toi_la_pham_hung
New Member
Download Chuyên đề Vận dụng Marketing hỗn hợp nhằm thu hút thị trường khách Pháp tại trung tâm du lịch quốc tế và du học Natourco
Lời mở đầu
Ngành du lịch hiện nay được Đảng và Nhà nước xác định là ngành kinh tế mũi nhọn của nước ta. Đảng và nhà nước đã có những chính sách để đẩy mạnh sự phát triển của du lịch. Bản thân ngành du lịch với sự nỗ lực của mình, được sự quan tâm của Đảng và nhà nước, ngày càng phát triển. Hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế cùng với sự phát triển của ngành du lịch nói chung ngày một phát triển. Trong hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế inbound thì việc làm thế nào để thu hút được khách quốc tế tới Việt Nam luôn là câu hỏi được ngành du lịch nói chung và các doanh nghiệp lữ hành quốc tế nói riêng đặc biệt quan tâm. Mà muốn thu hút khách quốc tế tới Việt Nam thì việc nghiên cứu và thực hiện các biện pháp Marketing hỗn hợp là không thể thiếu đối với một công ty du lịch. Chính vì sự quan trọng này mà em xin chọn đề tài: Vận dụng Marketing hỗn hợp nhằm thu hút thị trường khách Pháp tại trung tâm du lịch quốc tế và du học Natourco.
Do sự hạn chế về hiểu biết về kiến thức và kinh nghiệm nên bài viết không thể tránh khỏi sơ xuất. Em kính mong các thầy cô đóng góp ý kiến cho em.
Em xin chân thành Thank các anh chị trong Trung tâm du lịch quốc tế và du học Natourco, đặc biệt em xin chân thành Thank Thạc sĩ Ngô Đức Anh đã hướng dẫn em hoàn thành chuyên đề này.
Chương 1
Cơ sở lý luận về kinh doanh lữ hành quốc tế và áp dụng marketing hỗn hợp trong hoạt động thu hút khách tại các công ty lữ hành quốc tế
1.1. Khái quát về công ty lữ hành và hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế
1.1.1. Công ty lữ hành và vai trò của công ty lữ hành
* Công ty lữ hành.
Đã tồn tại khá nhiều định nghĩa khác nhau về công ty lữ hành xuất phát từ góc độ khác nhau trong việc nghiên cứu các công ty lữ hành. Mặt khác bản thân hoạt động du lịch nói chung và lữ hành du lịch nói riêng có nhiều biến đổi theo thời gian. Ở mỗi giai đoạn phát triển, hoạt động lữ hành du lịch luôn có những hình thức và nội dung mới.
Ở thời kỳ đầu tiên các công ty lữ hành chủ yếu tập trung vào các hoạt động trung gian, làm đại lý bán các sản phẩm của các nhà cung cấp như khách sạn, hàng không v.v... Khi đó thì các công ty lữ hành (thực chất là các đại lý du lịch) được định nghĩa như một pháp nhân kinh doanh chủ yếu dưới hình thức là đại diện, đại lý các nhà sản xuất (khách sạn, hãng ô tô, tàu biển v.v...) bán sản phẩm tới tận tay người tiêu dùng với mục đích thu tiền hoa hồng. Trong quá trình phát triển đến nay, hình thức các đại lý du lịch vẫn liên tục được mở rộng và tiến triển.
Một cách định nghĩa phổ biến hơn là căn cứ vào hoạt động tổ chức các chương trình du lịch trọn gói của các công ty lữ hành. Khi dã phát triển cao hơn so với việc làm trung gian thuần tuý, các công ty lữ hành đã tự tao ra các sản phẩm của mình bằng cách tập hợp các sản phẩm riêng rẽ như dịch vụ khách sạn, vé máy bay, ô tô tàu thuỷ và các chuyến thăm quan thành một sản phẩm (chương trình du lịch) hoàn chỉnh và bán cho hkách hàng với một mức giá gộp. ở đay công ty lữ hành không chỉ dừng lại ở nhười bán mà trở thành người mua sản phẩm của các nhà cung cấp du lịch. Tại Bắc Mỹ công ty lữ hành được coi là những công ty xây dựng các chương trình du lịch bằng cách tập hợp các thành phần như khách sạn, nhà hàng, hàng không, thăm quan... và bán chúng với một mức giá gộp cho khách du lịch thông qua hệ thống các đại lý bán lẻ. Trong cuốn từ điển quản lý du lịch khách sạn và nhà hàng công ty lữ hành được định nghĩa rất đơn giản là các pháp nhân tổ chức và bán các chương trình du lịch. ở Việt Nam, doanh nghiệp lữ hành được định nghĩa: “Doanh nghiệp lữ hành là đơn vị có tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập, dược thành lập nhằm mục đích sinh lợi bằng việc giao dịch, ký kết các hợp đồng du lịch và tổ chức thực hiện các chương trình du lịch đã bán cho khách du lịch”.(Thông tư hướng dẫn thực hiện nghị định 09/CP của chính phủ về tổ chức và quản lý các doanh nghiệp du lịch TCDL- Số 715/TCDL ngày 9/7/1994)
Trong giai đoạn hiện nay, nhiều công ty lữ hành có phạm vi hoạt động rộng lớn mang tính toàn cầu và trong hầu hết các lĩnh vực của hoạt động du lịch. Các công ty lữ hành đồng thời sở hữu các tập đoàn khách sạn, các hãng hàng không, tàu biển, ngân hàng, phục vụ chủ yếu khách du lịch của công ty lữ hành. Kiểu tổ chức các công ty lữ hành nói trên rất phổ biến ở Châu âu, Châu á và đã trở thành những tập đoàn kinh doanh du lịch có khả năng chi phối mạnh mẽ thị trường du lịch quốc tế. ở giai đoạn này thì công ty lữ hành không chỉ là người bán ( phân phối), người mua sản phẩm của các nhà cung cấp du lịch mà trở thành người sản xuất trực tiếp ra các sản phẩm du lịch. từ đó có thể nêu một định nghĩa công ty lữ hành như sau:
Công ty lữ hành là một loại hình doanh nghiệp du lịch đặc biệt, kinh doanh chủ yếu trong lĩnh vực tổ chức xây dựng, bán và tổ chức thực hiện chương trình du lịch chọn gói cho khách du lịch, ngoài ra công ty lữ hành còn có thể tiến hành các hoạt động trung gian bán sản phẩm của các nhà cung cấp du lịch hay thực hiện các hoạt động kinh doanh tổng hợp khác đảm baỏ nhu cầu du lịch của khách từ khâu đầu tiên đến khâu cuối cùng.
* Vai trò của công ty lữ hành
Khi thực hiện các hoạt động kinh doanh lữ hành các công ty lữ hành đã mang lại những lợi ích:
Lợi ích cho nhà cung cấp:
Các công ty lữ hành sẽ cung cấp các nguồn khách lớn, ổn định và có kế hoạch. Mặt khác trên cơ sở các hợp đồng được ký kết giữa hai bên giữa các nhà cung cấp đã chuyển bớt một phần những rủi ro có thể xảy ra tới các công ty lữ hành.
Các nhà cung cấp thu được nhiều lợi ích từ các hoạt động quảng cáo, khuyếch trương của các công ty lữ hành. đặc biệt đối với các nước đang phát triển, khi khả năng tài chính còn hạn chế, thì mối quan hệ với các công ty lữ hành lớn trên thế giới là phương pháp quảng cáo hữu hiệu đối với thị trường du lịch quốc tế.
Lợi ích cho khách du lịch:
3.4.2. Đối với Tổng cục du lịch
- Tiếp tục tăng cường hoạt động tuyên truyền, quảng bá cho du lịch Việt Nam thông qua việc tổ chức tham gia hội chợ du lịch Quốc tế cho các doanh nghiệp lữ hành Việt Nam. Tiếp tục phát hành ấn phẩm về du lịch Việt Nam để phát cho khách du lịch Quốc tế nói chung và khách Pháp nói riêng.
Tham gia tích cực vào hoạt động của các tổ chức du lịch Quốc tế để cung cấp thông tin cho các doanh nghiệp lữ hành Việt Nam để các doanh nghiệp này có thể nắm bắt được thời cơ cũng như thách thức để có một chiến lược phát triển được cho doanh nghiệp mình.
Quy hoạch các khu du lịch văn hoá, cùng với việc phát triển các khu du lịch mới, loại hình du lịch mới nhằm thu hút thị trường khách Pháp.
3.4.3. Đối với các ban ngành liên quan
- Hàng không: Nâng cao chất lượng phục vụ và tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng trong các thủ tục xuất nhập cảnh.
- Bộ giao thông vận tải: Nâng cấp chất lượng dịch vụ của ngành từ nhân viên cho đến các tuyến đường bộ, đường sắt để chất lượng phục vụ tốt hơn. Đối với các tuyến đường nối điểm tham quan với nơi đón khách cần được nâng cấp.
- Đối với bộ văn hoá thông tin: Phối hợp với tổng cục du lịch thực hiện tuyên truyền quảng bá cho văn hoá vn với quốc tế nói chung và Pháp nói riêng để thu hút họ đến với Việt Nam
KẾT LUẬN
Ở nước ta hiện nay đang bùng nổ một số lượng lớn các Công ty lữ hành (CTLH), đặc biệt là CTLH Quốc tế. Với con số trên 140 CTLH Quốc tế đã đưa thị trường du lịch Việt Nam nói chung và thị trường du lịch quốc tế tại Việt Nam nói riêng thành một thị trường cạnh tranh gay gắt quyết liệt. Câu hỏi đặt ra cho các CTLH ở đây là làm sao tồn tại và đứng vững trên thương trường? Và câu trả hữu hiệu nhất là cần có và vận dụng một chính sách Marketing- Mix một cách hoàn hảo.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Lời mở đầu
Ngành du lịch hiện nay được Đảng và Nhà nước xác định là ngành kinh tế mũi nhọn của nước ta. Đảng và nhà nước đã có những chính sách để đẩy mạnh sự phát triển của du lịch. Bản thân ngành du lịch với sự nỗ lực của mình, được sự quan tâm của Đảng và nhà nước, ngày càng phát triển. Hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế cùng với sự phát triển của ngành du lịch nói chung ngày một phát triển. Trong hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế inbound thì việc làm thế nào để thu hút được khách quốc tế tới Việt Nam luôn là câu hỏi được ngành du lịch nói chung và các doanh nghiệp lữ hành quốc tế nói riêng đặc biệt quan tâm. Mà muốn thu hút khách quốc tế tới Việt Nam thì việc nghiên cứu và thực hiện các biện pháp Marketing hỗn hợp là không thể thiếu đối với một công ty du lịch. Chính vì sự quan trọng này mà em xin chọn đề tài: Vận dụng Marketing hỗn hợp nhằm thu hút thị trường khách Pháp tại trung tâm du lịch quốc tế và du học Natourco.
Do sự hạn chế về hiểu biết về kiến thức và kinh nghiệm nên bài viết không thể tránh khỏi sơ xuất. Em kính mong các thầy cô đóng góp ý kiến cho em.
Em xin chân thành Thank các anh chị trong Trung tâm du lịch quốc tế và du học Natourco, đặc biệt em xin chân thành Thank Thạc sĩ Ngô Đức Anh đã hướng dẫn em hoàn thành chuyên đề này.
Chương 1
Cơ sở lý luận về kinh doanh lữ hành quốc tế và áp dụng marketing hỗn hợp trong hoạt động thu hút khách tại các công ty lữ hành quốc tế
1.1. Khái quát về công ty lữ hành và hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế
1.1.1. Công ty lữ hành và vai trò của công ty lữ hành
* Công ty lữ hành.
Đã tồn tại khá nhiều định nghĩa khác nhau về công ty lữ hành xuất phát từ góc độ khác nhau trong việc nghiên cứu các công ty lữ hành. Mặt khác bản thân hoạt động du lịch nói chung và lữ hành du lịch nói riêng có nhiều biến đổi theo thời gian. Ở mỗi giai đoạn phát triển, hoạt động lữ hành du lịch luôn có những hình thức và nội dung mới.
Ở thời kỳ đầu tiên các công ty lữ hành chủ yếu tập trung vào các hoạt động trung gian, làm đại lý bán các sản phẩm của các nhà cung cấp như khách sạn, hàng không v.v... Khi đó thì các công ty lữ hành (thực chất là các đại lý du lịch) được định nghĩa như một pháp nhân kinh doanh chủ yếu dưới hình thức là đại diện, đại lý các nhà sản xuất (khách sạn, hãng ô tô, tàu biển v.v...) bán sản phẩm tới tận tay người tiêu dùng với mục đích thu tiền hoa hồng. Trong quá trình phát triển đến nay, hình thức các đại lý du lịch vẫn liên tục được mở rộng và tiến triển.
Một cách định nghĩa phổ biến hơn là căn cứ vào hoạt động tổ chức các chương trình du lịch trọn gói của các công ty lữ hành. Khi dã phát triển cao hơn so với việc làm trung gian thuần tuý, các công ty lữ hành đã tự tao ra các sản phẩm của mình bằng cách tập hợp các sản phẩm riêng rẽ như dịch vụ khách sạn, vé máy bay, ô tô tàu thuỷ và các chuyến thăm quan thành một sản phẩm (chương trình du lịch) hoàn chỉnh và bán cho hkách hàng với một mức giá gộp. ở đay công ty lữ hành không chỉ dừng lại ở nhười bán mà trở thành người mua sản phẩm của các nhà cung cấp du lịch. Tại Bắc Mỹ công ty lữ hành được coi là những công ty xây dựng các chương trình du lịch bằng cách tập hợp các thành phần như khách sạn, nhà hàng, hàng không, thăm quan... và bán chúng với một mức giá gộp cho khách du lịch thông qua hệ thống các đại lý bán lẻ. Trong cuốn từ điển quản lý du lịch khách sạn và nhà hàng công ty lữ hành được định nghĩa rất đơn giản là các pháp nhân tổ chức và bán các chương trình du lịch. ở Việt Nam, doanh nghiệp lữ hành được định nghĩa: “Doanh nghiệp lữ hành là đơn vị có tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập, dược thành lập nhằm mục đích sinh lợi bằng việc giao dịch, ký kết các hợp đồng du lịch và tổ chức thực hiện các chương trình du lịch đã bán cho khách du lịch”.(Thông tư hướng dẫn thực hiện nghị định 09/CP của chính phủ về tổ chức và quản lý các doanh nghiệp du lịch TCDL- Số 715/TCDL ngày 9/7/1994)
Trong giai đoạn hiện nay, nhiều công ty lữ hành có phạm vi hoạt động rộng lớn mang tính toàn cầu và trong hầu hết các lĩnh vực của hoạt động du lịch. Các công ty lữ hành đồng thời sở hữu các tập đoàn khách sạn, các hãng hàng không, tàu biển, ngân hàng, phục vụ chủ yếu khách du lịch của công ty lữ hành. Kiểu tổ chức các công ty lữ hành nói trên rất phổ biến ở Châu âu, Châu á và đã trở thành những tập đoàn kinh doanh du lịch có khả năng chi phối mạnh mẽ thị trường du lịch quốc tế. ở giai đoạn này thì công ty lữ hành không chỉ là người bán ( phân phối), người mua sản phẩm của các nhà cung cấp du lịch mà trở thành người sản xuất trực tiếp ra các sản phẩm du lịch. từ đó có thể nêu một định nghĩa công ty lữ hành như sau:
Công ty lữ hành là một loại hình doanh nghiệp du lịch đặc biệt, kinh doanh chủ yếu trong lĩnh vực tổ chức xây dựng, bán và tổ chức thực hiện chương trình du lịch chọn gói cho khách du lịch, ngoài ra công ty lữ hành còn có thể tiến hành các hoạt động trung gian bán sản phẩm của các nhà cung cấp du lịch hay thực hiện các hoạt động kinh doanh tổng hợp khác đảm baỏ nhu cầu du lịch của khách từ khâu đầu tiên đến khâu cuối cùng.
* Vai trò của công ty lữ hành
Khi thực hiện các hoạt động kinh doanh lữ hành các công ty lữ hành đã mang lại những lợi ích:
Lợi ích cho nhà cung cấp:
Các công ty lữ hành sẽ cung cấp các nguồn khách lớn, ổn định và có kế hoạch. Mặt khác trên cơ sở các hợp đồng được ký kết giữa hai bên giữa các nhà cung cấp đã chuyển bớt một phần những rủi ro có thể xảy ra tới các công ty lữ hành.
Các nhà cung cấp thu được nhiều lợi ích từ các hoạt động quảng cáo, khuyếch trương của các công ty lữ hành. đặc biệt đối với các nước đang phát triển, khi khả năng tài chính còn hạn chế, thì mối quan hệ với các công ty lữ hành lớn trên thế giới là phương pháp quảng cáo hữu hiệu đối với thị trường du lịch quốc tế.
Lợi ích cho khách du lịch:
3.4.2. Đối với Tổng cục du lịch
- Tiếp tục tăng cường hoạt động tuyên truyền, quảng bá cho du lịch Việt Nam thông qua việc tổ chức tham gia hội chợ du lịch Quốc tế cho các doanh nghiệp lữ hành Việt Nam. Tiếp tục phát hành ấn phẩm về du lịch Việt Nam để phát cho khách du lịch Quốc tế nói chung và khách Pháp nói riêng.
Tham gia tích cực vào hoạt động của các tổ chức du lịch Quốc tế để cung cấp thông tin cho các doanh nghiệp lữ hành Việt Nam để các doanh nghiệp này có thể nắm bắt được thời cơ cũng như thách thức để có một chiến lược phát triển được cho doanh nghiệp mình.
Quy hoạch các khu du lịch văn hoá, cùng với việc phát triển các khu du lịch mới, loại hình du lịch mới nhằm thu hút thị trường khách Pháp.
3.4.3. Đối với các ban ngành liên quan
- Hàng không: Nâng cao chất lượng phục vụ và tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng trong các thủ tục xuất nhập cảnh.
- Bộ giao thông vận tải: Nâng cấp chất lượng dịch vụ của ngành từ nhân viên cho đến các tuyến đường bộ, đường sắt để chất lượng phục vụ tốt hơn. Đối với các tuyến đường nối điểm tham quan với nơi đón khách cần được nâng cấp.
- Đối với bộ văn hoá thông tin: Phối hợp với tổng cục du lịch thực hiện tuyên truyền quảng bá cho văn hoá vn với quốc tế nói chung và Pháp nói riêng để thu hút họ đến với Việt Nam
KẾT LUẬN
Ở nước ta hiện nay đang bùng nổ một số lượng lớn các Công ty lữ hành (CTLH), đặc biệt là CTLH Quốc tế. Với con số trên 140 CTLH Quốc tế đã đưa thị trường du lịch Việt Nam nói chung và thị trường du lịch quốc tế tại Việt Nam nói riêng thành một thị trường cạnh tranh gay gắt quyết liệt. Câu hỏi đặt ra cho các CTLH ở đây là làm sao tồn tại và đứng vững trên thương trường? Và câu trả hữu hiệu nhất là cần có và vận dụng một chính sách Marketing- Mix một cách hoàn hảo.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: