vobangtram_tramsieudep
New Member
Lời nói đầu
Vận dụng quan điểm toàn diện trong triết học Mac Lenin để phân tích quá trình chuyển đổi kinh tế thị trường ở Việt Nam
Xã hội loài người đẫ tồn tại phát triển trong quá trình lịch sử lâu dài. Trải qua các hình thái kinh tế xã hội và luôn gắn liền với hoạt động lao động sản xuất ra của cải vật chất . Hay sản xuất ra của cải vật chất luôn là nền tảng của đời sống xã hội . Là điều kiện trước tiên cho sự tồn tại và páht triển của xã hội. Nếu ngừng sản xuất ra của cải vật chất thì sự sống trên toàn cầu sẽ bị huỷ diệt. Bên cạnh đó sản xuất vật chất còn là nền tảng hình thành tất cả các quan hệ xã hội và đời sống tinh thân của xã hội. Qua đố ta thấy đươch tầm quan trọng to lớn của kinh tế trong sự tồn tại và phát triển của xã hội bởi vì kinh tế chính là kết quả của toàn bộ qúa trình lao động sản xuất của cải , vật chất . Không vựot khỏi qui luật khách quan , nền kinh tế nước ta cũng là nền tảng, cơ sở,cho sự tồn tại và phát triển của đất nước ta.
Trong thời gian gần đây, nền kinh tế Việt Nam có nhiều thay đổi. Đặc biệt là quà trình chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung, quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường. Sau năm 1975, đất nước ta hoàn toàn thống nhất, Đảng và Nhà Nước bứpc ngay vào công uộc xây dượng và khôi phục kinh tế sau chién tranh. Nhưng do chưa nắm vững các qui luật khách quan trong kinh tế nên kinh tế Việt Nam còn cùng kiệt nàn và lạc hậu .
Đại Hội VI của Đảng Cộng Sản Việt Nam đẫ họp và đề ra đường lối đổi mới kinh tế . Đố là chuyển sang nền kinh té thị trưòng có sự quả n lí của nước. Hơn mười năm qua, việc chuyển đổi kinh tế luôn là vấn đề quan tâm hàn g đầu cảu toàn xã hội.Chính vì những lý do trên mà em quyết định chọn đề tài “vận dụng quan điểm toà diện trong triết học Mac-Lenin để phan tích quá trình chuyển đổi kinh tế thị trường ở Việt Nam” cho bài tiể luận này.
Phần I
Cơ sở lí luận về chuyển đổi sang nền
kinh tế thị trường
Quan điểm toàn diện trong triết học Mac-Lenin
Triết học Mác –Lênin đã trở thành cở sở lý luận cho mọi khoa học khác và là kim chỉ nam cho mọi hoạt động tích cực của xã hội. Những quan điểm mà chủ nghĩa Mac-Lênin luôn được chứng minh là đúng thông qua những hoạt động sản xuất vật chất , hoạt động cải tạo xã hội của toàn thế giới. Một trong những quan điểm đúng dắn phải kể đến” quan điểm toàn diện trong triết học Mac-Lênin” . Nội dung của quan điểm là: “ Khi con ngưòi xem xét sự vật hoạt động thì phải tìm ra được hết các mối quan hệ vốn có của nó đồng thời có sự phân loại và đánh giá vai trò của từng mối quan hệ ”. Quan điểm toàn diện ở đây chính là phép duy vật biện chứng, là sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật và phương phát biện chứng. Sự đúng dắn của phép biện chứng duy vật đuợc chứng minh bằng việc con ngưòi luôn vận dụng nó vào thực tiễn .
Khái niệm về nền kinh tế thị trường
“Một nền kinh tế mà trong đó vấn đề cơ bản của nó có thị trường quyết định được xem là nền kinh tế thị trường”. Cơ chế thị trường được hiểu là cơ chế tự điều tiết nền kinh tế hàng hoá do sự tác động của các kinh tế vốn có của nó. Cơ chế đó gải quết 3 vấn đề cơ bản của tổ chức kinh tế là: cái gì, như thế nào và cho ai? Cơ chế thi trường bao gồm các nhân tố cơ bản là Cung- Cầu và giá cả thị trường”
Việc vận dụng quan điểm toàn diện trong triế học Mac –Le nin và hoạt động kinh tế
Từ khi triết học Mác-Lênin ra đời các quan điểm đúng đắn của nó đã trở thành cơ sở lý luận làm kim chỉ nam cho lĩnh vực hoạt động kinh tế.Các nhà hoạt động kinh tế trên thế giới đã áp dụng quan điểm toàn diện trong triết học Mác-Lênin hay chính là phép duy vật biện chứng vào thực tiễn hoạt động của mình. Nhờ có quan điểm toàn diện này , họ đã nắm bắt các quy luật khách quan của giới tự nhiên từ dó làm chủ các quy luật đó từ chỗ chi phối các hoạt động kinh tế đến chỗ bị các hoạt động kinh tế chi phối. Lúc này các quy luật kinh tế lại trở thành yếu tố phục vụ sx và thúc đẩy hoạt động sx vật chất của con người. Việc vận dụng quan điểm toàn diện của tổ chức quản lý kinh tế gồm một số cơ bản sau:
Một là: trong nền kinh tế không có một sự kiện nào tồn tại trong trạng thái cô lập, tách rời với các sự kiện khác.
Hai là: Các thị trường hàng hoá không tồn tại trong trạng thái cô lập,tách rời nhau mà trong sự liên hệ,tác động qua lại,hỗ trợ lẫn nhau.
Ba là: Bản thân nền kinh tế cũng không tồn tại trong trạng thái cô lập mà trong mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các lĩnh vực kinh tế-chính tri-ngoại giao,kinh tế-chính trị-đao đức tư tưởng,kinh tế-chính trị-khoa học-công nghệ…
Vậy mọi sự kiện kinh tế chỉ tồn tại trong biểu hiện với tư cách là nó trong mối quan hệ với những sự kiện khác. Các nhà tư bản phương Tây đã biết vận dụng các nguyên lý trên vào quản lý kinh tế. Từ đó họ xây dựng nên nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần đưa lại hiệu quả kinh tế rất cao làm cho nền kinh tế của các nước tư bản phát triển vượt bậc, tạo đà cho sự phát triẻn của thế giới. Đến đây ta có thể khẳng định quan điểm toàn diện trong triết học Mác-Lênin là hoàn toàn đúng đắn và có vai trò to lớn đối với lĩnh vực hoạt động kinh tế của con người. Đặc biệt là vai trò đó đã được phát huy tích cực trong nền kinh tế thị trường.
Phần II
Việc chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường
ở Việt Nam
Chủ trương,chính sách của đảng và nhà nước trong việc chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường.
Một số nét nổi bật của nền kinh tế nước ta trước khi chuyển sang kinh tế thị trường.
Sau năm 1975 do vừa trải qua hai cuộc chiến tranh chống Pháp và chống Mỹ nền kinh tế của nước ta bị tàn phá rất nặng nề về cơ sở hạ tầng. Kinh tế của đất nước chủ yếu dựa vào nông nghiệp nhưng nông nghiệp lại lạc hậu cùng kiệt nàn.
Quy mô công nghiệp còn nhỏ bé và hoạt động yếu, do đó không thể làm tiền đề cho sự phát triển kinh tế. Sản phẩm sản xuất ra được phân phối theo kiểu bao cấp, phân phối bằng tem phiếu.Không những cả nền kinh tế còn cùng kiệt nàn, lạc hậu với cơ chế quản lý tập chung qua liêu bao cấp mà đất nước ta còn bị cấm vận kinh tế, đặc biệt là lệnh cấm vận kinh tế của Mỹ.
Chính sách đổi mới nền kinh tế của Đảng và Nhà Nước
Đại hội toàn quốc lần thứ VI Đảng cộng sản Việt Nam đã tự phê phán nghiêm túc và đề ra đường lối đổi mới toàn diện xã hội.Đặc biệt là đổi mới về mặt kinh tế đó là chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước.Tại sao Đảng và Nhà nước ta lại chủ trương chuyển nền kinh tế nước ta sang nền kinh tế thị trường nhưng phải có sự quảnt lý của Nhà nước.
Chúng ta đã biết,cơ chế hoạt động của nền kinh tế thị trường rất phức tạp bởi nó bị chi phối bởi hàng loạt các quy luật kinh tế đan xen chằng chịt.Cơ chế kinh tế thị trường với những ưu điểm như:Kích thích hoạt động của các chủ thể kihn tế và tạo ra điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh tế.Từ đó làm cho nền kinh tế năng động và huy động các nguồn lực xã hội vào phát triển kinh tế.Sự cạnh tranh trong kinh tế thị trườngbuộc các nhà sản xuất ph
Từ những vấn đề nêu trên ta có thể khẳng định việc vận dụng quan điểm toàn diện trong triết học Mác-Lênin voà sự chuyển đổi sang nề kinh tế thị trường ở nước ta là một quyết định sáng suốt của Đảng và nhà nước. Cơ sở lý luận là một chân lý đã dược chứng minh trong suốt quá trình phát triển của XH. Bên cạnh đó khi áp dụng vào Việt Nam lại dược các nhà lãnh đạo nước ta xem xét, đánh giá toàn diện, khách quan. Đặt vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể của đất nước từ đó có chính sách đổi mới và phát triển phù hợp. Trừ khi đổi mới, nền kinh tế thị trường đã phát huy tác dụng rất tích cực. Hơn 10 năm qua lĩnh vực kinh tế của chúng ta đã đạt được những kết quả và thành tựu to lớn, kinh tế tăng trưởng nhanh, XH ổn định và vững bước đi lên. Đời sống nhân dân dược cải thiện đáng kể.
Tuy nhiên trong lòng bản chất của nền kinh tế thị trường nó luôn chứa đựng những khuyết tật và những khuyết tật đó cũng đã biểu hiện ra trong nền kinh tế của Việt Nam. Những chính sách của Đảng và nhà nước luôn được đề ra để khắc phục những khuyết tật, hạn chế một cách tốt nhất. Đồng thời, phương hướng tiếp tục đổi mới và phát triển cũng luôn dược đặt ra tạo điều kiện cho sự phát triên ổn định nền kinh tế của đất nước trong tương lai.
Bài tiểu luận đầu tay này còn co rất nhiều hạn chế em rất mong nhận được sự thông cảm của các thầy cô. Em cũng mong được thầy cô cho ý kiến đánh giá và nhận xét để em có thể viết tốt hơn trong các bài tiểu luận sắp tới.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Vận dụng quan điểm toàn diện trong triết học Mac Lenin để phân tích quá trình chuyển đổi kinh tế thị trường ở Việt Nam
Xã hội loài người đẫ tồn tại phát triển trong quá trình lịch sử lâu dài. Trải qua các hình thái kinh tế xã hội và luôn gắn liền với hoạt động lao động sản xuất ra của cải vật chất . Hay sản xuất ra của cải vật chất luôn là nền tảng của đời sống xã hội . Là điều kiện trước tiên cho sự tồn tại và páht triển của xã hội. Nếu ngừng sản xuất ra của cải vật chất thì sự sống trên toàn cầu sẽ bị huỷ diệt. Bên cạnh đó sản xuất vật chất còn là nền tảng hình thành tất cả các quan hệ xã hội và đời sống tinh thân của xã hội. Qua đố ta thấy đươch tầm quan trọng to lớn của kinh tế trong sự tồn tại và phát triển của xã hội bởi vì kinh tế chính là kết quả của toàn bộ qúa trình lao động sản xuất của cải , vật chất . Không vựot khỏi qui luật khách quan , nền kinh tế nước ta cũng là nền tảng, cơ sở,cho sự tồn tại và phát triển của đất nước ta.
Trong thời gian gần đây, nền kinh tế Việt Nam có nhiều thay đổi. Đặc biệt là quà trình chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung, quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường. Sau năm 1975, đất nước ta hoàn toàn thống nhất, Đảng và Nhà Nước bứpc ngay vào công uộc xây dượng và khôi phục kinh tế sau chién tranh. Nhưng do chưa nắm vững các qui luật khách quan trong kinh tế nên kinh tế Việt Nam còn cùng kiệt nàn và lạc hậu .
Đại Hội VI của Đảng Cộng Sản Việt Nam đẫ họp và đề ra đường lối đổi mới kinh tế . Đố là chuyển sang nền kinh té thị trưòng có sự quả n lí của nước. Hơn mười năm qua, việc chuyển đổi kinh tế luôn là vấn đề quan tâm hàn g đầu cảu toàn xã hội.Chính vì những lý do trên mà em quyết định chọn đề tài “vận dụng quan điểm toà diện trong triết học Mac-Lenin để phan tích quá trình chuyển đổi kinh tế thị trường ở Việt Nam” cho bài tiể luận này.
Phần I
Cơ sở lí luận về chuyển đổi sang nền
kinh tế thị trường
Quan điểm toàn diện trong triết học Mac-Lenin
Triết học Mác –Lênin đã trở thành cở sở lý luận cho mọi khoa học khác và là kim chỉ nam cho mọi hoạt động tích cực của xã hội. Những quan điểm mà chủ nghĩa Mac-Lênin luôn được chứng minh là đúng thông qua những hoạt động sản xuất vật chất , hoạt động cải tạo xã hội của toàn thế giới. Một trong những quan điểm đúng dắn phải kể đến” quan điểm toàn diện trong triết học Mac-Lênin” . Nội dung của quan điểm là: “ Khi con ngưòi xem xét sự vật hoạt động thì phải tìm ra được hết các mối quan hệ vốn có của nó đồng thời có sự phân loại và đánh giá vai trò của từng mối quan hệ ”. Quan điểm toàn diện ở đây chính là phép duy vật biện chứng, là sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật và phương phát biện chứng. Sự đúng dắn của phép biện chứng duy vật đuợc chứng minh bằng việc con ngưòi luôn vận dụng nó vào thực tiễn .
Khái niệm về nền kinh tế thị trường
“Một nền kinh tế mà trong đó vấn đề cơ bản của nó có thị trường quyết định được xem là nền kinh tế thị trường”. Cơ chế thị trường được hiểu là cơ chế tự điều tiết nền kinh tế hàng hoá do sự tác động của các kinh tế vốn có của nó. Cơ chế đó gải quết 3 vấn đề cơ bản của tổ chức kinh tế là: cái gì, như thế nào và cho ai? Cơ chế thi trường bao gồm các nhân tố cơ bản là Cung- Cầu và giá cả thị trường”
Việc vận dụng quan điểm toàn diện trong triế học Mac –Le nin và hoạt động kinh tế
Từ khi triết học Mác-Lênin ra đời các quan điểm đúng đắn của nó đã trở thành cơ sở lý luận làm kim chỉ nam cho lĩnh vực hoạt động kinh tế.Các nhà hoạt động kinh tế trên thế giới đã áp dụng quan điểm toàn diện trong triết học Mác-Lênin hay chính là phép duy vật biện chứng vào thực tiễn hoạt động của mình. Nhờ có quan điểm toàn diện này , họ đã nắm bắt các quy luật khách quan của giới tự nhiên từ dó làm chủ các quy luật đó từ chỗ chi phối các hoạt động kinh tế đến chỗ bị các hoạt động kinh tế chi phối. Lúc này các quy luật kinh tế lại trở thành yếu tố phục vụ sx và thúc đẩy hoạt động sx vật chất của con người. Việc vận dụng quan điểm toàn diện của tổ chức quản lý kinh tế gồm một số cơ bản sau:
Một là: trong nền kinh tế không có một sự kiện nào tồn tại trong trạng thái cô lập, tách rời với các sự kiện khác.
Hai là: Các thị trường hàng hoá không tồn tại trong trạng thái cô lập,tách rời nhau mà trong sự liên hệ,tác động qua lại,hỗ trợ lẫn nhau.
Ba là: Bản thân nền kinh tế cũng không tồn tại trong trạng thái cô lập mà trong mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các lĩnh vực kinh tế-chính tri-ngoại giao,kinh tế-chính trị-đao đức tư tưởng,kinh tế-chính trị-khoa học-công nghệ…
Vậy mọi sự kiện kinh tế chỉ tồn tại trong biểu hiện với tư cách là nó trong mối quan hệ với những sự kiện khác. Các nhà tư bản phương Tây đã biết vận dụng các nguyên lý trên vào quản lý kinh tế. Từ đó họ xây dựng nên nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần đưa lại hiệu quả kinh tế rất cao làm cho nền kinh tế của các nước tư bản phát triển vượt bậc, tạo đà cho sự phát triẻn của thế giới. Đến đây ta có thể khẳng định quan điểm toàn diện trong triết học Mác-Lênin là hoàn toàn đúng đắn và có vai trò to lớn đối với lĩnh vực hoạt động kinh tế của con người. Đặc biệt là vai trò đó đã được phát huy tích cực trong nền kinh tế thị trường.
Phần II
Việc chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường
ở Việt Nam
Chủ trương,chính sách của đảng và nhà nước trong việc chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường.
Một số nét nổi bật của nền kinh tế nước ta trước khi chuyển sang kinh tế thị trường.
Sau năm 1975 do vừa trải qua hai cuộc chiến tranh chống Pháp và chống Mỹ nền kinh tế của nước ta bị tàn phá rất nặng nề về cơ sở hạ tầng. Kinh tế của đất nước chủ yếu dựa vào nông nghiệp nhưng nông nghiệp lại lạc hậu cùng kiệt nàn.
Quy mô công nghiệp còn nhỏ bé và hoạt động yếu, do đó không thể làm tiền đề cho sự phát triển kinh tế. Sản phẩm sản xuất ra được phân phối theo kiểu bao cấp, phân phối bằng tem phiếu.Không những cả nền kinh tế còn cùng kiệt nàn, lạc hậu với cơ chế quản lý tập chung qua liêu bao cấp mà đất nước ta còn bị cấm vận kinh tế, đặc biệt là lệnh cấm vận kinh tế của Mỹ.
Chính sách đổi mới nền kinh tế của Đảng và Nhà Nước
Đại hội toàn quốc lần thứ VI Đảng cộng sản Việt Nam đã tự phê phán nghiêm túc và đề ra đường lối đổi mới toàn diện xã hội.Đặc biệt là đổi mới về mặt kinh tế đó là chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước.Tại sao Đảng và Nhà nước ta lại chủ trương chuyển nền kinh tế nước ta sang nền kinh tế thị trường nhưng phải có sự quảnt lý của Nhà nước.
Chúng ta đã biết,cơ chế hoạt động của nền kinh tế thị trường rất phức tạp bởi nó bị chi phối bởi hàng loạt các quy luật kinh tế đan xen chằng chịt.Cơ chế kinh tế thị trường với những ưu điểm như:Kích thích hoạt động của các chủ thể kihn tế và tạo ra điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh tế.Từ đó làm cho nền kinh tế năng động và huy động các nguồn lực xã hội vào phát triển kinh tế.Sự cạnh tranh trong kinh tế thị trườngbuộc các nhà sản xuất ph
Từ những vấn đề nêu trên ta có thể khẳng định việc vận dụng quan điểm toàn diện trong triết học Mác-Lênin voà sự chuyển đổi sang nề kinh tế thị trường ở nước ta là một quyết định sáng suốt của Đảng và nhà nước. Cơ sở lý luận là một chân lý đã dược chứng minh trong suốt quá trình phát triển của XH. Bên cạnh đó khi áp dụng vào Việt Nam lại dược các nhà lãnh đạo nước ta xem xét, đánh giá toàn diện, khách quan. Đặt vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể của đất nước từ đó có chính sách đổi mới và phát triển phù hợp. Trừ khi đổi mới, nền kinh tế thị trường đã phát huy tác dụng rất tích cực. Hơn 10 năm qua lĩnh vực kinh tế của chúng ta đã đạt được những kết quả và thành tựu to lớn, kinh tế tăng trưởng nhanh, XH ổn định và vững bước đi lên. Đời sống nhân dân dược cải thiện đáng kể.
Tuy nhiên trong lòng bản chất của nền kinh tế thị trường nó luôn chứa đựng những khuyết tật và những khuyết tật đó cũng đã biểu hiện ra trong nền kinh tế của Việt Nam. Những chính sách của Đảng và nhà nước luôn được đề ra để khắc phục những khuyết tật, hạn chế một cách tốt nhất. Đồng thời, phương hướng tiếp tục đổi mới và phát triển cũng luôn dược đặt ra tạo điều kiện cho sự phát triên ổn định nền kinh tế của đất nước trong tương lai.
Bài tiểu luận đầu tay này còn co rất nhiều hạn chế em rất mong nhận được sự thông cảm của các thầy cô. Em cũng mong được thầy cô cho ý kiến đánh giá và nhận xét để em có thể viết tốt hơn trong các bài tiểu luận sắp tới.

Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: