LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
Vận dụng Marketing quốc tế trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU
lời nói đầu
ngày nay khi xu thế quốc tế hoá và toàn cầu hoá đang diễn ra nhanh chóng, doanh nghiệp đang trong quá trình đổi mới, mở cửa, hội nhập với khu vực và toàn cầu thì vấn đề về sản xuất thị trường tồn tại và phát triển có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp.
có một thực tế là các doanh nghiệp việt nam chưa mạnh dạn tìm kiếm thị trường các nước trên thế giới, đặc biệt là những nước có mức sống cao, các nước đòi hỏi chất lượng cao, mẫu mã các sản phẩm đẹp. điều này có nhiều nguyên nhân nhưng nguyên nhân quan trọng là các doanh nghiệp chưa thích ứng được với thị trường ngay mà đòi hỏi phải có thời gian dài hoạt động trong khi vốn đầu tư cho quá trình nghiên cứu và ứng dụng đặc biệt là trong lĩnh vực marketing quốc tế hàng xuất khẩu ra nước ngoài lại hạn chế.
trong các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của việt nam, dệt may được coi là một trong những ngành trọng điểm của nền công nghiệp việt nam thời kỳ đẩy mạnh công nghệ, hiện đại hoá đất nước. đặc biệt, từ 31/12/2004, hiệp định atc về buôn bán hàng dệt may hết hiệu lực, chế độ hạn ngạch dệt may toàn cầu (mfa) kéo dài hàng thập kỷ chấm dứt cho ngành dệt may, theo đó, các nước thành viên của wto được tự do xuất khẩu hàng dệt may vào eu mà không bị kiểm soát hạn ngạch. việt nam tuy chưa phải là thành viên của wto nên không được hưởng quy chế này, nhưng ngày 1/1/2005, eu đã kí thoả thuận chính thức bãi bỏ hạn ngạch dệt may đối với việt nam. đây là bước đột phá quan trọng trong việc nâng quan hệ kinh tế thương mại vốn rất tốt giữa việt nam và eu lên tầm cao mới, tạo điều kiện cho kim ngạch buôn bán hai chiều tăng mạnh trong các năm tiếp theo. mặt khác, ngành công nghiệp dệt may sẽ có thêm điều kiện tiếp tục phát triển trên con đường hội nhập quốc tế.
tuy nhiên việc xuất khẩu sang thị trường eu của ngành dệt may việt nam còn gặp nhiều khó khăn, hiệu quả chưa cao do hoạt động marketing quốc tế chưa thực sự được vận dụng đúng cách và hợp lý. vì vậy cần đánh giá phân tích thực tiễn vận dụng marketing trong việc xuất khẩu hàng may mặc của doanh nghiệp việt nam sang thị trường eu những năm qua, từ đó rút ra những giải pháp phù hợp để nâng cao hiệu quả xuất khẩu.
xuất phát từ những lý do trên, em xin chọn đề tài: “vận dụng marketing quốc tế trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam vào thị trường eu" làm khóa luận tốt nghiệp.
mục đích nghiên cứu: với mục đích đem lý thuyết ứng dụng với thực tế, qua đó làm sáng tỏ luận cứ khoa học về sử dụng marketing quốc tế trong xuất khẩu hàng dệt may. trên cơ sở này, đánh giá các ưu nhược điểm, những tồn tại và hạn chế để từ đó tổng hợp, đề xuất những biện pháp và kiến nghị đối với việc hoàn thiện việc vận dụng marketing quốc tế xuất khẩu hàng dệt may việt nam sang thị trường eu.
em xin chân thành Thank các thầy cô trên khoa và đặc biệt là cô giáo hướng dẫn, tiến sĩ phạm thu hương - giáo viên bộ môn marketing quốc tế, khoa kinh tế ngoại thương, trường đại học ngoại thương hà nội - đã tận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
kết cấu luận văn được chia làm 3 chương:
chương i. những vấn đề lý luận chung về marketing quốc tế.
chương ii. thị trường eu về hàng dệt may & thực tiễn vận dụng marketing quốc tế nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam.
chương iii. các giải pháp vận dụng marketing quốc tế nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam sang eu.
3.2.4. đẩy mạnh liên kết:
tăng cường liên kết giữa các doanh nghiệp trong nước để khai thác tốt hơn nguồn nguyên liệu tại chỗ, nâng cao hiệu suất sử dụng trang thiết bị. thông qua liên kết thúc đẩy các doanh nghiệp đi theo hướng chuyên môn hoá cao, từ đó có điều kiện đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm và năng suất lao động. mở rộng và hợp tác giữa các doanh nghiệp trong nghiên cứu thị trường, chia sẻ thông tin thị trường, quảng bá sản phẩm, tìm kiếm khách hàng… để hướng đến xuất khẩu trực tiếp hay liên doanh đầu tư trực tiếp.
hiện nay eu dành cho sản phẩm dệt may của lào mức thuế suất là 0%, do đó nếu các doanh nghiệp việt nam liên kết được với các doanh nghiệp của lào để tạo ra hàng hoá có xuất xứ từ lào sẽ có giá cả cạnh tranh và thâm nhập thị trường này thuận lợi hơn.
*****
eu là thị trường tiềm năng, thu hút hàng dệt may xuất khẩu của nhiều nước trên thế giới, trong đó có việt nam. với một thị trường lớn nhất thế giới, với việc dỡ bỏ hạn ngạch xuất khẩu cho hàng dệt may việt nam được tự do vào thị trường này, có thể xem đó là những cơ hội để việt nam khai thác những tiềm năng của thị trường đầy sức hấp dẫn này.
sản phẩm dệt may của việt nam là mặt hàng có lợi thế so sánh quốc tế, lại đang có thị trường xuất khẩu, tỉ suất đầu tư không lớn, thời gian đầu tư nhanh, giải quyết nhiều việc làm cho người lao động. thực hiện đồng bộ các giải pháp trên sẽ tạo cơ sở quan trọng để thực hiện “chương trình đầu tư tăng tốc phát triển ngành dệt may” cũng như mục tiêu xuất khẩu của việt nam đến 2010.
kết luận
có thể nói ngành dệt may việt nam đã có những bước đi đúng hướng và đang trên đà phát triển. xuất khẩu hàng dệt may đã, đang và sẽ là ngành quan trọng hàng đầu của việt nam. với thị trường xuất khẩu đang ngày càng được mở rộng, hàng dệt may đã vượt qua các mặt hàng khác vươn lên vị trí số 1 trong danh sách 10 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của việt nam và hiện nay đang đứng thứ hai (sau dầu thô).
năm 1992, hiệp định dệt may giữa việt nam với eu được ký kết đánh dấu một mốc quan trọng trong quan hệ thương mại giữa hai nước. những hiệp định bổ sung năm 1995, 1997, 2000 và 2003 đã mở rộng hạn ngạch cho hàng dệt may việt nam xuất khẩu vào thị trường eu. đặc biệt, ngày 31 tháng 12 năm 2004, việt nam và eu đã ký thoả thuận về việc tạo điều kiện cho hàng dệt may việt nam được xuất khẩu tự do vào thị trường eu tạo cơ hội cho dệt may việt nam bình đẳng với các nước thành viên wto khi tiếp cận thị trường eu.
mặc dù vậy ngành dệt may việt nam vẫn phải đương đầu với rất nhiều khó khăn và vẫn còn những tồn tại chưa vượt qua được như phải cạnh tranh với hàng của các nước trung quốc, ấn độ, inđônêxia, eu là thị trường nổi tiếng khó tính với những đòi hỏi nghiêm ngặt về tiêu chuẩn chất lượng…
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Vận dụng Marketing quốc tế trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU
lời nói đầu
ngày nay khi xu thế quốc tế hoá và toàn cầu hoá đang diễn ra nhanh chóng, doanh nghiệp đang trong quá trình đổi mới, mở cửa, hội nhập với khu vực và toàn cầu thì vấn đề về sản xuất thị trường tồn tại và phát triển có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp.
có một thực tế là các doanh nghiệp việt nam chưa mạnh dạn tìm kiếm thị trường các nước trên thế giới, đặc biệt là những nước có mức sống cao, các nước đòi hỏi chất lượng cao, mẫu mã các sản phẩm đẹp. điều này có nhiều nguyên nhân nhưng nguyên nhân quan trọng là các doanh nghiệp chưa thích ứng được với thị trường ngay mà đòi hỏi phải có thời gian dài hoạt động trong khi vốn đầu tư cho quá trình nghiên cứu và ứng dụng đặc biệt là trong lĩnh vực marketing quốc tế hàng xuất khẩu ra nước ngoài lại hạn chế.
trong các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của việt nam, dệt may được coi là một trong những ngành trọng điểm của nền công nghiệp việt nam thời kỳ đẩy mạnh công nghệ, hiện đại hoá đất nước. đặc biệt, từ 31/12/2004, hiệp định atc về buôn bán hàng dệt may hết hiệu lực, chế độ hạn ngạch dệt may toàn cầu (mfa) kéo dài hàng thập kỷ chấm dứt cho ngành dệt may, theo đó, các nước thành viên của wto được tự do xuất khẩu hàng dệt may vào eu mà không bị kiểm soát hạn ngạch. việt nam tuy chưa phải là thành viên của wto nên không được hưởng quy chế này, nhưng ngày 1/1/2005, eu đã kí thoả thuận chính thức bãi bỏ hạn ngạch dệt may đối với việt nam. đây là bước đột phá quan trọng trong việc nâng quan hệ kinh tế thương mại vốn rất tốt giữa việt nam và eu lên tầm cao mới, tạo điều kiện cho kim ngạch buôn bán hai chiều tăng mạnh trong các năm tiếp theo. mặt khác, ngành công nghiệp dệt may sẽ có thêm điều kiện tiếp tục phát triển trên con đường hội nhập quốc tế.
tuy nhiên việc xuất khẩu sang thị trường eu của ngành dệt may việt nam còn gặp nhiều khó khăn, hiệu quả chưa cao do hoạt động marketing quốc tế chưa thực sự được vận dụng đúng cách và hợp lý. vì vậy cần đánh giá phân tích thực tiễn vận dụng marketing trong việc xuất khẩu hàng may mặc của doanh nghiệp việt nam sang thị trường eu những năm qua, từ đó rút ra những giải pháp phù hợp để nâng cao hiệu quả xuất khẩu.
xuất phát từ những lý do trên, em xin chọn đề tài: “vận dụng marketing quốc tế trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam vào thị trường eu" làm khóa luận tốt nghiệp.
mục đích nghiên cứu: với mục đích đem lý thuyết ứng dụng với thực tế, qua đó làm sáng tỏ luận cứ khoa học về sử dụng marketing quốc tế trong xuất khẩu hàng dệt may. trên cơ sở này, đánh giá các ưu nhược điểm, những tồn tại và hạn chế để từ đó tổng hợp, đề xuất những biện pháp và kiến nghị đối với việc hoàn thiện việc vận dụng marketing quốc tế xuất khẩu hàng dệt may việt nam sang thị trường eu.
em xin chân thành Thank các thầy cô trên khoa và đặc biệt là cô giáo hướng dẫn, tiến sĩ phạm thu hương - giáo viên bộ môn marketing quốc tế, khoa kinh tế ngoại thương, trường đại học ngoại thương hà nội - đã tận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
kết cấu luận văn được chia làm 3 chương:
chương i. những vấn đề lý luận chung về marketing quốc tế.
chương ii. thị trường eu về hàng dệt may & thực tiễn vận dụng marketing quốc tế nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam.
chương iii. các giải pháp vận dụng marketing quốc tế nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam sang eu.
3.2.4. đẩy mạnh liên kết:
tăng cường liên kết giữa các doanh nghiệp trong nước để khai thác tốt hơn nguồn nguyên liệu tại chỗ, nâng cao hiệu suất sử dụng trang thiết bị. thông qua liên kết thúc đẩy các doanh nghiệp đi theo hướng chuyên môn hoá cao, từ đó có điều kiện đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm và năng suất lao động. mở rộng và hợp tác giữa các doanh nghiệp trong nghiên cứu thị trường, chia sẻ thông tin thị trường, quảng bá sản phẩm, tìm kiếm khách hàng… để hướng đến xuất khẩu trực tiếp hay liên doanh đầu tư trực tiếp.
hiện nay eu dành cho sản phẩm dệt may của lào mức thuế suất là 0%, do đó nếu các doanh nghiệp việt nam liên kết được với các doanh nghiệp của lào để tạo ra hàng hoá có xuất xứ từ lào sẽ có giá cả cạnh tranh và thâm nhập thị trường này thuận lợi hơn.
*****
eu là thị trường tiềm năng, thu hút hàng dệt may xuất khẩu của nhiều nước trên thế giới, trong đó có việt nam. với một thị trường lớn nhất thế giới, với việc dỡ bỏ hạn ngạch xuất khẩu cho hàng dệt may việt nam được tự do vào thị trường này, có thể xem đó là những cơ hội để việt nam khai thác những tiềm năng của thị trường đầy sức hấp dẫn này.
sản phẩm dệt may của việt nam là mặt hàng có lợi thế so sánh quốc tế, lại đang có thị trường xuất khẩu, tỉ suất đầu tư không lớn, thời gian đầu tư nhanh, giải quyết nhiều việc làm cho người lao động. thực hiện đồng bộ các giải pháp trên sẽ tạo cơ sở quan trọng để thực hiện “chương trình đầu tư tăng tốc phát triển ngành dệt may” cũng như mục tiêu xuất khẩu của việt nam đến 2010.
kết luận
có thể nói ngành dệt may việt nam đã có những bước đi đúng hướng và đang trên đà phát triển. xuất khẩu hàng dệt may đã, đang và sẽ là ngành quan trọng hàng đầu của việt nam. với thị trường xuất khẩu đang ngày càng được mở rộng, hàng dệt may đã vượt qua các mặt hàng khác vươn lên vị trí số 1 trong danh sách 10 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của việt nam và hiện nay đang đứng thứ hai (sau dầu thô).
năm 1992, hiệp định dệt may giữa việt nam với eu được ký kết đánh dấu một mốc quan trọng trong quan hệ thương mại giữa hai nước. những hiệp định bổ sung năm 1995, 1997, 2000 và 2003 đã mở rộng hạn ngạch cho hàng dệt may việt nam xuất khẩu vào thị trường eu. đặc biệt, ngày 31 tháng 12 năm 2004, việt nam và eu đã ký thoả thuận về việc tạo điều kiện cho hàng dệt may việt nam được xuất khẩu tự do vào thị trường eu tạo cơ hội cho dệt may việt nam bình đẳng với các nước thành viên wto khi tiếp cận thị trường eu.
mặc dù vậy ngành dệt may việt nam vẫn phải đương đầu với rất nhiều khó khăn và vẫn còn những tồn tại chưa vượt qua được như phải cạnh tranh với hàng của các nước trung quốc, ấn độ, inđônêxia, eu là thị trường nổi tiếng khó tính với những đòi hỏi nghiêm ngặt về tiêu chuẩn chất lượng…
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: