ayyocan_nang
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Vận dụng phương pháp điều tra thống kê trong thu thập thông tin về tình hình làm thêm của sinh viên khoá 46 trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân
MỞ ĐẦU
- Điều tra thống kê là phương pháp thu thập thông tin cần thiết về hiện tượng nghiên cứu nhằm làm cơ sở cho việc tổng hợp và phân tích các hiện tượng cần nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu của thống kê là các hiện tượng số lớn và những hiện tượng này rất phức tạp bao gồm nhiều đơn vị ,phần tử khác nhau mặt khác lại có sự biến đổi không ngừng theo không gian và thời gian vì vậy một yêu cầu đặt ra là cần có những phương pháp điều tra thống kê phù hợp với từng điều kiện hoàn cảnh nhằm thu được thông tin một cách đầy đủ , chính xác và kịp thời nhất .
- Quả thật điều tra thống kê là vô cung cần thiết để giải quyết một vấn đề lý thuyết cũng như thực tế bởi để có thể phân tích ,đánh giá cũng như đưa ra những đoán chuẩn xác thì thông tin đầu vào cần chính xác mà điều này phụ thuộc rất lớn ở thu thập thông tin từ điều tra thống kê.
- Tuy nhiên bất cứ một phương pháp thống kê nào muốn đạt kết quả tốt nhất cũng cần được tổ chức một cách chu đáo,khoa học ,có kế hoạch tập trung và thống nhất.Điều tra thống kê cũng không nằm ngoài quy luật đó .
- Vấn đề về việc làm của sinh viên khi còn đang ngồi trên ghế nhà trường là một vấn đề đang được quan tâm rất sâu rộng.
- Sở dĩ em chọn đề tài này là bởi vì sự cần thiết của phương pháp điều tra thống kê như đã nói ở trên.Và điều tra thống kê cũng là 1phương pháp thu thập thông tin có nhiều điểm giống với phương pháp điều tra xã hội học mà em dự định sẽ làm chuyên để thực tập tốt nghiệp và có thể phát triển thành luận văn của mình sau này.Vì thế đây cũng là dịp để e tiếp xúc và tìm hiểu về một số phương pháp thu thập thông tin và phương pháp nghiên cứu chúng.
- Bố cục của đề tài được chia làm 6 phần:
Phần I : Khái niệm chung về điều tra thống kê
Phần II: Các loại điều tra thống kê
Phần III: Phương pháp thu thập và xử lý thông tin
Phần IV: Xây dựng phương án điều tra
Phần V: Xây dựng bảng hỏi trong điều tra thống kê
Phần VI: Sai số trong điều tra thống kê
Phần áp dụng lý thuyết: Xây dựng một phương án điều
tra về tình hình làm thêm của sinh viên trường ĐH KTQD K46
PHẦN I : KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐIỀU TRA THỐNG KÊ
I. Khái niệm chung
1. Khái niệm
- Điều tra thống kê là những phương pháp thu thập thông tin theo một kế hoạch thống nhất bằng những cách thức khoa học về hiện tượng nghiên cứu trong không gian ,thời gian cụ thể nhằm làm cơ sở cho việc tổng hợp và phân tích thông tin
2. Mục đích
- Điều tra thống kê được tổ chức theo những nguyên tắc khoa học nên đáp ứng được nhiều yêu cầu khác nhau cả về lý thuyết cũng như thực tế đặt ra.
- Kiểm tra đánh giá được thực trạng hiện tượng nghiên cứu thông qua những thông tin thu được.Đặc biệt là đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch cũng như kế hoạch phát triển kinh tế, văn hoá ,xã hội của từng đơn vị địa phương và toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
- Cung cấp những luận cứ xác đáng cho việc tìm ra những tác động làm ảnh hưởng đến sự biến động của hiện tượng nghiên cứu từ đó tìm ra biện pháp thúc đẩy hiện tượng phát triển theo hướng có lợi nhất.
- Xác định quy luật ,xu hướng biến động , đoán xu hướng biến động của hiện tượng trong tương lai.
3.Phạm vi
- Theo cách thức của các hoạt động thống kê nhà nước Cộng Hoà XHCN Việt Nam hiện nay thì điều tra thống kê được chia thành điều tra thống kê và tổng điều tra thống kê.
- Giống nhau : cùng là phương pháp thu thập thông tin thống kê cơ bản.
- Khác nhau
Tổng điều tra thống kê
1.Phạm vi nghiên cứu
- Cả nước ,quy mô lớn
phạm vi rộng liên quan đến
nhiều ngành,nhiều lĩnh vực
2.Đặc điểm
- Chu kỳ dài ( khoảng 10 năm một lần).
- Kinh phí lớn. Điều tra thống kê
1.Phạm vi nghiên cứu
- Tổ chức không có báo cáo
thống kê hay các cơ sở
kinh doanh cá thể,hộ,cá nhân
2.Đặc điểm
- Sử dụng khi cần điều tra
bổ sung thông tin hay có nhu cầu đột xuất.
4.Yêu cầu cơ bản
4.1 Trung thưc
- Đây là yêu cầu cần thiết đối với cả nhân viên điều tra và đối tượng được hỏi.
- Sự trung thực thể hiện ở cách đặt câu hỏi ,quá trình ghi chép của điều tra viên và thông tin mà người trả lời mang đến.Nhờ đó mới thu được những thông tin mang tính chuẩn xác cao.
4.2 Khách quan
- Đây là yêu cầu thường áp dụng với nhân viên điều tra.
- Sự khách quan phản ánh ở cách đặt câu hỏi,quá trình ghi chép không thêm bớt, “sáng tạo” hay suy luận theo chủ ý cá nhân của người hỏi .Điều này quyết định chất lượng của thông tin thu được.
4.3 Chính xác
- Thông tin thu được cần chính xác.Ở đây là chính xác về nội dung và thời điểm cần mang tính thời sự ,cập nhật,vì thông tin biểu hiện nội dung của hiện tượng ,đối tượng nghiên cứu mà hiện tượng ,đối tượng đó biến động không ngừng theo thời gian vì thế giá trị của thông tin cũng có sự thay đổi.
- Thông tin đưa ra cần chính xác cả về thời điểm nữa.Vì thông tin giúp nhà quản lý đưa ra các quyết định.
4.4 Đầy đủ và kịp thời
- Đầy đủ ở đây có nghĩa là không thu thập trùng thông tin nhưng cũng không được bỏ sót bất cứ thông tin nào.
PHẦN II CÁC LOẠI ĐIỀU TRA THỐNG KÊ
Trong điều tra thống kê có rất nhiều loại điều tra khác nhau mà căn cứ vào mục đích nghiên cứu ,đặc điểm của từng đối tượng điều tra và điều kiện thực tế các cuộc điều tra cũng như những ưu nhược đỉêm của từng phương pháp và phạm vi áp dụng mà ta cần vận dụng linh hoạt ,đúng đắn khi nghiên cứu thống kê.
I. Điều tra thường xuyên và không thường xuyên
- Dựa trên tính liên tục của quá trình điều tra cũng như hệ thống ,kết cấu của từng cuộc điều tra mà người ta có thể thu thập thông tin theo 2 phương pháp điều tra thường xuyên và điều tra không thường xuyên.
1. Điều tra thường xuyên
Định nghĩa
- Đây là phương pháp thu thập thông tin và ghi chép tài liệu ban đầu của hiện tượng theo 1chu kỳ liên tục thường theo quá trình phát sinh và phát triển của hiện tượng.
- ví dụ :việc chấm công cho lao động ở 1 doanh nghiệp(chi tiết sẽ đưa bảng số liệu)
Đặc điểm
- Thu thập được số liệu đầy đủ sẽ theo dõi được tỉ mỉ vể tình hình phát triển của hiện tượng theo thời gian.Đánh giá được sự phát triển ,tích luỹ của hiện tượng.
- Đây là cơ sở chủ yếu để lập các báo cáo thống kê định kỳ và theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch.
Hình thức
- Báo cáo thống kê định kỳ
+ Thu thập số liệu dựa vào các biểu mẫu báo cáo thống kê được lập sẵn.
+ Ghi chép vào một biểu mẫu có sẵn sự theo dõi của mình từ các đơn vị rồi gửi lên cấp trên tổng hợp.
+ Báo cáo được thực hiện một cách thường xuyên và định kỳ theo nội dung phương pháp ,biểu mẫu và chế độ báo cáo được định sẵn.
Ưu điểm và nhược điểmt
a. Ưu điểm
- Thường xuyên thu thập thông tin,nguồn thông tin lớn bao quát được nhiều lĩnh vực và vấn đề khác nhau.Nên dùng được trong phạm vi rộng.
- Theo dõi được toàn bộ quá trình phát sinh,phát triển của hiên tượng.Không làm mất thông tin
b. Nhược điểm
- Chi tiết quá nên mất nhiều thời gian ,chi phí khi thu thập thông tin.
- Thiếu tính hệ thống vì tràn lan nhiều mặt của thông tin.
- Khó xử lý đồng bộ.
- Nhiều khi tỏ ra dư thừa ,không cần thiết.
2. Điều tra không thường xuyên
Định nghĩa
- Điều tra không thường xuyên là việc tiến hành thu thập ,ghi chép tài liệu ban đầu của hiện tượng theo một cách không liên tục ,không gắn với quá trình phát sinh ,phát triển của hiện tượng.
Đặc điểm của điều tra không thường xuyên
- Các hiện tượng cũng như đối tượng nghiên cứu của điều tra không thường xuyên hầu như ít biến động ,biến động chậm
- Vì nguyên nhân là người ta chỉ chọn ra một số đơn vị để điều tra sau đó dùng kết quả tìm được suy rộng ra toàn bộ tổng thể ngay cả khi các mẫu được lựa chọn là ngẫu nhiên.
2. Cách hạn chế sai số
a. Làm tốt công tác chuẩn bị điều tra
- Đây là công đọan đảm bảo giảm sai số nên nó được thực hiện một cách tỷ mỷ ,chu đáo và thận trọng đặc biệt là trong các giai đoạn thiết lập phương án điều tra ,nội dung điều tra ,phạm vi và đối tượng đồng thời tập huấn cho các cán bộ điều tra.
b. Tiến hành điều tra có hệ thống toàn bộ cuộc điều tra
- Kiểm tra + Giai đoạn chuẩn bị
+ Giai đoạn thu thập thông tin
+ Nghiệm thu phiếu điều tra
+ Nhập số liệu vào máy
- Trong điều tra toàn bộ ,người ta còn tiến hành kiểm tra tính thay mặt của các đơn vị được chọn điều tra.
Phần áp dụng lý thuyết :
ÁP DỤNG ĐIỀU TRA THỐNG KÊ TRONG THU
THẬP THÔNG TIN VỀ TÌNH HÌNH LÀM THÊM
CỦA SINH VIÊN KHOÁ 46 TRƯỜNG ĐH KTQD
I. Vấn đề chung của việc làm thêm đối với sinh viên
1. Đặc điểm việc làm thêm cho sinh viên
2. Áp dụng điểù tra thống kê để thu thập thông tin về tình hình làm thêm của sinh viên Tk46 như thế nào?
a. Mục đích
b. Đối tượng
c. phương pháp điều tra
d. Thực hiện
II. Lập phiếu điều tra
1. Nội dung phiếu (trình bày cả phiếu điều tra gồm các câu hỏi)
2. Phân tích chi tiết các câu hỏi và cách sắp xếp câu hỏi
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Vận dụng phương pháp điều tra thống kê trong thu thập thông tin về tình hình làm thêm của sinh viên khoá 46 trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân
MỞ ĐẦU
- Điều tra thống kê là phương pháp thu thập thông tin cần thiết về hiện tượng nghiên cứu nhằm làm cơ sở cho việc tổng hợp và phân tích các hiện tượng cần nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu của thống kê là các hiện tượng số lớn và những hiện tượng này rất phức tạp bao gồm nhiều đơn vị ,phần tử khác nhau mặt khác lại có sự biến đổi không ngừng theo không gian và thời gian vì vậy một yêu cầu đặt ra là cần có những phương pháp điều tra thống kê phù hợp với từng điều kiện hoàn cảnh nhằm thu được thông tin một cách đầy đủ , chính xác và kịp thời nhất .
- Quả thật điều tra thống kê là vô cung cần thiết để giải quyết một vấn đề lý thuyết cũng như thực tế bởi để có thể phân tích ,đánh giá cũng như đưa ra những đoán chuẩn xác thì thông tin đầu vào cần chính xác mà điều này phụ thuộc rất lớn ở thu thập thông tin từ điều tra thống kê.
- Tuy nhiên bất cứ một phương pháp thống kê nào muốn đạt kết quả tốt nhất cũng cần được tổ chức một cách chu đáo,khoa học ,có kế hoạch tập trung và thống nhất.Điều tra thống kê cũng không nằm ngoài quy luật đó .
- Vấn đề về việc làm của sinh viên khi còn đang ngồi trên ghế nhà trường là một vấn đề đang được quan tâm rất sâu rộng.
- Sở dĩ em chọn đề tài này là bởi vì sự cần thiết của phương pháp điều tra thống kê như đã nói ở trên.Và điều tra thống kê cũng là 1phương pháp thu thập thông tin có nhiều điểm giống với phương pháp điều tra xã hội học mà em dự định sẽ làm chuyên để thực tập tốt nghiệp và có thể phát triển thành luận văn của mình sau này.Vì thế đây cũng là dịp để e tiếp xúc và tìm hiểu về một số phương pháp thu thập thông tin và phương pháp nghiên cứu chúng.
- Bố cục của đề tài được chia làm 6 phần:
Phần I : Khái niệm chung về điều tra thống kê
Phần II: Các loại điều tra thống kê
Phần III: Phương pháp thu thập và xử lý thông tin
Phần IV: Xây dựng phương án điều tra
Phần V: Xây dựng bảng hỏi trong điều tra thống kê
Phần VI: Sai số trong điều tra thống kê
Phần áp dụng lý thuyết: Xây dựng một phương án điều
tra về tình hình làm thêm của sinh viên trường ĐH KTQD K46
PHẦN I : KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐIỀU TRA THỐNG KÊ
I. Khái niệm chung
1. Khái niệm
- Điều tra thống kê là những phương pháp thu thập thông tin theo một kế hoạch thống nhất bằng những cách thức khoa học về hiện tượng nghiên cứu trong không gian ,thời gian cụ thể nhằm làm cơ sở cho việc tổng hợp và phân tích thông tin
2. Mục đích
- Điều tra thống kê được tổ chức theo những nguyên tắc khoa học nên đáp ứng được nhiều yêu cầu khác nhau cả về lý thuyết cũng như thực tế đặt ra.
- Kiểm tra đánh giá được thực trạng hiện tượng nghiên cứu thông qua những thông tin thu được.Đặc biệt là đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch cũng như kế hoạch phát triển kinh tế, văn hoá ,xã hội của từng đơn vị địa phương và toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
- Cung cấp những luận cứ xác đáng cho việc tìm ra những tác động làm ảnh hưởng đến sự biến động của hiện tượng nghiên cứu từ đó tìm ra biện pháp thúc đẩy hiện tượng phát triển theo hướng có lợi nhất.
- Xác định quy luật ,xu hướng biến động , đoán xu hướng biến động của hiện tượng trong tương lai.
3.Phạm vi
- Theo cách thức của các hoạt động thống kê nhà nước Cộng Hoà XHCN Việt Nam hiện nay thì điều tra thống kê được chia thành điều tra thống kê và tổng điều tra thống kê.
- Giống nhau : cùng là phương pháp thu thập thông tin thống kê cơ bản.
- Khác nhau
Tổng điều tra thống kê
1.Phạm vi nghiên cứu
- Cả nước ,quy mô lớn
phạm vi rộng liên quan đến
nhiều ngành,nhiều lĩnh vực
2.Đặc điểm
- Chu kỳ dài ( khoảng 10 năm một lần).
- Kinh phí lớn. Điều tra thống kê
1.Phạm vi nghiên cứu
- Tổ chức không có báo cáo
thống kê hay các cơ sở
kinh doanh cá thể,hộ,cá nhân
2.Đặc điểm
- Sử dụng khi cần điều tra
bổ sung thông tin hay có nhu cầu đột xuất.
4.Yêu cầu cơ bản
4.1 Trung thưc
- Đây là yêu cầu cần thiết đối với cả nhân viên điều tra và đối tượng được hỏi.
- Sự trung thực thể hiện ở cách đặt câu hỏi ,quá trình ghi chép của điều tra viên và thông tin mà người trả lời mang đến.Nhờ đó mới thu được những thông tin mang tính chuẩn xác cao.
4.2 Khách quan
- Đây là yêu cầu thường áp dụng với nhân viên điều tra.
- Sự khách quan phản ánh ở cách đặt câu hỏi,quá trình ghi chép không thêm bớt, “sáng tạo” hay suy luận theo chủ ý cá nhân của người hỏi .Điều này quyết định chất lượng của thông tin thu được.
4.3 Chính xác
- Thông tin thu được cần chính xác.Ở đây là chính xác về nội dung và thời điểm cần mang tính thời sự ,cập nhật,vì thông tin biểu hiện nội dung của hiện tượng ,đối tượng nghiên cứu mà hiện tượng ,đối tượng đó biến động không ngừng theo thời gian vì thế giá trị của thông tin cũng có sự thay đổi.
- Thông tin đưa ra cần chính xác cả về thời điểm nữa.Vì thông tin giúp nhà quản lý đưa ra các quyết định.
4.4 Đầy đủ và kịp thời
- Đầy đủ ở đây có nghĩa là không thu thập trùng thông tin nhưng cũng không được bỏ sót bất cứ thông tin nào.
PHẦN II CÁC LOẠI ĐIỀU TRA THỐNG KÊ
Trong điều tra thống kê có rất nhiều loại điều tra khác nhau mà căn cứ vào mục đích nghiên cứu ,đặc điểm của từng đối tượng điều tra và điều kiện thực tế các cuộc điều tra cũng như những ưu nhược đỉêm của từng phương pháp và phạm vi áp dụng mà ta cần vận dụng linh hoạt ,đúng đắn khi nghiên cứu thống kê.
I. Điều tra thường xuyên và không thường xuyên
- Dựa trên tính liên tục của quá trình điều tra cũng như hệ thống ,kết cấu của từng cuộc điều tra mà người ta có thể thu thập thông tin theo 2 phương pháp điều tra thường xuyên và điều tra không thường xuyên.
1. Điều tra thường xuyên
Định nghĩa
- Đây là phương pháp thu thập thông tin và ghi chép tài liệu ban đầu của hiện tượng theo 1chu kỳ liên tục thường theo quá trình phát sinh và phát triển của hiện tượng.
- ví dụ :việc chấm công cho lao động ở 1 doanh nghiệp(chi tiết sẽ đưa bảng số liệu)
Đặc điểm
- Thu thập được số liệu đầy đủ sẽ theo dõi được tỉ mỉ vể tình hình phát triển của hiện tượng theo thời gian.Đánh giá được sự phát triển ,tích luỹ của hiện tượng.
- Đây là cơ sở chủ yếu để lập các báo cáo thống kê định kỳ và theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch.
Hình thức
- Báo cáo thống kê định kỳ
+ Thu thập số liệu dựa vào các biểu mẫu báo cáo thống kê được lập sẵn.
+ Ghi chép vào một biểu mẫu có sẵn sự theo dõi của mình từ các đơn vị rồi gửi lên cấp trên tổng hợp.
+ Báo cáo được thực hiện một cách thường xuyên và định kỳ theo nội dung phương pháp ,biểu mẫu và chế độ báo cáo được định sẵn.
Ưu điểm và nhược điểmt
a. Ưu điểm
- Thường xuyên thu thập thông tin,nguồn thông tin lớn bao quát được nhiều lĩnh vực và vấn đề khác nhau.Nên dùng được trong phạm vi rộng.
- Theo dõi được toàn bộ quá trình phát sinh,phát triển của hiên tượng.Không làm mất thông tin
b. Nhược điểm
- Chi tiết quá nên mất nhiều thời gian ,chi phí khi thu thập thông tin.
- Thiếu tính hệ thống vì tràn lan nhiều mặt của thông tin.
- Khó xử lý đồng bộ.
- Nhiều khi tỏ ra dư thừa ,không cần thiết.
2. Điều tra không thường xuyên
Định nghĩa
- Điều tra không thường xuyên là việc tiến hành thu thập ,ghi chép tài liệu ban đầu của hiện tượng theo một cách không liên tục ,không gắn với quá trình phát sinh ,phát triển của hiện tượng.
Đặc điểm của điều tra không thường xuyên
- Các hiện tượng cũng như đối tượng nghiên cứu của điều tra không thường xuyên hầu như ít biến động ,biến động chậm
- Vì nguyên nhân là người ta chỉ chọn ra một số đơn vị để điều tra sau đó dùng kết quả tìm được suy rộng ra toàn bộ tổng thể ngay cả khi các mẫu được lựa chọn là ngẫu nhiên.
2. Cách hạn chế sai số
a. Làm tốt công tác chuẩn bị điều tra
- Đây là công đọan đảm bảo giảm sai số nên nó được thực hiện một cách tỷ mỷ ,chu đáo và thận trọng đặc biệt là trong các giai đoạn thiết lập phương án điều tra ,nội dung điều tra ,phạm vi và đối tượng đồng thời tập huấn cho các cán bộ điều tra.
b. Tiến hành điều tra có hệ thống toàn bộ cuộc điều tra
- Kiểm tra + Giai đoạn chuẩn bị
+ Giai đoạn thu thập thông tin
+ Nghiệm thu phiếu điều tra
+ Nhập số liệu vào máy
- Trong điều tra toàn bộ ,người ta còn tiến hành kiểm tra tính thay mặt của các đơn vị được chọn điều tra.
Phần áp dụng lý thuyết :
ÁP DỤNG ĐIỀU TRA THỐNG KÊ TRONG THU
THẬP THÔNG TIN VỀ TÌNH HÌNH LÀM THÊM
CỦA SINH VIÊN KHOÁ 46 TRƯỜNG ĐH KTQD
I. Vấn đề chung của việc làm thêm đối với sinh viên
1. Đặc điểm việc làm thêm cho sinh viên
2. Áp dụng điểù tra thống kê để thu thập thông tin về tình hình làm thêm của sinh viên Tk46 như thế nào?
a. Mục đích
b. Đối tượng
c. phương pháp điều tra
d. Thực hiện
II. Lập phiếu điều tra
1. Nội dung phiếu (trình bày cả phiếu điều tra gồm các câu hỏi)
2. Phân tích chi tiết các câu hỏi và cách sắp xếp câu hỏi
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: điều tra toàn bộ của sinh viên, các phưuong pháp thu thập thông tin khi làm tiểu luận, thiết lập phiếu điều tra thời gian trung bình của sinh viên, các phương pháp điều tra thống kê và phương pháp thu thập tài liệu hình thức điều tra thống kê, bài tiểu luận vận dụng phương pháp điều tra thống kê
Last edited by a moderator: