miumiususu1
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
I-Vai trò của Nhà nước trong học thuyết kinh tế cổ điển.
1.Chủ nghĩa trọng thương:
Chủ nghĩa trọng thương hình thành và phát triển từ Anh và Pháp, chiếm một vị trí quan trọng trong đời sống kinh tế ở các nước Châu Âu thế kỉ XV, XVI, XVII, sự xuất hiện của Chủ nghĩa trọng thương gắn liền với những chuyển biến lịch sử to lớn xảy ra trong thời kì này. Trong thời gian đó chính trị xã hội có sự thay đổi rất lớn. Chế độ quân chủ được củng cố vững chắc, mọi quyền hành tập trung vào trung ương. Guồng máy cai trị được tăng cường, triều đình phong kiến phải dựa vào sự giúp đỡ về tài chính của tầng lớp tư bản thương nhân trong xã hội.
Biểu hiện: Chủ trương phải có sự can thiệp Nhà nước đối với các họat động kinh tế. Sáng kiến cá nhân là cần thiết và quan trọng, nhưng các họat động kinh tế phải có sự hướng dẫn, điều tiết của Nhà nước.
Trong các thời kì phát triển:
Thời kì đầu(thế kỉ XV-XVI):
Các chính sách được Nhà nước thực hiện :
i) Cấm xuất khẩu tiền,
ii) Hạn chế tối đa việc nhập hàng từ nước ngoài,
iii) Khuyến khích xuất khẩu hàng ra nước ngoài và đem tiền về,
iv) Phá giá đồng tiền để giảm giá hàng và thu hút tiền từ nước ngoài…
Đây là thời kì tích lũy tiền tệ của CNTB với khuynh hướng chung là dùng các biện pháp hành chính, tức sự can thiệp của Nhà nước để giải quyết các vấn đề kinh tế.
Thời kì sau (thế kỉ XVI-XVII):
Các chính sách được áp dụng là:
i) Hỗ trợ tối đa cho xuất khẩu hàng hóa.
ii) Lập hàng rào thuế quan, đánh thuế cao vào các mặt hàng nhập khẩu dể bảo vệ hàng hóa trong nước.
iii) Phát triển thương mại bằng mọi cách…
Ở một số nước tiêu biểu:
- Tây Ban Nha: thương gia, nhà tư sản kêu gọi Nhà nước nên cấm mang ra khỏi đất nước các loại quí kim dưới bất cứ h́nh thức nào, đồng thời hạn chế nhập khẩu hàng hóa, tăng giá các loại tiển của nước ngoài…
- Pháp: thương gia, nhà tư sản đưa ra các biện pháp nhằm thúc đẩy Công nghiệp phát triển và hỗ trợ cho việc xuất khẩu chế phẩm: Nhà nước đứng ra thành lập các hiệp hội, công xưởng; Tổ chức các truường dạy nghề; thuê thợ giỏi từ nước ngoài về làm việc; cho vay vốn phát triển các làng nghề công nghiệp; lập hàng rào thuế quan bảo hộ…
- Anh: Nhà nước ban hành một chế độ quan thuế tối ưu đánh nặng vào hàng tiêu dùng nhập khẩu, ưu đăi đối với hàng tái xuất, ban hành các qui chế buộc các nước thuộc địa phải bán nguyên liệu cho chính quốc và mua các chế phẩm từ chính quốc…
2. Chủ nghĩa trọng nông:
Chủ nghĩa trọng nông ra đời vào giữa thế kỉ XVIII trong bối cảnh đặc thù của nước Pháp, khủng hỏang kinh tế, xã hội. Nguyên nhân là do chế độ phong kiến chuyên chế và chính sách trọng nông gây nên. Chế độ phong kiến đă kìm hãm sự phát triển nền sản xuất. Tầng lớp quí tộc và tăng lữ ăn bám lại nắm quyền chiếm hữu ruộng đất. Tình trạng của người nông dân vô cùng khốn đốn.
Lập trường cơ bản: Các nhà trọng nông cho rằng sự tự do chính là điều kiện tiên quyết cho sự phát triển. Nhà nước phải cho người nông dân tự do chọn lựa đất đai, cây trồng và phương pháp canh tác, tự do cạnh tranh tự do trao đổi của cải sản xuất được… Nhà nước nên tránh can thiệp vào các họat động kinh tế, vì các can thiệp này có thể làm sai lệch trật tự tự nhiên.
Biểu hiện qua thuyết “trật tự thiên định”:
Quesnay cho rằng: phải phá bỏ tất cả những gì gây trở ngại cho việc sản xuất lưu thông của cải. Phải có sự tự do thì trật tự tự nhiên mới thực hiện được và thực hiện một cách ḥoàn hảo. Con người phải lệ thuộc vào những định luật tối cao do Thượng đế đặt ra. Đó là những định luật bất di bất dịch.
3. Kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh
Hoàn cảnh xuất hiện kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh:
Tiền đề :
+ Sự tan rã của tư tưởng kinh tế của Chủ nghĩa trọng thương.
+Sự phát triển nhanh của công trường thủ công (trong ngành dệt và ngành khai thác) nước Anh .
+Cuộc cách mạng tư sản Anh và theo đó là các phát minh khoa học( triết, toán học ,…)
Sự xuất hiện nhận thức: Muốn làm giàu phải bóc lột công nhân làm thuê, người cùng kiệt là nguồn gốc làm giàu vô tận cho người giàu.
Kinh tế chính trị cổ điển Anh xuất hiện ở Anh vào những năm 70 của thế kỉ XVIII. Họat động thương mại bành trướng mạnh đă thúc đẩy sự phát triển của công nghiệp, và nước Anh trở thành công xưởng của thế giới.
Quan điểm: Nhà nước không nên can thiệp vào các hoạt động kinh tế. Tự do kinh tế là điều kiện tiên quyết cho một nền kinh tế ổn định lành mạnh và sung túc. Nếu guồng máy kinh tế đang ở thế cân bằng mà Nhà nước can thiệp vào thì trạng thái cân bằng đó bị phá vỡ. Nếu guồng máy kinh tế đang ở trạng thái không cân bằng mà Nhà nước can thiệp bằng cách này hay cách khác thì sự cân bằng càng không thể tái lập.
Quan điểm AD.Smith trong thuyết “bàn tay vô hình”: ủng hộ mạnh mẽ tự do kinh tế, đề cao vai trò tự điều tiết của thị trường và chống lại sự can thiệp của chính phủ. Với tư tưởng đó ông cho rằng Nhà nước cần thực hiện một chính sách hoàn toàn tự do. Trong xã hội Nhà nước chỉ nên đóng vai tṛò thu hẹp như bảo đảm an ninh, công bằng, kiến tạo, duy trì một số công trình công cộng mà tư nhân không đảm đương được vì lợi nhuận không đủ bồi hoàn chi phí …
Quan điểm DV Ricardo: ông xem quá trình phát triển kinh tế như qúa trình tuân thủ các qui luật tự nhiên, đề cao lợi ích cá nhân, coi đó là tiêu chuẩn của sự tiến bộ xã hội và chủ trương bãi bỏ mọi hình thức chuyên chế cả về chính trị lẫn xã hội.
II-Vai trò của Nhà nước trong học thuyết kinh tế tân cổ điển
1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm của trường phái biên tế:
a. Hoàn cảnh ra đời:
-Cuối TK XIX đầu TK XX, nền kinh tế của các nước TBCN gặp nhiều khó khăn, nạn thất nghiệp gia tăng làm cho mâu thuẫn xã hội gia tăng.
- Nhịp độ chuyển mạnh từ CNTB cạnh tranh tự do sang CNTB độc quyền, do đó cần có sự phân tích mới.
- Sự xuất hiện chủ nghĩa Marx chỉ ra xu hướng vận động tất yếu của xã hội loài người.
b. Đặc điểm :
- Dựa vào tâm lý chủ quan để giải thích các hiện tượng kinh tế - xã hội.
- Chuyển sự chú ý phân tích kinh tế sang lĩnh vực lưu thông, trao đổi, và nhu cầu.
- Đối tượng nghiên cứu là các đơn vị kinh tế cá biệt, tức phương pháp phân tích vi mô.
- Muốn tách rời kinh tế khỏi chính trị, tức xây dựng lý luận kinh tế thuần túy.
- Tích cực áp dụng các phương pháp tự nhiên trong nghiên cứu kinh tế như: công thức , đồ thị, mô hình toán học vào phân tích kinh tế.
2. Một số lý thuyết chủ yếu của trường phái “cổ điển mới”:
-Lý thuyết kinh tế chủ yếu của trường phái “biên tế” thành Viene (Áo). Trường phái này có các lý thuyết nổi tiếng : +Lý thuyết lợi ích biên tế.
+Lý thuyết giá trị biên tế.
-Lý thuyết biên tế ở Mỹ của John Bates Clark (1847 – 1938), giáo sư đại học tổng hợp Colombia. Trường phái này có các lý thuyết nổi tiếng:
+Lý thuyết năng suất biên tế.
+Lý thuyết phân phối.
-Trường phái thành Lausanne (Thụy Sĩ), đại biểu xuất sắc là Leon Walras (1834 – 1910). Trường phái này có các lý thuyết nổi tiếng :
+Lý thuyết cân bằng tổng quát: Theo ông, điều kiện tất yếu để có cân bằng tổng quát là sự cân bằng giữa giá cả hàng hóa và chi phí sản xuất.
+Sự cân bằng của nền kinh tế được thực hiện qua sự dao động của cung cầu.
-Trường phái Cambridge (Anh). Người đứng đầu trường phái này là Alfred Marshall (1842-1924). Ông là giáo sư trường đại học Tổng hợp Cambridge. Lý thuyết chủ yếu của ông là lý thuyết giá cả; ông đã đưa ra khái niệm về “sự co dãn của cầu phụ thuộc vào giá cả”; lý thuyết này là sự tổng hợp các lý thuyết chi phí sản xuất, cung cầu và ích lợi biên tế.
3. Vai trò của Nhà nước trong học thuyết kinh tế tân cổ điển
Với tất cả các giải pháp can thiệp mạnh và sự quyết tâm lớn, nền kinh tế của các nước đã có những bước chuyển biến theo chiều hướng khả quan, tín hiệu kinh tế phục hồi ở các nước đều nhanh hơn dự tính.
-So với tình hình chung ở tất cả các nền kinh tế trên thế giới, kinh tế Trung Quốc vừa ít bị ảnh hưởng do khủng hoảng vừa phục hồi một cách nhanh chóng, khả quan hơn. Trong 9 tháng đầu năm 2009, Kinh tế Trung Quốc đạt mức tăng trưởng 7% đến 8%, Quý 3/2009 là 8,9%. Các nhà kinh tế nhận định rằng, gói kích cầu trị giá 586 tỉ USD được áp dụng từ tháng 11 năm 2008 đến nay đã có tác động quyết định đến sự phục hồi kinh tế của Trung Quốc. Với đà này, Trung Quốc sẽ đạt mục tiêu đề ra là tăng trưởng kinh tế hơn 8% trong cả nước năm 2009. Đây là yếu tố quan trọng tạo thêm nhiều việc làm cũng như đảm bảo ổn định xã hội. Nhiều nhà kinh tế cho rằng, chính sự tăng trưởng ngoạn mục của kinh tế Trung Quốc đã góp phần quan trọng để kinh tế thế giới vượt qua khủng hoảng. Kết quả này cũng chứng tỏ vai trò tích cực và hiệu quả không thể phủ nhận của Nhà nước trong việc quản lý nền kinh tế lớn thứ 3 thế giới này.
VII- Việt Nam với cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu
Là một nền kinh tế đang trong quá trình hội nhập sâu rộng vào kinh tế thế giới, có độ mở lớn nên khủng hoảng và suy thoái kinh tế toàn cầu đã tác động nghiêm trọng tới kinh tế Việt Nam, nhất là trong lĩnh vực xuất khẩu hàng hoá, xuất khẩu lao động, thu hút đầu tư nước ngoài, nguồn ngoại tệ từ các kiều hối, du lịch, dịch vụ. Bên cạnh đó, hệ quả của các biện pháp kiềm chế lạm phát cùng với thiên tai, dịch bệnh liên tiếp xảy ra đã làm trầm trọng thêm những khó khăn của nền kinh tế đất nước.
Trước tình hình đó, Nhà nước Việt Nam đã ban hành kịp thời và tổ chức thực hiện đạt kết quả các gói giải pháp kích thích kinh tế và bảo đảm an sinh xã hội. Chính phủ Việt Nam đã đề ra 5 nhóm chính sách cụ thể về những giải pháp cấp bách nhằm ngăn chặn suy thoái, duy trì tăng trưởng kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội, trong đó có gói giải pháp kích thích kinh tế quy mô khoảng 145 nghìn tỉ đồng (khoảng 8 tỉ USD). Các cấp, các ngành, các doanh nghiệp đã tập trung triển khai gói kích thích kinh tế này, coi đó là chính sách kinh tế- xã hội trọng tâm của năm 2009 để thực hiện mục tiêu ngăn chặn suy giảm, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Kết quả thực hiện gói kích thích kinh tế, tính từ đầu tháng 9/2009 đạt được như sau:
- Về thực hiện chính sách hỗ trợ lãi suất, tính đến đầu tháng 9/2009, dư nợ cho vay hỗ trợ lãi suất đạt 418.304 tỷ đồng.
- Về thực hiện chính sách miễn giảm, giảm thuế, tính đến đầu tháng 9 có trên 125.000 lượt doanh nghiệp và khoảng 937.000 đối tượng phải nộp thuế thu nhập cá nhân được hưởng ưu đãi về thuế. Trong chương trình tổng thể nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, dự kiến cả năm số thuế được miễn giảm, giảm khoảng 20.000 tỷ đồng.
- Về việc thực hiện các giải pháp về vốn đầu tư phát triển, theo kế hoạch, vốn đầu tư phát triển của Nhà nước trong gói kích thích kinh tế khoảng 90.800 tỷ đồng, ước thực hiện cả năm đạt khoảng 60.800 tỷ đồng.
Do sớm nhận định, đánh giá tình hình một cách chủ động, thận trọng và chính xác để chuyển hướng chính sách kịp thời, với sự nỗ lực của các cấp, các ngành và của toàn xã hội, Việt Nam đã ngăn chặn được đà suy giảm kinh tế, đạt tốc độ tăng trưởng khá và tăng được nguồn lực cho đầu tư phát triển, tạo đà cho thời gian tới. Các doanh nghiệp Việt Nam đã vượt qua thời điểm khó khăn nhất, sản xuất đi vào phục hồi và có bước phát triển, lao động được thu hút trở lại, 76 ngành doanh nghiệp mới được thành lập; tạo thêm 1,5 triệu chỗ làm việc. Từ quý II, giá trị sản xuất công nghiệp đã tăng trở lại một cách ổn định, tháng sau cao hơn tháng trước, 9 tháng tăng 6,5% so với cùng kỳ năm 2008 và dự kiến cả năm tăng khoảng 7,2%. Giá trị tăng thêm của ngành xây dựng từ - 0,4% năm 2008 tăng lên 11,3% năm 2009. Giá trị tăng thêm của khu vực dịch vụ khoảng 6,5%. Nông nghiệp phát triển khá ổn định, giá trị sản xuất cả năm dự định tăng 2,8% so với cùng kỳ năm trước. Tổng sản phẩm nội địa (GDP) quý sau cao hơn quý trước: Quý I: 3,14%; Quý II: 4,46%; Quý III: 5,76%; 9 tháng đầu năm tăng 4,56%; Dự kiến cả năm 2009 tăng khoảng 5,2%.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
I-Vai trò của Nhà nước trong học thuyết kinh tế cổ điển.
1.Chủ nghĩa trọng thương:
Chủ nghĩa trọng thương hình thành và phát triển từ Anh và Pháp, chiếm một vị trí quan trọng trong đời sống kinh tế ở các nước Châu Âu thế kỉ XV, XVI, XVII, sự xuất hiện của Chủ nghĩa trọng thương gắn liền với những chuyển biến lịch sử to lớn xảy ra trong thời kì này. Trong thời gian đó chính trị xã hội có sự thay đổi rất lớn. Chế độ quân chủ được củng cố vững chắc, mọi quyền hành tập trung vào trung ương. Guồng máy cai trị được tăng cường, triều đình phong kiến phải dựa vào sự giúp đỡ về tài chính của tầng lớp tư bản thương nhân trong xã hội.
Biểu hiện: Chủ trương phải có sự can thiệp Nhà nước đối với các họat động kinh tế. Sáng kiến cá nhân là cần thiết và quan trọng, nhưng các họat động kinh tế phải có sự hướng dẫn, điều tiết của Nhà nước.
Trong các thời kì phát triển:
Thời kì đầu(thế kỉ XV-XVI):
Các chính sách được Nhà nước thực hiện :
i) Cấm xuất khẩu tiền,
ii) Hạn chế tối đa việc nhập hàng từ nước ngoài,
iii) Khuyến khích xuất khẩu hàng ra nước ngoài và đem tiền về,
iv) Phá giá đồng tiền để giảm giá hàng và thu hút tiền từ nước ngoài…
Đây là thời kì tích lũy tiền tệ của CNTB với khuynh hướng chung là dùng các biện pháp hành chính, tức sự can thiệp của Nhà nước để giải quyết các vấn đề kinh tế.
Thời kì sau (thế kỉ XVI-XVII):
Các chính sách được áp dụng là:
i) Hỗ trợ tối đa cho xuất khẩu hàng hóa.
ii) Lập hàng rào thuế quan, đánh thuế cao vào các mặt hàng nhập khẩu dể bảo vệ hàng hóa trong nước.
iii) Phát triển thương mại bằng mọi cách…
Ở một số nước tiêu biểu:
- Tây Ban Nha: thương gia, nhà tư sản kêu gọi Nhà nước nên cấm mang ra khỏi đất nước các loại quí kim dưới bất cứ h́nh thức nào, đồng thời hạn chế nhập khẩu hàng hóa, tăng giá các loại tiển của nước ngoài…
- Pháp: thương gia, nhà tư sản đưa ra các biện pháp nhằm thúc đẩy Công nghiệp phát triển và hỗ trợ cho việc xuất khẩu chế phẩm: Nhà nước đứng ra thành lập các hiệp hội, công xưởng; Tổ chức các truường dạy nghề; thuê thợ giỏi từ nước ngoài về làm việc; cho vay vốn phát triển các làng nghề công nghiệp; lập hàng rào thuế quan bảo hộ…
- Anh: Nhà nước ban hành một chế độ quan thuế tối ưu đánh nặng vào hàng tiêu dùng nhập khẩu, ưu đăi đối với hàng tái xuất, ban hành các qui chế buộc các nước thuộc địa phải bán nguyên liệu cho chính quốc và mua các chế phẩm từ chính quốc…
2. Chủ nghĩa trọng nông:
Chủ nghĩa trọng nông ra đời vào giữa thế kỉ XVIII trong bối cảnh đặc thù của nước Pháp, khủng hỏang kinh tế, xã hội. Nguyên nhân là do chế độ phong kiến chuyên chế và chính sách trọng nông gây nên. Chế độ phong kiến đă kìm hãm sự phát triển nền sản xuất. Tầng lớp quí tộc và tăng lữ ăn bám lại nắm quyền chiếm hữu ruộng đất. Tình trạng của người nông dân vô cùng khốn đốn.
Lập trường cơ bản: Các nhà trọng nông cho rằng sự tự do chính là điều kiện tiên quyết cho sự phát triển. Nhà nước phải cho người nông dân tự do chọn lựa đất đai, cây trồng và phương pháp canh tác, tự do cạnh tranh tự do trao đổi của cải sản xuất được… Nhà nước nên tránh can thiệp vào các họat động kinh tế, vì các can thiệp này có thể làm sai lệch trật tự tự nhiên.
Biểu hiện qua thuyết “trật tự thiên định”:
Quesnay cho rằng: phải phá bỏ tất cả những gì gây trở ngại cho việc sản xuất lưu thông của cải. Phải có sự tự do thì trật tự tự nhiên mới thực hiện được và thực hiện một cách ḥoàn hảo. Con người phải lệ thuộc vào những định luật tối cao do Thượng đế đặt ra. Đó là những định luật bất di bất dịch.
3. Kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh
Hoàn cảnh xuất hiện kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh:
Tiền đề :
+ Sự tan rã của tư tưởng kinh tế của Chủ nghĩa trọng thương.
+Sự phát triển nhanh của công trường thủ công (trong ngành dệt và ngành khai thác) nước Anh .
+Cuộc cách mạng tư sản Anh và theo đó là các phát minh khoa học( triết, toán học ,…)
Sự xuất hiện nhận thức: Muốn làm giàu phải bóc lột công nhân làm thuê, người cùng kiệt là nguồn gốc làm giàu vô tận cho người giàu.
Kinh tế chính trị cổ điển Anh xuất hiện ở Anh vào những năm 70 của thế kỉ XVIII. Họat động thương mại bành trướng mạnh đă thúc đẩy sự phát triển của công nghiệp, và nước Anh trở thành công xưởng của thế giới.
Quan điểm: Nhà nước không nên can thiệp vào các hoạt động kinh tế. Tự do kinh tế là điều kiện tiên quyết cho một nền kinh tế ổn định lành mạnh và sung túc. Nếu guồng máy kinh tế đang ở thế cân bằng mà Nhà nước can thiệp vào thì trạng thái cân bằng đó bị phá vỡ. Nếu guồng máy kinh tế đang ở trạng thái không cân bằng mà Nhà nước can thiệp bằng cách này hay cách khác thì sự cân bằng càng không thể tái lập.
Quan điểm AD.Smith trong thuyết “bàn tay vô hình”: ủng hộ mạnh mẽ tự do kinh tế, đề cao vai trò tự điều tiết của thị trường và chống lại sự can thiệp của chính phủ. Với tư tưởng đó ông cho rằng Nhà nước cần thực hiện một chính sách hoàn toàn tự do. Trong xã hội Nhà nước chỉ nên đóng vai tṛò thu hẹp như bảo đảm an ninh, công bằng, kiến tạo, duy trì một số công trình công cộng mà tư nhân không đảm đương được vì lợi nhuận không đủ bồi hoàn chi phí …
Quan điểm DV Ricardo: ông xem quá trình phát triển kinh tế như qúa trình tuân thủ các qui luật tự nhiên, đề cao lợi ích cá nhân, coi đó là tiêu chuẩn của sự tiến bộ xã hội và chủ trương bãi bỏ mọi hình thức chuyên chế cả về chính trị lẫn xã hội.
II-Vai trò của Nhà nước trong học thuyết kinh tế tân cổ điển
1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm của trường phái biên tế:
a. Hoàn cảnh ra đời:
-Cuối TK XIX đầu TK XX, nền kinh tế của các nước TBCN gặp nhiều khó khăn, nạn thất nghiệp gia tăng làm cho mâu thuẫn xã hội gia tăng.
- Nhịp độ chuyển mạnh từ CNTB cạnh tranh tự do sang CNTB độc quyền, do đó cần có sự phân tích mới.
- Sự xuất hiện chủ nghĩa Marx chỉ ra xu hướng vận động tất yếu của xã hội loài người.
b. Đặc điểm :
- Dựa vào tâm lý chủ quan để giải thích các hiện tượng kinh tế - xã hội.
- Chuyển sự chú ý phân tích kinh tế sang lĩnh vực lưu thông, trao đổi, và nhu cầu.
- Đối tượng nghiên cứu là các đơn vị kinh tế cá biệt, tức phương pháp phân tích vi mô.
- Muốn tách rời kinh tế khỏi chính trị, tức xây dựng lý luận kinh tế thuần túy.
- Tích cực áp dụng các phương pháp tự nhiên trong nghiên cứu kinh tế như: công thức , đồ thị, mô hình toán học vào phân tích kinh tế.
2. Một số lý thuyết chủ yếu của trường phái “cổ điển mới”:
-Lý thuyết kinh tế chủ yếu của trường phái “biên tế” thành Viene (Áo). Trường phái này có các lý thuyết nổi tiếng : +Lý thuyết lợi ích biên tế.
+Lý thuyết giá trị biên tế.
-Lý thuyết biên tế ở Mỹ của John Bates Clark (1847 – 1938), giáo sư đại học tổng hợp Colombia. Trường phái này có các lý thuyết nổi tiếng:
+Lý thuyết năng suất biên tế.
+Lý thuyết phân phối.
-Trường phái thành Lausanne (Thụy Sĩ), đại biểu xuất sắc là Leon Walras (1834 – 1910). Trường phái này có các lý thuyết nổi tiếng :
+Lý thuyết cân bằng tổng quát: Theo ông, điều kiện tất yếu để có cân bằng tổng quát là sự cân bằng giữa giá cả hàng hóa và chi phí sản xuất.
+Sự cân bằng của nền kinh tế được thực hiện qua sự dao động của cung cầu.
-Trường phái Cambridge (Anh). Người đứng đầu trường phái này là Alfred Marshall (1842-1924). Ông là giáo sư trường đại học Tổng hợp Cambridge. Lý thuyết chủ yếu của ông là lý thuyết giá cả; ông đã đưa ra khái niệm về “sự co dãn của cầu phụ thuộc vào giá cả”; lý thuyết này là sự tổng hợp các lý thuyết chi phí sản xuất, cung cầu và ích lợi biên tế.
3. Vai trò của Nhà nước trong học thuyết kinh tế tân cổ điển
Với tất cả các giải pháp can thiệp mạnh và sự quyết tâm lớn, nền kinh tế của các nước đã có những bước chuyển biến theo chiều hướng khả quan, tín hiệu kinh tế phục hồi ở các nước đều nhanh hơn dự tính.
-So với tình hình chung ở tất cả các nền kinh tế trên thế giới, kinh tế Trung Quốc vừa ít bị ảnh hưởng do khủng hoảng vừa phục hồi một cách nhanh chóng, khả quan hơn. Trong 9 tháng đầu năm 2009, Kinh tế Trung Quốc đạt mức tăng trưởng 7% đến 8%, Quý 3/2009 là 8,9%. Các nhà kinh tế nhận định rằng, gói kích cầu trị giá 586 tỉ USD được áp dụng từ tháng 11 năm 2008 đến nay đã có tác động quyết định đến sự phục hồi kinh tế của Trung Quốc. Với đà này, Trung Quốc sẽ đạt mục tiêu đề ra là tăng trưởng kinh tế hơn 8% trong cả nước năm 2009. Đây là yếu tố quan trọng tạo thêm nhiều việc làm cũng như đảm bảo ổn định xã hội. Nhiều nhà kinh tế cho rằng, chính sự tăng trưởng ngoạn mục của kinh tế Trung Quốc đã góp phần quan trọng để kinh tế thế giới vượt qua khủng hoảng. Kết quả này cũng chứng tỏ vai trò tích cực và hiệu quả không thể phủ nhận của Nhà nước trong việc quản lý nền kinh tế lớn thứ 3 thế giới này.
VII- Việt Nam với cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu
Là một nền kinh tế đang trong quá trình hội nhập sâu rộng vào kinh tế thế giới, có độ mở lớn nên khủng hoảng và suy thoái kinh tế toàn cầu đã tác động nghiêm trọng tới kinh tế Việt Nam, nhất là trong lĩnh vực xuất khẩu hàng hoá, xuất khẩu lao động, thu hút đầu tư nước ngoài, nguồn ngoại tệ từ các kiều hối, du lịch, dịch vụ. Bên cạnh đó, hệ quả của các biện pháp kiềm chế lạm phát cùng với thiên tai, dịch bệnh liên tiếp xảy ra đã làm trầm trọng thêm những khó khăn của nền kinh tế đất nước.
Trước tình hình đó, Nhà nước Việt Nam đã ban hành kịp thời và tổ chức thực hiện đạt kết quả các gói giải pháp kích thích kinh tế và bảo đảm an sinh xã hội. Chính phủ Việt Nam đã đề ra 5 nhóm chính sách cụ thể về những giải pháp cấp bách nhằm ngăn chặn suy thoái, duy trì tăng trưởng kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội, trong đó có gói giải pháp kích thích kinh tế quy mô khoảng 145 nghìn tỉ đồng (khoảng 8 tỉ USD). Các cấp, các ngành, các doanh nghiệp đã tập trung triển khai gói kích thích kinh tế này, coi đó là chính sách kinh tế- xã hội trọng tâm của năm 2009 để thực hiện mục tiêu ngăn chặn suy giảm, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Kết quả thực hiện gói kích thích kinh tế, tính từ đầu tháng 9/2009 đạt được như sau:
- Về thực hiện chính sách hỗ trợ lãi suất, tính đến đầu tháng 9/2009, dư nợ cho vay hỗ trợ lãi suất đạt 418.304 tỷ đồng.
- Về thực hiện chính sách miễn giảm, giảm thuế, tính đến đầu tháng 9 có trên 125.000 lượt doanh nghiệp và khoảng 937.000 đối tượng phải nộp thuế thu nhập cá nhân được hưởng ưu đãi về thuế. Trong chương trình tổng thể nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, dự kiến cả năm số thuế được miễn giảm, giảm khoảng 20.000 tỷ đồng.
- Về việc thực hiện các giải pháp về vốn đầu tư phát triển, theo kế hoạch, vốn đầu tư phát triển của Nhà nước trong gói kích thích kinh tế khoảng 90.800 tỷ đồng, ước thực hiện cả năm đạt khoảng 60.800 tỷ đồng.
Do sớm nhận định, đánh giá tình hình một cách chủ động, thận trọng và chính xác để chuyển hướng chính sách kịp thời, với sự nỗ lực của các cấp, các ngành và của toàn xã hội, Việt Nam đã ngăn chặn được đà suy giảm kinh tế, đạt tốc độ tăng trưởng khá và tăng được nguồn lực cho đầu tư phát triển, tạo đà cho thời gian tới. Các doanh nghiệp Việt Nam đã vượt qua thời điểm khó khăn nhất, sản xuất đi vào phục hồi và có bước phát triển, lao động được thu hút trở lại, 76 ngành doanh nghiệp mới được thành lập; tạo thêm 1,5 triệu chỗ làm việc. Từ quý II, giá trị sản xuất công nghiệp đã tăng trở lại một cách ổn định, tháng sau cao hơn tháng trước, 9 tháng tăng 6,5% so với cùng kỳ năm 2008 và dự kiến cả năm tăng khoảng 7,2%. Giá trị tăng thêm của ngành xây dựng từ - 0,4% năm 2008 tăng lên 11,3% năm 2009. Giá trị tăng thêm của khu vực dịch vụ khoảng 6,5%. Nông nghiệp phát triển khá ổn định, giá trị sản xuất cả năm dự định tăng 2,8% so với cùng kỳ năm trước. Tổng sản phẩm nội địa (GDP) quý sau cao hơn quý trước: Quý I: 3,14%; Quý II: 4,46%; Quý III: 5,76%; 9 tháng đầu năm tăng 4,56%; Dự kiến cả năm 2009 tăng khoảng 5,2%.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: