anna_le

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

Kết luận
Quá trình chuyển đổi cơ chế trong nhưngc năm qua thu đợc những tành tựu to lớn. Tốc độ tăng trưởng luôn đạt kết quả cao, năm 1995 là 9,5 %, năm 1996 là 3%. Năm 1998 GDP đạt khoản 6% là một trong số ít nước có tốc độ tăng trưởng cao ở Châu á. Sản xuất công nghiệp vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng 12% (năm 1998) tỷ trọng công nghiệp quốc doanh 47% và duy trì được tốc độ phát triển 8,7%. Về nông nghiệp vẫn giữ được tốc độ phát triển cao, sản lượng lương thực qui ra thóc đạt 31,7 triệu tấn (1998) tăng hơn 1 triệu tấn so với năm 1997, lương thực bình quân đầu người tăng dần năm 1995 là 372,8 kg lên 387 kg năm 1996, năm 1997 là 398 kg, và trên 409kg năm 1998. Đến năm 1998 Việt Nam đã vượt kế hoạch năm 2000. Trong 3 năm liền Việt Nam đã xuất khẩu trên 3 triệu tấn gạo mỗi năm:
3,04 triệu tấn năm 1996, 3,6 triệu tấn năm 1997, 3,8 triệu tấn năm 1998 đã vượt lên trở thành một nước có lượng xuất khẩu goạ lớn thứ hai trên thế giới sau Thái Lan. Về lạm phát đã giảm được mức lạm phát rất đáng kể từ siêu lạm phát năm 1986 khoảng 774% xuống còn 4,5% năm 1996 3,6% năm 1997 và 9,1 năm 1998. Tích luỹ của nền kinh tế tăng lên nguồn vốn đầu tư phát triển toàn xã hội đã lên tới 71219 tỷ đồng.
Điểm qua một vài thành tựu của Việt Nam đạt được từ khi đổi mới đến nay chúng ta thấy nền kinh tế của nước ta đang trên đà phát triển. Điều đó đạt được là do đường lối của Đảng và Nhà nước đề ra từ Đại hội VI (1986). Trong cơ chế kinh tế mới này thì Nhà nước có vai trò rất qian trọng. Bằng những công cụ quản lý của mình Nhà nước điều chỉnh nền kinh tế, đưa nền kinh tế phát triển lên một trình đọ cao hơn và đạt được những thành tựu mong muốn. Nhưng bên cạnh đó còn rất nhiều những mặt tiêu cực xảy ra trong xã hội do hoạt động sản xuất kinh doanh gây ra, Theo tui nghĩ thì nền kinh tế thị trường là một nền kinh tế phát triển cao. Mọi người được phép tự do cạnh tranh do đó không thể không gây ra những tệ nạn xã hội vì vậy Nhà nước cần có những biện pháp quản lý đúng đắn công bằng cho tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh kinh tế thị trường sẽ gây ra sự phân hoá giàu cùng kiệt vì thế sẽ phải có những chính sách đúng đắn để nhằm hạn chế phân hoá giàu nghèo, đảm bảo công bằng xã hội trên cơ sở nâng cao mức thu nhập bình quân đầu người.
cần đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý có trình độ cao để hoàn thiện hơn bộ máy quản lý của nhà nước từ đó sẽ thực hiện tốt được các vấn đề quản lý kinh tế và đưa nền kinh tế tăng trưởng, phát triển mạnh dẫn đến tạo được việc làm cho người lao động và hạn chế lạm phát. Thu hút vốn đầu tư của nước ngoài trong sản xuất, đầu tư những ngành có trọng điểm, hướng mạnh thị trường xuất khẩu để tăng sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
Đứng trước ngưỡng cửa của thế kỷ XXI, thế kỷ của trí tuệ, là sinh viên kinh tế em tự cho mình phải phấn đấu học tập, rèn luyện để sau này trở thành một cán bộ kinh tế tốt sẽ cống hiến sức mình góp phần vào xây dựng đất nước trở thành một đất nước có nền kinh tế phát triển mạnh đứng trong hàng ngũ các nước phát triển trên thế giới.

mục lục
lLời nói đầu 1
Phần I
Sự cần thiết và tính tất yếu của việc chuyển đổi nền kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường có sụ quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN 2
I - Kinh tế kế hoạch hoá tập trung những ưu điểm và nhược điểm 2
1- ưu điểm 2
2 - Nhược điểm. 2
II - Sự cần thiết phải chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng XHCN ở nước ta. 3
Phần II
Vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường. Những đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta 6
I - Tính tất yếu khách quan vai trò quản lý vĩ mô của nhà nước đối với nền kinh tế. 6
II - Vai trò nhà nước Việt nam trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý 8
1 - Nhà nước ta quản lý kinh tế hay làm kinh tế. 8
2 - Vai trò kinh tế của nhà nước ta trong nền kinh tế thị trường . 9
III - Đặc trưng cơ bản của nèn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta. 10

Phần III
Mục tiêu và chức năng quản lý kinh tế vĩ mô của nhà nước Một số giải pháp cơ bản nhằm đổi mới và tăng cường vai trò kinh tế của nhà nước. 13
I - Mục tiêu và chức năng quản lý kinh tế vĩ mô của nhà nước. 13
1 - Mục tiêu: 13
2 - Một số công cụ quản lý kinh tế vĩ mô. 14
II - Một số giải pháo cơ bản nhằm đổi mới và tăng cường vai trò kinh tế của Nhà nước. 17
1 - Tiếp tục quá trình tự do hoá giá cả, thương mại hoá nền kinh tế một cách triệt để 17
2 - Tăng cường khả năng kiểm kê, kiểm soát của nhà nước đối với sự hoạt động của các doanh nghiệp như 17
3 - Hoàn thiện và đổi mới quản lý nhà nước về tiền tệ - tín dụng và Ngân hàng. 17
4 - Tiếp tục kiềm chế lạm phát 18
5 - Tăng cường phối hợp các công cụ quản lý kinh tế vĩ mô 18
Kết luận 19

lời nói đầu
Sự chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoà tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN ở nước ta hiện nay là một tất yếu khách quan. Quá trình chuyển đổi đó được bắt đầu từ đại hội VI năm 1986. Trong quá trình chuyển đổi từ đó đến nay nền kinh tế nước ta đã thu được rất nhiều thành tựu to lớn. Việc chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN đã đưa nước ta thoát khỏi sự trì trệ về phát triển kinh tế sang một nền kinh tế mới, phát triển mạnh hơn. Trong tương lai, có thể nền kinh tế nước ta sẽ theo kịp được nền kinh tế của những nước phát triển trên thế giới. Những thành công bước đầu của nền kinh tế có được là do Đảng và nhà nước ta đã nhận ra rằng sự vận dụng và sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, Đảng và Nhà nước ta đã chủ chương chuyển đổi từ cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường, nhưng nền kinh tế nước ta không phải là nền kinh tế thị trường thuần tuý mà là nền kinh tế thị trường có sự tham gia của nhà nước với tư cách là người điều tiết nền kinh tế theo định hướng XHCN. Vậy Nhà nước có vai trò rất lớn trong nền kinh tế. Nhưng Nhà nước thự hiện chức nưng đó bằng những công cụ gì và thực hiện như thế nào? đó là vấn đề làm tui quan tâm và đi sâu vào tìm hiểu vấn đề nà. đề án sẽ đề cập đến những vấn đề: Tính tất yếu chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN. Vai trò quản lý của nhà nước đối với nền kinh tế. Và một số giải pháp nhằm đổi mới và tăng cương vai trò kinh tế của nhà nước. Đặc trưng của nền kinh tế thị trường ở nước ta.


Phần I
Sự cần thiết và tính tất yếu của việc chuyển đổi nèn kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường có sụ quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN
I - Kinh tế kế hoạch hoá tập trung những ưu điểm và nhược điểm
1- ưu điểm
Sau kháng chiến chống Pháp thắng lợi, dựa vào kinh nghiệm của các nước XHCN cũ, cả nước ta bắt đầu xây dựng mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất. Các hình thức tổ chức rộng rãi ở nông thôn và thành thị. Với sự nỗ lực cao độ của nhân dân ta, có thêm sự giúp đỡ tận tình của các nước XHCN cũ mô hình kế hoạch hoá tập trung đã phát huy được tính ưu việt của nó. Từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu và phân tán bằng công cụ kế hoạch hoá. Ta đã tập trung được vào tay một lực lượng vậ chất quan trọng về đất đai, tài sản, tiền vốn để ổn định và phát triển kinh tế. Vào những năm đầu của thập kỷ, ở miền Bắc đã có những chuyển biến về kinh tế xã hội. Trong thời kỳ đầu, nền kinh tế tậpt rung đã tỏ ra phù hợp với nền kinh tế tự cung, tự cấp vốn có của ta lúc đó, đồng thời nó cũng thích hợp với kinh tế thời chiến lúc đó.
2 - Nhược điểm.
Sau ngày giải phóng Miền Nam bức tranh về hiện trạng kinh tế xã hội đã thay đổi. Trong một nền kinh tế cùng một lúc tồn tại cả ba loại hình kinh tế tự cấp tự túc, nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung và kinh tế hàng hoá.
Đó là thực tế khách quan, tồn tại sau năm 1975, nhưng chúng ta vẫn tiếp tục chủ trương xây dựng nên fkt tập trung theo cơ chế kế hoạch hoá trong phạm vi cả nước. Do các quan hệ kinh tế đã thay đổi rất nhiều, việc áp dụng cơ chế quản lý kinh tế cũ vào điều kiện nền kinh tế đã thay đổi làm xuất hiện rất nhiều hiện tượng tiêu cực. Do chủ quan cứng nhắc không cân nhắc tới sự phù hợp của cơ chế quản lý kinh tế mà chúng ta đã không quản lý có hiệu quả các nguồn tài nguyên sản xuất của đất nước, trái lại đã dẫn đến việc sử dụng lãng phí một cách nghiêm trọng các nguồn tài nguyên đó. tài nguyên thiên nhiên bị phá hoại, môi trường bị ô nhiễm, sản xuất kém hiệu quả, nhà nước thực hiện bao cấp tràn lan. Những sự việc đó gây ra rất nhiều hậu qủa xấu cho nền kinh tế, sự tăng trưởng kinh tế “gặp nhiều khó khăn, sản phẩm trở nên khan hiếm, ngân sách bị thâm hụt nặng nề, thu nhập từ nền kinh tế không đủ tiêu dùng, tích luỹ hàng năm hầu như không có. Vốn đàu tư chủ yếu dựa vào vay viện trợ của nước ngoài. Đến cuối những năm 80, giá cả leo thang, khủng hoảng kinh tế đi liền với lạm phát cao làm cho đời sống nhân dân bị giảm sút thậm chí một số địa phương nạn đói đang rình rập. Nguyên nhân sâu xa về sự suy thoái nền kinh tế ở nước ta là do ta đã rập khuôn một mô hình kinh tế chưa thích hợp và kém hiệu quả. Những sai lầm cơ bản là:
- Ta đã thực hiện chế độ sở hữu toàn dân về tư liệu sản xuất trên mô lớn trong điều kiện chưa cho phép. Điều này đã dẫn đến một bộ phận tài sản vô chủ và đã không sử dụng có hiệu quả nguồn lực rất khan hiếm của đất nước trong khi dân số ngày càng một gia tăng.
- Thực hiện việc phân phối lao động cũng trong điều kiện chưa cho phép: khi tổng sản phẩm quốc dân thấp đã dùng hình thức vừa phân phối bình quân vừa phân phối lại một cách gían tiếp đã làm mất động lực của sự phát triển.
- Việc quản lý kinh tế của nhà nước lại sử dụng các công cụ hành chính, mệnh lệnh theo kiểu thời chiến không thích hợp với yêu cầu tự do lựa chọn của người sản xuất và người tiêu dùng đã không kích thích sự sáng tạo của hàng triệu người lao động.
II - sự cần thiết phải chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng XHCN ở nước ta.
Trước sự suy thoái k nghiêm trọng viện trợ nước ngoài lại giảm sút đã đặt nền kinh tế nước ta tới sự bức bách phải đổi mới. Tại đại hộiVI của Đảng đã chủ chương phát triển kinh tế nhiều thành phần và thực hiện chuyển đổi cơ chế hạch toán kinh doanh XHCN. Đến Đaih hội VII Đảng ta xác định roc việc đổi mới cơ chế kinh tế ở nước ta là một tất yếu khách quan và trên thực tế đang diễn ra việc đó tức là chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN. Đây là một sự thay đổi về nhận thức có ý nghĩa rất quan trọng trong lý luận cũng như trong thực tế lãnh đạo của Đảng trên mặt trận làm kinh tế. Việc chuyển đổi trên hoàn toàn đúng đắn. Nó phù hợp với thực tế của nước ta phù hợp với các qui luật kinh tế và xu thế của thời đại.
- Nếu không thay đổi cơ chế vẫn giữ cơ chế kinh tế vẫn giữ cơ chế kinh tế cũ thì không thể nào có đủ sản phẩm để tiêu dùng chứ chưa muốn nói đến tích luỹ vốn để mở rộng sản xuất. Thực tế những năm cuối của thập kỷ tàm mươi đã chỉ rõ thự hiện cơ chế kinh tế cho dù chúng ta đã liên lục đổi mới hoàn thiện cơ chế quản lý kinh tế, nhưng hiệu quả của nền sản xuất xã hội đạt mức rất thấp. Sản xuất không đáp ứng nổi nhu cầu tiêu dùng của Xã họi đạt mức rất thấp, tích luỹ hầu như không có đôi khi còn ăn lạm cả vào vốn vay của nước ngoài.
- Do đặc trưng của nền kinh tế tập trung là rất cứng nhắc cái đó chỉ có tác dụng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Và chỉ có tác dụng phát triển nền kinh tế theo chiều rộng. Nền kinh tế chỉ huy ở nước ta tồn tại quá dài do đó nó không những không còn tác dụng đáng kể trong việc thúc đẩy sản xuất phát triển mà nó còn sinh ra nhiều hiện tượng tiêu cực làm giảm năng xuất, chất lượng và hiệu quả sản xuất.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top