vitienyeuem
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
CHƯƠNG 1 3
1.1 NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH. 3
1.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 6
CHƯƠNG 2 10
2.1 CON NGƯỜI LÀ MỘT CHỈNH THỂ.[1] 10
2.2 CON NGƯỜI CỤ THỂ, LỊCH SỬ 12
2.3 BẢN CHẤT CON NGƯỜI MANG TÍNH XÃ HỘI.[3] 14
CHƯƠNG 3 15
3.1 QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRÒ CỦA CON NGƯỜI 15
3.2 CHIẾN LƯỢC HỒ CHÍ MINH VỀ QUAN ĐIỂM “TRỒNG NGƯỜI” 18
CHƯƠNG 4 24
4.2 NGƯỜI VIỆT NAM VỚI VĂN HÓA ỨNG XỬ CỘNG ĐỒNG 27
C. KẾT LUẬN CỦA NHÓM 33
TÀI LIỆU THAM KHẢO 35
CHƯƠNG 1
CÁI NHÌN BAO QUÁT VỀ TƯ TƯỞNG HỒ CH Í MINH
1.1 NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH.
Tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống những quan điểm sâu sắc và toàn diện về cách mạng Việt Nam từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân lên cách mạng XHCN, là kết quả của một quá trình nhận thức và vận dụng sáng tạo, phát triển chủ nghĩa Mac – Lênin trong điều kiện của cách mạng Việt Nam, là sự kết tinh tinh hoa của dân tộc với tinh hoa của thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giai cấp và xã hội loài người.
Cũng như mọi tư tưởng khác, tư tưởng Hồ Chí Minh có nguồn gốc thực tiễn của nó. Các nguồn gốc tư tưởng chủ yếu ảnh hưởng đến sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh là:
a.Truyền thống lịch sử và văn hóa của dân tộc Việt Nam.
Lịch sử dựng nước và giữ nước hàng nghìn năm của dân tộc Việt Nam đã tạo lập cho dân tộc một nền văn hóa đặc sắc, phong phú và bền vững với nhiều truyền thống tốt đep và cao quý. Những truyền thống tư tưởng và văn hóa này đã góp phần tạo nên tư tưởng Hồ Chí Minh.
Trước hết, đó là chủ nghĩa yêu nước và ý chí bât khuất đấu tranh để dựng nước và giữ nước. Đó là dòng chủ lưu chảy xuyên suốt lịch sử Việt Nam từ cổ đại đến hiện đại, là chuẩn mực cao nhất, đứng đầu bảng giá trị văn hóa- tinh thần Việt Nam.
Thứ hai tinh thần nhân nghĩa, đoàn kết, tương thân tương ái trong hoạn nạn khó khăn là truyền thống văn hóa quý báu của dân tộc ta. Là người Việt Nam ai cũng thuộc, cũng nhớ những câu tục ngữ như “ Lá lành đùm lá rách” hay câu ca dao:
Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng
Kế thừa truyền thống ấy, trong quá trình lãnh đạo sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc Hồ Chí Minh luôn yêu cầu cán bộ , Đảng viên và các tầng lớp nhân dân phải thực hiện bốn chữ “đồng”: đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh.
Thứ ba, dân tộc ta là một dân tộc cần cù, dũng cảm thông minh sáng tạo trong lao động sản xuất và chiến đấu, là môt dân tộc không ngừng học hỏi điều hay lẽ phải, sẵn sàng mở cửa đón nhận tinh hoa nhân loại. Bên cạnh đó dân ta còn rất lạc quan yêu đời, trong muôn nguy, ngàn khó người lao động vẫn động viên nhau: “ chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo”. Cơ sở của niềm lạc quan đó là niềm tin vào bản thân, tin vào sự tất thắng của chân lý mà Hồ Chí Minh là một hiện thân của truyền thống đó:[1]
Thân thể ở trong lao
Tinh thần ở ngoài lao
Muốn nên sự nghiệp lớn
Tinh thần phải càng cao
b. Tinh hoa văn hóa nhân loại[3]
Hồ Chí Minh đã biết làm giàu vốn văn hóa của mình bằng cách học hỏi, tiếp thu tư tưởng văn hóa phương Đông và phương Tây.
Tinh hoa văn hóa phương Đông là một trong những cội nguồn quan trọng hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh. Sinh trưởng trong một gia đình khoa bảng, từ nhỏ Người đã đươc tiếp thu một nền quốc học và hán học khá vững vàng. Nho giáo , phât giáo cũng ảnh hưởng lớn tới tư tưởng , lối sống của Người : thương người như thể thương thân, bình đẳng, dân chủ chất phát, giản dị, luôn làm việc thiện cho đời…
Nhiệm vụ chính trị của thanh niên Việt Nam là: Rèn luyện về lý tưởng, đạo đức cách mạng, về trình độ học vấn, chuyên môn, nghề nghiệp, về thể chất, xung kích đi đầu tham gia phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ tổ quốc. Thanh niên Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, quốc tế hoá và hội nhập là người có lý tưởng, đạo đức cách mạng, có lối sống văn hoá, có ý chí tự tôn, tự cường dân tộc, có trình độ chuyên môn, nghề nghiệp, có cái trách nhiệm với cộng đồng, xã hội trong từng cá nhân.
C. KẾT LUẬN CỦA NHÓM
Con người là tài nguyên lớn nhất của mỗi quốc gia. Bởi, một dân tộc có cường thịnh, hùng mạnh hay không phụ thuộc vào sự quy tụ sức người, sức của đại đoàn kết dân tộc. Với việc tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng con người mới nhóm chúng em đã hiểu được vị thế, vai trò to lớn của con người trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, trong công cuộc xây dựng , đổi mới đất nước….Học tập theo tư tưởng của Bác, là công dân Việt Nam mỗi người trong chúng ta hãy nỗ lực hơn nữa để hoàn thiện bản thân, để trở thành những con người hiện đai mà văn minh, đúng với những tư tưởng của Bác nêu ra. Đặc biệt học sinh, sinh viên những chủ nhân tương lai của đất nước hãy ra sức học tập, tu dưỡng đạo đức để xây dựng đất nước giàu đep, văn minh. Không bao giờ là muộn bởi:
Ngủ thì ai cũng như lương thiện
Tỉnh dậy phân ra kẻ dữ hiền
Hiền, dữ đâu phải là tính sẵn
Phần nhiều do giáo dục mà nên
Với không gian nhỏ hẹp của một đề tài tiểu luận, nhóm chúng em đã cố gắng chỉ ra những nét chung nhất về những tư tưởng của Hồ Chí Minh về xây dựng con người mới, những mặt đã làm tốt và chưa tốt của người dân. Đồng thời đưa ra một số phương hướng giải quyết các vấn đề này. Tuy đã cố gắng tìm tòi nghiên cứu, song chắc chắn tiểu luận còn rất nhiều thiếu sót, chúng em rất mong được giáo viên hướng dẫn chỉ bảo thêm.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
CHƯƠNG 1 3
1.1 NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH. 3
1.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 6
CHƯƠNG 2 10
2.1 CON NGƯỜI LÀ MỘT CHỈNH THỂ.[1] 10
2.2 CON NGƯỜI CỤ THỂ, LỊCH SỬ 12
2.3 BẢN CHẤT CON NGƯỜI MANG TÍNH XÃ HỘI.[3] 14
CHƯƠNG 3 15
3.1 QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRÒ CỦA CON NGƯỜI 15
3.2 CHIẾN LƯỢC HỒ CHÍ MINH VỀ QUAN ĐIỂM “TRỒNG NGƯỜI” 18
CHƯƠNG 4 24
4.2 NGƯỜI VIỆT NAM VỚI VĂN HÓA ỨNG XỬ CỘNG ĐỒNG 27
C. KẾT LUẬN CỦA NHÓM 33
TÀI LIỆU THAM KHẢO 35
CHƯƠNG 1
CÁI NHÌN BAO QUÁT VỀ TƯ TƯỞNG HỒ CH Í MINH
1.1 NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH.
Tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống những quan điểm sâu sắc và toàn diện về cách mạng Việt Nam từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân lên cách mạng XHCN, là kết quả của một quá trình nhận thức và vận dụng sáng tạo, phát triển chủ nghĩa Mac – Lênin trong điều kiện của cách mạng Việt Nam, là sự kết tinh tinh hoa của dân tộc với tinh hoa của thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giai cấp và xã hội loài người.
Cũng như mọi tư tưởng khác, tư tưởng Hồ Chí Minh có nguồn gốc thực tiễn của nó. Các nguồn gốc tư tưởng chủ yếu ảnh hưởng đến sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh là:
a.Truyền thống lịch sử và văn hóa của dân tộc Việt Nam.
Lịch sử dựng nước và giữ nước hàng nghìn năm của dân tộc Việt Nam đã tạo lập cho dân tộc một nền văn hóa đặc sắc, phong phú và bền vững với nhiều truyền thống tốt đep và cao quý. Những truyền thống tư tưởng và văn hóa này đã góp phần tạo nên tư tưởng Hồ Chí Minh.
Trước hết, đó là chủ nghĩa yêu nước và ý chí bât khuất đấu tranh để dựng nước và giữ nước. Đó là dòng chủ lưu chảy xuyên suốt lịch sử Việt Nam từ cổ đại đến hiện đại, là chuẩn mực cao nhất, đứng đầu bảng giá trị văn hóa- tinh thần Việt Nam.
Thứ hai tinh thần nhân nghĩa, đoàn kết, tương thân tương ái trong hoạn nạn khó khăn là truyền thống văn hóa quý báu của dân tộc ta. Là người Việt Nam ai cũng thuộc, cũng nhớ những câu tục ngữ như “ Lá lành đùm lá rách” hay câu ca dao:
Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng
Kế thừa truyền thống ấy, trong quá trình lãnh đạo sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc Hồ Chí Minh luôn yêu cầu cán bộ , Đảng viên và các tầng lớp nhân dân phải thực hiện bốn chữ “đồng”: đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh.
Thứ ba, dân tộc ta là một dân tộc cần cù, dũng cảm thông minh sáng tạo trong lao động sản xuất và chiến đấu, là môt dân tộc không ngừng học hỏi điều hay lẽ phải, sẵn sàng mở cửa đón nhận tinh hoa nhân loại. Bên cạnh đó dân ta còn rất lạc quan yêu đời, trong muôn nguy, ngàn khó người lao động vẫn động viên nhau: “ chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo”. Cơ sở của niềm lạc quan đó là niềm tin vào bản thân, tin vào sự tất thắng của chân lý mà Hồ Chí Minh là một hiện thân của truyền thống đó:[1]
Thân thể ở trong lao
Tinh thần ở ngoài lao
Muốn nên sự nghiệp lớn
Tinh thần phải càng cao
b. Tinh hoa văn hóa nhân loại[3]
Hồ Chí Minh đã biết làm giàu vốn văn hóa của mình bằng cách học hỏi, tiếp thu tư tưởng văn hóa phương Đông và phương Tây.
Tinh hoa văn hóa phương Đông là một trong những cội nguồn quan trọng hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh. Sinh trưởng trong một gia đình khoa bảng, từ nhỏ Người đã đươc tiếp thu một nền quốc học và hán học khá vững vàng. Nho giáo , phât giáo cũng ảnh hưởng lớn tới tư tưởng , lối sống của Người : thương người như thể thương thân, bình đẳng, dân chủ chất phát, giản dị, luôn làm việc thiện cho đời…
Nhiệm vụ chính trị của thanh niên Việt Nam là: Rèn luyện về lý tưởng, đạo đức cách mạng, về trình độ học vấn, chuyên môn, nghề nghiệp, về thể chất, xung kích đi đầu tham gia phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ tổ quốc. Thanh niên Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, quốc tế hoá và hội nhập là người có lý tưởng, đạo đức cách mạng, có lối sống văn hoá, có ý chí tự tôn, tự cường dân tộc, có trình độ chuyên môn, nghề nghiệp, có cái trách nhiệm với cộng đồng, xã hội trong từng cá nhân.
C. KẾT LUẬN CỦA NHÓM
Con người là tài nguyên lớn nhất của mỗi quốc gia. Bởi, một dân tộc có cường thịnh, hùng mạnh hay không phụ thuộc vào sự quy tụ sức người, sức của đại đoàn kết dân tộc. Với việc tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng con người mới nhóm chúng em đã hiểu được vị thế, vai trò to lớn của con người trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, trong công cuộc xây dựng , đổi mới đất nước….Học tập theo tư tưởng của Bác, là công dân Việt Nam mỗi người trong chúng ta hãy nỗ lực hơn nữa để hoàn thiện bản thân, để trở thành những con người hiện đai mà văn minh, đúng với những tư tưởng của Bác nêu ra. Đặc biệt học sinh, sinh viên những chủ nhân tương lai của đất nước hãy ra sức học tập, tu dưỡng đạo đức để xây dựng đất nước giàu đep, văn minh. Không bao giờ là muộn bởi:
Ngủ thì ai cũng như lương thiện
Tỉnh dậy phân ra kẻ dữ hiền
Hiền, dữ đâu phải là tính sẵn
Phần nhiều do giáo dục mà nên
Với không gian nhỏ hẹp của một đề tài tiểu luận, nhóm chúng em đã cố gắng chỉ ra những nét chung nhất về những tư tưởng của Hồ Chí Minh về xây dựng con người mới, những mặt đã làm tốt và chưa tốt của người dân. Đồng thời đưa ra một số phương hướng giải quyết các vấn đề này. Tuy đã cố gắng tìm tòi nghiên cứu, song chắc chắn tiểu luận còn rất nhiều thiếu sót, chúng em rất mong được giáo viên hướng dẫn chỉ bảo thêm.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: