Download miễn phí Tương quan biến động điều kiện môi trường và ngư trường nghề câu cá ngừ đại dương ở vùng biển khơi nam Việt Nam
Cũng theo các kết quả nghiên cứu về sinh thái cá ngừ đại dương, đặc biệt cá ngừ
vây vàng, thì khu vực tập trung cá ngừ thường nằm dọc theo các dải front nhiệt lệch về
phía khối nước ấm hơn. Nhưvậy ngay trong các tháng đầu hè khi nhiệt độ mặt biển đã
tăng cao thì các dải front với điều kiện nhiệt thích hợp cho cá ngừ đại dương vẫn tồn tại
trên vùng biển ngoài khơi nam Việt Nam và khả năng nghề câu còn có thể khai thác
hiệu quả trong thời gian này là có cơ sở. Tuy nhiên trong các tháng hè kéo dài đến cuối
tháng 9 đầu tháng 10, nhiệt độ nước trên toàn vùng biển đều cao và phân bố tương đối
đều (ngoại trừ khu vực nước trồi ven bờ nam Trung Bộ) nên các dải front nhiệt ít tồn tại
hay tồn tại gần bờ không thích hợp đối với cá ngừ đại dương
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2014-02-25-tuong_quan_bien_dong_dieu_kien_moi_truong_va_ngu_t.msBbLsZbUn.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-60936/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
Tạp chí Khoa học đhqghn, KHTN & CN, T.xxI, Số 3PT., 2005T−ơng quan biến động điều kiện môi tr−ờng
và ng− tr−ờng nghề câu cá ngừ đại d−ơng ở vùng
biển khơi nam Việt Nam
Đinh Văn Ưu, Đoàn Bộ, Hà Thanh H−ơng,
Phạm Hoàng Lâm, Hoàng Đức Hiền
Trung tâm Động lực và Môi tr−ờng Biển
Tr−ờng Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội
Tóm tắt: Để có mô hình kiểm soát và dự báo cá xa bờ ở Việt Nam, nhiệm vụ
quan trọng là chỉ ra quan hệ giữa biến thiên ng− tr−ờng và môi tr−ờng biển. Tuy
nhiên, vì các gió mùa luân phiên, vùng biển nhiệt đới Việt Nam luôn có biến thiên
lớn về các điều kiện hải văn , kể cả các tr−ờng nhiệt muối và hoàn l−u.
Các số liệu ng− tr−ờng cá ngừ thu đ−ợc trong các năm gần đây cho thấy sự biến
thiên lớn về ng− tr−ờng, mùa đánh bắt và sản l−ợng.
Kết quả phân tích biến thiên của các tr−ờng nhiệt muối và hoàn l−u và phân bố
bài cá cho thấy rằng sự biến thiên này tuân theo những quy luật nhất định và các
đặc tr−ng của môi tr−ờng biển nh− nhiệt độ mặt biển, dòng chảy, đới front, độ
dày của lớp xáo trộn có một vai trò quan trọng trong sự phân bố cá bãi đánh bắt ngừ.
1. Mở đầu
Để có đ−ợc các mô hình dự báo phục vụ quản lí và khai thác nghề cá xa bờ ở Việt
Nam, vấn đề quan trọng là cần xác định mối t−ơng quan giữa biến động phân bố
ng− tr−ờng và môi tr−ờng biển. Nghề câu cá ngừ đại d−ơng ở n−ớc ta là nghề chính
khai thác các loài cá ngừ lớn có giá trị kinh tế cao, đó là cá ngừ vây vàng Thunnus
albaceres và ngừ mắt to Thunnus obesus. Một trong những yếu tố môi tr−ờng chủ yếu
ảnh h−ởng đến di c− và phân bố của các loài cá ngừ đại d−ơng là nhiệt độ n−ớc. Để xác
định quy luật biến đổi của nhiệt độ n−ớc biển, cần đi sâu tìm hiểu cấu trúc 3 chiều của
tr−ờng nhiệt, từ đó có thể xác định phạm vi phân bố của các khu vực có nhiệt độ thích
nghi tốt nhất đối với cá ngừ.
Nh− đã biết, nhiệt độ n−ớc mặt biển là đặc tr−ng quan trọng nhất phản ảnh hiện
trạng của tr−ờng nhiệt. Ngoài ra, độ dày lớp xáo trộn trên của biển và phân bố nhiệt độ
trong toàn bộ lớp hoạt động trên cũng là những đặc tr−ng không thể thiếu. Các đặc
tr−ng này có thể đ−ợc xác định bắt đầu từ việc nghiên cứu quy luật biến động theo thời
gian và không gian của nhiệt độ n−ớc mặt biển, tiếp theo là việc xem xét cấu trúc thẳng
đứng của nhiệt độ.
Bài báo này giới thiệu một số kết quả nghiên cứu t−ơng quan biến động điều kiện
môi tr−ờng và ng− tr−ờng nghề câu cá ngừ đại d−ơng ở vùng biển khơi nam Việt Nam
thông qua việc phân tích tr−ờng nhiệt biển. Đây là một trong những kết quả nghiên
cứu của đề tài KC-09-03 do PGS.TS Đinh Văn Ưu làm chủ nhiệm, Viện Nghiên cứu Hải
sản là cơ quan chủ trì.
2. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
2.1. Biến động các điều kiện môi môi tr−ờng liên quan tới ng− tr−ờng nghề câu
cá ngừ đại d−ơng
Chia vùng biển nghiên cứu (6-170N, 107-1150E) thành các ng− tr−ờng (xem chi
tiết toạ độ ở bảng 2 và hình 5) và tiến hành xem xét biến trình năm nhiệt độ n−ớc mặt
108
T−ơng quan biến động điều kiện môi tr−ờng và… 109
biển trên từng ng− tr−ờng, từ đó có thể đ−a ra một số đánh giá về phạm vi và mức độ
biến động của nó. Trên hình 1 thể hiện kết quả phân tích biến trình năm của nhiệt độ
tại 5 ng− tr−ờng: I- Hoàng Sa, II – Tr−ờng Sa, III – ngoài khơi Phú Quí, IV – ngoài khơi
Phú Yên và VI – nam Biển Đông. Ng− tr−ờng I thay mặt cho khu vực biển phía bắc, các
ng− tr−ờng II, III và IV thay mặt cho khu vực biển trung tâm và ng− tr−ờng VI thay mặt
cho khu vực biển phía nam vùng biển khơi nam Việt Nam. Các biến trình năm nhiệt độ
trung bình của 5 ng− tr−ờng cho thấy sự khác biệt về biên độ giữa hai khu vực biển
phía nam và bắc: ng− tr−ờng VI có biên độ năm của nhiệt độ n−ớc mặt biển không lớn
hơn 4°C trong khi ng− tr−ờng I có biên độ trên 5°C. Ngoài ra còn nhận thấy biên độ
năm của nhiệt độ n−ớc mặt biển giảm dần từ bắc xuống nam t−ơng ứng theo vị trí các
ng− tr−ờng I, IV, III do đây là các ng− tr−ờng nằm dọc theo h−ớng bắc nam song song
bờ, nơi chịu tác động mạnh của điều kiện hải d−ơng bắc Biển Đông. Ng− tr−ờng II tuy
nằm ở phần trung tâm vùng biển song do ở xa bờ nên biên độ nhiệt năm có giá trị
không lớn lắm, nh−ng nhiệt độ cực đại tại đây (cũng nh− tại ng− tr−ờng VI) lại v−ợt
quá 29,50C trong các tháng 5 và 6 là các tháng mặt biển bị đốt nóng mạnh do bức xạ.
Xét chung toàn vùng biển, trong các tháng mùa hè, bắt đầu từ tháng 5 nhiệt độ n−ớc
mặt biển trên tất cả các ng− tr−ờng đều cao hơn 29°C thậm chí trên 29,5°C. Từ cuối
tháng 9 đầu tháng 10, do chịu tác động của gió mùa đông bắc nên nhiệt độ n−ớc mặt
biển tại tất cả các ng− tr−ờng giảm dần đến cực tiểu mùa đông trong tháng 1.
Các nghiên cứu về sinh thái các loài cá ngừ đại d−ơng cho thấy giới hạn trên của
nhiệt độ đối với chúng là khoảng 29°C [1, 2]. Nh− vậy bắt đầu từ tháng 5 đến khoảng
tháng 9, nhiệt độ n−ớc mặt Biển Đông không thích ứng với cá ngừ đại d−ơng. Tuy nhiên
nếu xem xét phân bố nhiệt theo mặt rộng ta vẫn tìm thấy một số vùng biển có nhiệt độ
thấp hơn giá trị này, đồng thời có thể nhận thấy đ−ợc sự hình thành các front nhiệt.
Hiện t−ợng này có thể xem nh− hệ quả của quá trình tranh chấp giữa hai xu thế duy trì
dải n−ớc lạnh từ bắc Biển Đông đi xuống trong suốt mùa đông và sự đốt nóng n−ớc trên
mặt biển do bức xạ trong các tháng cuối mùa xuân đầu mùa hè. Trên hình 2 dẫn ra
phân bố mặt rộng nhiệt độ n−ớc mặt biển trung bình cho hai thời đoạn (tháng 3-4 và 5-
6) theo kết quả phân tích của Đinh Văn Ưu và Brankart [3].
24
25
26
27
28
29
30
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
VI
IV
III
II
I
Hình 1. Biến trình năm nhiệt độ n−ớc mặt biển các ng− tr−ờng (trung bình nhiều năm)
Đinh Văn Ưu, Đoàn Bộ, Hà Thanh H−ơng… 110
Cũng theo các kết quả nghiên cứu về sinh thái cá ngừ đại d−ơng, đặc biệt cá ngừ
vây vàng, thì khu vực tập trung cá ngừ th−ờng nằm dọc theo các dải front nhiệt lệch về
phía khối n−ớc ấm hơn. Nh− vậy ngay trong các tháng đầu hè khi nhiệt độ mặt biển đã
tăng cao thì các dải front với điều kiện nhiệt thích hợp cho cá ngừ đại d−ơng vẫn tồn tại
trên vùng biển ngoài khơi nam Việt Nam và khả năng nghề câu còn có thể khai thác
hiệu quả trong thời gian này là có cơ sở. Tuy nhiên trong các tháng hè kéo dài đến cuối
tháng 9 đầu tháng 10, nhiệt độ n−ớc trên toàn vùng biển đều cao và phân bố t−ơng đối
đều (ngoại trừ khu vực n−ớc trồi ven bờ nam Trung Bộ) nên các dải front nhiệt ít tồn tại
hay tồn tại gần bờ không thích hợp đối với cá ngừ đại d−ơng.
Để có thể tiến hành các phân tích về mối t−ơng quan giữa biến động điều kiện
môi tr−ờng và nghề câu cá ngừ đại d−ơng, và do chỉ có các kết quả phân tích thống kê
nghề câu trong hai vụ cá năm...