Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Download miễn phí Luận văn Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình sử dụng vốn sản xuất, kinh doanh và kết quả hoạt động tài chính của công ty Lắp máy và Xây dựng Hà Nội thuộc Tổng công ty Lắp máy Việt Nam thời kỳ 2000-2004
Lời nói đầu
Trong xu thế toàn cầu hoá, thị trường quốc tế đang mở rộng trước mắt các doanh nghiệp Việt Nam, điều đó vừa tạo ra nhiều cơ hội nhưng cũng có nhiều thách thức. Trước hoàn cảnh này doanh nghiệp phải tự phát huy vai trò của mình, phải tự vận động để tìm hướng đi đúng để có thể tồn tại và phát triển trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt của nền kinh tế thị trường. Trong đó, vốn là một trong những yếu tố cần thiết mà doanh nghiệp cần sử dụng và quản lý vốn có hiệu quả để doanh nghiệp ngày một lớn mạnh và có thể đứng vững trên thị trường. Mặt khác kết quả hoạt động tài chính cũng là vấn đề cốt lõi các doanh nghiệp cần quan tâm, phân tích để qua đó xác định điểm mạnh điểm yếu của doanh nghiệp trên cơ sở đó đề ra những giải pháp, những định hướng phát triển doanh nghiệp trong tương lai một cách tối ưu nhất.
Trong thời gian thực tập tại công ty Lắp máy và Xây dựng Hà Nội thuộc Tổng công ty Lắp máy Việt Nam, được sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo PGS.TS Nguyễn Công Nhự, với sự giúp đỡ của cô Ngô Thị Son cùng các cô chú phòng tổ chức của công ty, em đã đi sâu nghiên cứu tình hình sử dụng vốn sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính của công ty và viết luận văn tốt nghiệp về vấn đề này với tựa đề: “Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình sử dụng vốn sản xuất, kinh doanh và kết quả hoạt động tài chính của công ty Lắp máy và Xây dựng Hà Nội thuộc Tổng công ty Lắp máy Việt Nam thời kỳ 2000-2004”.
Nội dung luận văn, ngoài lời nói đầu và kết luận bao gồm 3 chương:
Chương I: Một số vấn đề lý luận cơ bản về vốn sản xuất, kinh doanh và kết quả hoạt động tài chính của doanh nghiệp.
Chương II: Xác định hệ thống chỉ tiêu và một số phương pháp thống kê phân tích tình hình sử dụng vốn sản xuất, kinh doanh và kết quả hoạt động tài chính của đơn vị cơ sở (của doanh nghiệp).
Chương III: Vận dụng hệ thống chỉ tiêu và một số phương pháp thống kê phân tích tình hình sử dụng vốn sản xuất kinh doanh và kết quả hoạt động tài chính của công ty Lắp máy và Xây dựng Hà Nội thuộc Tổng công ty Lắp máy Việt Nam thời kỳ 2000-2004.
Mặc dù em đã cố gắng, song do trình độ lý luận và hiểu biết thực tế có hạn nên bài viết của em không tránh khỏi hạn chế và thiếu sót. Em mong có được sự đóng góp ý kiến quý báu của Thầy cô giáo và các Cô chú phòng tổ chức công ty Lắp máy và Xây dựng Hà Nội thuộc Tổng công ty Lắp máy Việt Nam để luận văn của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành Thank Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Công Nhự và các Thầy cô giáo trong khoa Thống Kê đã truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm quý báu trong thời gian qua và trong quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp.
Em xin chân thành Thank cô Ngô Thị Son Trưởng phòng tổ chức và các cô chú trong công ty đã giúp đỡ em trong thời gian thực tập tại công ty.
Hà Nội, ngày 30 tháng 5 năm 2005
Sinh viên thực hiện
Ngô Thị Phương
Chương I
Một số vấn đề lý luận cơ bản về vốn sản xuất, kinh doanh và kết quả hoạt động tài chính của doanh nghiệp
A. Một số vấn đề lý luận cơ bản về vốn sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp
I. Khái niệm vốn sản xuất kinh doanh và những đặc trưng của nó
Để tiến hành bất kỳ một quá trình sản xuất kinh doanh nào, mỗi một doanh nghiệp đều cần có vốn. Đặc biệt, trong nền kinh tế thị trường (KTTT) thì vốn là điều kiện kiên quyết, có ý nghĩa quyết định tới các bước tiếp theo của quá trình kinh doanh của các doanh nghiệp.
Vốn kinh doanh trong các doanh nghiệp là một loại quỹ tiền tệ đặc biệt. Mục tiêu của quỹ là để phục vụ cho sản xuất, kinh doanh –tức là mục đích tích luỹ- không phải là mục đích tiêu dùng như một vài quỹ tiền tệ khác trong doanh nghiệp. Vốn kinh doanh phải có trước khi diễn ra hoạt động sản xuất, kinh doanh - người ta đã nói vốn là số tiền phải được ứng trước cho kinh doanh. Song khác với một số quỹ tiền tệ khác trong doanh nghiệp, vốn kinh doanh sau khi ứng ra, được sử dụng vào kinh doanh, và sau một chu kỳ hoạt động phải được thu về để đáp ứng tiếp cho chu kỳ hoạt động sau. Vốn kinh doanh không thể bị tiêu mất đi như một số quỹ khác trong doanh nghiệp. Mất vốn với doanh nghiệp đồng nghĩa với nguy cơ phá sản.
ở đây, cần có sự phân biệt giữa tiền và vốn. Muốn có vốn thì thường phải có tiền. Song có tiền thậm chí có những khoản tiền rất lớn cũng không phải là vốn. Tiền được gọi là vốn phải đồng thời thoả mãn những điều kiện sau:
- Một là, tiền phải thay mặt cho một lượng hàng hoá nhất định. Hay nói cách khác tiền phải được đảm bảo bằng một lượng tài sản có thực.
- Hai là, tiền phải được tích tụ và tập trung đến một lượng nhất định. Sự tích tụ tập trung đến một hạn nào đó mới làm cho nó có đủ sức để đầu tư cho một dự án kinh doanh, cho dù là nhỏ nhất. Nếu tiền nằm rải rác ở khắp nơi, không được thu gom lại thành “món lớn” thì chẳng làm được việc gì. Vì thế một doanh nghiệp muốn khởi nghiệp thì nhất thiết phải có một lượng vốn nhất định đủ lớn. Để có vốn, doanh nghiệp phải tìm các biện pháp khai thác, thu hút các nguồn tiền tệ nhàn rỗi thành một món lớn để đầu tư kinh doanh.
- Ba là, khi đã có đủ số lượng, tiền phải được vận động nhằm mục đích sinh lời.
Trên góc độ của kinh tế thị trường, giá trị thực của doanh nghiệp không phải chỉ là một phép cộng đơn giản của các loại vốn cố định và vốn lưu động mà điều quan trọng hơn còn là những giá trị của những tài sản khác và khả năng sinh lời của doanh nghiệp. Những tài sản khác của doanh nghiệp có thể đựơc kể ra như: Vị trí địa lý kinh doanh của doanh nghiệp, những bí quyết về công nghệ chế tạo sản phẩm; mức độ uy tín của nhãn hiệu sản phẩm trên thị trường, uy tín của người lãnh đạo doanh nghiệp; trình độ tay nghề của công nhân.....Những tài sản trên đây được gọi là những tài sản vô hình. Những tài sản này có vai trò rất quan trọng trong việc tạo ra khả năng sinh lời của một doanh nghiệp. Vì thế khi góp vốn đầu tư liên doanh, các hội viên có thể góp vốn bằng tiền hay bằng vật tư máy móc thiết bị, nhà xưởng, đất kinh doanh và cả bằng bí quyết kỹ thuật hay khả năng uy tín kinh doanh. Tất nhiên khi góp vốn, những tài sản đó đều phải được lượng hoá để quy về giá trị, đó chính là giá trị thực của doanh nghiệp.
Những nhận thức trên đây về vốn sản xuất, kinh doanh không chỉ giúp cho việc xác định giá trị thực của một doanh nghiệp, mà còn giúp cho công tác quản lý vốn có một tầm nhìn rộng để khai thác, sử dụng những tiềm năng sẵn có của doanh nghiệp phục vụ cho việc đầu tư, sản xuất, kinh doanh trong nền kinh tế thị trường.
II. Phân loại vốn sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp
Trong hoạt động tài chính của doanh nghiệp quản lý vốn kinh doanh có hiệu quả là vấn đề quan trọng, có ý nghĩa tới sự tăng trưởng hay suy thoái của doanh nghiệp. Muốn quản lý vốn sản xuất, kinh doanh có hiệu quả cao ta phải phân loại chúng. Tuỳ theo mục đích nghiên cứu mà có nhiều cách phân loại vốn sản xuất kinh doanh khác nhau. Với mục đích nghiên cứu trong luận văn tốt nghiệp của mình, Em sẽ tập trung đi vào nghiên cứu cách phân loại vốn theo theo nguồn hình thành vốn sản xuất kinh doanh và theo cách luân chuyển giá trị.
1. Theo nguồn hình thành vốn sản xuất kinh doanh
Xét trên góc độ tài chính thì các nguồn vốn hình thành nên toàn bộ tài sản của đơn vị cơ sở bao gồm các khoản nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu, được phản ánh trong báo cáo tài chính B01 – DN (Bảng cân đối tài sản).
1.1. Nợ phải trả
Nợ phải trả là các khoản nợ phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh, đơn vị phải trả hay phải thanh toán cho các đơn vị bạn, các tổ chức kinh tế – xã hội hay các cá nhân như: Nợ tiền vay, nợ phải trả cho người bán, nợ phải trả phải nộp cho nhà nước, cho CNV cho cơ quan quản lý cấp trên và các khoản phải trả khác. Theo tính chất và thời hạn thánh toán, các khoản nợ phải trả được phân thành: Nợ ngắn hạn, nợ dài hạn, nợ khác.
* Nợ ngắn hạn
Nợ ngắn hạn là các khoản tiền nợ đơn vị phải trả cho các chủ nợ trong một thời gian ngắn (không quá một năm).
Nợ ngắn hạn bao gồm: Vay ngắn hạn; nợ dài hạn đến hạn trả; phải trả cho người bán, người nhận thầu XDCB, người cung cấp lao vụ dịch vụ; Người mua trả tiền trước; thuế và các khoản phải nộp nhà nước; phải trả CNV (tiền lương, tiền thưởng, BHXH và các khoản khác); các khoản phải trả cho đơn vị nội bộ; các khoản phải trả phải nộp khác.
* Nợ dài hạn
Nợ dài hạn là các khoản tiền đơn vị cơ sở nợ các đơn vị cá nhân, các tổ chức kimh tế - xã hội sau một năm trở nên mới phải hoàn trả.
Nợ dài hạn của đơn vị bao gồm: Vay dài hạn; nợ dài hạn.
* Nợ khác
Nợ khác là các khoản phải trả như chi phí phải trả; nhận ký quỹ; ký cước dài hạn và tài sản thừa chờ xử lý.
1.2. Nguồn vốn chủ sở hữu
Nguồn vốn chủ sở hữu là nguồn hình thành nên các loại tài sản của đơn vị do chủ đơn vị cơ sở và các nhà đầu tư góp vốn hay hình thành từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị.
Trong một đơn vị cơ sở, nguồn vốn chủ sở hữu có thể được hình thành từ một hay nhiều chủ sở hữu vốn:
- Đối với doanh nghiệp nhà nước, mọi hoạt động của đơn vị đều do nhà nước cấp vốn hay đầu tư nên nhà nước là chủ sở hữu vốn.
- Đối với các đơn vị liên doanh và công ty TNHH thì chủ sở hữu vốn là các thành viên tham gia góp vốn hay các tổ chức cá nhân tham gia góp vốn.
- Đối với công ty cổ phần, công ty hợp danh thì chủ sở hữu vốn là các cổ đông.
Phải thực sự tiết kiệm chi tiêu, mua sắm và sử dụng hợp lý các nguyên vật liệu ở tất cả các đơn vị và coi đây là nhiệm vụ hàng đầu vì nguyên vật liệu, công cụ chiếm tỷ trọng rất lớn trong giá thành sản phẩm của công ty. Bằng cách xây dựng và áp dụng các quy chế cụ thể về sử dụng sao cho hợp lý nhất là các loại vật tư – công cụ - điện năng – xe máy - điện thoại – chi tiêu tiếp khách – thiết bị văn phòng.
+ Công ty cần đẩy mạnh công tác tiếp thị, tìm kiếm thị trường, Nhất là trong năm 2005 nhà máy sản xuất thép tấm mạ sơn mầu LILAMA bắt đầu đi vào hoạt đông.
+ Phải thường xuyên tổ chức học tập để nâng cao tay nghề cho đội ngũ cán bộ công nhân viên làm công tác quản lý và toàn bộ lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm. Đặc biệt trong năm 2005 số lượng lao động tăng lên là 250 lao động để phục vụ cho nhà máy sản xuất thép tấm mạ sơn lILAMA – số lượng lao động này càng cần được đào tạo, nâng cao tay nghề hơn nữa.
+ Kiên quyết thực hiện nội quy và kỷ luật lao động: Động viên khuyến khích mọi người thực hiện tốt kỷ luật lao động, Có chế độ ưu đãi cho các cá nhân và tập thể chấp hành tốt. Thông qua các quy chế, kiên quyết xử lý những người đi muộn về sớm, trong giờ không làm việc công và chỉ làm việc tư, uống rượu trong giờ làm việc, đánh bài ăn tiền, ăn cắp vật tư, công cụ sản xuất, gây ra những thất thoát tài sản, hư hỏng tài sản, gây tai nạn lao động cho người khác bằng hình thức thích đáng.
Kết luận
Trong thời gian thực tập tại công ty Lắp máy và Xây dựng Hà Nội thuộc tổng công ty Lắp máy Việt Nam với sự giúp đỡ tận tình của cô Ngô Thị Son trưởng phòng Tổ chức và Thầy giáo PGS.TS. Nguyễn Công Nhự cùng các Cô Chú phòng Tổ chức và Thầy Cô trong khoa Thống Kê mà em đã hoàn thành song giai đoạn thực tập và viết luận văn tốt nghiệp của mình.
Trong luận văn này, em đã rút ra được những kết quả đạt được và những hạn chế còn tồn tại cần khắc phục trong tình hình sử dụng vốn sản xuất kinh doanh và kết hoạt động tài chính của công ty. Để trong thời gian tới, Công ty đạt được kết quả cao hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Tuy nhiên, do còn nhiều hạn chế trong nhận thức thực tế, nên bài viết của em không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong được sự góp ý chỉ bảo của thấy giáo PGS.TS. Nguyễn Công Nhự, các Thầy cô giáo trong khoa, các cô chú trong phòng tổ chức để bài viết của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành Thank Thầy giáo PGS.TS. Nguyễn Công Nhự, các thầy cô trong khoa, Trưởng phòng Tổ chức cô Ngô Thị Son và các cô chú trong Công ty đã giúp đỡ em trong thời gian thực tập tốt nghiệp và làm luận văn tốt nghiệp của mình.
Hà Nội, ngày 25 tháng 5 năm 2005
Sinh viên thực hiện
Ngô Thị Phương
TàI liệu tham khảo
1. Giáo trình lý thuyết thống kê - Trường ĐHKTQD
Chủ biên: PGS.TS Tô Phi Phượng - XB 1998
2. Giáo trình thống kê kinh doanh – Trường ĐHKTQD – XB 2004
Đồng chủ biên: GS.TS. Phạm Ngọc Kiểm
PGS.TS. Nguyễn Công Nhự
3. Giáo trình thống kê công nghiệp – Trường ĐHKTQD – XB 2003
Chủ biên: PGS.TS. Nguyễn Công Nhự
4. Giáo trình Thống kê kinh tế – Trương ĐHKTQD – XB 2002
Chủ biên: PGS.TS. Phan Công nghĩa
5. Tài chính học – Trường ĐHKTQD
Chủ biên: GS.TS. Trương Mộc Lâm - Dương Đăng Chính
6. Giáo trình tài chính doanh nghiệp –Trường ĐHKTQD - XB 2003
7. Đọc, lập và kiểm tra báo cáo phân tích tài chính doanh nghiệp Trường ĐHKTQD – XB 2003
8. Phân tích hoạt động kinh doanh – Trường ĐHKTQD
9. Các báo cáo tài chính của Công ty Lắp máy và xây dựng Hà Nội
10. Các luận văn khoá trước
mục lục
Lời nói đầu......................................................................................... 1
Chương I: Một số vấn đề lý luận cơ bản về vốn sản xuất kinh doanh và kết quả hoạt động tài chính của doanh nghiệp .............. 3
A. Một số vấn đề lý luận cơ bản về vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp....................................................................................... 3
I. Khái niệm vốn sản xuất kinh doanh và những đắc trưng của nó ...... 3
II. Phân loại vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ................... 4
1. Theo nguồn hình thành vốn sản xuất kinh doanh ............................ 5
2. Theo cách luân chuyển giá trị ............................................. 7
III. Vai trò và hiệu quả vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ... 12
1. Vai trò của vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .................. 12
2. Hiệu quả và sự cần thiết nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .............................................................. 13
B. Một số vấn đề lý luận cơ bản về tài chính doanh nghiệp ........... 14
I. Khái niệm, đặc điểm, vai trò tài chính doanh nghiệp ...................... 14
1. Khái niệm, đặc điểm tài chính doanh nghiệp .................................. 14
2. Vai trò tài chính doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường ............ 17
II. Một số vấn đề lý luận cơ bản về phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp ........................................................................................ 18
1. Mục đích, ý nghĩa của phân tích tình tài chính ................................ 18
2. Nội dung và tài liệu phân tích tình tài chính doanh nghiệp ............. 20
Chương II: Xác định hệ thống chỉ tiêu và một số phương pháp thống kê phân tích tình sử dụng vốn sản xuất kinh doanh và kết quả hoạt động tài chính doanh nghiệp ............................................. 21
A. Xác định hệ thống chỉ tiêu thống kê phân tích tình hình sử dụng vốn sản xuất kinh doanh và kết quả hoạt động tài chính của đơn vị cơ sở (doanh nghiệp) ............................................................... 21
I. Khái niệm, yều cầu, nguyên tắc xác định hệ thống chỉ tiêu thống kê 21
1. Khái niệm và tác dụng hệ thống chỉ tiêu thống kê ........................... 21
2. Yêu cầu xác định hệ thống chỉ tiêu thống kê ................................... 21
3. Nguyên tắc xác định hệ thống chỉ tiêu thống kê .............................. 22
II. Xác định hệ thống chỉ tiêu thống kê phân tích tình hình sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của đơn vị cơ sở (doanh nghiệp) .................. 22
1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh quy mô vốn sản xuất kinh doanh của đơn vị cơ sở ................................................................................................. 22
2. Các chỉ tiêu đánh giá tình hình trang bị và sử dụng vốn của đơn vị cơ sở ..................................................................................................... 23
III. Xác định hệ thống chỉ tiêu thống kê phân tích kết quả hoạt động tài chính của đơn vị cơ sở .................................................................... 29
1. Các chỉ tiêu đánh giá mức độc lập về mặt tài chính của đơn vị cơ sở .......................................................................................................... 29
2. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán công nợ và tình hình chiếm dụng vốn của đơn vị cơ sở ......................................................... 30
B. Xác định một số phương pháp thống kê phân tích tình hình sử dụng vốn sản xuất kinh doanh và kết quả hoạt động tài chính của đơn vị cơ sở .................................................................................. 35
1. Phương pháp phân tổ ........................................................................ 35
2. Phương pháp bảng thống kê ............................................................ 37
3. Phương pháp đồ thị thống kê ........................................................... 39
4. Phương pháp dãy số thời gian .......................................................... 39
5. Phương pháp chỉ số ......................................................................... 45
C. Một số phương trình kinh tế sử dụng để phân tích ...................... 47
1. Phương trình biểu thị mối quan hệ giữa doanh lợi vốn với các nhân tố .......................................................................................................... 47
2. Phương trình biểu thị mối quan hệ giữa kết quả sản xuất kinh doanh với các nhân tố .......................................................................... 47
Chương III: Vận dụng hệ thống chỉ tiêu và một số phương pháp thống kê phân tích tình hình sử dụng vốn sản xuất kinh doanh và kết quả hoạt động tài chính của công ty thời kỳ 2000 –2004 .... 48
A. Khái quát những vấn đề chung về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Lắp máy và Xây dựng Hà Nội........................................... 48
I. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của công ty .................... 48
II. Cơ cấu tố chức của công ty ............................................................. 48
1. Sơ đồ tổ chức .................................................................................... 49
2. Chức năng của các phòng ban .......................................................... 49
III. Một số đặc điểm cơ bản của công ty Lắp máy và Xây dựng Hà Nội ............................................... 51
1. Ngành nghề sản xuất kinh doanh ..................................................... 51
2. Đặc điểm nhân sự ............................................................................. 52
3. Quy mô vốn ..................................................................................... 52
IV. Kết quả đạt được của công ty trong một số năm vừa qua .............. 52
1. Về hoạt động sản xuất kinh doanh ................................................... 52
2. Công tác đầu tư và hoạt động tài chính .......................................... 54
3. Một số hoạt động khác ..................................................................... 55
4. Những hạn chế còn tồn tại ............................................................... 56
V. Nhiệm vụ và các biện pháp thực hiện để đạt các chỉ tiêu đề ra ...... 56
1. Nhiệm vụ .......................................................................................... 56
2. Một số biện pháp thực hiện nhằm đạt được các chỉ tiêu đề ra ......... 57
B. Vận dụng hệ thống chỉ tiêu và một số phương pháp thống kê phân tích tình sử dụng vốn sản xuất kinh doanh và kết quả hoạt động tài chính của công ty thời kỳ 2000 –2004 ................................. 58
I. Phân tích tình hình sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của công ty Lắp máy và Xây dựng Hà Nội thuộc Tổng công ty Lắp máy Việt Nam thời kỳ 2000- 2004 .................................................................... 58
1. Phân tích quy mô tổng vốn thời kỳ 2000 –2004 ............................. 58
2. Phân tích cơ cấu tổng vốn thời kỳ 2000 – 2004 58
3. Phân tích tình hình trang bị vốn cho lao động và hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của công ty qua các năm 2000 –2004 .......... 63
4. Phân tích sự biến động của kết quả sản xuất kinh doanh theo ảnh hưởng của các nhân tố về sử dụng vốn sản xuất kinh doanh ............... 74
II. Phân tích kết quả hoạt động tài chính của công ty Lắp máy và Xây dựng Hà Nội thuộc Tổng công ty Lắp máy Việt Nam thời kỳ 2000-2004 82
1. Phân tích mức độc lập về mặt tài chính của công ty qua các năm 2003 – 2004 ......................................................................................... 82
2. Phân tích khả năng thanh toán công nợ và tình hình chiếm dụng vốn của công ty năm 2003 –2004……………………………………. 84
3. Phân tích khả năng thanh toán lãi vay vốn và dấu hiệu nguy cơ phá sản ........................................................................................................ 86
4. Phân tích một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của công ty trong những năm qua 2000 –2004 ............................................................................ 87
C. Một số kiến nghị và giải pháp ........................................................ 93
1. Một số kiến nghị .............................................................................. 93
2. Giải pháp .......................................................................................... 96
Kết luận ............................................................................................... 99
Tài liệu tham khảo ............................................................................. 100
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Download miễn phí Luận văn Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình sử dụng vốn sản xuất, kinh doanh và kết quả hoạt động tài chính của công ty Lắp máy và Xây dựng Hà Nội thuộc Tổng công ty Lắp máy Việt Nam thời kỳ 2000-2004
Lời nói đầu
Trong xu thế toàn cầu hoá, thị trường quốc tế đang mở rộng trước mắt các doanh nghiệp Việt Nam, điều đó vừa tạo ra nhiều cơ hội nhưng cũng có nhiều thách thức. Trước hoàn cảnh này doanh nghiệp phải tự phát huy vai trò của mình, phải tự vận động để tìm hướng đi đúng để có thể tồn tại và phát triển trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt của nền kinh tế thị trường. Trong đó, vốn là một trong những yếu tố cần thiết mà doanh nghiệp cần sử dụng và quản lý vốn có hiệu quả để doanh nghiệp ngày một lớn mạnh và có thể đứng vững trên thị trường. Mặt khác kết quả hoạt động tài chính cũng là vấn đề cốt lõi các doanh nghiệp cần quan tâm, phân tích để qua đó xác định điểm mạnh điểm yếu của doanh nghiệp trên cơ sở đó đề ra những giải pháp, những định hướng phát triển doanh nghiệp trong tương lai một cách tối ưu nhất.
Trong thời gian thực tập tại công ty Lắp máy và Xây dựng Hà Nội thuộc Tổng công ty Lắp máy Việt Nam, được sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo PGS.TS Nguyễn Công Nhự, với sự giúp đỡ của cô Ngô Thị Son cùng các cô chú phòng tổ chức của công ty, em đã đi sâu nghiên cứu tình hình sử dụng vốn sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính của công ty và viết luận văn tốt nghiệp về vấn đề này với tựa đề: “Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình sử dụng vốn sản xuất, kinh doanh và kết quả hoạt động tài chính của công ty Lắp máy và Xây dựng Hà Nội thuộc Tổng công ty Lắp máy Việt Nam thời kỳ 2000-2004”.
Nội dung luận văn, ngoài lời nói đầu và kết luận bao gồm 3 chương:
Chương I: Một số vấn đề lý luận cơ bản về vốn sản xuất, kinh doanh và kết quả hoạt động tài chính của doanh nghiệp.
Chương II: Xác định hệ thống chỉ tiêu và một số phương pháp thống kê phân tích tình hình sử dụng vốn sản xuất, kinh doanh và kết quả hoạt động tài chính của đơn vị cơ sở (của doanh nghiệp).
Chương III: Vận dụng hệ thống chỉ tiêu và một số phương pháp thống kê phân tích tình hình sử dụng vốn sản xuất kinh doanh và kết quả hoạt động tài chính của công ty Lắp máy và Xây dựng Hà Nội thuộc Tổng công ty Lắp máy Việt Nam thời kỳ 2000-2004.
Mặc dù em đã cố gắng, song do trình độ lý luận và hiểu biết thực tế có hạn nên bài viết của em không tránh khỏi hạn chế và thiếu sót. Em mong có được sự đóng góp ý kiến quý báu của Thầy cô giáo và các Cô chú phòng tổ chức công ty Lắp máy và Xây dựng Hà Nội thuộc Tổng công ty Lắp máy Việt Nam để luận văn của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành Thank Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Công Nhự và các Thầy cô giáo trong khoa Thống Kê đã truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm quý báu trong thời gian qua và trong quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp.
Em xin chân thành Thank cô Ngô Thị Son Trưởng phòng tổ chức và các cô chú trong công ty đã giúp đỡ em trong thời gian thực tập tại công ty.
Hà Nội, ngày 30 tháng 5 năm 2005
Sinh viên thực hiện
Ngô Thị Phương
Chương I
Một số vấn đề lý luận cơ bản về vốn sản xuất, kinh doanh và kết quả hoạt động tài chính của doanh nghiệp
A. Một số vấn đề lý luận cơ bản về vốn sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp
I. Khái niệm vốn sản xuất kinh doanh và những đặc trưng của nó
Để tiến hành bất kỳ một quá trình sản xuất kinh doanh nào, mỗi một doanh nghiệp đều cần có vốn. Đặc biệt, trong nền kinh tế thị trường (KTTT) thì vốn là điều kiện kiên quyết, có ý nghĩa quyết định tới các bước tiếp theo của quá trình kinh doanh của các doanh nghiệp.
Vốn kinh doanh trong các doanh nghiệp là một loại quỹ tiền tệ đặc biệt. Mục tiêu của quỹ là để phục vụ cho sản xuất, kinh doanh –tức là mục đích tích luỹ- không phải là mục đích tiêu dùng như một vài quỹ tiền tệ khác trong doanh nghiệp. Vốn kinh doanh phải có trước khi diễn ra hoạt động sản xuất, kinh doanh - người ta đã nói vốn là số tiền phải được ứng trước cho kinh doanh. Song khác với một số quỹ tiền tệ khác trong doanh nghiệp, vốn kinh doanh sau khi ứng ra, được sử dụng vào kinh doanh, và sau một chu kỳ hoạt động phải được thu về để đáp ứng tiếp cho chu kỳ hoạt động sau. Vốn kinh doanh không thể bị tiêu mất đi như một số quỹ khác trong doanh nghiệp. Mất vốn với doanh nghiệp đồng nghĩa với nguy cơ phá sản.
ở đây, cần có sự phân biệt giữa tiền và vốn. Muốn có vốn thì thường phải có tiền. Song có tiền thậm chí có những khoản tiền rất lớn cũng không phải là vốn. Tiền được gọi là vốn phải đồng thời thoả mãn những điều kiện sau:
- Một là, tiền phải thay mặt cho một lượng hàng hoá nhất định. Hay nói cách khác tiền phải được đảm bảo bằng một lượng tài sản có thực.
- Hai là, tiền phải được tích tụ và tập trung đến một lượng nhất định. Sự tích tụ tập trung đến một hạn nào đó mới làm cho nó có đủ sức để đầu tư cho một dự án kinh doanh, cho dù là nhỏ nhất. Nếu tiền nằm rải rác ở khắp nơi, không được thu gom lại thành “món lớn” thì chẳng làm được việc gì. Vì thế một doanh nghiệp muốn khởi nghiệp thì nhất thiết phải có một lượng vốn nhất định đủ lớn. Để có vốn, doanh nghiệp phải tìm các biện pháp khai thác, thu hút các nguồn tiền tệ nhàn rỗi thành một món lớn để đầu tư kinh doanh.
- Ba là, khi đã có đủ số lượng, tiền phải được vận động nhằm mục đích sinh lời.
Trên góc độ của kinh tế thị trường, giá trị thực của doanh nghiệp không phải chỉ là một phép cộng đơn giản của các loại vốn cố định và vốn lưu động mà điều quan trọng hơn còn là những giá trị của những tài sản khác và khả năng sinh lời của doanh nghiệp. Những tài sản khác của doanh nghiệp có thể đựơc kể ra như: Vị trí địa lý kinh doanh của doanh nghiệp, những bí quyết về công nghệ chế tạo sản phẩm; mức độ uy tín của nhãn hiệu sản phẩm trên thị trường, uy tín của người lãnh đạo doanh nghiệp; trình độ tay nghề của công nhân.....Những tài sản trên đây được gọi là những tài sản vô hình. Những tài sản này có vai trò rất quan trọng trong việc tạo ra khả năng sinh lời của một doanh nghiệp. Vì thế khi góp vốn đầu tư liên doanh, các hội viên có thể góp vốn bằng tiền hay bằng vật tư máy móc thiết bị, nhà xưởng, đất kinh doanh và cả bằng bí quyết kỹ thuật hay khả năng uy tín kinh doanh. Tất nhiên khi góp vốn, những tài sản đó đều phải được lượng hoá để quy về giá trị, đó chính là giá trị thực của doanh nghiệp.
Những nhận thức trên đây về vốn sản xuất, kinh doanh không chỉ giúp cho việc xác định giá trị thực của một doanh nghiệp, mà còn giúp cho công tác quản lý vốn có một tầm nhìn rộng để khai thác, sử dụng những tiềm năng sẵn có của doanh nghiệp phục vụ cho việc đầu tư, sản xuất, kinh doanh trong nền kinh tế thị trường.
II. Phân loại vốn sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp
Trong hoạt động tài chính của doanh nghiệp quản lý vốn kinh doanh có hiệu quả là vấn đề quan trọng, có ý nghĩa tới sự tăng trưởng hay suy thoái của doanh nghiệp. Muốn quản lý vốn sản xuất, kinh doanh có hiệu quả cao ta phải phân loại chúng. Tuỳ theo mục đích nghiên cứu mà có nhiều cách phân loại vốn sản xuất kinh doanh khác nhau. Với mục đích nghiên cứu trong luận văn tốt nghiệp của mình, Em sẽ tập trung đi vào nghiên cứu cách phân loại vốn theo theo nguồn hình thành vốn sản xuất kinh doanh và theo cách luân chuyển giá trị.
1. Theo nguồn hình thành vốn sản xuất kinh doanh
Xét trên góc độ tài chính thì các nguồn vốn hình thành nên toàn bộ tài sản của đơn vị cơ sở bao gồm các khoản nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu, được phản ánh trong báo cáo tài chính B01 – DN (Bảng cân đối tài sản).
1.1. Nợ phải trả
Nợ phải trả là các khoản nợ phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh, đơn vị phải trả hay phải thanh toán cho các đơn vị bạn, các tổ chức kinh tế – xã hội hay các cá nhân như: Nợ tiền vay, nợ phải trả cho người bán, nợ phải trả phải nộp cho nhà nước, cho CNV cho cơ quan quản lý cấp trên và các khoản phải trả khác. Theo tính chất và thời hạn thánh toán, các khoản nợ phải trả được phân thành: Nợ ngắn hạn, nợ dài hạn, nợ khác.
* Nợ ngắn hạn
Nợ ngắn hạn là các khoản tiền nợ đơn vị phải trả cho các chủ nợ trong một thời gian ngắn (không quá một năm).
Nợ ngắn hạn bao gồm: Vay ngắn hạn; nợ dài hạn đến hạn trả; phải trả cho người bán, người nhận thầu XDCB, người cung cấp lao vụ dịch vụ; Người mua trả tiền trước; thuế và các khoản phải nộp nhà nước; phải trả CNV (tiền lương, tiền thưởng, BHXH và các khoản khác); các khoản phải trả cho đơn vị nội bộ; các khoản phải trả phải nộp khác.
* Nợ dài hạn
Nợ dài hạn là các khoản tiền đơn vị cơ sở nợ các đơn vị cá nhân, các tổ chức kimh tế - xã hội sau một năm trở nên mới phải hoàn trả.
Nợ dài hạn của đơn vị bao gồm: Vay dài hạn; nợ dài hạn.
* Nợ khác
Nợ khác là các khoản phải trả như chi phí phải trả; nhận ký quỹ; ký cước dài hạn và tài sản thừa chờ xử lý.
1.2. Nguồn vốn chủ sở hữu
Nguồn vốn chủ sở hữu là nguồn hình thành nên các loại tài sản của đơn vị do chủ đơn vị cơ sở và các nhà đầu tư góp vốn hay hình thành từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị.
Trong một đơn vị cơ sở, nguồn vốn chủ sở hữu có thể được hình thành từ một hay nhiều chủ sở hữu vốn:
- Đối với doanh nghiệp nhà nước, mọi hoạt động của đơn vị đều do nhà nước cấp vốn hay đầu tư nên nhà nước là chủ sở hữu vốn.
- Đối với các đơn vị liên doanh và công ty TNHH thì chủ sở hữu vốn là các thành viên tham gia góp vốn hay các tổ chức cá nhân tham gia góp vốn.
- Đối với công ty cổ phần, công ty hợp danh thì chủ sở hữu vốn là các cổ đông.
Phải thực sự tiết kiệm chi tiêu, mua sắm và sử dụng hợp lý các nguyên vật liệu ở tất cả các đơn vị và coi đây là nhiệm vụ hàng đầu vì nguyên vật liệu, công cụ chiếm tỷ trọng rất lớn trong giá thành sản phẩm của công ty. Bằng cách xây dựng và áp dụng các quy chế cụ thể về sử dụng sao cho hợp lý nhất là các loại vật tư – công cụ - điện năng – xe máy - điện thoại – chi tiêu tiếp khách – thiết bị văn phòng.
+ Công ty cần đẩy mạnh công tác tiếp thị, tìm kiếm thị trường, Nhất là trong năm 2005 nhà máy sản xuất thép tấm mạ sơn mầu LILAMA bắt đầu đi vào hoạt đông.
+ Phải thường xuyên tổ chức học tập để nâng cao tay nghề cho đội ngũ cán bộ công nhân viên làm công tác quản lý và toàn bộ lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm. Đặc biệt trong năm 2005 số lượng lao động tăng lên là 250 lao động để phục vụ cho nhà máy sản xuất thép tấm mạ sơn lILAMA – số lượng lao động này càng cần được đào tạo, nâng cao tay nghề hơn nữa.
+ Kiên quyết thực hiện nội quy và kỷ luật lao động: Động viên khuyến khích mọi người thực hiện tốt kỷ luật lao động, Có chế độ ưu đãi cho các cá nhân và tập thể chấp hành tốt. Thông qua các quy chế, kiên quyết xử lý những người đi muộn về sớm, trong giờ không làm việc công và chỉ làm việc tư, uống rượu trong giờ làm việc, đánh bài ăn tiền, ăn cắp vật tư, công cụ sản xuất, gây ra những thất thoát tài sản, hư hỏng tài sản, gây tai nạn lao động cho người khác bằng hình thức thích đáng.
Kết luận
Trong thời gian thực tập tại công ty Lắp máy và Xây dựng Hà Nội thuộc tổng công ty Lắp máy Việt Nam với sự giúp đỡ tận tình của cô Ngô Thị Son trưởng phòng Tổ chức và Thầy giáo PGS.TS. Nguyễn Công Nhự cùng các Cô Chú phòng Tổ chức và Thầy Cô trong khoa Thống Kê mà em đã hoàn thành song giai đoạn thực tập và viết luận văn tốt nghiệp của mình.
Trong luận văn này, em đã rút ra được những kết quả đạt được và những hạn chế còn tồn tại cần khắc phục trong tình hình sử dụng vốn sản xuất kinh doanh và kết hoạt động tài chính của công ty. Để trong thời gian tới, Công ty đạt được kết quả cao hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Tuy nhiên, do còn nhiều hạn chế trong nhận thức thực tế, nên bài viết của em không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong được sự góp ý chỉ bảo của thấy giáo PGS.TS. Nguyễn Công Nhự, các Thầy cô giáo trong khoa, các cô chú trong phòng tổ chức để bài viết của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành Thank Thầy giáo PGS.TS. Nguyễn Công Nhự, các thầy cô trong khoa, Trưởng phòng Tổ chức cô Ngô Thị Son và các cô chú trong Công ty đã giúp đỡ em trong thời gian thực tập tốt nghiệp và làm luận văn tốt nghiệp của mình.
Hà Nội, ngày 25 tháng 5 năm 2005
Sinh viên thực hiện
Ngô Thị Phương
TàI liệu tham khảo
1. Giáo trình lý thuyết thống kê - Trường ĐHKTQD
Chủ biên: PGS.TS Tô Phi Phượng - XB 1998
2. Giáo trình thống kê kinh doanh – Trường ĐHKTQD – XB 2004
Đồng chủ biên: GS.TS. Phạm Ngọc Kiểm
PGS.TS. Nguyễn Công Nhự
3. Giáo trình thống kê công nghiệp – Trường ĐHKTQD – XB 2003
Chủ biên: PGS.TS. Nguyễn Công Nhự
4. Giáo trình Thống kê kinh tế – Trương ĐHKTQD – XB 2002
Chủ biên: PGS.TS. Phan Công nghĩa
5. Tài chính học – Trường ĐHKTQD
Chủ biên: GS.TS. Trương Mộc Lâm - Dương Đăng Chính
6. Giáo trình tài chính doanh nghiệp –Trường ĐHKTQD - XB 2003
7. Đọc, lập và kiểm tra báo cáo phân tích tài chính doanh nghiệp Trường ĐHKTQD – XB 2003
8. Phân tích hoạt động kinh doanh – Trường ĐHKTQD
9. Các báo cáo tài chính của Công ty Lắp máy và xây dựng Hà Nội
10. Các luận văn khoá trước
mục lục
Lời nói đầu......................................................................................... 1
Chương I: Một số vấn đề lý luận cơ bản về vốn sản xuất kinh doanh và kết quả hoạt động tài chính của doanh nghiệp .............. 3
A. Một số vấn đề lý luận cơ bản về vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp....................................................................................... 3
I. Khái niệm vốn sản xuất kinh doanh và những đắc trưng của nó ...... 3
II. Phân loại vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ................... 4
1. Theo nguồn hình thành vốn sản xuất kinh doanh ............................ 5
2. Theo cách luân chuyển giá trị ............................................. 7
III. Vai trò và hiệu quả vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ... 12
1. Vai trò của vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .................. 12
2. Hiệu quả và sự cần thiết nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .............................................................. 13
B. Một số vấn đề lý luận cơ bản về tài chính doanh nghiệp ........... 14
I. Khái niệm, đặc điểm, vai trò tài chính doanh nghiệp ...................... 14
1. Khái niệm, đặc điểm tài chính doanh nghiệp .................................. 14
2. Vai trò tài chính doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường ............ 17
II. Một số vấn đề lý luận cơ bản về phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp ........................................................................................ 18
1. Mục đích, ý nghĩa của phân tích tình tài chính ................................ 18
2. Nội dung và tài liệu phân tích tình tài chính doanh nghiệp ............. 20
Chương II: Xác định hệ thống chỉ tiêu và một số phương pháp thống kê phân tích tình sử dụng vốn sản xuất kinh doanh và kết quả hoạt động tài chính doanh nghiệp ............................................. 21
A. Xác định hệ thống chỉ tiêu thống kê phân tích tình hình sử dụng vốn sản xuất kinh doanh và kết quả hoạt động tài chính của đơn vị cơ sở (doanh nghiệp) ............................................................... 21
I. Khái niệm, yều cầu, nguyên tắc xác định hệ thống chỉ tiêu thống kê 21
1. Khái niệm và tác dụng hệ thống chỉ tiêu thống kê ........................... 21
2. Yêu cầu xác định hệ thống chỉ tiêu thống kê ................................... 21
3. Nguyên tắc xác định hệ thống chỉ tiêu thống kê .............................. 22
II. Xác định hệ thống chỉ tiêu thống kê phân tích tình hình sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của đơn vị cơ sở (doanh nghiệp) .................. 22
1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh quy mô vốn sản xuất kinh doanh của đơn vị cơ sở ................................................................................................. 22
2. Các chỉ tiêu đánh giá tình hình trang bị và sử dụng vốn của đơn vị cơ sở ..................................................................................................... 23
III. Xác định hệ thống chỉ tiêu thống kê phân tích kết quả hoạt động tài chính của đơn vị cơ sở .................................................................... 29
1. Các chỉ tiêu đánh giá mức độc lập về mặt tài chính của đơn vị cơ sở .......................................................................................................... 29
2. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán công nợ và tình hình chiếm dụng vốn của đơn vị cơ sở ......................................................... 30
B. Xác định một số phương pháp thống kê phân tích tình hình sử dụng vốn sản xuất kinh doanh và kết quả hoạt động tài chính của đơn vị cơ sở .................................................................................. 35
1. Phương pháp phân tổ ........................................................................ 35
2. Phương pháp bảng thống kê ............................................................ 37
3. Phương pháp đồ thị thống kê ........................................................... 39
4. Phương pháp dãy số thời gian .......................................................... 39
5. Phương pháp chỉ số ......................................................................... 45
C. Một số phương trình kinh tế sử dụng để phân tích ...................... 47
1. Phương trình biểu thị mối quan hệ giữa doanh lợi vốn với các nhân tố .......................................................................................................... 47
2. Phương trình biểu thị mối quan hệ giữa kết quả sản xuất kinh doanh với các nhân tố .......................................................................... 47
Chương III: Vận dụng hệ thống chỉ tiêu và một số phương pháp thống kê phân tích tình hình sử dụng vốn sản xuất kinh doanh và kết quả hoạt động tài chính của công ty thời kỳ 2000 –2004 .... 48
A. Khái quát những vấn đề chung về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Lắp máy và Xây dựng Hà Nội........................................... 48
I. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của công ty .................... 48
II. Cơ cấu tố chức của công ty ............................................................. 48
1. Sơ đồ tổ chức .................................................................................... 49
2. Chức năng của các phòng ban .......................................................... 49
III. Một số đặc điểm cơ bản của công ty Lắp máy và Xây dựng Hà Nội ............................................... 51
1. Ngành nghề sản xuất kinh doanh ..................................................... 51
2. Đặc điểm nhân sự ............................................................................. 52
3. Quy mô vốn ..................................................................................... 52
IV. Kết quả đạt được của công ty trong một số năm vừa qua .............. 52
1. Về hoạt động sản xuất kinh doanh ................................................... 52
2. Công tác đầu tư và hoạt động tài chính .......................................... 54
3. Một số hoạt động khác ..................................................................... 55
4. Những hạn chế còn tồn tại ............................................................... 56
V. Nhiệm vụ và các biện pháp thực hiện để đạt các chỉ tiêu đề ra ...... 56
1. Nhiệm vụ .......................................................................................... 56
2. Một số biện pháp thực hiện nhằm đạt được các chỉ tiêu đề ra ......... 57
B. Vận dụng hệ thống chỉ tiêu và một số phương pháp thống kê phân tích tình sử dụng vốn sản xuất kinh doanh và kết quả hoạt động tài chính của công ty thời kỳ 2000 –2004 ................................. 58
I. Phân tích tình hình sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của công ty Lắp máy và Xây dựng Hà Nội thuộc Tổng công ty Lắp máy Việt Nam thời kỳ 2000- 2004 .................................................................... 58
1. Phân tích quy mô tổng vốn thời kỳ 2000 –2004 ............................. 58
2. Phân tích cơ cấu tổng vốn thời kỳ 2000 – 2004 58
3. Phân tích tình hình trang bị vốn cho lao động và hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của công ty qua các năm 2000 –2004 .......... 63
4. Phân tích sự biến động của kết quả sản xuất kinh doanh theo ảnh hưởng của các nhân tố về sử dụng vốn sản xuất kinh doanh ............... 74
II. Phân tích kết quả hoạt động tài chính của công ty Lắp máy và Xây dựng Hà Nội thuộc Tổng công ty Lắp máy Việt Nam thời kỳ 2000-2004 82
1. Phân tích mức độc lập về mặt tài chính của công ty qua các năm 2003 – 2004 ......................................................................................... 82
2. Phân tích khả năng thanh toán công nợ và tình hình chiếm dụng vốn của công ty năm 2003 –2004……………………………………. 84
3. Phân tích khả năng thanh toán lãi vay vốn và dấu hiệu nguy cơ phá sản ........................................................................................................ 86
4. Phân tích một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của công ty trong những năm qua 2000 –2004 ............................................................................ 87
C. Một số kiến nghị và giải pháp ........................................................ 93
1. Một số kiến nghị .............................................................................. 93
2. Giải pháp .......................................................................................... 96
Kết luận ............................................................................................... 99
Tài liệu tham khảo ............................................................................. 100
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: