhau. Hiện nay nhà nước cũng quy định thời hiệu khởi kiện trong các văn bản quy phạm pháp luật nhưng nhìn chung vẫn còn xảy ra hiện tượng chồng chéo giữa các văn bản pháp luật với nhau, gây ra khó khăn cho các cơ quan có thẩm quyền trong việc giải quyết. Qua đề tài này em muốn làm rõ thêm về vấn đề thời hiệu trong vụ án dân sự, tìm ra những vướng mắc và tìm giải pháp khắc phục những vướng mắc đó. Vì đây là một vấn đề phức tạp cần có sự đầu tư thật sâu thật kĩ của các cơ quan chức năng và của cả các cá nhân khác. Bài viết của em còn nhiều thiếu sót và hạn chế, chính vì vậy kính mong quý thầy cô và các bạn sinh viên đóng góp ý kiến để đề tài hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn.
PHẦN BA. TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Bộ luật Dân sự 2005.
- Luật Đất đai 2003.
- Nghị quyết số 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10 tháng 8 năm 2004 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng pháp luật trong việc giải quyết các vụ án dân sự.
- Nghị quyết số 58/1998/NQ-UBTVQH10 ngày 20-8-1998.
- Nghị quyết 1037/2006/NQ-UBTVQH11 ngày 27-7-2006 quy định về các giao dịch dân sự về nhà ở được xác lập trước ngày 1-7-1991.
- Nghị quyết số 03/2006/NQ/HĐTP ngày 8/7/2006 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, hướng dẫn áp dụng Bộ luật dân sự 2005 về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
- Tạp chí Tòa án nhân dân số 20 tháng 10-2009.
- Tạp chí Tóa án nhân dân số 21 tháng 11-2009.
MỤC LỤC
Phần mở đầu. Tính cấp thiết của đề tài.
Phần một. Lý luận về thời hiệu trong dân sự.
I. Khái niệm
1. Khái niệm về thời hiệu
1.1. Các loại thời hiệu.
1.2. Cách tính thời hiệu.
2. Bắt đầu thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự, thời hiệu yêu cầu giải quyết việc dân sự.
3. Hiệu lực của thời hiệu hưởng quyền.
4. Không áp dụng thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự.
5. Thời gian không tính vào thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự.
II. Thời hiệu áp dụng trong luật dân sự.
1. Việc áp dụng thời hiệu khởi kiện về thừa kế.
1.1. Quyền thừa kế.
1.2. Thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế.
1.3. Thời hiệu khởi kiện yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản do ngời chết để lại, thanh toán các khoản chi từ di sản.
1.4. Không áp dụng thời hiệu khởi kiện.
2. Việc áp dụng các quy định của pháp luật về thời hiệu đối với giao dịch dân sự.
2.1. Đối với giao dịch dân sự được xác lập trước ngày 1/7/1996.
2.2. Đối với giao dịch dân sự được xác lập từ ngày /7/1996 đến trước ngày 1/1/2005.
2.3. Đối với giao dịch dân sự được xác lập trước ngày 1/1/2005.
2.4. Về thời hạn yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu.
2.5. Đối với giao dịch dân sự về nhà ở thuộc đối tượng điều chỉnh của Nghị quyết số 58/1998/NQ-UBTVQH10 ngày 20-8-1998.
2.6. Thời hiệu khởi kiện về thừa kế theo quy định của Nghị quyết 1037/2006 của Ủy ban hường vụ Quốc hội.
2.7. Thời hiệu khởi kiện về thừa kế quyền sử dụng đất.
3. Thời hiệu khởi kiện về hợp đồng dân sự.
4. Thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại.
Phần hai. Thực tiễn áp dụng các quy định về thời hiệu trong dân sự.
1. Thực trạng áp dụng các quy định về thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự tại Tòa án nhân dân huyện Nghĩa Đàn.
1.1. Tình hình giải quyết.
1.2. Nguyên nhân và những vướng mắc.
2. Những kiến nghị hoàn thiện các quy định của pháp luật về thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự.
Phần ba. Kết luận.
Phần bốn. Tài liệu tham khảo.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: