Link tải miễn phí Luận văn: Tổ chức khoa học tài liệu Kho lưu trữ Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh : Luận văn ThS. Thông tin: 60 32 24
Nhà xuất bản: ĐHKHXH & NV
Ngày: 2009
Chủ đề: Kho lưu trữ
Lưu trữ
Trung ương Đoàn
Tài liệu
Miêu tả: 108 tr. + CD-ROM + tóm tắt
Luận văn ThS. Lưu trữ -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009
Giới thiệu về chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Trung ương Đoàn thanh niên cộng sản (TNCS) Hồ Chí Minh, Trung ương Hội Sinh viên Việt Nam. Khảo sát, thống kê khối lượng, thành phần, nội dung cơ bản và ý nghĩa của khối lượng tài liệu đang bảo quản tại kho lưu trữ Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. Phân tích thực trạng công tác tổ chức khoa học tài liệu Kho lưu trữ tài liệu ở nơi đây: Vấn đề phân phông; phân loại, lập hồ sơ; xác định giá trị; xây dựng công cụ tra cứu khoa học. Đề xuất các biện pháp khả thi giúp Trung ương Đoàn nâng cao chất lượng công tác tổ chức khoa học tài liệu, các biện pháp nhằm tối ưu hóa thành phần tài liệu thuộc kho lưu trữ Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
PHẦN MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chƣơng I: Tổng quan về kho lƣu trữ Trung ƣơng Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 1.1 Khái quát chung về các tổ chức thanh niên 11 1.1.1 Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 11 1.1.2 Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam 17 1.1.3 Hội Sinh viên Việt Nam 19 1.2 Giới thiệu kho lƣu trữ Trung ƣơng Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 21 1.2.1 Nội dung, thành phần, đặc điểm tài liệu Kho lƣu trữ Trung ƣơng Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 23 1.2.1.1 Nội dung tài liệu 24 1.2.1.2 Thành phần tài liệu 29 1.2.1.3 Đặc điểm của tài liệu 30 1.2.2 Giá trị của tài liệu lƣu trữ kho lƣu trữ Trung ƣơng Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 31 1. 3 Sự cần thiết của tổ chức khoa học tài liệu Kho lƣu trữ Trung ƣơng Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 34 Tiểu kết chƣơng 1 36 Chƣơng II: Thực trạng tổ chức khoa học tài liệu tại kho lƣu trữ Trung ƣơng Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 2.1 Nhận thức của cán bộ và lãnh đạo các cấp bộ Đoàn về 38 công tác văn thƣ, lƣu trữ 2.2 Công tác thu thập, bổ sung tài liệu vào lƣu trữ 45 2.3 Thực trạng công tác tổ chức khoa học tài liệu Kho lƣu trữ Trung ƣơng Đoàn 51 2.3.1 Vấn đề phân phông 52 2.3.2 Phân loại , lập hồ sơ 54 2.3.3 Xác định giá trị 59 2.3.4 Xây dựng công cụ tra cứu khoa học 62 2.4 Nhận xét chung 63 Tiểu kết chƣơng 2 67 Chƣơng III: Các giải pháp nâng cao chất lƣợng tổ chức khoa học tài liệu kho lƣu trữ Trung ƣơng Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 3.1 Nhóm giải pháp về công tác quản lý 69 3.2 Giải pháp về công tác thu thập, bổ sung tài liệu 73 3.3 Nhóm giải pháp về tổ chức khoa học tài liệu 74 3.3.1 Vấn đề xác định và phân phông 74 3.3.2 Phân loại, lập hồ sơ 75 3.3.3 Xác định giá trị 85 3.3.4 Xây dựng công cụ tra cứu khoa học 98 Tiểu kết chƣơng 3 101 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý do lựa chọn đề tài Tài liệu lƣu trữ là một trong những nguồn di sản đặc biệt có giá trị: “Tài liệu lưu trữ quốc gia là di sản của dân tộc, có giá trị đặc biệt đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa”[19,tr.01] Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của công tác lƣu trữ, Đảng và Nhà nƣớc cùng các Bộ, các ngành, các tổ chức chính trị-xã hội đã quan tâm đến công tác này. Đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1986 đã đề ra nhiệm vụ: “ Tổ chức tốt công tác lưu trữ; Bảo vệ an toàn và sử dụng có hiệu quả tài liệu lưu trữ”. Đại hội X của Đảng, trong Báo cáo chính trị, Đảng giao nhiệm vụ cho ngành lƣu trữ: “Bảo vệ và phát huy giá trị của tài liệu lưu trữ”. Để giúp Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng quản lý tập trung thống nhất Phông Lƣu trữ Đảng Cộng sản Việt Nam và tăng cƣờng chỉ đạo công tác lƣu trữ tài liệu, văn kiện của Đảng và Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, ngày 23-9-1987, Ban Bí thƣ Trung ƣơng (khoá VI) đã ban hành Quyết định 20-QĐ/TW về Phông lƣu trữ Đảng Cộng sản Việt Nam. Quyết định đã quy định thành phần tài liệu của Phông Lƣu trữ Đảng Cộng sản Việt Nam.: “Phông lưu trữ đảng Cộng sản Việt Nam là toàn bộ tài liệu lưu trữ của Đảng và Đoàn thanh niên có ý nghĩa chính trị, khoa học và thực tiễn” [01, tr.01] Pháp lệnh lƣu trữ Quốc gia đƣợc Uỷ ban Thƣờng vụ Quốc hội thông qua ngày 04/4/2001 cũng quy định: ”Phông lưu trữ Trung ương Đảng bao gồm toàn bộ tài liệu lưu trữ được hình thành trong quá trình hoạt động của các cơ quan, tổ chức của Đảng Cộng sản Việt Nam, tổ chức tiền thân của Đảng, tổ chức chính trị - xã hội; tài liệu về thân thế sự nghiệp và hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh, của các nhân vật lịch sử tiêu biểu của Đảng đồng thời là các cán bộ lãnh đạo chủ chốt của Nhà nước, của các tổ chức chính trị xã hội”. Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là một trong 6 tổ chức chính trị-xã hội trực thuộc Phông lƣu trữ Đảng Cộng sản Việt Nam.. Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là tổ chức chính trị-xã hội của Thanh niên Việt Nam, là trƣờng học xã hội chủ nghĩa của thanh niên, là đội dự bị tin cậy của Đảng Cộng sản Việt Nam, là ngƣời thay mặt chân chính và hợp pháp cho lợi ích của toàn bộ thế hệ trẻ Việt Nam. Trong quá trình gần 80 năm cống hiến và trƣởng thành, Trung ƣơng Đoàn đã hình thành khối tài liệu rất lớn, có giá trị, là kho tàng quý báu về truyền thống lịch sử, về vai trò cũng nhƣ đóng góp to lớn của Đoàn và các tổ chức thanh niên trong công cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, xây dựng chủ nghĩa xã hội và trong sự nghiệp đổi mới, phát triển đất nƣớc. Nhận thức đƣợc ý nghĩa, tác dụng và vai trò của tài liệu lƣu trữ, trong những năm qua, công tác lƣu trữ ở Trung ƣơng Đoàn nói riêng và trong các tổ chức thanh niên nói chung đã từng bƣớc đƣợc quan tâm.Tuy nhiên so với các cơ quan, do nhận thức chƣa đầy đủ về tầm quan trọng của công tác lƣu trữ, do chƣa có sự đầu tƣ về nhân lực và kinh phí cho công tác lƣu trữ, vấn đề tổ chức khoa học tài liệu tại kho lƣu trữ Trung ƣơng Đoàn còn chƣa đƣợc thực hiện. Tài liệu thu về mới chỉ dừng ở mức phân loại, chỉnh lý phục vụ cho mục đích tra tìm, chƣa đạt đến trình độ tổ chức khoa học, vấn đề phân phông, xây dựng phƣơng án phân loại tài liệu còn nhiều lúng túng. Do đó, tài liệu lƣu trữ chƣa đƣợc phát huy đƣợc hết giá trị của mình. Xuất phát từ lý do đó, tui chọn đề tài: “Tổ chức khoa học tài liệu kho lưu trữ Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, chuyên ngành lƣu trữ của mình, nhằm góp phần vào việc tổ chức khoa học khối tài liệu có giá trị đang lƣu trữ tại Kho Trung ƣơng Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu - Mục tiêu nghiên cứu: + Khảo sát thực tế để tài liệu và thực trạng công tác tổ chức tài liệu lƣu trữ tại kho lƣu trữ Trung ƣơng Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. + Đề xuất các giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lƣợng công tác tổ chức khoa học khối tài liệu đang lƣu trữ tại kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đoàn. - Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu, đề tài đi sâu nghiên cứu những vấn đề sau: + Giới thiệu chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Trung ƣơng Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Trung ƣơng Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam, Trung ƣơng Hội Sinh viên Việt Nam. + Khảo sát, thống kê khối lƣợng, thành phần, nội dung cơ bản và ý nghĩa của khối tài liệu đang bảo quản tại kho lƣu trữ Trung ƣơng Đoàn TNCS Hồ Chí Minh; mô tả và đƣa ra nhận xét về thực trạng việc tổ chức khoa học tài liệu tại đây. + Đề xuất các biện pháp khả thi giúp Trung ƣơng Đoàn nâng cao chất lƣợng công tác tổ chức khoa học tài liệu, các biện pháp nhằm tối ƣu hoá thành phần tài liệu thuộc kho lƣu trữ Trung ƣơng Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. 3. Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu * Phạm vi: Nghiên cứu về tổ chức các phông tài liệu của Trung ƣơng Đoàn, Trung ƣơng Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam, Trung ƣơng Hội Sinh viên Việt Nam hiện đang bảo quản tại kho lƣu trữ Trung ƣơng Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.(Sau đây gọi tắt là các tổ chức thanh niên) Trong đó chúng tui đi sâu phân tích công tác tổ chức khối tài liệu phông lƣu trữ Trung ƣơng Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, phông có khối lƣợng tài liệu nhiều nhất trong kho. *Đối tƣợng nghiên cứu: các biện pháp tổ chức tài liệu đang đƣợc thực hiện tại kho lƣu trữ Trung ƣơng Đoàn; hoàn thiện các biện pháp tổ chức khoa học tài liệu tại kho lƣu trữ Trung ƣơng Đoàn. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu: Trong đề tài của mình, chúng tui đã sử dụng một số phƣơng pháp cơ bản sau: - Phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về nhận thức khoa học. Phƣơng pháp này giúp cho ngƣời nghiên cứu có sự đối chiếu giữa lý luận và thực tiễn một cách biện chứng, từ đó sẽ có cách nhìn về vấn đề một cách toàn diện, là cơ sở cho những đánh giá cũng nhƣ những kết quả mà đề tài đƣa ra. - Phương pháp lịch sử: Nghiên cứu lịch sử hình thành và phát triển của các tổ chức thanh niên - Phương pháp khảo sát : Chúng tui sử dụng phƣơng pháp này để khảo sát tình hình thực tế tài liệu lƣu trữ của Kho Lƣu trữ TW Đoàn. - Phương pháp phân tích, tổng hợp : Đề tài phân tích kỹ tình hình tài liệu (nội dung, thành phần; đặc điểm, ý nghĩa…) và thực trạng tổ chức khoa học tài liệu Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đoàn để đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác này trong thực tiễn. 5. Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Vấn đề tổ chức khoa học tài liệu đã đƣợc nhiều nhà khoa học, nhiều sinh viên đề cập đến trong một số công trình nghiên cứu. - Các khóa luận của sinh viên khoa Lƣu trữ học và Quản trị Văn phòng (Trƣờng Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Hà Nội): Đó là đề tài “Tổ chức khoa học tài liệu tại tỉnh ủy Nghệ An” năm 2002 của sinh viên Nguyễn Thi Nga; “Tổ chức khoa học tài liệu tại trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Hà Nội” năm 2002 của sinh viên Dƣơng Thị Quế ; “Tổ chức khoa học tài liệu tại Trung tâm thông tin tư liệu địa chính Tổng cục địa chính” của sinh viên Quản Tố Trinh ; “ Tổ chức khoa học tài liệu tại Trung tâm Công nghệ Thông tin lưu trữ tỉnh Vĩnh Phúc”; của sinh viên Nguyễn Công Trọng. Các luận Văn thạc sĩ: Đề tài “ Tổ chức khoa học tài liệu của Ban Kinh tế Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam” năm 1998 của học viên Đỗ Thị Huấn ; “Tổ chức khoa học tài liệu lưu trữ của Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố” của học viên Hồ Anh Tú năm 2008; “Tổ chức khoa học tài liệu khối dân chính đảng tỉnh Nam Định” học viên của Nguyễn Hải Linh năm 2008 - Đề tài: “ Mẫu khung phân loại tài liệu các tổ chức chính trị-xã hội từ Trung ƣơng Đến cấp tỉnh” (Tài liệu lƣu trữ Trung ƣơng Đoàn TNCS Hồ chí Minh không thuộc phạm vị nghiên cứu của đề tài [32, tr.02]) của nhóm tác giả Vũ Hồng Mây, Cục Lƣu trữ Văn phòng Trung ƣơng Đảng. Nhƣ vậy đã có rất nhiều bài viết, luận văn và các công trình nghiên cứu khoa học về vấn đề tổ chức khoa học tài liệu lƣu trữ trong các cơ quan nhà nƣớc, trong các cơ quan Đảng và các tổ chức chính trị-xã hội . Tuy nhiên, nghiên cứu công tác tổ chức khoa học tài liệu của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và các tổ chức thanh niên thì chƣa có một công trình nào đề cập đến. Với đề tài này, chúng tui đi sâu phân tích làm rõ thực trạng vấn đề tổ chức tài liệu đang đƣợc thực hiện tại Kho lƣu trữ Trung ƣơng Đoàn ; từ đó đƣa ra những giải pháp cụ thể trong việc chỉnh lý khoa học tài liệu các phông Trung ƣơng Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Trung ƣơng Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam, Trung ƣơng Hội Sinh viên Việt Nam làm cơ sở cho việc phân loại các phông tài liệu của các tỉnh, thành đoàn, nhằm phục vụ tốt nhất cho việc tham mƣu, chỉ đạo công tác Đoàn và phong trào thanh thiếu niên trong thời kỳ mới. Đề tài đã có sự kế thừa những công trình đã có về phƣơng pháp nghiên cứu, về cách thức tiếp cận khảo sát và xây dựng kết cấu nội dung của luận văn. 7. Các nguồn tài liệu tham khảo Trong quá trình thực hiện luận văn, chúng tui đã sử dụng một số nguồn tƣ liệu tham khảo sau: Những quy định của Đảng, Nhà nước về , công tác văn thư, lưu trữ: Các văn bản của Đảng và Nhà nƣớc Nhà nƣớc có liên quan đến công tác văn thƣ, lƣu trữ nhƣ Pháp lệnh Lƣu trữ Quốc gia, Luật ban hành văn bản qui phạm pháp luật, Nghị định của Chính phủ về thi hành Pháp lệnh Lƣu trữ quốc gia...Các văn bản quy định, hƣớng dẫn của Cục Lƣu trữ Văn phòng Trung ƣơng Đảng về nghiệp vụ văn thƣ, lƣu trữ cho Trung ƣơng Đoàn và các tổ chức chính trị-xã hội; các văn bản quy định về công tác văn thƣ, lƣu trữ của Trung ƣơng Đoàn. Các sách, giáo trình mang tính lý luận chung về công tác văn thư, lưu trữ nhƣ giáo trình "Lý luận và thực tiễn công tác lưu trữ" của nhóm tác giả Đào Xuân Chúc, Nguyễn Văn Hàm, Vƣơng Đình Quyền, Nguyễn Văn Thâm do NXB Đại học và GDCN, năm 1990; Tập bài giảng về công tác văn thư, lưu trữ tài liệu của Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng, năm 2008; ) Các công trình nghiên cứu đã công bố nhƣ các luận văn thạc sĩ, khoá luận tốt nghiệp, đề tài nghiên cứu khoa học liên quan đến công tác tổ chức khoa học tài liệu lƣu trữ tại cơ quan, đơn vị, tổ chức, ban, bộ, ngành, tỉnh. Các bài báo, tạp chí chuyên ngành, wedsite như : Các bài công bố trên Tạp chí Văn thƣ Lƣu trữ Việt Nam, Tạp chí Dấu ấn Thời gian có liên quan đến công tác tổ chức khoa học tài liệu lƣu trữ. Tài liệu lưu trữ : Các báo cáo tổng kết, sơ kết tình hình công tác văn thƣ, lƣu trữ tại Trung ƣơng Đoàn từ năm 1997-2008; mục lục hồ sơ đang bảo quản tại Kho lƣu trữ Trung ƣơng Đoàn. Các phần mềm tra cứu, các cơ sở dữ liệu ứng dựng công nghệ thông tin dùng để quản lý, tra cứu thông tin, tài liệu lƣu trữ. 8. Đóng góp của luận văn Luận văn giới thiệu và làm sáng tỏ công tác tổ chức tài liệu lƣu trữ Kho lƣu trữ Trung ƣơng Đoàn và bƣớc đầu đề xuất một số giải pháp tổ chức khoa học tài liệu nhằm nâng cao giá trị của khối tài liệu đang bảo quản tại đây. Kết quả của luận văn sẽ đƣợc vận dụng để tổ chức khoa học tài liệu các phông đang bảo quản tại Kho lƣu trữ Trung ƣơng Đoàn, góp phần phát huy giá trị của tài liệu lƣu trữ Trung ƣơng Đoàn và các tổ chức thanh niên . Đồng thời , luận văn cũng góp phần bổ sung và giải quyết một số vấn đề về lý luận tổ chức khoa học tài liệu của các tổ chức chính trị-xã hội. 9. Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của đề tài nhƣ sau: Chƣơng 1: Tổ chức khoa học tài liệu Kho lưu trữ Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, một yêu cầu cấp thiết Chƣơng 2: Thực trạng tổ chức khoa học tài liệu tại kho lưu trữ Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. Chƣơng 3: Các giải pháp nâng cao chất lượng tổ chức khoa học tài liệu kho lưu trữ Trung ương Đoàn CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KHO LƢU TRỮ TRUNG ƢƠNG ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH 1.1.Khái quát chung về các tổ chức thanh niên 1.1.1. Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh a. Lịch sử hình thành và phát triển Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh là tổ chức chính trị - xã hội của thanh niên Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện. Đoàn bao gồm những thanh niên tiên tiến, phấn đấu vì mục tiêu, lý tƣởng của Đảng là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Đoàn đƣợc 26/3/1931 , tại Hội nghị Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng lần thứ 2, Trung ƣơng Đảng đã giành một phần quan trọng trong chƣơng trình làm việc để bàn về công tác thanh niên và đi đến quyết định thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. Đó là sự vận động khách quan phù hợp với cách mạng nƣớc ta; đồng thời, phản ánh công lao trời biển của Đảng, của Chủ tịch Hồ Chí Minh vô cùng kính yêu - Ngƣời đã sáng lập và rèn luyện tổ chức Đoàn. Đƣợc Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng và Bác Hồ cho phép, theo đề nghị của Trung ƣơng Đoàn thanh niên Lao động Việt Nam, Đại hội toàn quốc lần thứ 3 họp từ ngày 22 - 25/3/1961 đã quyết định lấy ngày 26/3/1931 (một ngày trong thời gian cuối của Hội nghị Trung ƣơng Đảng lần thứ 2, dành để bàn bạc và quyết định những vấn đề rất quan trọng đối với công tác thanh niên) làm ngày thành lập Đoàn hàng năm. Ngày 26/3 trở thành ngày vẻ vang của tuổi trẻ Việt Nam, của Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh quang vinh. Từ ngày 26/3/1931 đến nay, để phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ của từng thời kỳ cách mạng, Đoàn đã đổi tên nhiều lần:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Nhà xuất bản: ĐHKHXH & NV
Ngày: 2009
Chủ đề: Kho lưu trữ
Lưu trữ
Trung ương Đoàn
Tài liệu
Miêu tả: 108 tr. + CD-ROM + tóm tắt
Luận văn ThS. Lưu trữ -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009
Giới thiệu về chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Trung ương Đoàn thanh niên cộng sản (TNCS) Hồ Chí Minh, Trung ương Hội Sinh viên Việt Nam. Khảo sát, thống kê khối lượng, thành phần, nội dung cơ bản và ý nghĩa của khối lượng tài liệu đang bảo quản tại kho lưu trữ Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. Phân tích thực trạng công tác tổ chức khoa học tài liệu Kho lưu trữ tài liệu ở nơi đây: Vấn đề phân phông; phân loại, lập hồ sơ; xác định giá trị; xây dựng công cụ tra cứu khoa học. Đề xuất các biện pháp khả thi giúp Trung ương Đoàn nâng cao chất lượng công tác tổ chức khoa học tài liệu, các biện pháp nhằm tối ưu hóa thành phần tài liệu thuộc kho lưu trữ Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
PHẦN MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chƣơng I: Tổng quan về kho lƣu trữ Trung ƣơng Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 1.1 Khái quát chung về các tổ chức thanh niên 11 1.1.1 Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 11 1.1.2 Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam 17 1.1.3 Hội Sinh viên Việt Nam 19 1.2 Giới thiệu kho lƣu trữ Trung ƣơng Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 21 1.2.1 Nội dung, thành phần, đặc điểm tài liệu Kho lƣu trữ Trung ƣơng Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 23 1.2.1.1 Nội dung tài liệu 24 1.2.1.2 Thành phần tài liệu 29 1.2.1.3 Đặc điểm của tài liệu 30 1.2.2 Giá trị của tài liệu lƣu trữ kho lƣu trữ Trung ƣơng Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 31 1. 3 Sự cần thiết của tổ chức khoa học tài liệu Kho lƣu trữ Trung ƣơng Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 34 Tiểu kết chƣơng 1 36 Chƣơng II: Thực trạng tổ chức khoa học tài liệu tại kho lƣu trữ Trung ƣơng Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 2.1 Nhận thức của cán bộ và lãnh đạo các cấp bộ Đoàn về 38 công tác văn thƣ, lƣu trữ 2.2 Công tác thu thập, bổ sung tài liệu vào lƣu trữ 45 2.3 Thực trạng công tác tổ chức khoa học tài liệu Kho lƣu trữ Trung ƣơng Đoàn 51 2.3.1 Vấn đề phân phông 52 2.3.2 Phân loại , lập hồ sơ 54 2.3.3 Xác định giá trị 59 2.3.4 Xây dựng công cụ tra cứu khoa học 62 2.4 Nhận xét chung 63 Tiểu kết chƣơng 2 67 Chƣơng III: Các giải pháp nâng cao chất lƣợng tổ chức khoa học tài liệu kho lƣu trữ Trung ƣơng Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 3.1 Nhóm giải pháp về công tác quản lý 69 3.2 Giải pháp về công tác thu thập, bổ sung tài liệu 73 3.3 Nhóm giải pháp về tổ chức khoa học tài liệu 74 3.3.1 Vấn đề xác định và phân phông 74 3.3.2 Phân loại, lập hồ sơ 75 3.3.3 Xác định giá trị 85 3.3.4 Xây dựng công cụ tra cứu khoa học 98 Tiểu kết chƣơng 3 101 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý do lựa chọn đề tài Tài liệu lƣu trữ là một trong những nguồn di sản đặc biệt có giá trị: “Tài liệu lưu trữ quốc gia là di sản của dân tộc, có giá trị đặc biệt đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa”[19,tr.01] Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của công tác lƣu trữ, Đảng và Nhà nƣớc cùng các Bộ, các ngành, các tổ chức chính trị-xã hội đã quan tâm đến công tác này. Đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1986 đã đề ra nhiệm vụ: “ Tổ chức tốt công tác lưu trữ; Bảo vệ an toàn và sử dụng có hiệu quả tài liệu lưu trữ”. Đại hội X của Đảng, trong Báo cáo chính trị, Đảng giao nhiệm vụ cho ngành lƣu trữ: “Bảo vệ và phát huy giá trị của tài liệu lưu trữ”. Để giúp Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng quản lý tập trung thống nhất Phông Lƣu trữ Đảng Cộng sản Việt Nam và tăng cƣờng chỉ đạo công tác lƣu trữ tài liệu, văn kiện của Đảng và Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, ngày 23-9-1987, Ban Bí thƣ Trung ƣơng (khoá VI) đã ban hành Quyết định 20-QĐ/TW về Phông lƣu trữ Đảng Cộng sản Việt Nam. Quyết định đã quy định thành phần tài liệu của Phông Lƣu trữ Đảng Cộng sản Việt Nam.: “Phông lưu trữ đảng Cộng sản Việt Nam là toàn bộ tài liệu lưu trữ của Đảng và Đoàn thanh niên có ý nghĩa chính trị, khoa học và thực tiễn” [01, tr.01] Pháp lệnh lƣu trữ Quốc gia đƣợc Uỷ ban Thƣờng vụ Quốc hội thông qua ngày 04/4/2001 cũng quy định: ”Phông lưu trữ Trung ương Đảng bao gồm toàn bộ tài liệu lưu trữ được hình thành trong quá trình hoạt động của các cơ quan, tổ chức của Đảng Cộng sản Việt Nam, tổ chức tiền thân của Đảng, tổ chức chính trị - xã hội; tài liệu về thân thế sự nghiệp và hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh, của các nhân vật lịch sử tiêu biểu của Đảng đồng thời là các cán bộ lãnh đạo chủ chốt của Nhà nước, của các tổ chức chính trị xã hội”. Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là một trong 6 tổ chức chính trị-xã hội trực thuộc Phông lƣu trữ Đảng Cộng sản Việt Nam.. Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là tổ chức chính trị-xã hội của Thanh niên Việt Nam, là trƣờng học xã hội chủ nghĩa của thanh niên, là đội dự bị tin cậy của Đảng Cộng sản Việt Nam, là ngƣời thay mặt chân chính và hợp pháp cho lợi ích của toàn bộ thế hệ trẻ Việt Nam. Trong quá trình gần 80 năm cống hiến và trƣởng thành, Trung ƣơng Đoàn đã hình thành khối tài liệu rất lớn, có giá trị, là kho tàng quý báu về truyền thống lịch sử, về vai trò cũng nhƣ đóng góp to lớn của Đoàn và các tổ chức thanh niên trong công cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, xây dựng chủ nghĩa xã hội và trong sự nghiệp đổi mới, phát triển đất nƣớc. Nhận thức đƣợc ý nghĩa, tác dụng và vai trò của tài liệu lƣu trữ, trong những năm qua, công tác lƣu trữ ở Trung ƣơng Đoàn nói riêng và trong các tổ chức thanh niên nói chung đã từng bƣớc đƣợc quan tâm.Tuy nhiên so với các cơ quan, do nhận thức chƣa đầy đủ về tầm quan trọng của công tác lƣu trữ, do chƣa có sự đầu tƣ về nhân lực và kinh phí cho công tác lƣu trữ, vấn đề tổ chức khoa học tài liệu tại kho lƣu trữ Trung ƣơng Đoàn còn chƣa đƣợc thực hiện. Tài liệu thu về mới chỉ dừng ở mức phân loại, chỉnh lý phục vụ cho mục đích tra tìm, chƣa đạt đến trình độ tổ chức khoa học, vấn đề phân phông, xây dựng phƣơng án phân loại tài liệu còn nhiều lúng túng. Do đó, tài liệu lƣu trữ chƣa đƣợc phát huy đƣợc hết giá trị của mình. Xuất phát từ lý do đó, tui chọn đề tài: “Tổ chức khoa học tài liệu kho lưu trữ Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, chuyên ngành lƣu trữ của mình, nhằm góp phần vào việc tổ chức khoa học khối tài liệu có giá trị đang lƣu trữ tại Kho Trung ƣơng Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu - Mục tiêu nghiên cứu: + Khảo sát thực tế để tài liệu và thực trạng công tác tổ chức tài liệu lƣu trữ tại kho lƣu trữ Trung ƣơng Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. + Đề xuất các giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lƣợng công tác tổ chức khoa học khối tài liệu đang lƣu trữ tại kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đoàn. - Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu, đề tài đi sâu nghiên cứu những vấn đề sau: + Giới thiệu chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Trung ƣơng Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Trung ƣơng Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam, Trung ƣơng Hội Sinh viên Việt Nam. + Khảo sát, thống kê khối lƣợng, thành phần, nội dung cơ bản và ý nghĩa của khối tài liệu đang bảo quản tại kho lƣu trữ Trung ƣơng Đoàn TNCS Hồ Chí Minh; mô tả và đƣa ra nhận xét về thực trạng việc tổ chức khoa học tài liệu tại đây. + Đề xuất các biện pháp khả thi giúp Trung ƣơng Đoàn nâng cao chất lƣợng công tác tổ chức khoa học tài liệu, các biện pháp nhằm tối ƣu hoá thành phần tài liệu thuộc kho lƣu trữ Trung ƣơng Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. 3. Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu * Phạm vi: Nghiên cứu về tổ chức các phông tài liệu của Trung ƣơng Đoàn, Trung ƣơng Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam, Trung ƣơng Hội Sinh viên Việt Nam hiện đang bảo quản tại kho lƣu trữ Trung ƣơng Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.(Sau đây gọi tắt là các tổ chức thanh niên) Trong đó chúng tui đi sâu phân tích công tác tổ chức khối tài liệu phông lƣu trữ Trung ƣơng Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, phông có khối lƣợng tài liệu nhiều nhất trong kho. *Đối tƣợng nghiên cứu: các biện pháp tổ chức tài liệu đang đƣợc thực hiện tại kho lƣu trữ Trung ƣơng Đoàn; hoàn thiện các biện pháp tổ chức khoa học tài liệu tại kho lƣu trữ Trung ƣơng Đoàn. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu: Trong đề tài của mình, chúng tui đã sử dụng một số phƣơng pháp cơ bản sau: - Phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về nhận thức khoa học. Phƣơng pháp này giúp cho ngƣời nghiên cứu có sự đối chiếu giữa lý luận và thực tiễn một cách biện chứng, từ đó sẽ có cách nhìn về vấn đề một cách toàn diện, là cơ sở cho những đánh giá cũng nhƣ những kết quả mà đề tài đƣa ra. - Phương pháp lịch sử: Nghiên cứu lịch sử hình thành và phát triển của các tổ chức thanh niên - Phương pháp khảo sát : Chúng tui sử dụng phƣơng pháp này để khảo sát tình hình thực tế tài liệu lƣu trữ của Kho Lƣu trữ TW Đoàn. - Phương pháp phân tích, tổng hợp : Đề tài phân tích kỹ tình hình tài liệu (nội dung, thành phần; đặc điểm, ý nghĩa…) và thực trạng tổ chức khoa học tài liệu Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đoàn để đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác này trong thực tiễn. 5. Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Vấn đề tổ chức khoa học tài liệu đã đƣợc nhiều nhà khoa học, nhiều sinh viên đề cập đến trong một số công trình nghiên cứu. - Các khóa luận của sinh viên khoa Lƣu trữ học và Quản trị Văn phòng (Trƣờng Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Hà Nội): Đó là đề tài “Tổ chức khoa học tài liệu tại tỉnh ủy Nghệ An” năm 2002 của sinh viên Nguyễn Thi Nga; “Tổ chức khoa học tài liệu tại trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Hà Nội” năm 2002 của sinh viên Dƣơng Thị Quế ; “Tổ chức khoa học tài liệu tại Trung tâm thông tin tư liệu địa chính Tổng cục địa chính” của sinh viên Quản Tố Trinh ; “ Tổ chức khoa học tài liệu tại Trung tâm Công nghệ Thông tin lưu trữ tỉnh Vĩnh Phúc”; của sinh viên Nguyễn Công Trọng. Các luận Văn thạc sĩ: Đề tài “ Tổ chức khoa học tài liệu của Ban Kinh tế Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam” năm 1998 của học viên Đỗ Thị Huấn ; “Tổ chức khoa học tài liệu lưu trữ của Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố” của học viên Hồ Anh Tú năm 2008; “Tổ chức khoa học tài liệu khối dân chính đảng tỉnh Nam Định” học viên của Nguyễn Hải Linh năm 2008 - Đề tài: “ Mẫu khung phân loại tài liệu các tổ chức chính trị-xã hội từ Trung ƣơng Đến cấp tỉnh” (Tài liệu lƣu trữ Trung ƣơng Đoàn TNCS Hồ chí Minh không thuộc phạm vị nghiên cứu của đề tài [32, tr.02]) của nhóm tác giả Vũ Hồng Mây, Cục Lƣu trữ Văn phòng Trung ƣơng Đảng. Nhƣ vậy đã có rất nhiều bài viết, luận văn và các công trình nghiên cứu khoa học về vấn đề tổ chức khoa học tài liệu lƣu trữ trong các cơ quan nhà nƣớc, trong các cơ quan Đảng và các tổ chức chính trị-xã hội . Tuy nhiên, nghiên cứu công tác tổ chức khoa học tài liệu của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và các tổ chức thanh niên thì chƣa có một công trình nào đề cập đến. Với đề tài này, chúng tui đi sâu phân tích làm rõ thực trạng vấn đề tổ chức tài liệu đang đƣợc thực hiện tại Kho lƣu trữ Trung ƣơng Đoàn ; từ đó đƣa ra những giải pháp cụ thể trong việc chỉnh lý khoa học tài liệu các phông Trung ƣơng Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Trung ƣơng Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam, Trung ƣơng Hội Sinh viên Việt Nam làm cơ sở cho việc phân loại các phông tài liệu của các tỉnh, thành đoàn, nhằm phục vụ tốt nhất cho việc tham mƣu, chỉ đạo công tác Đoàn và phong trào thanh thiếu niên trong thời kỳ mới. Đề tài đã có sự kế thừa những công trình đã có về phƣơng pháp nghiên cứu, về cách thức tiếp cận khảo sát và xây dựng kết cấu nội dung của luận văn. 7. Các nguồn tài liệu tham khảo Trong quá trình thực hiện luận văn, chúng tui đã sử dụng một số nguồn tƣ liệu tham khảo sau: Những quy định của Đảng, Nhà nước về , công tác văn thư, lưu trữ: Các văn bản của Đảng và Nhà nƣớc Nhà nƣớc có liên quan đến công tác văn thƣ, lƣu trữ nhƣ Pháp lệnh Lƣu trữ Quốc gia, Luật ban hành văn bản qui phạm pháp luật, Nghị định của Chính phủ về thi hành Pháp lệnh Lƣu trữ quốc gia...Các văn bản quy định, hƣớng dẫn của Cục Lƣu trữ Văn phòng Trung ƣơng Đảng về nghiệp vụ văn thƣ, lƣu trữ cho Trung ƣơng Đoàn và các tổ chức chính trị-xã hội; các văn bản quy định về công tác văn thƣ, lƣu trữ của Trung ƣơng Đoàn. Các sách, giáo trình mang tính lý luận chung về công tác văn thư, lưu trữ nhƣ giáo trình "Lý luận và thực tiễn công tác lưu trữ" của nhóm tác giả Đào Xuân Chúc, Nguyễn Văn Hàm, Vƣơng Đình Quyền, Nguyễn Văn Thâm do NXB Đại học và GDCN, năm 1990; Tập bài giảng về công tác văn thư, lưu trữ tài liệu của Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng, năm 2008; ) Các công trình nghiên cứu đã công bố nhƣ các luận văn thạc sĩ, khoá luận tốt nghiệp, đề tài nghiên cứu khoa học liên quan đến công tác tổ chức khoa học tài liệu lƣu trữ tại cơ quan, đơn vị, tổ chức, ban, bộ, ngành, tỉnh. Các bài báo, tạp chí chuyên ngành, wedsite như : Các bài công bố trên Tạp chí Văn thƣ Lƣu trữ Việt Nam, Tạp chí Dấu ấn Thời gian có liên quan đến công tác tổ chức khoa học tài liệu lƣu trữ. Tài liệu lưu trữ : Các báo cáo tổng kết, sơ kết tình hình công tác văn thƣ, lƣu trữ tại Trung ƣơng Đoàn từ năm 1997-2008; mục lục hồ sơ đang bảo quản tại Kho lƣu trữ Trung ƣơng Đoàn. Các phần mềm tra cứu, các cơ sở dữ liệu ứng dựng công nghệ thông tin dùng để quản lý, tra cứu thông tin, tài liệu lƣu trữ. 8. Đóng góp của luận văn Luận văn giới thiệu và làm sáng tỏ công tác tổ chức tài liệu lƣu trữ Kho lƣu trữ Trung ƣơng Đoàn và bƣớc đầu đề xuất một số giải pháp tổ chức khoa học tài liệu nhằm nâng cao giá trị của khối tài liệu đang bảo quản tại đây. Kết quả của luận văn sẽ đƣợc vận dụng để tổ chức khoa học tài liệu các phông đang bảo quản tại Kho lƣu trữ Trung ƣơng Đoàn, góp phần phát huy giá trị của tài liệu lƣu trữ Trung ƣơng Đoàn và các tổ chức thanh niên . Đồng thời , luận văn cũng góp phần bổ sung và giải quyết một số vấn đề về lý luận tổ chức khoa học tài liệu của các tổ chức chính trị-xã hội. 9. Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của đề tài nhƣ sau: Chƣơng 1: Tổ chức khoa học tài liệu Kho lưu trữ Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, một yêu cầu cấp thiết Chƣơng 2: Thực trạng tổ chức khoa học tài liệu tại kho lưu trữ Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. Chƣơng 3: Các giải pháp nâng cao chất lượng tổ chức khoa học tài liệu kho lưu trữ Trung ương Đoàn CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KHO LƢU TRỮ TRUNG ƢƠNG ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH 1.1.Khái quát chung về các tổ chức thanh niên 1.1.1. Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh a. Lịch sử hình thành và phát triển Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh là tổ chức chính trị - xã hội của thanh niên Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện. Đoàn bao gồm những thanh niên tiên tiến, phấn đấu vì mục tiêu, lý tƣởng của Đảng là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Đoàn đƣợc 26/3/1931 , tại Hội nghị Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng lần thứ 2, Trung ƣơng Đảng đã giành một phần quan trọng trong chƣơng trình làm việc để bàn về công tác thanh niên và đi đến quyết định thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. Đó là sự vận động khách quan phù hợp với cách mạng nƣớc ta; đồng thời, phản ánh công lao trời biển của Đảng, của Chủ tịch Hồ Chí Minh vô cùng kính yêu - Ngƣời đã sáng lập và rèn luyện tổ chức Đoàn. Đƣợc Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng và Bác Hồ cho phép, theo đề nghị của Trung ƣơng Đoàn thanh niên Lao động Việt Nam, Đại hội toàn quốc lần thứ 3 họp từ ngày 22 - 25/3/1961 đã quyết định lấy ngày 26/3/1931 (một ngày trong thời gian cuối của Hội nghị Trung ƣơng Đảng lần thứ 2, dành để bàn bạc và quyết định những vấn đề rất quan trọng đối với công tác thanh niên) làm ngày thành lập Đoàn hàng năm. Ngày 26/3 trở thành ngày vẻ vang của tuổi trẻ Việt Nam, của Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh quang vinh. Từ ngày 26/3/1931 đến nay, để phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ của từng thời kỳ cách mạng, Đoàn đã đổi tên nhiều lần:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: