Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Ứng dụng viễn thám và GIS đánh giá biến đổi địa hình và phân tích ảnh hưởng của nước biển dâng do biến đổi khí hậu khu vực cửa sông Bạch Đằng phục vụ quản lý đới bờ : Luận văn ThS. Địa lý tự nhiên: 60 44 76
MỤC LỤC .......................................................................................................................i
CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT...........................................................................................iii
DANH MỤC HÌNH VẼ ................................................................................................iv
DANH MỤC BẢNG ...................................................................................................... v
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1
CHƢƠNG 1 .................................................................................................................... 4
TỔNG QUAN ỨNG DỤNG VIỄN THÁM – GIS TRONG NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI
ĐỊA HÌNH VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA NƢỚC BIỂN DÂNG Ở KHU VỰC ĐỚI BỜ ... 4
1.1. Tổng quan ứng dụng công nghệ viễn thám – GIS trong nghiên cứu biến đổi địa
hình ở đới bờ .............................................................................................................. 4
1.1.1. Cơ sở ứng dụng viễn thám - GIS trong nghiên cứu địa hình ....................... 4
1.1.2. Tình hình ứng dụng viễn thám - GIS trong nghiên cứu địa hình ở đới bờ
trong nƣớc và trên thế giới ................................................................................... 10
1.2. Sự dâng lên của mực nƣớc biển do biến đổi khí hậu và những ảnh hƣởng của nó
tới địa hình bờ biển và các hoạt động KTXH ở đới bờ ............................................ 14
1.2.1. Sự thay đổi mực nƣớc biển do biến đổi khí hậu ........................................ 14
1.2.2. Các kịch bản nƣớc biển dâng ở Việt Nam ................................................. 18
1.2.3 Những hệ lụy của nƣớc biển dâng do biến đổi khí hậu tới địa hình và hoạt
động kinh tế xã hội ở đới bờ biển......................................................................... 22
1.3. Quan điểm tiếp cận và các phƣơng pháp nghiên cứu........................................ 24
1.3.1. Quan điểm tiếp cận..................................................................................... 24
1.3.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu..................................................................... 25
CHƢƠNG 2 .................................................................................................................. 28
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN BIẾN ĐỔI ĐỊA HÌNH KHU VỰC CỬA
SÔNG BẠCH ĐẰNG................................................................................................... 28
2.1. Khái quát khu vực nghiên cứu........................................................................... 28
2.2. Điều kiện tự nhiên ............................................................................................. 30
2.2.1. Địa chất - kiến tạo ...................................................................................... 30
2.2.2. Đặc điểm địa mạo....................................................................................... 34
2.2.3. Đặc điểm khí hậu ....................................................................................... 40
2.2.4. Đặc điểm thủy văn lục địa.......................................................................... 43
2.2.5. Đặc điểm hải văn........................................................................................ 45
2.2.6. Thực vật ..................................................................................................... 53
2.2.7. Sự thay đổi mực nƣớc đại dƣơng ............................................................... 54
2.3. Hoạt động nhân sinh.......................................................................................... 54
CHƢƠNG 3 .................................................................................................................. 57
ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỔI ĐỊA HÌNH VÀ PHÂN TÍCH ẢNH HƢỞNG CỦA NƢỚC
BIỂN DÂNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỚI KHU VỰC CỬA SÔNG BẠCH ĐẰNG
...................................................................................................................................... 57
3.1. Cơ sở dữ liệu và quy trình đánh giá .................................................................. 57
3.1.1. Cơ sở dữ liệu .............................................................................................. 57
3.1.2. Quy trình đánh giá..................................................................................... 59
3.2. Hiện trạng biến đổi địa hình (xói lở - bồi tụ) và nguyên nhân .......................... 61
3.2.1. Hiện trạng biến đổi địa hình bờ.................................................................. 61
3.2.2. Biến đổi địa hình đáy ................................................................................. 70
3.3. Ảnh hƣởng của nƣớc biển dâng do biến đổi khí hậu tới khu vực cửa sông Bạch
Đằng………………………………………………………………………………..76
3.3.1. Ảnh hƣởng của mực nƣớc biển dâng tới xu thế biến đổi địa hình ............ 76
3.3.2. Ảnh hƣởng của mực nƣớc biển dâng tới hoạt động kinh tế - xã hội.......... 77
KẾT LUẬN .................................................................................................................. 88
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 90
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết
Vùng cửa sông (VCS) Bạch Đằng giữ một vai trò quan trọng trong phát triển
kinh tế xã hội của Hải Phòng nói riêng và của miền Duyên hải phía Bắc Việt Nam
nói chung. Với nguồn tài nguyên thiên nhiên đới bờ phong phú, đây là nơi tập trung
dân cƣ đông đúc và các hoạt động kinh tế sôi động gắn với khai thác và sử dụng địa
hình, nhƣ công nghiệp cảng, du lịch, nuôi trồng thủy hải sản... Đây là một cửa sông
hình phễu điển hình với dao động của biên độ triều đƣợc xếp vào loại lớn nhất thế
giới. Các biến động địa hình, cả ở phần bờ và đáy, đang diễn ra phức tạp trong mối
tƣơng tác giữa các quá trình sông - biển dƣới sự chi phối của nền địa lý - địa chất và
các hoạt động nhân sinh. Trong bối cảnh ấm lên của khí hậu toàn cầu, sự dâng lên
của mực nƣớc biển với tốc độ trung bình 3.8mm/năm và còn có thể hơn nữa, kết
hợp với các hoạt động lấn biển, nạo vét... sẽ gây ra những tác động không nhỏ đến
địa hình và tài nguyên môi trƣờng ở VCS Bạch Đằng. Đó là sự gia tăng áp lực của
sóng biển gây xói lở cho các đoạn bờ ở Đình Vũ, Cát Hải, Phù Long, gây xói chân
các kè hiện tại, làm tăng mực nƣớc dâng trong bão, tăng xâm nhập mặn và sẽ làm
ngập thêm các vùng đất thấp.
Để duy trì tiềm năng phát triển kinh tế ven biển theo hƣớng bền vũng, việc
quản lý các tai biến thiên nhiên, trong đó nhu cầu về thông tin, dữ liệu về hiện trạng
và xu thế sự biến đổi của địa hình khu vực đới bờ trong khung cảnh biến đổi khí
hậu hiện nay là hết sức cần thiết cho công tác quản lý tổng hợp đới bờ.
Hiện nay, nhu cầu ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS trong lĩnh vực điều
tra nghiên cứu, khai thác sử dụng, quản lý tài nguyên thiên nhiên và môi trƣờng, đặc
biệt trong đánh giá biến đổi địa hình (các hoạt động xói lở, bồi tụ) và phân tích các
kịch bản ảnh hƣởng của nƣớc biển dâng ở đới bờ ngày càng gia tăng không những
trong phạm vi quốc gia, mà cả phạm vi quốc tế. Tiềm năng kỹ thuật của viễn thám
và GIS trong lĩnh vực ứng dụng có thể chỉ ra cho các nhà khoa học và các nhà
hoạch định chính sách, các phƣơng án lựa chọn có tính chiến lƣợc về sử dụng và
quản lý tài nguyên thiên nhiên và môi trƣờng..
Vì những lý do trên, học viên đã lựa chọn đề tài: “Ứng dụng viễn thám và
GIS đánh giá biến đổi địa hình và phân tích ảnh hưởng của nước biển dâng do
biến đổi khí hậu khu vực cửa sông Bạch Đằng phục vụ quản lý đới bờ”, nhằm
đánh giá hiện trạng xói lở - bồi tụ địa hình và phân tích nguy cơ ảnh hƣởng của mực
nƣớc biển dâng do biến đổi khí hậu tới khu vực cửa sông Bạch Đằng.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá đƣợc hiện trạng biến đổi địa hình (bồi tụ, xói lở) bờ và đáy biển
ven bờ khu vực cửa sông Bạch Đằng;
- Phân tích ảnh hƣởng của nƣớc biển dâng do biến đổi khí hậu tới xu thế biến
đổi địa hình và kinh tế xã hội khu vực cửa sông Bạch Đằng.
3. Nội dung nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu trên, luận văn tập trung giải quyết các nội
dung sau:
- Tổng quan và xác lập cơ sở ứng dụng công nghệ viễn thám - GIS trong
nghiên cứu biến đổi địa hình và ảnh hƣởng của nƣớc biển dâng do biến đổi khí hậu
ở đới bờ biển;
- Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến biến đổi địa hình và tai biến xói lở -
bồi tụ khu vực cửa sông Bạch Đằng;
- Đánh giá hiện trạng xói lở - bồi tụ khu vực nghiên cứu trên cơ sở ứng dụng
công nghệ viễn thám - GIS;
- Phân tích và đánh giá ảnh hƣởng của nƣớc biển dâng do biến đổi khí
hậu tới địa hình, dân cƣ khu vực nghiên cứu.
4. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc cấu trúc
thành 3 chƣơng nhƣ sau:
Chƣơng 1: Tổng quan ứng dụng viễn thám - GIS trong nghiên cứu biến đổi
địa hình và ảnh hƣởng của nƣớc biển dâng ở khu vực đới bờ.
Chƣơng 2: Các nhân tố ảnh hƣởng đến biến đổi địa hình khu vực cửa sông
Bạch Đằng
Chƣơng 3: Đánh giá biến đổi địa hình và phân tích ảnh hƣởng của nƣớc biển
dâng do biến đổi khí hậu tới khu vực cửa sông Bạch Đằng
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN ỨNG DỤNG VIỄN THÁM – GIS TRONG NGHIÊN CỨU
BIẾN ĐỔI ĐỊA HÌNH VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA NƢỚC BIỂN DÂNG
Ở KHU VỰC ĐỚI BỜ
1.1. Tổng quan ứng dụng công nghệ viễn thám – GIS trong nghiên cứu
biến đổi địa hình ở đới bờ
1.1.1. Cơ sở ứng dụng viễn thám - GIS trong nghiên cứu địa hình
1.1.1.1. Khái quát những đặc trưng của viễn thám – GIS
Viễn thám (RS)
Viễn thám là công nghệ thu nhận thông tin về các đối tƣợng trên bề
mặt trái đất mà không cần tiếp xúc trực tiếp với chúng. Quá trình thu
nhận thông tin này đƣợc thực hiện thông qua bộ cảm (máy ảnh, máy quét,
sóng điện từ, sóng radar…) đƣợc đặt trên máy bay hay vệ tinh. Thông tin
thu nhận đƣợc ghi lại trên các thiết bị chuyên dụng nhƣ film ảnh hay đƣợc
số hóa trên các băng đĩa từ (hình 1.1).
Hình 1.1. Quá trình thu nhận thông tin của hệ thống viễn thám
KẾT LUẬN
1. Địa hình khu vực cửa sông Bạch Đằng luôn biến động phức tạp dƣới sự
tác động tƣơng hỗ và phức tạp của chế động lực sông-biển. Quá trình này đang có
xu thế diễn ra nhanh hơn dƣới tác động của biến đổi khí hậu và các hoạt động nhân
sinh ở đới bờ, nhƣ đắp đập nuôi trồng hải sản, nạo vét luồng lạch...
2. Việc nghiên cứu, đánh giá quá trình xói lở, bồi tụ trên cơ sở ứng dụng
phƣơng pháp Viễn thám - GIS đem lại hiệu quả và độ chính xác cao, đồng thời có
tính trực quan và cập nhật. Trên cơ sở các nguồn tài liệu về bản đồ địa hình, ảnh
viễn thám, tổ hợp công nghệ viễn thám - GIS giữ vai trò quan trọng trong việc xác
định chính xác không gian phân bố và tốc độ bồi tụ, xói lở ở khu vực cửa sông Bạch
Đằng qua các thời kỳ: 1965-1988, 1988-2001, 2001-2005, 2005-2008.
3. Trong bối cảnh ấm lên của khí hậu toàn cầu, sự dâng lên của mực nƣớc
biển với tốc độ 3,8mm/năm và còn có xu thế tăng cao, kết hợp với các hoạt động lấn
biến, nạo vét...sẽ gây ra những tác động không nhỏ đến địa hình và tài nguyên môi
trƣờng ở vùng cửa sông Bạch Đằng. Đó là sự gia tăng áp lực của sóng biển gây xói
lở cho các đoạn bờ ở Đình Vũ, Cát hải, Phù Long, gây xói mòn chân các kè hiện tại,
làm tăng mực nƣớc dâng trong bão, tăng xâm ngập mặn và sẽ làm ngập thêm các
vùng đất thấp. Nghiên cứu xu thế của sự biến động địa hình và ảnh hƣởng của nƣớc
biển dâng có ý nghĩa quan trọng trong công tác quản lý, quy hoạch và sử dụng hợp
lý nguồn tài nguyên đới bờ của khu vực VCS.
4. Các kết nghiên cứu cho thấy bờ biển khu vực cửa sông Bạch Đằng thay
đổi đáng kể theo thời gian: giai đoạn 1965-1989 diện tích bồi tụ là 1142.4ha trong
khi diện tích xói lở là 348ha, tỷ lệ xói-bồi là 1-3, giai đoạn 1989-2001 diện tích bồi
tụ là 1387.2ha, diện tích xói lở là 153.6ha, tỷ lệ xói-bồi là 1-9; giai đoạn 2001-2005
diện tích bồi tụ là 836ha, diện tích xói lở là 168.8ha, tỷ lệ xói-bồi là 1-5; giai đoạn
2005-2008 diện tích bồi tụ là 1068.2ha, diện tích xói lở là 137.6ha, tỷ lệ xói – bồi là
1-8.
5. Bản đồ dự báo ngập lụt cho các huyện ven biển Hải Phòng xây dựng trên
cơ sở kịch bản biến đổi khí hậu nƣớc biển dâng cho Việt Nam cho thấy: đến năm
2020 nƣớc biển dâng cao 0.08m, tổng diện tích của Hải Phòng bị ngập là 159.4ha;
đến năm 2050 nƣớc biển dâng cao 0.26m, tổng diện tích đất bị ngập toàn thành phố
Hải Phòng là 373.2ha; đến năm 2060 nƣớc biển dâng cao 0.35m, tổng diện tích đất
bị ngập toàn thành phố Hải Phòng là 531.5ha; và đến năm 2100 khi nƣớc biển dâng
lên 0.85m, có tới 87300ha đất bị ngập, tƣơng đƣơng với 74.88% diện tích toàn
thành phố Hải Phòng bị nhấn chìm trong nƣớc biển. Điều này có ý nghĩa quan trọng
đối với công tác quy hoạch thích ứng với biến đổi khí hậu nhƣ nâng cao chất lƣợng
hệ thống đê biển, phát triển hạ tầng cơ sở, hệ thống giao thông và xây dựng có thích
ứng cao với BĐKH.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Ứng dụng viễn thám và GIS đánh giá biến đổi địa hình và phân tích ảnh hưởng của nước biển dâng do biến đổi khí hậu khu vực cửa sông Bạch Đằng phục vụ quản lý đới bờ : Luận văn ThS. Địa lý tự nhiên: 60 44 76
MỤC LỤC .......................................................................................................................i
CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT...........................................................................................iii
DANH MỤC HÌNH VẼ ................................................................................................iv
DANH MỤC BẢNG ...................................................................................................... v
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1
CHƢƠNG 1 .................................................................................................................... 4
TỔNG QUAN ỨNG DỤNG VIỄN THÁM – GIS TRONG NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI
ĐỊA HÌNH VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA NƢỚC BIỂN DÂNG Ở KHU VỰC ĐỚI BỜ ... 4
1.1. Tổng quan ứng dụng công nghệ viễn thám – GIS trong nghiên cứu biến đổi địa
hình ở đới bờ .............................................................................................................. 4
1.1.1. Cơ sở ứng dụng viễn thám - GIS trong nghiên cứu địa hình ....................... 4
1.1.2. Tình hình ứng dụng viễn thám - GIS trong nghiên cứu địa hình ở đới bờ
trong nƣớc và trên thế giới ................................................................................... 10
1.2. Sự dâng lên của mực nƣớc biển do biến đổi khí hậu và những ảnh hƣởng của nó
tới địa hình bờ biển và các hoạt động KTXH ở đới bờ ............................................ 14
1.2.1. Sự thay đổi mực nƣớc biển do biến đổi khí hậu ........................................ 14
1.2.2. Các kịch bản nƣớc biển dâng ở Việt Nam ................................................. 18
1.2.3 Những hệ lụy của nƣớc biển dâng do biến đổi khí hậu tới địa hình và hoạt
động kinh tế xã hội ở đới bờ biển......................................................................... 22
1.3. Quan điểm tiếp cận và các phƣơng pháp nghiên cứu........................................ 24
1.3.1. Quan điểm tiếp cận..................................................................................... 24
1.3.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu..................................................................... 25
CHƢƠNG 2 .................................................................................................................. 28
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN BIẾN ĐỔI ĐỊA HÌNH KHU VỰC CỬA
SÔNG BẠCH ĐẰNG................................................................................................... 28
2.1. Khái quát khu vực nghiên cứu........................................................................... 28
2.2. Điều kiện tự nhiên ............................................................................................. 30
2.2.1. Địa chất - kiến tạo ...................................................................................... 30
2.2.2. Đặc điểm địa mạo....................................................................................... 34
2.2.3. Đặc điểm khí hậu ....................................................................................... 40
2.2.4. Đặc điểm thủy văn lục địa.......................................................................... 43
2.2.5. Đặc điểm hải văn........................................................................................ 45
2.2.6. Thực vật ..................................................................................................... 53
2.2.7. Sự thay đổi mực nƣớc đại dƣơng ............................................................... 54
2.3. Hoạt động nhân sinh.......................................................................................... 54
CHƢƠNG 3 .................................................................................................................. 57
ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỔI ĐỊA HÌNH VÀ PHÂN TÍCH ẢNH HƢỞNG CỦA NƢỚC
BIỂN DÂNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỚI KHU VỰC CỬA SÔNG BẠCH ĐẰNG
...................................................................................................................................... 57
3.1. Cơ sở dữ liệu và quy trình đánh giá .................................................................. 57
3.1.1. Cơ sở dữ liệu .............................................................................................. 57
3.1.2. Quy trình đánh giá..................................................................................... 59
3.2. Hiện trạng biến đổi địa hình (xói lở - bồi tụ) và nguyên nhân .......................... 61
3.2.1. Hiện trạng biến đổi địa hình bờ.................................................................. 61
3.2.2. Biến đổi địa hình đáy ................................................................................. 70
3.3. Ảnh hƣởng của nƣớc biển dâng do biến đổi khí hậu tới khu vực cửa sông Bạch
Đằng………………………………………………………………………………..76
3.3.1. Ảnh hƣởng của mực nƣớc biển dâng tới xu thế biến đổi địa hình ............ 76
3.3.2. Ảnh hƣởng của mực nƣớc biển dâng tới hoạt động kinh tế - xã hội.......... 77
KẾT LUẬN .................................................................................................................. 88
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 90
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết
Vùng cửa sông (VCS) Bạch Đằng giữ một vai trò quan trọng trong phát triển
kinh tế xã hội của Hải Phòng nói riêng và của miền Duyên hải phía Bắc Việt Nam
nói chung. Với nguồn tài nguyên thiên nhiên đới bờ phong phú, đây là nơi tập trung
dân cƣ đông đúc và các hoạt động kinh tế sôi động gắn với khai thác và sử dụng địa
hình, nhƣ công nghiệp cảng, du lịch, nuôi trồng thủy hải sản... Đây là một cửa sông
hình phễu điển hình với dao động của biên độ triều đƣợc xếp vào loại lớn nhất thế
giới. Các biến động địa hình, cả ở phần bờ và đáy, đang diễn ra phức tạp trong mối
tƣơng tác giữa các quá trình sông - biển dƣới sự chi phối của nền địa lý - địa chất và
các hoạt động nhân sinh. Trong bối cảnh ấm lên của khí hậu toàn cầu, sự dâng lên
của mực nƣớc biển với tốc độ trung bình 3.8mm/năm và còn có thể hơn nữa, kết
hợp với các hoạt động lấn biển, nạo vét... sẽ gây ra những tác động không nhỏ đến
địa hình và tài nguyên môi trƣờng ở VCS Bạch Đằng. Đó là sự gia tăng áp lực của
sóng biển gây xói lở cho các đoạn bờ ở Đình Vũ, Cát Hải, Phù Long, gây xói chân
các kè hiện tại, làm tăng mực nƣớc dâng trong bão, tăng xâm nhập mặn và sẽ làm
ngập thêm các vùng đất thấp.
Để duy trì tiềm năng phát triển kinh tế ven biển theo hƣớng bền vũng, việc
quản lý các tai biến thiên nhiên, trong đó nhu cầu về thông tin, dữ liệu về hiện trạng
và xu thế sự biến đổi của địa hình khu vực đới bờ trong khung cảnh biến đổi khí
hậu hiện nay là hết sức cần thiết cho công tác quản lý tổng hợp đới bờ.
Hiện nay, nhu cầu ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS trong lĩnh vực điều
tra nghiên cứu, khai thác sử dụng, quản lý tài nguyên thiên nhiên và môi trƣờng, đặc
biệt trong đánh giá biến đổi địa hình (các hoạt động xói lở, bồi tụ) và phân tích các
kịch bản ảnh hƣởng của nƣớc biển dâng ở đới bờ ngày càng gia tăng không những
trong phạm vi quốc gia, mà cả phạm vi quốc tế. Tiềm năng kỹ thuật của viễn thám
và GIS trong lĩnh vực ứng dụng có thể chỉ ra cho các nhà khoa học và các nhà
hoạch định chính sách, các phƣơng án lựa chọn có tính chiến lƣợc về sử dụng và
quản lý tài nguyên thiên nhiên và môi trƣờng..
Vì những lý do trên, học viên đã lựa chọn đề tài: “Ứng dụng viễn thám và
GIS đánh giá biến đổi địa hình và phân tích ảnh hưởng của nước biển dâng do
biến đổi khí hậu khu vực cửa sông Bạch Đằng phục vụ quản lý đới bờ”, nhằm
đánh giá hiện trạng xói lở - bồi tụ địa hình và phân tích nguy cơ ảnh hƣởng của mực
nƣớc biển dâng do biến đổi khí hậu tới khu vực cửa sông Bạch Đằng.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá đƣợc hiện trạng biến đổi địa hình (bồi tụ, xói lở) bờ và đáy biển
ven bờ khu vực cửa sông Bạch Đằng;
- Phân tích ảnh hƣởng của nƣớc biển dâng do biến đổi khí hậu tới xu thế biến
đổi địa hình và kinh tế xã hội khu vực cửa sông Bạch Đằng.
3. Nội dung nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu trên, luận văn tập trung giải quyết các nội
dung sau:
- Tổng quan và xác lập cơ sở ứng dụng công nghệ viễn thám - GIS trong
nghiên cứu biến đổi địa hình và ảnh hƣởng của nƣớc biển dâng do biến đổi khí hậu
ở đới bờ biển;
- Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến biến đổi địa hình và tai biến xói lở -
bồi tụ khu vực cửa sông Bạch Đằng;
- Đánh giá hiện trạng xói lở - bồi tụ khu vực nghiên cứu trên cơ sở ứng dụng
công nghệ viễn thám - GIS;
- Phân tích và đánh giá ảnh hƣởng của nƣớc biển dâng do biến đổi khí
hậu tới địa hình, dân cƣ khu vực nghiên cứu.
4. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc cấu trúc
thành 3 chƣơng nhƣ sau:
Chƣơng 1: Tổng quan ứng dụng viễn thám - GIS trong nghiên cứu biến đổi
địa hình và ảnh hƣởng của nƣớc biển dâng ở khu vực đới bờ.
Chƣơng 2: Các nhân tố ảnh hƣởng đến biến đổi địa hình khu vực cửa sông
Bạch Đằng
Chƣơng 3: Đánh giá biến đổi địa hình và phân tích ảnh hƣởng của nƣớc biển
dâng do biến đổi khí hậu tới khu vực cửa sông Bạch Đằng
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN ỨNG DỤNG VIỄN THÁM – GIS TRONG NGHIÊN CỨU
BIẾN ĐỔI ĐỊA HÌNH VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA NƢỚC BIỂN DÂNG
Ở KHU VỰC ĐỚI BỜ
1.1. Tổng quan ứng dụng công nghệ viễn thám – GIS trong nghiên cứu
biến đổi địa hình ở đới bờ
1.1.1. Cơ sở ứng dụng viễn thám - GIS trong nghiên cứu địa hình
1.1.1.1. Khái quát những đặc trưng của viễn thám – GIS
Viễn thám (RS)
Viễn thám là công nghệ thu nhận thông tin về các đối tƣợng trên bề
mặt trái đất mà không cần tiếp xúc trực tiếp với chúng. Quá trình thu
nhận thông tin này đƣợc thực hiện thông qua bộ cảm (máy ảnh, máy quét,
sóng điện từ, sóng radar…) đƣợc đặt trên máy bay hay vệ tinh. Thông tin
thu nhận đƣợc ghi lại trên các thiết bị chuyên dụng nhƣ film ảnh hay đƣợc
số hóa trên các băng đĩa từ (hình 1.1).
Hình 1.1. Quá trình thu nhận thông tin của hệ thống viễn thám
KẾT LUẬN
1. Địa hình khu vực cửa sông Bạch Đằng luôn biến động phức tạp dƣới sự
tác động tƣơng hỗ và phức tạp của chế động lực sông-biển. Quá trình này đang có
xu thế diễn ra nhanh hơn dƣới tác động của biến đổi khí hậu và các hoạt động nhân
sinh ở đới bờ, nhƣ đắp đập nuôi trồng hải sản, nạo vét luồng lạch...
2. Việc nghiên cứu, đánh giá quá trình xói lở, bồi tụ trên cơ sở ứng dụng
phƣơng pháp Viễn thám - GIS đem lại hiệu quả và độ chính xác cao, đồng thời có
tính trực quan và cập nhật. Trên cơ sở các nguồn tài liệu về bản đồ địa hình, ảnh
viễn thám, tổ hợp công nghệ viễn thám - GIS giữ vai trò quan trọng trong việc xác
định chính xác không gian phân bố và tốc độ bồi tụ, xói lở ở khu vực cửa sông Bạch
Đằng qua các thời kỳ: 1965-1988, 1988-2001, 2001-2005, 2005-2008.
3. Trong bối cảnh ấm lên của khí hậu toàn cầu, sự dâng lên của mực nƣớc
biển với tốc độ 3,8mm/năm và còn có xu thế tăng cao, kết hợp với các hoạt động lấn
biến, nạo vét...sẽ gây ra những tác động không nhỏ đến địa hình và tài nguyên môi
trƣờng ở vùng cửa sông Bạch Đằng. Đó là sự gia tăng áp lực của sóng biển gây xói
lở cho các đoạn bờ ở Đình Vũ, Cát hải, Phù Long, gây xói mòn chân các kè hiện tại,
làm tăng mực nƣớc dâng trong bão, tăng xâm ngập mặn và sẽ làm ngập thêm các
vùng đất thấp. Nghiên cứu xu thế của sự biến động địa hình và ảnh hƣởng của nƣớc
biển dâng có ý nghĩa quan trọng trong công tác quản lý, quy hoạch và sử dụng hợp
lý nguồn tài nguyên đới bờ của khu vực VCS.
4. Các kết nghiên cứu cho thấy bờ biển khu vực cửa sông Bạch Đằng thay
đổi đáng kể theo thời gian: giai đoạn 1965-1989 diện tích bồi tụ là 1142.4ha trong
khi diện tích xói lở là 348ha, tỷ lệ xói-bồi là 1-3, giai đoạn 1989-2001 diện tích bồi
tụ là 1387.2ha, diện tích xói lở là 153.6ha, tỷ lệ xói-bồi là 1-9; giai đoạn 2001-2005
diện tích bồi tụ là 836ha, diện tích xói lở là 168.8ha, tỷ lệ xói-bồi là 1-5; giai đoạn
2005-2008 diện tích bồi tụ là 1068.2ha, diện tích xói lở là 137.6ha, tỷ lệ xói – bồi là
1-8.
5. Bản đồ dự báo ngập lụt cho các huyện ven biển Hải Phòng xây dựng trên
cơ sở kịch bản biến đổi khí hậu nƣớc biển dâng cho Việt Nam cho thấy: đến năm
2020 nƣớc biển dâng cao 0.08m, tổng diện tích của Hải Phòng bị ngập là 159.4ha;
đến năm 2050 nƣớc biển dâng cao 0.26m, tổng diện tích đất bị ngập toàn thành phố
Hải Phòng là 373.2ha; đến năm 2060 nƣớc biển dâng cao 0.35m, tổng diện tích đất
bị ngập toàn thành phố Hải Phòng là 531.5ha; và đến năm 2100 khi nƣớc biển dâng
lên 0.85m, có tới 87300ha đất bị ngập, tƣơng đƣơng với 74.88% diện tích toàn
thành phố Hải Phòng bị nhấn chìm trong nƣớc biển. Điều này có ý nghĩa quan trọng
đối với công tác quy hoạch thích ứng với biến đổi khí hậu nhƣ nâng cao chất lƣợng
hệ thống đê biển, phát triển hạ tầng cơ sở, hệ thống giao thông và xây dựng có thích
ứng cao với BĐKH.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links