LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
LờI Mở ĐầU
Giao thông vận tải luôn là ngành quan trọng và đóng vai trò to lớn
trong sự phát triển kinh tế của một quốc gia nói riêng và cho nền kinh tế của
toàn thế giới nói chung. Vận tải đóng vai trò quan trọng trong việc trao đổi
và lu thông hàng hoá giữa các n ớc, các vùng kinh tế trên thế giới. Hiện nay
có nhiều hình thức vận tải nh : vận tải đờng bộ, vận tải đ ờng sắt, vận tải
đờng thuỷ, vận tải đ ờng ống, vận tải liên hợp, vận tải đa ph ơng thức đã giúp
cho hàng hoá đợc lu thông một cách nhanh chóng và thuận tiện, trong đó hàng
hoá đợc chuyên chở đi khắp thế giới chủ yếu là bằng đ ờng biển. Điều này đã
giúp cho vận tải biển phát triển một cách nhah chóng.
Việt Nam với đờng bờ biển dài trên 3000 km với hệ thống sông ngòi
chằng chịt là một trong những điều kiện thuận lợi để vận tải biển của n ớc ta
phát triển. Những năm gần đây vận tải biển đã đ ợc chính phủ quan tâm và
tạo điều kiện để phát triển. Đội tàu đ ợc trẻ hoá, các cảng biển đ ợc đầu t xây
dựng để có thể đón đ ợc các tàu có trọng tải lớn vào cảng làm cho hàng hoá
vào nớc ta ngày càng phong phú và tạo điều kiện để n ớc ta có thể xuất khẩu
hàng hoá đi các nớc khác. Trong vận tải biển thì cảng đóng vai trò khá quan
trọng. Cảng đợc coi là cơ sở hạ tầng, là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh
tế của một đất n ớc. Cảng không phải là điểm đầu và điểm kết thúc của quá
trình vận tải là điểm luân chuyển hàng hoá và hành khách vận chuyển trên
tàu hay nói cách khác, cảng là một mắt xích trong dây chuyền vận tải. Bên
cạnh đó cảng còn là nơi ra vào, neo đậu của tàu, là nơi phục vụ tàu và hàng
hoá chuyên chở trên tàu cũng nh là nơi lánh nạn của tàu, là đầu mối giao
thông quan trọng nhất của quá trình vận tải.Nh vậy cảng bao gồm tập hợp các
trang thiết bị xếp dỡ cùng với các công trình bến bãi, cơ sở hạ tầng để phục
vụ cho việc xếp dỡ, bảo quản hàng hoá. Thực tế cho thấy thời gian tàu đậu ở
cảng để làm thủ tục và xếp dỡ hàng hoá chiếm một tỷ trọng khá lớn trong thời
gian công tác của tàu. Vì vậy để có thể tăng thời gian quay vòng của tàu thì
một trong những biện pháp cần thiết là giảm thời gian đỗ bến của tàu. Muốn
vậy thì phải làm tốt công tác xếp dỡ ở cảng để giải phóng tàu nhanh, đem lại
hiệu quả cho nền kinh tế.
1
Thiết kế môn học:
Quản lý và khai thác cảng
Chơng I
Phân tích số liệu
I. Điều kiện tự nhiên của cảng Hải Phòng
1.Vị trí địa lý
Cảng Hải Phòng nằm ở hữu ngạn sông Cửa Cấm ở vĩ độ 20052 Bắc kinh
độ 106041 Đông. Cảng Hải Phòng cách phao số 0 khoảng 20 hải lý, từ phao số 0
vào cảng phải qua luồng Nam Triệu, kênh đào Đình Vũ rồi vào sông Cửa Cấm.
Tuy nằm trên cửa sông nhng Cảng Hải Phòng là một trong những cảng biển ra
đời và phát triển sớm nhất ở Đông Dơng. Đợc xây dựng từ thời Pháp thuộc, đến
nay cảng Hải Phòng đã đợc cải tạo và mở rộng,bao gồm các cảng nh cảng Chính,
cảng Chùa Vẽ, cảng Vật Cách. Cảng Hải Phòng là cảng lớn nhất miền Bắc. Nó
đợc nối liền với biển bằng sông Cấm, tiếp giáp với các tỉnh Thái Bình, Hải Hng,
Quảng Ninh. Với vị trí này cảng Hải Phòng có rất nhiều thuận lợi cho việc xuất
nhập hàng hoá qua cảng. Vì nằm trên cửa sông nên cảng thờng bố trí công trình
bến liền bờ. Với kiểu bến này, một mặt ta có thể tận dụng đợc chiều dài tự nhiên
của cửa sông, mặt khác tạo điều kiện thuận lợi cho cho việc tàu bốc xếp hàng
hoá với bờ và thuận tiện cho việc xếp dỡ hàng hoá với các phơng tiện vận tải
khác. Đây cũng là 1 dạng công trình đợc sử dụng khá phổ biến hiện nay.
2. Điều kiện địa chất.
Cảng Hải Phòng nằm ở vùng trung chân sông Hồng. Sông Hồng mang
nhiều phù sa nên tình trạng luồng lạch vào cảng rất không ổn định. Luồng vào
cảng dài 36 km, hàng năm phải thờng xuyên nạo vét một khối lợng phù sa rất lớn
khoảng 2.106m3 nhng chỉ sâu đến 5,0 mét đoạn Cửa Cấm và 5,5 mét đoạn Nam
Triệu. Những năm gần đây luồng vào cảng bị cạn nhiều, sông Cấm chỉ còn 3,9
đến 4,0 mét nên tầu ra vào rất hạn chế về trọng tải. Nền đất của cảng Hải Phòng
gồm 2 lớp đất chính : lớp đất sét màu nâu sáng và lớp đất xỉ màu xám.
Điều kiện địa chất quyết định đến hình dáng và loại công trình bến, quyết định
đến việc lựa chọn thiết bị xếp dỡ đặt trên công trình. Tất cả các công trình của
cảng nh: đê chắn sóng, đờng sắt, đờng cần trục, kho bãi đợc bố trí dựa vào điều
kiện địa chất sao cho đảm bảo ổn định và hoạt động bình thờng trong quá trình
khai thác.
3. Điều kiện thủy văn.
- Chế độ thuỷ triều ở cảng Hải Phòng thuộc chế độ nhật triều, trong ngày
có một lần nớc lớn, một lần nớc ròng. Nớc triều cao nhất là + 4,0 mét đặc biệt
cao là + 4,23 mét. Mực nớc triều thấp nhất là + 0,48 mét đặc biệt thấp là + 1,23
mét. Thuỷ diện của cảng hẹp, vị trí quay tàu khó khăn, cảng chỉ có 1 chỗ quay
tàu ở ngang cầu N08 ( có độ sâu - 5,5m đến - 6,0m, rộng khoảng 200 m).
2
Thiết kế môn học:
Quản lý và khai thác cảng
- Điều kiện thuỷ văn ảnh hởng tới cao độ thiết kế công trình bến cũng nh
vị trí của tàu khi tiến hành xếp dỡ hàng hoá, ảnh hởng tới tầm với của thiết bị. Sự
dao động của mực nớc ảnh hởng tới việc ra vào cảng của các tàu, có thể gây
chìm ngập khi nớc lũ và gây bồi cạn khi nớc kiệt. Do đó khi tổ chức khai thác
cảng cần chú ý tới thời gian bố trí tàu ra vào cảngmột cách hợp lý nhằm hạn
chế quá trình chuyển tải cũng nh tránh tình trạng mắc cạn. Dao động mực nớc
nhiều hay ít cho phép ta lựa chọn các thiết bị xế dỡ và kết cấu công trình bến cho
phù hợp. Ngoài ra còn phải tính tới sự thay đổi tầm với của thiết bị và chiều cao
nâng hạ hàng khi có thuỷ triều.
4. Điều kiện khí hậu.
Cảng Hải Phòng chịu hai mùa gió rõ rệt :
- Từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau là gió Bắc Đông Bắc
- Từ tháng 4 đến tháng 9 là gió Nam Đông Nam.
Nằm trong khu vực biển Đông, cảng Hải Phòng thờng xuyên có ma lớn và
bão vào các tháng từ tháng 6 đến tháng 9.
Điều kiện khí hậu ảnh hởng trực tiếp đến thời gian kinh doanh của sơ đồ
và ảnh hởng đến kết cấu của thiết bị xếp dỡ cũng nh các loại công trình đặt trên
sơ đồ. Khi xây dựng cảng cần chú ý tới hớng gió để quyết định hớng của cảng,
hớng của luồng tàu vào cảng, đảm bảo điều kiện phòng hoả, bố trí thiết bị neo
tầu phù hợp. Khi thiết kế kho và bảo quản hàng hóa trong kho phải chú ý tới ảnh
hởng của độ ẩm để thông gió tốt không làm giảm chất lợng hàng hóa.
Ma, nhiệt độ có ảnh hởng đến công tác bốc xếp hàng trong cảng, hàng
xếp ngoài bãi, điều kiện bảo quản hàng hóa và làm việc của công nhân. Sóng có
ảnh hởng đến việc xác định độ sâu khu nớc, quá trình bốc xếp hàng của tàu.
II.Sơ đồ cơ giới hoá xếp dỡ
1.Lu lợng hàng hoá đến cảng
a. Tính chất, đặc điểm của hàng clinker
Hàng clinker là hàng rời, có tỷ trọng khoảng 2,5T/ m3, chiều cao cho phép
của đống hàng là 4m.
b. Thời gian công tác của cảng
+ Thời gian ngừng việc do ảnh hởng của điều kiện thời tiết
Ttt= TCL x 12%
Với TCL là thời gian công lịch ( TCL = 365 ngày)
Ttt = 365 x 12%= 43,8 ngày
+ Thời gian làm việc của cảng trong năm
Tn = TCL Ttt
Trong đó: Tn là thời gian làm việc của cảng trong 1 năm
3
Thiết kế môn học:
Quản lý và khai thác cảng
Tn= 365 - 43,8= 321,2(ngày)
+ Thời gian trong 1 ca
Tca =
24 24
=
= 8(h / ca)
nca
3
+ Thời gian làm việc trong ngày
T = nca (Tca Tng )( h )
Tng là thời gian ngừng việc trong 1 ca
T = 3( 8 2) = 18( h )
c. Lu lợng hàng hoá đến cảng
- Lợng hàng đến cảng trong một năm: Qn = 820000T/ n
- Lợng hàng đến cảng bình quân trong ngày:
Qng =
Qn 820000
=
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
LờI Mở ĐầU
Giao thông vận tải luôn là ngành quan trọng và đóng vai trò to lớn
trong sự phát triển kinh tế của một quốc gia nói riêng và cho nền kinh tế của
toàn thế giới nói chung. Vận tải đóng vai trò quan trọng trong việc trao đổi
và lu thông hàng hoá giữa các n ớc, các vùng kinh tế trên thế giới. Hiện nay
có nhiều hình thức vận tải nh : vận tải đờng bộ, vận tải đ ờng sắt, vận tải
đờng thuỷ, vận tải đ ờng ống, vận tải liên hợp, vận tải đa ph ơng thức đã giúp
cho hàng hoá đợc lu thông một cách nhanh chóng và thuận tiện, trong đó hàng
hoá đợc chuyên chở đi khắp thế giới chủ yếu là bằng đ ờng biển. Điều này đã
giúp cho vận tải biển phát triển một cách nhah chóng.
Việt Nam với đờng bờ biển dài trên 3000 km với hệ thống sông ngòi
chằng chịt là một trong những điều kiện thuận lợi để vận tải biển của n ớc ta
phát triển. Những năm gần đây vận tải biển đã đ ợc chính phủ quan tâm và
tạo điều kiện để phát triển. Đội tàu đ ợc trẻ hoá, các cảng biển đ ợc đầu t xây
dựng để có thể đón đ ợc các tàu có trọng tải lớn vào cảng làm cho hàng hoá
vào nớc ta ngày càng phong phú và tạo điều kiện để n ớc ta có thể xuất khẩu
hàng hoá đi các nớc khác. Trong vận tải biển thì cảng đóng vai trò khá quan
trọng. Cảng đợc coi là cơ sở hạ tầng, là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh
tế của một đất n ớc. Cảng không phải là điểm đầu và điểm kết thúc của quá
trình vận tải là điểm luân chuyển hàng hoá và hành khách vận chuyển trên
tàu hay nói cách khác, cảng là một mắt xích trong dây chuyền vận tải. Bên
cạnh đó cảng còn là nơi ra vào, neo đậu của tàu, là nơi phục vụ tàu và hàng
hoá chuyên chở trên tàu cũng nh là nơi lánh nạn của tàu, là đầu mối giao
thông quan trọng nhất của quá trình vận tải.Nh vậy cảng bao gồm tập hợp các
trang thiết bị xếp dỡ cùng với các công trình bến bãi, cơ sở hạ tầng để phục
vụ cho việc xếp dỡ, bảo quản hàng hoá. Thực tế cho thấy thời gian tàu đậu ở
cảng để làm thủ tục và xếp dỡ hàng hoá chiếm một tỷ trọng khá lớn trong thời
gian công tác của tàu. Vì vậy để có thể tăng thời gian quay vòng của tàu thì
một trong những biện pháp cần thiết là giảm thời gian đỗ bến của tàu. Muốn
vậy thì phải làm tốt công tác xếp dỡ ở cảng để giải phóng tàu nhanh, đem lại
hiệu quả cho nền kinh tế.
1
Thiết kế môn học:
Quản lý và khai thác cảng
Chơng I
Phân tích số liệu
I. Điều kiện tự nhiên của cảng Hải Phòng
1.Vị trí địa lý
Cảng Hải Phòng nằm ở hữu ngạn sông Cửa Cấm ở vĩ độ 20052 Bắc kinh
độ 106041 Đông. Cảng Hải Phòng cách phao số 0 khoảng 20 hải lý, từ phao số 0
vào cảng phải qua luồng Nam Triệu, kênh đào Đình Vũ rồi vào sông Cửa Cấm.
Tuy nằm trên cửa sông nhng Cảng Hải Phòng là một trong những cảng biển ra
đời và phát triển sớm nhất ở Đông Dơng. Đợc xây dựng từ thời Pháp thuộc, đến
nay cảng Hải Phòng đã đợc cải tạo và mở rộng,bao gồm các cảng nh cảng Chính,
cảng Chùa Vẽ, cảng Vật Cách. Cảng Hải Phòng là cảng lớn nhất miền Bắc. Nó
đợc nối liền với biển bằng sông Cấm, tiếp giáp với các tỉnh Thái Bình, Hải Hng,
Quảng Ninh. Với vị trí này cảng Hải Phòng có rất nhiều thuận lợi cho việc xuất
nhập hàng hoá qua cảng. Vì nằm trên cửa sông nên cảng thờng bố trí công trình
bến liền bờ. Với kiểu bến này, một mặt ta có thể tận dụng đợc chiều dài tự nhiên
của cửa sông, mặt khác tạo điều kiện thuận lợi cho cho việc tàu bốc xếp hàng
hoá với bờ và thuận tiện cho việc xếp dỡ hàng hoá với các phơng tiện vận tải
khác. Đây cũng là 1 dạng công trình đợc sử dụng khá phổ biến hiện nay.
2. Điều kiện địa chất.
Cảng Hải Phòng nằm ở vùng trung chân sông Hồng. Sông Hồng mang
nhiều phù sa nên tình trạng luồng lạch vào cảng rất không ổn định. Luồng vào
cảng dài 36 km, hàng năm phải thờng xuyên nạo vét một khối lợng phù sa rất lớn
khoảng 2.106m3 nhng chỉ sâu đến 5,0 mét đoạn Cửa Cấm và 5,5 mét đoạn Nam
Triệu. Những năm gần đây luồng vào cảng bị cạn nhiều, sông Cấm chỉ còn 3,9
đến 4,0 mét nên tầu ra vào rất hạn chế về trọng tải. Nền đất của cảng Hải Phòng
gồm 2 lớp đất chính : lớp đất sét màu nâu sáng và lớp đất xỉ màu xám.
Điều kiện địa chất quyết định đến hình dáng và loại công trình bến, quyết định
đến việc lựa chọn thiết bị xếp dỡ đặt trên công trình. Tất cả các công trình của
cảng nh: đê chắn sóng, đờng sắt, đờng cần trục, kho bãi đợc bố trí dựa vào điều
kiện địa chất sao cho đảm bảo ổn định và hoạt động bình thờng trong quá trình
khai thác.
3. Điều kiện thủy văn.
- Chế độ thuỷ triều ở cảng Hải Phòng thuộc chế độ nhật triều, trong ngày
có một lần nớc lớn, một lần nớc ròng. Nớc triều cao nhất là + 4,0 mét đặc biệt
cao là + 4,23 mét. Mực nớc triều thấp nhất là + 0,48 mét đặc biệt thấp là + 1,23
mét. Thuỷ diện của cảng hẹp, vị trí quay tàu khó khăn, cảng chỉ có 1 chỗ quay
tàu ở ngang cầu N08 ( có độ sâu - 5,5m đến - 6,0m, rộng khoảng 200 m).
2
Thiết kế môn học:
Quản lý và khai thác cảng
- Điều kiện thuỷ văn ảnh hởng tới cao độ thiết kế công trình bến cũng nh
vị trí của tàu khi tiến hành xếp dỡ hàng hoá, ảnh hởng tới tầm với của thiết bị. Sự
dao động của mực nớc ảnh hởng tới việc ra vào cảng của các tàu, có thể gây
chìm ngập khi nớc lũ và gây bồi cạn khi nớc kiệt. Do đó khi tổ chức khai thác
cảng cần chú ý tới thời gian bố trí tàu ra vào cảngmột cách hợp lý nhằm hạn
chế quá trình chuyển tải cũng nh tránh tình trạng mắc cạn. Dao động mực nớc
nhiều hay ít cho phép ta lựa chọn các thiết bị xế dỡ và kết cấu công trình bến cho
phù hợp. Ngoài ra còn phải tính tới sự thay đổi tầm với của thiết bị và chiều cao
nâng hạ hàng khi có thuỷ triều.
4. Điều kiện khí hậu.
Cảng Hải Phòng chịu hai mùa gió rõ rệt :
- Từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau là gió Bắc Đông Bắc
- Từ tháng 4 đến tháng 9 là gió Nam Đông Nam.
Nằm trong khu vực biển Đông, cảng Hải Phòng thờng xuyên có ma lớn và
bão vào các tháng từ tháng 6 đến tháng 9.
Điều kiện khí hậu ảnh hởng trực tiếp đến thời gian kinh doanh của sơ đồ
và ảnh hởng đến kết cấu của thiết bị xếp dỡ cũng nh các loại công trình đặt trên
sơ đồ. Khi xây dựng cảng cần chú ý tới hớng gió để quyết định hớng của cảng,
hớng của luồng tàu vào cảng, đảm bảo điều kiện phòng hoả, bố trí thiết bị neo
tầu phù hợp. Khi thiết kế kho và bảo quản hàng hóa trong kho phải chú ý tới ảnh
hởng của độ ẩm để thông gió tốt không làm giảm chất lợng hàng hóa.
Ma, nhiệt độ có ảnh hởng đến công tác bốc xếp hàng trong cảng, hàng
xếp ngoài bãi, điều kiện bảo quản hàng hóa và làm việc của công nhân. Sóng có
ảnh hởng đến việc xác định độ sâu khu nớc, quá trình bốc xếp hàng của tàu.
II.Sơ đồ cơ giới hoá xếp dỡ
1.Lu lợng hàng hoá đến cảng
a. Tính chất, đặc điểm của hàng clinker
Hàng clinker là hàng rời, có tỷ trọng khoảng 2,5T/ m3, chiều cao cho phép
của đống hàng là 4m.
b. Thời gian công tác của cảng
+ Thời gian ngừng việc do ảnh hởng của điều kiện thời tiết
Ttt= TCL x 12%
Với TCL là thời gian công lịch ( TCL = 365 ngày)
Ttt = 365 x 12%= 43,8 ngày
+ Thời gian làm việc của cảng trong năm
Tn = TCL Ttt
Trong đó: Tn là thời gian làm việc của cảng trong 1 năm
3
Thiết kế môn học:
Quản lý và khai thác cảng
Tn= 365 - 43,8= 321,2(ngày)
+ Thời gian trong 1 ca
Tca =
24 24
=
= 8(h / ca)
nca
3
+ Thời gian làm việc trong ngày
T = nca (Tca Tng )( h )
Tng là thời gian ngừng việc trong 1 ca
T = 3( 8 2) = 18( h )
c. Lu lợng hàng hoá đến cảng
- Lợng hàng đến cảng trong một năm: Qn = 820000T/ n
- Lợng hàng đến cảng bình quân trong ngày:
Qng =
Qn 820000
=

Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links