Link tải luận văn miễn phí cho ae Ket-noi
tìm hiểu căn nguyên và khả năng đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gây viêm đường tiết niệu tại bệnh viện 175
TÓM TẮT
Viêm đường tiết niệu là sự xâm nhập của vi khuẩn vào bất kỳ bộ phận nào của đường tiết niệu. Tác nhân gây nhiễm khuẩn có thể là vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng. Nhưng nhiễm khuẩn tiết niệu do vi khuẩn là thường gặp hơn cả. Những nghiên cứu gần đây cho thấy những bệnh nhân bị nhiễm khuẩn tiết niệu bệnh viện thường do các vi khuẩn gây bệnh cơ hội đề kháng cao với kháng sinh gây ra dẫn đến việc điều trị rất phức tạp.
Xuất phát từ thực tế đó, chúng tui tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm mục tiêu tìm hiểu căn nguyên gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu và tìm hiểu khả năng đề kháng kháng sinh của những vi khuẩn này.
Chúng tui tiến hành phương pháp nghiên cứu là tiến cứu, hồi cứu, mô tả cắt ngang các mẫu bệnh phẩm. Theo kết quả nghiên cứu trên 125 bệnh nhân đến khám và điều trị tại bệnh viện 175 được chuẩn đoán lâm sàng là viêm đường tiết niệu thì tỷ lệ nhiễm khuẩn chung trên cả hai giới nam nữ là 34,4%. Trong đó, tỷ lệ nhiễm khuẩn tiết niệu ở nữ là 37,5% cao hơn so với nam là 32,4%. Tác nhân gây nhiễm khuẩn tiết niệu thường gặp là Staphylococcus (29,54%), E. coli (25%), Acinetobacter (15,9%). Những vi khuẩn gây nhiễm khuẩn tiết niệu nói chung đề kháng rất cao đối với các loại kháng sinh thông dụng. Một số kháng sinh bị các vi khuẩn này đề kháng cao trên 80% là lincomycin, erythromycin, trimethoprin-sulfamethoxazole. Một số kháng sinh còn tác dụng tốt đối với các vi khuẩn này như vancomycin, methicillin, meropenem, imipenem.
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................................i TÓM TẮT ...........................................................................................................................ii SUMMARY ....................................................................................................................... iii MỤC LỤC ..........................................................................................................................iv DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................................vi DANH SÁCH CÁC BẢNG ..............................................................................................vii DANH SÁCH CÁC HÌNH............................................................................................. viii Chương 1 MỞ ĐẦU............................................................................................................1 1.1. Đặt vấn đề.....................................................................................................................1 Chương 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU................................................................................2 2.1 Sơ lược về nhiễm khuẩn tiết niệu................................................................................2 2.3.1. Tụ cầu ( Staphylococci).............................................................................................4 2.3.2. Streptococcus .............................................................................................................6 2.3.3. Enterobacteriaceae (họ vi khuẩn đường ruột)........................................................8 2.3.4Acinetobacter. sp......................................................................................................11 2.4.1. Lịch sử về kháng sinh............................................................................................13 2.4.3. Phân loại kháng sinh .............................................................................................15 2.4.4. Sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn.................................................................15 2.4.5. Tình hình đề kháng kháng sinh............................................................................18 2.4.7. Kháng sinh đồ ........................................................................................................19 2.5. Chẩn đoán ..................................................................................................................20 Chương 3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................................21 3.1. Thời gian và địa điểm đối tượng nghiên cứu ..........................................................21 3.2.1.1. Môi trường nuôi cấy ...........................................................................................21 3.2.1.2. Môi trường làm kháng sinh đồ MHA...............................................................22 3.2.1.3. Đĩa kháng sinh .....................................................................................................22
iv
3.2.3. Trang thiết bị ..........................................................................................................26 .3. Phương pháp nghiên cứu...........................................................................................26 3.4.3. Kỹ thuật nuôi cấy định lượng................................................................................27 3.4.4. Kỹ thuật cấy phân lập ...........................................................................................28 3.4.5. Kỹ thuật định danh ................................................................................................29 3.4.5.1 Định danh sơ bộ ....................................................................................................29 3.4.5.2. Định danh bằng môi trường Uri Select 4 ..........................................................30 3.4.6. Kỹ thuật kháng sinh đồ.........................................................................................31 CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN....................................................................35 4.1. Tình hình nhiễm khuẩn tiết niệu..............................................................................35 4.1.1.Tình hình nhiễm khuẩn tiết niệu chung ................................................................35 4.1.2.Phân bố nhiễm khuẩn tiết niệu theo giới tính.......................................................35 4.1.3. Tỷ lệ nhiễm khuẩn theo lứa tuổi ...........................................................................36 4.1.4 Tác nhân nhiễm khuẩn tiết niệu ............................................................................37 4.3. Khả năng đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu38 4.3.1 Khả năng đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Gram dương ...............................38 Chương 5 KẾT QUẢ VÀ ĐỀ NGHỊ..............................................................................42 5.1 Kết quả.........................................................................................................................42 5.1 Đề nghị .........................................................................................................................42
v
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
1. BA:
2. BHI:
3. E. Coli:
4. n:Sốlượng
5. p: Xác suất
6. μm: Micromet
7. μl: Microlit
Blood Agar
Brain Heart Infusion Escherichia coli
8. μg:
9. (+):
10. (-):
11. PABA:
12. PBPs:
13. MHA:
14. R: Resistant (đề kháng)
15. S: Susceptible (nhạy cảm)
16. S. Epidermidis: Staphycoccus epidermidis
17. K. Pneumoniae: Klebsiella pneumonia
18. WHO: World Health Organization
19. UTI: Urinary tract infection
Microgam
Dương tính
Âm tính
Para Amino Benzoic Acid Penicillin Binding Proteins Muller Hilton Agar
vi
DANH SÁCH CÁC BẢNG
Bảng 4.1 Tỷ lệ nhiễm khuẩn tiết niệu chung .................................................................... 35 Bảng 4.2 Tỷ lệ nhiễm khuẩn tiết niệu theo giới tính......................................................... 36 Bảng 4.3 Tỷ lệ nhiễm khuẩn tiết niệu theo lứa tuổi .......................................................... 37 Bảng 4.4 Tác nhân gây nhiễm khuẩn tiết niệu .................................................................. 39 Bảng 4.5 Tỷ lệ đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Gram dương ...................................... 41 Bảng 4.6 Tỷ lệ đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Gram âm ........................................... 43
vii
DANH SÁCH CÁC HÌNH
Hình 2.1 Staphylococcus epidermidis trên môi trường Uri ................................................ 6 Hình 2.2 Enterococcus faecalis trên môi trường BA ......................................................... 8 Hình 2.3 E. coli trên môi trường Uri ............................................................................... 10 Hình 2.4 K.pneumonia trên môi trường Uri ..................................................................... 11 Hình 2.5 Acinetobacter. Sp trên môi trường BA .............................................................. 13 Hình 2.6 Các cơ chế đề kháng kháng sinh của vi khuẩn ................................................. 20 Hình 3.1 Sơ đồ nghiên cứu........................................................................27 Hình 3.2 Sơ đồ quy trình cấy định lượng nước .................................................28 Hình 3.3 Quy trình nhuộm Gram...................................................................................... 30 Hình 3.4 Một số khuẩn lạc trên môi trường Uri Select4 .................................................. 33 Hình 3.5 Kết quả kháng sinh đồ trên MHA ...................................................................... 34
viii
1.1 . Đặt vấn đề
Chương 1 MỞ ĐẦU
Nhiễm khuẩn tiết niệu là một trong những bệnh khá phổ biến trong cả bệnh viện và cộng đồng. Bệnh có thể xuất hiện quanh năm và gặp ở tất cả các lứa tuổi. Bệnh gặp ở cả nam và nữ.
Viêm đường tiết niệu có thể do nhiễm khuẩn, nhiễm nấm hay ký sinh trùng gây ra, tuy nhiên viêm đường tiết niệu do vi khuẩn là phổ biến hơn cả. Bệnh không chỉ có liên quan đến vệ sinh hay thói quen sinh hoạt cá nhân mà còn liên quan nhiều đến sự can thiệp về mặt y tế như các thủ thuật thăm khám, điều trị...công cụ y tế và thao tác của nhân viên y tế có thể làm tổn thương đường tiết niệu tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập, phát triển và gây nhiễm khuẩn.
Những nghiên cứu gần đây cho thấy những bệnh nhân bị nhiễm khuẩn tiết niệu bệnh viện thường do các vi khuẩn gây bệnh cơ hội đề kháng cao với kháng sinh gây ra dẫn đến việc điều trị rất phức tạp.
Xuất phát từ thực tế đó, chúng tui tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm mục tiêu : Tìm hiểu căn nguyên gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu.
Tìm hiểu khả năng đề kháng kháng sinh của những vi khuẩn này.
1.2. Yêu cầu của đề tài
Tìm hiểu về căn nguyên và khả năng đề kháng kháng sinh của vi khuẩn để giúp cho việc điều trị bệnh đạt hiệu quả.
1.3. Nội dung thực hiện
• Xác định tỷ lệ các loài vi khuẩn gây nhiễm khuẩn tiết niệu.
• Xác định tỷ lệ đề kháng kháng sinh của một số loài vi khuẩn thường gặp.
1
CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Sơ lược về nhiễm khuẩn tiết niệu
Nhiễm khuẩn tiết niệu là một bệnh nhiễm trùng thường gặp. Tác nhân gây nhiễm khuẩn có thể từ bên ngoài, cũng có thể xuất hiện sau một nhiễm khuẩn huyết.
Bình thường, những vi khuẩn chí ở cơ quan tiết niệu - sinh dục (cả nam và nữ) sống hoại sinh và không gây bệnh. Khi có điều kiện thuận lợi như cơ thể giảm sức đề kháng, tổn thương tại chỗ... lúc đó hệ vi khuẩn chí thay đổi và một số tác nhân gây bệnh cơ hội phát triển mạnh và gây bệnh.
Mặc dù nhiễm khuẩn tiết niệu có thể có nguồn gốc từ bên trong cơ thể, vi khuẩn từ các ổ viêm nhiễm theo hệ thống tuần hoàn đi đến cơ quan tiết niệu gây nhiễm khuẩn, tuy nhiên những tác nhân gây nhiễm khuẩn tiết niệu mắc phải trong bệnh viện lại chủ yếu là các vi khuẩn gây bệnh cơ hội gây ra. Đặc biệt trên những bệnh nhân có tổn thương bệnh lý nặng nề, nằm viện lâu ngày, chịu can thiệp bởi các thủ thuật y tế...và những trường hợp này được coi là nhiễm khuẩn tiết niệu ngược dòng.
Dịch tễ học tại Mỹ ghi nhận, hằng năm nước này có khoảng 8 đến 10 triệu lượt bệnh nhân nhiễm khuẩn tiết niệu đến khám tại các bệnh viện. Trong đó, nhiễm khuẩn bởi những vi khuẩn có nguồn gốc bệnh viện chiếm tỷ lệ 1 - 10%. 80% trường hợp nhiễm khuẩn tiết niệu mắc phải trong môi trường bệnh viện là có liên quan đến việc đặt ống dẫn lưu đường niệu, 5%-10% trường hợp có liên quan đến các dụng cụ, thiết bị khác trong bệnh viện. Nhiễm trùng đường tiểu liên quan đến ống thông là loại nhiễm trùng thường gặp nhất (chiếm khoảng 40% trong số bệnh nhân). Nhiều nghiên cứu cho thấy, thời gian đặt ống dẫn lưu càng dài thì tỷ lệ nhiễm khuẩn càng cao.
Lấy đầy một vòng que cấy nước tiểu cấy vạch 1/3 trên đĩa thạch máu BA và đĩa Uri Select 4.
• Đốt vòng cấy lần 2, để nguội. Sau đó, kéo một vạch đường cấy từ vùng thứ nhất sang vùng cấy 1/3 trên mặt thạch kế tiếp.
• Tiếp tục đốt vòng cấy lần 3, để nguội. Tiếp tục làm như trên.
• Sau đó để tủ ấm 370C/18giờ. 3.4.5. Kỹ thuật định danh
3.4.5.1 Định danh sơ bộ
Định danh sơ bộ bằng phương pháp nhuộm Gram: nhằm quan sát hình dạng, cấu tạo và phân bố đặc trưng của vi khuẩn.
Nguyên tắc: Do sự khác biệt về cấu trúc vách tế bào giữa vi khuẩn Gram dương và vi khuẩn Gram âm. Vi khuẩn Gram dương sẽ giữ được phức hợp màu tím Gentian - iode và không bị tẩy màu bởi alchohol, trong khi vi khuẩn Gram âm không giữ được phức hợp này.
Các bước thực hiện:
+ Từ môi trường thạch đĩa: dùng khuyên cấy lấy ra một khúm vi khuẩn riêng lẻ, làm huyền trọc dịch vi khuẩn trong một giọt nước muối sinh lý đã chuân bị sẵn trên một miếng lam, xong trải mỏng thành một phiến phết.
+ Cố định phiến phết bằng cách hơ nhẹ trên ngọn lửa đèn cồn.
+ Nhuộm tím tinh thể với crystal violet trong 1 phút. Rồi rữa nhẹ trôi thuốc nhuộm bằng nước.
+ Nhỏ dung dịch lugol trong khoảng 30 giây rồi lại rửa nhẹ nhàng với nước. Cả Gram dương và Gram âm có màu tím đậm hơn do iod tạo phức chất màu với tím tinh thể và cố định màu.
+Tẩycồn960 từ15–30giây,sauđórửanước.
+ Phủ hoàn toàn vết bôi với safranin O và để yên trong 1 phút. Rửa với nước. Gram dương vẫn giữ màu tím do không bắt màu safranin còn Gram âm bắt màu hồng.
+ Thấm khô phiến kính với giấy thấm. Khi phiến kính khô hoàn toàn, quan sát dưới kính hiển vi với vật kính dầu.
29
Kết luận: với phương pháp nhuộm Gram trên: + Gram dương giữ lại màu tím
+ Gram âm giữ lại màu hồng
3.4.5.2. Định danh bằng môi trường Uri Select 4
Trên môi trường Uri Select 4 sau khi cấy ủ 18giờ sẽ cho các hình dạng khuẩn lạc đặc trưng. Dựa vào hình dạng, đặc điểm, đường kính, màu sắc của khuẩn lạc để định danh.
30
Hình 3.4 Một số khuẩn lạc trên môi trường Uri Select 4 ở 37 oC/24 giờ. 3.4.6. Kỹ thuật kháng sinh đồ
Thử nghiệm kháng sinh đồ theo phương pháp khuếch tán trên đĩa thạch
Nguyên tắc
Kháng sinh được tẩm vào từng đĩa giấy với nồng độ thích hợp sẽ khuếch tán ra mặt thạch xung quanh và ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn. Đường kính vòng vô khuẩn bị ức chế thể hiện tính nhạy cảm của vi khuẩn đối với thuốc kháng sinh. Trường hợp không có vòng ức chế có nghĩa là vi khuẩn kháng lại thuốc kháng sinh.
Vật liệu làm kháng sinh
Đĩa kháng sinh: là những đĩa giấy có đường kính 6mm, được tẩm từng dung dịch thuốc kháng sinh với nồng độ tiêu chuẩn. Đĩa kháng sinh phải được đảm bảo chứa trong các ống có chứa chất chống ẩm ở nhiệt độ nhỏ hơn 4oC. Khi chuẩn bị dùng thì lấy ra để ở nhiệt độ phòng từ 1-2 giờ.
Đĩa kháng sinh được cung cấp bởi hãng Biorad.
Môi trường làm kháng sinh đồ: thạch Mueller Hinton là môi trường thường được dùng để thử nghiệm kháng sinh đồ thường qui các vi khuẩn phân lập được trên lâm sàng
Quy trình thực hiện kháng sinh đồ
• Từ mầm cấy vi khuẩn trên môi trường phân lập, dung que cấy lấy một vài khuẩn lạc.
• Pha các khuẩn lạc này vào 1-2ml nước muối sinh lý 0,9%, đo bằng máy đo Mc- Farland để đạt được độ đục 0,5 Mc-Farland (1.108 - 2.108 CFU/ml).
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
tìm hiểu căn nguyên và khả năng đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gây viêm đường tiết niệu tại bệnh viện 175
TÓM TẮT
Viêm đường tiết niệu là sự xâm nhập của vi khuẩn vào bất kỳ bộ phận nào của đường tiết niệu. Tác nhân gây nhiễm khuẩn có thể là vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng. Nhưng nhiễm khuẩn tiết niệu do vi khuẩn là thường gặp hơn cả. Những nghiên cứu gần đây cho thấy những bệnh nhân bị nhiễm khuẩn tiết niệu bệnh viện thường do các vi khuẩn gây bệnh cơ hội đề kháng cao với kháng sinh gây ra dẫn đến việc điều trị rất phức tạp.
Xuất phát từ thực tế đó, chúng tui tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm mục tiêu tìm hiểu căn nguyên gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu và tìm hiểu khả năng đề kháng kháng sinh của những vi khuẩn này.
Chúng tui tiến hành phương pháp nghiên cứu là tiến cứu, hồi cứu, mô tả cắt ngang các mẫu bệnh phẩm. Theo kết quả nghiên cứu trên 125 bệnh nhân đến khám và điều trị tại bệnh viện 175 được chuẩn đoán lâm sàng là viêm đường tiết niệu thì tỷ lệ nhiễm khuẩn chung trên cả hai giới nam nữ là 34,4%. Trong đó, tỷ lệ nhiễm khuẩn tiết niệu ở nữ là 37,5% cao hơn so với nam là 32,4%. Tác nhân gây nhiễm khuẩn tiết niệu thường gặp là Staphylococcus (29,54%), E. coli (25%), Acinetobacter (15,9%). Những vi khuẩn gây nhiễm khuẩn tiết niệu nói chung đề kháng rất cao đối với các loại kháng sinh thông dụng. Một số kháng sinh bị các vi khuẩn này đề kháng cao trên 80% là lincomycin, erythromycin, trimethoprin-sulfamethoxazole. Một số kháng sinh còn tác dụng tốt đối với các vi khuẩn này như vancomycin, methicillin, meropenem, imipenem.
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................................i TÓM TẮT ...........................................................................................................................ii SUMMARY ....................................................................................................................... iii MỤC LỤC ..........................................................................................................................iv DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................................vi DANH SÁCH CÁC BẢNG ..............................................................................................vii DANH SÁCH CÁC HÌNH............................................................................................. viii Chương 1 MỞ ĐẦU............................................................................................................1 1.1. Đặt vấn đề.....................................................................................................................1 Chương 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU................................................................................2 2.1 Sơ lược về nhiễm khuẩn tiết niệu................................................................................2 2.3.1. Tụ cầu ( Staphylococci).............................................................................................4 2.3.2. Streptococcus .............................................................................................................6 2.3.3. Enterobacteriaceae (họ vi khuẩn đường ruột)........................................................8 2.3.4Acinetobacter. sp......................................................................................................11 2.4.1. Lịch sử về kháng sinh............................................................................................13 2.4.3. Phân loại kháng sinh .............................................................................................15 2.4.4. Sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn.................................................................15 2.4.5. Tình hình đề kháng kháng sinh............................................................................18 2.4.7. Kháng sinh đồ ........................................................................................................19 2.5. Chẩn đoán ..................................................................................................................20 Chương 3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................................21 3.1. Thời gian và địa điểm đối tượng nghiên cứu ..........................................................21 3.2.1.1. Môi trường nuôi cấy ...........................................................................................21 3.2.1.2. Môi trường làm kháng sinh đồ MHA...............................................................22 3.2.1.3. Đĩa kháng sinh .....................................................................................................22
iv
3.2.3. Trang thiết bị ..........................................................................................................26 .3. Phương pháp nghiên cứu...........................................................................................26 3.4.3. Kỹ thuật nuôi cấy định lượng................................................................................27 3.4.4. Kỹ thuật cấy phân lập ...........................................................................................28 3.4.5. Kỹ thuật định danh ................................................................................................29 3.4.5.1 Định danh sơ bộ ....................................................................................................29 3.4.5.2. Định danh bằng môi trường Uri Select 4 ..........................................................30 3.4.6. Kỹ thuật kháng sinh đồ.........................................................................................31 CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN....................................................................35 4.1. Tình hình nhiễm khuẩn tiết niệu..............................................................................35 4.1.1.Tình hình nhiễm khuẩn tiết niệu chung ................................................................35 4.1.2.Phân bố nhiễm khuẩn tiết niệu theo giới tính.......................................................35 4.1.3. Tỷ lệ nhiễm khuẩn theo lứa tuổi ...........................................................................36 4.1.4 Tác nhân nhiễm khuẩn tiết niệu ............................................................................37 4.3. Khả năng đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu38 4.3.1 Khả năng đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Gram dương ...............................38 Chương 5 KẾT QUẢ VÀ ĐỀ NGHỊ..............................................................................42 5.1 Kết quả.........................................................................................................................42 5.1 Đề nghị .........................................................................................................................42
v
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
1. BA:
2. BHI:
3. E. Coli:
4. n:Sốlượng
5. p: Xác suất
6. μm: Micromet
7. μl: Microlit
Blood Agar
Brain Heart Infusion Escherichia coli
8. μg:
9. (+):
10. (-):
11. PABA:
12. PBPs:
13. MHA:
14. R: Resistant (đề kháng)
15. S: Susceptible (nhạy cảm)
16. S. Epidermidis: Staphycoccus epidermidis
17. K. Pneumoniae: Klebsiella pneumonia
18. WHO: World Health Organization
19. UTI: Urinary tract infection
Microgam
Dương tính
Âm tính
Para Amino Benzoic Acid Penicillin Binding Proteins Muller Hilton Agar
vi
DANH SÁCH CÁC BẢNG
Bảng 4.1 Tỷ lệ nhiễm khuẩn tiết niệu chung .................................................................... 35 Bảng 4.2 Tỷ lệ nhiễm khuẩn tiết niệu theo giới tính......................................................... 36 Bảng 4.3 Tỷ lệ nhiễm khuẩn tiết niệu theo lứa tuổi .......................................................... 37 Bảng 4.4 Tác nhân gây nhiễm khuẩn tiết niệu .................................................................. 39 Bảng 4.5 Tỷ lệ đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Gram dương ...................................... 41 Bảng 4.6 Tỷ lệ đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Gram âm ........................................... 43
vii
DANH SÁCH CÁC HÌNH
Hình 2.1 Staphylococcus epidermidis trên môi trường Uri ................................................ 6 Hình 2.2 Enterococcus faecalis trên môi trường BA ......................................................... 8 Hình 2.3 E. coli trên môi trường Uri ............................................................................... 10 Hình 2.4 K.pneumonia trên môi trường Uri ..................................................................... 11 Hình 2.5 Acinetobacter. Sp trên môi trường BA .............................................................. 13 Hình 2.6 Các cơ chế đề kháng kháng sinh của vi khuẩn ................................................. 20 Hình 3.1 Sơ đồ nghiên cứu........................................................................27 Hình 3.2 Sơ đồ quy trình cấy định lượng nước .................................................28 Hình 3.3 Quy trình nhuộm Gram...................................................................................... 30 Hình 3.4 Một số khuẩn lạc trên môi trường Uri Select4 .................................................. 33 Hình 3.5 Kết quả kháng sinh đồ trên MHA ...................................................................... 34
viii
1.1 . Đặt vấn đề
Chương 1 MỞ ĐẦU
Nhiễm khuẩn tiết niệu là một trong những bệnh khá phổ biến trong cả bệnh viện và cộng đồng. Bệnh có thể xuất hiện quanh năm và gặp ở tất cả các lứa tuổi. Bệnh gặp ở cả nam và nữ.
Viêm đường tiết niệu có thể do nhiễm khuẩn, nhiễm nấm hay ký sinh trùng gây ra, tuy nhiên viêm đường tiết niệu do vi khuẩn là phổ biến hơn cả. Bệnh không chỉ có liên quan đến vệ sinh hay thói quen sinh hoạt cá nhân mà còn liên quan nhiều đến sự can thiệp về mặt y tế như các thủ thuật thăm khám, điều trị...công cụ y tế và thao tác của nhân viên y tế có thể làm tổn thương đường tiết niệu tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập, phát triển và gây nhiễm khuẩn.
Những nghiên cứu gần đây cho thấy những bệnh nhân bị nhiễm khuẩn tiết niệu bệnh viện thường do các vi khuẩn gây bệnh cơ hội đề kháng cao với kháng sinh gây ra dẫn đến việc điều trị rất phức tạp.
Xuất phát từ thực tế đó, chúng tui tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm mục tiêu : Tìm hiểu căn nguyên gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu.
Tìm hiểu khả năng đề kháng kháng sinh của những vi khuẩn này.
1.2. Yêu cầu của đề tài
Tìm hiểu về căn nguyên và khả năng đề kháng kháng sinh của vi khuẩn để giúp cho việc điều trị bệnh đạt hiệu quả.
1.3. Nội dung thực hiện
• Xác định tỷ lệ các loài vi khuẩn gây nhiễm khuẩn tiết niệu.
• Xác định tỷ lệ đề kháng kháng sinh của một số loài vi khuẩn thường gặp.
1
CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Sơ lược về nhiễm khuẩn tiết niệu
Nhiễm khuẩn tiết niệu là một bệnh nhiễm trùng thường gặp. Tác nhân gây nhiễm khuẩn có thể từ bên ngoài, cũng có thể xuất hiện sau một nhiễm khuẩn huyết.
Bình thường, những vi khuẩn chí ở cơ quan tiết niệu - sinh dục (cả nam và nữ) sống hoại sinh và không gây bệnh. Khi có điều kiện thuận lợi như cơ thể giảm sức đề kháng, tổn thương tại chỗ... lúc đó hệ vi khuẩn chí thay đổi và một số tác nhân gây bệnh cơ hội phát triển mạnh và gây bệnh.
Mặc dù nhiễm khuẩn tiết niệu có thể có nguồn gốc từ bên trong cơ thể, vi khuẩn từ các ổ viêm nhiễm theo hệ thống tuần hoàn đi đến cơ quan tiết niệu gây nhiễm khuẩn, tuy nhiên những tác nhân gây nhiễm khuẩn tiết niệu mắc phải trong bệnh viện lại chủ yếu là các vi khuẩn gây bệnh cơ hội gây ra. Đặc biệt trên những bệnh nhân có tổn thương bệnh lý nặng nề, nằm viện lâu ngày, chịu can thiệp bởi các thủ thuật y tế...và những trường hợp này được coi là nhiễm khuẩn tiết niệu ngược dòng.
Dịch tễ học tại Mỹ ghi nhận, hằng năm nước này có khoảng 8 đến 10 triệu lượt bệnh nhân nhiễm khuẩn tiết niệu đến khám tại các bệnh viện. Trong đó, nhiễm khuẩn bởi những vi khuẩn có nguồn gốc bệnh viện chiếm tỷ lệ 1 - 10%. 80% trường hợp nhiễm khuẩn tiết niệu mắc phải trong môi trường bệnh viện là có liên quan đến việc đặt ống dẫn lưu đường niệu, 5%-10% trường hợp có liên quan đến các dụng cụ, thiết bị khác trong bệnh viện. Nhiễm trùng đường tiểu liên quan đến ống thông là loại nhiễm trùng thường gặp nhất (chiếm khoảng 40% trong số bệnh nhân). Nhiều nghiên cứu cho thấy, thời gian đặt ống dẫn lưu càng dài thì tỷ lệ nhiễm khuẩn càng cao.
Lấy đầy một vòng que cấy nước tiểu cấy vạch 1/3 trên đĩa thạch máu BA và đĩa Uri Select 4.
• Đốt vòng cấy lần 2, để nguội. Sau đó, kéo một vạch đường cấy từ vùng thứ nhất sang vùng cấy 1/3 trên mặt thạch kế tiếp.
• Tiếp tục đốt vòng cấy lần 3, để nguội. Tiếp tục làm như trên.
• Sau đó để tủ ấm 370C/18giờ. 3.4.5. Kỹ thuật định danh
3.4.5.1 Định danh sơ bộ
Định danh sơ bộ bằng phương pháp nhuộm Gram: nhằm quan sát hình dạng, cấu tạo và phân bố đặc trưng của vi khuẩn.
Nguyên tắc: Do sự khác biệt về cấu trúc vách tế bào giữa vi khuẩn Gram dương và vi khuẩn Gram âm. Vi khuẩn Gram dương sẽ giữ được phức hợp màu tím Gentian - iode và không bị tẩy màu bởi alchohol, trong khi vi khuẩn Gram âm không giữ được phức hợp này.
Các bước thực hiện:
+ Từ môi trường thạch đĩa: dùng khuyên cấy lấy ra một khúm vi khuẩn riêng lẻ, làm huyền trọc dịch vi khuẩn trong một giọt nước muối sinh lý đã chuân bị sẵn trên một miếng lam, xong trải mỏng thành một phiến phết.
+ Cố định phiến phết bằng cách hơ nhẹ trên ngọn lửa đèn cồn.
+ Nhuộm tím tinh thể với crystal violet trong 1 phút. Rồi rữa nhẹ trôi thuốc nhuộm bằng nước.
+ Nhỏ dung dịch lugol trong khoảng 30 giây rồi lại rửa nhẹ nhàng với nước. Cả Gram dương và Gram âm có màu tím đậm hơn do iod tạo phức chất màu với tím tinh thể và cố định màu.
+Tẩycồn960 từ15–30giây,sauđórửanước.
+ Phủ hoàn toàn vết bôi với safranin O và để yên trong 1 phút. Rửa với nước. Gram dương vẫn giữ màu tím do không bắt màu safranin còn Gram âm bắt màu hồng.
+ Thấm khô phiến kính với giấy thấm. Khi phiến kính khô hoàn toàn, quan sát dưới kính hiển vi với vật kính dầu.
29
Kết luận: với phương pháp nhuộm Gram trên: + Gram dương giữ lại màu tím
+ Gram âm giữ lại màu hồng
3.4.5.2. Định danh bằng môi trường Uri Select 4
Trên môi trường Uri Select 4 sau khi cấy ủ 18giờ sẽ cho các hình dạng khuẩn lạc đặc trưng. Dựa vào hình dạng, đặc điểm, đường kính, màu sắc của khuẩn lạc để định danh.
30
Hình 3.4 Một số khuẩn lạc trên môi trường Uri Select 4 ở 37 oC/24 giờ. 3.4.6. Kỹ thuật kháng sinh đồ
Thử nghiệm kháng sinh đồ theo phương pháp khuếch tán trên đĩa thạch
Nguyên tắc
Kháng sinh được tẩm vào từng đĩa giấy với nồng độ thích hợp sẽ khuếch tán ra mặt thạch xung quanh và ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn. Đường kính vòng vô khuẩn bị ức chế thể hiện tính nhạy cảm của vi khuẩn đối với thuốc kháng sinh. Trường hợp không có vòng ức chế có nghĩa là vi khuẩn kháng lại thuốc kháng sinh.
Vật liệu làm kháng sinh
Đĩa kháng sinh: là những đĩa giấy có đường kính 6mm, được tẩm từng dung dịch thuốc kháng sinh với nồng độ tiêu chuẩn. Đĩa kháng sinh phải được đảm bảo chứa trong các ống có chứa chất chống ẩm ở nhiệt độ nhỏ hơn 4oC. Khi chuẩn bị dùng thì lấy ra để ở nhiệt độ phòng từ 1-2 giờ.
Đĩa kháng sinh được cung cấp bởi hãng Biorad.
Môi trường làm kháng sinh đồ: thạch Mueller Hinton là môi trường thường được dùng để thử nghiệm kháng sinh đồ thường qui các vi khuẩn phân lập được trên lâm sàng
Quy trình thực hiện kháng sinh đồ
• Từ mầm cấy vi khuẩn trên môi trường phân lập, dung que cấy lấy một vài khuẩn lạc.
• Pha các khuẩn lạc này vào 1-2ml nước muối sinh lý 0,9%, đo bằng máy đo Mc- Farland để đạt được độ đục 0,5 Mc-Farland (1.108 - 2.108 CFU/ml).
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links