Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
LỜI MỞ ĐẦU
T
rong quá trình phát triển kinh tế xã hội, nhân tố con người được coi là nhân tố quan trọng, có vai trò quyết định đối với sự thành công của các chính sách, các mục tiêu phát triển và sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của Quốc gia.
Sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội ở nước ta trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đaị hóa đặt ra những yêu cầu, thách thức lớn đối với chiến lược con người trong đó có nhiệm vụ quan trọng là việc xác định mục tiêu, chiến lược đào tạo và sử dụng cán bộ, đặc biệt là đối với cán bộ quản lý kinh tế vĩ mô - Chính họ là những “ Người cầm lái cho con thuyền kinh tế ” của đất nước.
Trong giai đoạn hiện nay, giai đoạn đầu của thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, trong bối cảnh kinh tế thế giới và khu vực phát triển theo xu hướng hội nhập mạnh mẽ, trong bối cảnh nền kinh tế đất nước mới chuyển sang nền kinh tế thị trường, cán bộ quản lý kinh tế vĩ mô của chúng ta đã bộc lộ những bất cập về trình độ chuyên môn, kinh nghiệm thực tiễn.
Để đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp phát triển trong bối cảnh đó, chính sách cán bộ cần trở nên linh hoạt, quan hệ hữu cơ với chính sách kinh tế - Xã hội, phải gắn liền với những mục tiêu của sự nghiệp phát triển đặc biệt là chính sách đào tạo và sử dụng cán bộ - Đào tạo nhằm mục tiêu tạo ra những “sản phẩm” phù hợp với yêu cầu và mục đích sử dụng.
Trong giai đoạn vừa qua công tác cán bộ, đào tạo cán bộ của chúng ta còn nhiều bắt cập, chưa thực sự mang tính chiến lược. Trước những yêu cầu và thách thức đối với công tác cán bộ chúng ta cần xác định mục tiêu, xây dựng chiến lược đào tạo cán bộ - Đặc biệt đối với cán bộ quản lý kinh tế vĩ mô phù hợp với yêu cầu và mục tiêu của sự nghiệp phát triển.
Chính từ nhận thức về tầm quan trọng của cán bộ công chức quản lý kinh tế của nước ta nên khi thực hiện đề án chuyên ngành, được sự giúp đỡ của các cô, các thầy hướng dẫn em xin thực hiện đề án "Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế vĩ mô ở Việt nam trong điều kiện hiện nay". Trong quá trình thực hiện đề án do còn nhiều vấn đề chưa còn được nhận thức đầy đủ nên bài viêt còn nhiều hạn chế, bản thân em rất mong nhận được sự thông cảm và giúp đỡ của các cô, các thầy để ngày càng được tiến bộ hơn.
LÝ LUẬN, THỰC TRẠNG VÀ
GIẢI PHÁP
CHƯƠNG I:
SỰ CẦN THIẾT ĐỐI VỚI CÁN BỘ QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ ĐÀO TẠO
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ QUẢN LÝ
KINH TẾ VĨ MÔ Ở NƯỚC TA
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN:
Từ sau đại hội Đảng lần thứ VI nền kinh tế nước ta từng bước chuyển sang vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN. Sự chuyển đổi sang mô hình kinh tế mới đòi hỏi phải có đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế tương ứng, đặc biệt là đội ngũ cán bộ quản lý nòng cốt - (cán bộ quản lý cấp cao và các chính khách kinh tế hay cán bộ quản lý kinh tế vĩ mô).
Vậy cán bộ quản lý kinh tế là gì? cán bộ quản lý kinh tế vĩ mô là gì?
Khái niệm về cán bộ quản lý kinh tế:
1. CÁN BỘ QUẢN LÝ KINH TẾ :
Cán bộ quản lý kinh tế là tất cả các cá nhân thực hiện những chức năng quản lý nhất định trong bộ máy quản lý kinh tế.
Là người làm lao động quản lý kinh tế và là một trong những yếu tố chủ yếu của hệ thống quản lý, người làm công tác quản lý kinh tế có 3 loại cán bộ kỹ thuật, nhân viên giúp việc và nhà quản lý.
Cán bộ quản lý kinh tế vĩ mô là một bộ phận của đội ngũ công chức nhà nước, làm việc trong các cơ quan quản lý Nhà nước về kinh tế, tham gia hoạch định các chính sách kinh tế và thực hiện quản lý Nhà nước các hoạt động kinh tế trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân hay trong từng địa phương, từng vùng lãnh thổ.
2. CÁN BỘ QUẢN LÝ KINH TẾ VĨ MÔ CÓ THỂ CỤ THỂ HOÁ THÀNH 2 LOẠI LÀ CÁC CHÍNH KHÁCH KINH TẾ VÀ CÁC NHÀ ĐIỀU HÀNH QUẢN LÝ CẤP CAO:
Mô hình:
Các nhà quản
lý kinh tế
QLKT Vĩ mô QLKT Vi mô
(CBLĐ cấp cao) (Các nhà QLDN)
Các chính Các nhà điều
khách KT hành QL C.Cao
2.1. Các chính khách kinh tế:
Là những người nắm giữ các bộ phận quyền lực Nhà nước, chịu trách nhiệm trong việc hoạch định đường lối, chủ trương, chiến lược, chính sách phát triển kinh tế đất nước và giám sát việc thực hiện đường lối, chủ trương, chiến lược, chính sách phát triển kinh tế đã vạch ra. Các chính khách kinh tế là các nhân vật có vị thế quan trọng trong xã hội đương thời (bao gồm cả các nhân vật trong chính quyền và các nhân vật của các tổ chức và đoàn thể lớn trong xã hội). Thông thường theo thiết kế của các xã hội hiện nay, các chính khách kinh tế là những người đứng đầu cơ quan quyền lực xã hội và các thành viên của cơ quan này (bộ trưởng, người lãnh đạo cấp tỉnh, thành phố) thực thi nhiệm vụ lãnh đạo các hoạt động quản lý kinh tế với vai trò là người điều hành trong kinh tế.
2.2. Các nhà điều hành quản lý cấp cao:
Đó là các cá nhân trực tiếp vận hành các hoạt động quản lý, biến đường lối, chủ trương, chiến lược và chính sách phát triển kinh tế thành hiện thực. Các nhà điều hành quản lý cấp cao thường là những người đứng đầu cơ quan quyền lực Nhà nước.
Theo thiết chế xã hội hiện nay, ở nhiều nước chính khách kinh tế đồng thời là nhà điều hành quản lý cấp cao. Ở nước ta hiện nay, thực hiện cơ thế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ, thì phần nhiều chính khách kinh tế và nhà điều hành quản lý cấp cao ở một hệ thống thường là 2 thực thể khác nhau.
II. VAI TRÒ CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ KINH TẾ VĨ MÔ
ĐỐI VỚI CNH-HĐH Ở NƯỚC TA:
1. VAI TRÒ CỦA QUẢN LÝ KINH TẾ VĨ MÔ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG:
Quản lý kinh tế vĩ mô thực chất là nói đến vai trò, chức năng quản lý của Nhà nước đối với các hoạt động kinh tế. Mô hình kinh tế phổ biến trên thế giới hiện là kinh tế hỗn hợp trong đó Nhà nước có vai trò quan trọng trong việc điều tiết, quản lý các hoạt động của nền kinh tế quốc dân thông qua hệ thống các chính sách và công cụ quản lý kinh tế vĩ mô.
- Nhà nước thiết lập khung khuôn khổ luật pháp thống nhất để tạo môi trường chung cho các thị trường hoạt động.
- Khắc phục các khuyết tật của thị trường để tạo cho cơ chế thị trường hoạt động có hiệu quả thông qua chính sách kinh tế vĩ mô, xây dựng các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội.
- Đảm bảo công bằng xã hội thông qua việc phân bổ các nguồn lực, phân phối thu nhập giữa các tầng lớp, các nhóm dân cư trong xã hội.
- Ổn định kinh tế vĩ mô, ngăn chặn và kiềm chế lạm phát, thất nghiệp, thực hiện các biện pháp kiểm soát, giám sát, sử dụng các công cụ thuế để điều tiết các hoạt động kinh tế.
Trong điều kiện ở nước ta, để đạt được các mục tiêu kinh tế xã hội đã đề ra, quản lý kinh tế vĩ mô càng có vị trí quan trọng hơn bao giờ hết và vai trò quản lý vĩ mô nền kinh tế của Nhà nước ta trong cơ chế mới thể hiện ở những điểm sau:
- Nhà nước xây dựng các chương trình, kế hoạch phát triển phù hợp với điều kiện KT-XH nước ta theo các mục tiêu đề ra và mong đạt được.
+ Nhà nước chủ động điều tiết các doanh nghiệp nhằm tạo ra sự thống nhất giữa các lợi ích của quốc gia.
+ Nhà nước hoạch định các chương trình phát triển KT-XH, thông qua đó thực hiện chiến lược phát triển KT-XH, dẫn dắt các doanh nghiệp và các thành phần kinh tế đi đúng hướng đã chọn, thúc đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế để nhanh chóng hội nhập với kinh tế khu vực và kinh tế thế giới.
- Tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh
+ Xây dựng kết cấu hạ tầng thuận lợi, có chính sách để thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước.
+ Quyết định và bảo đảm các quyền tạo điều kiện cho các hoạt động sản xuất kinh doanh như các quyền sở hữu về tư liệu sản xuất, xây dựng hệ thống pháp luật đồng bộ và ổn định...
- Thực hiện các chính sách phân phối thu nhập công bằng, hiệu quả, tạo động lực cho sản xuất phát triển.
- Phân phối hợp lý các nguồn lực và quản lý sử dụ ng có hiệu quả tài sản quốc gia.
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
LÝ LUẬN, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 2
CHƯƠNG I:
SỰ CẦN THIẾT ĐỐI VỚI CÁN BỘ QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ ĐÀO TẠONÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
CÁN BỘ QUẢN LÝ KINH TẾ VĨ MÔ Ở NƯỚC TA 2
I. cơ sở lý luận: 2
1. Cán bộ quản lý kinh tế 2
2. Cán bộ quản lý kinh tế vĩ mô có thể cụ thể hoá thành 2 loại là các chính khách kinh tế
và các nhà điều hành quản lý cấp cao 3
II. Vai trò của cán bộ quản lý kinh tế vĩ mô đối với CNH-HĐH ở nước ta 4
1. Vai trò của quản lý kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế thị trường 4
2. Vai trò của cán bộ quản lý kinh tế vĩ mô ở nước ta 5
III. yêu cầu đối với cán bộ quản lý kinh tế vĩ mô trong giai đoạn mới 6
1. Phẩm chất chính trị 6
2. yêu cầu về Năng lực chuyên môn - tổ chức 6
3. yêu cầu về phâm chất Đạo đức 7
IV. Sự cần thiết phải đào tạo và nâng cao chất lượng
cán bộ quản lý kinh tế vĩ mô 7
1. Đặc điểm đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế vĩ mô ở nước ta hiện nay 7
2. Một số quan điểm cơ bản về xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế trong những năm đổi mới 9
3. Yêu cầu cấp thiết đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế vĩ m 9
CHƯƠNG II:
THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ KINH TẾ VĨ MÔ VÀ ĐÀO TẠO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ
QUẢN LÝ KINH TẾ VĨ MÔ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 11
I. Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế vĩ môở nước ta hiện nay 11
II. Thực trạng đào tạo cán bộ quản lý kinh tế vĩ mô ở Việt Nam hiện nay 12
1- Chúng ta đã xây dựng được 1 hệ thống các cơ sở đào tạo đại học và trên đại học về kinh tế
trên phạm vi cả nước với số lượng ngày càng tăng 13
2 - Cơ sở vật chất kỹ thuật của các trường đại học kinh tế 14
3 - Thực trạng đội ngũ giáo viên của các trường ĐHKT hiện nay 14
4 - Nội dung chương trình đào tạo 16
5 - Các hình thức đào tạo 17
6 - Trình độ đào tạo 18
CHƯƠNG III
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ QUẢN LÝ
KINH TẾ VĨ MÔ Ở VIỆT NAM 20
I - Căn cứ để phát triển đào tạo và nângcao chất lượng đội ngũ cán bộ
quản lý kinh tế vĩ mô 20
1 - Mục tiêu chiến lược trong việc đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế vĩ mô 20
2 - Những quan điểm cơ bản trong việc đào tạo cán bộ quản lý kinh tế vĩ mô 21
3- Căn cứ cụ thể và các yêu cầu đối với phát triển đào tạo và nâng cao chất lượng cán bộ
quản lý kinh tế vĩ mô 22
II - Định hướng phát triển đào tạo cán bộ quản lý kinh tế vĩ mô ở Việt Nam: 23
III -Một số giải pháp chủ yếu để phát triển đào tạo và nâng cao chất lượng
đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế vĩ mô: 24
KẾT LUẬN: 26
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm vào Link, đợi vài giây sau đó bấm Get Website để tải:
LỜI MỞ ĐẦU
T
rong quá trình phát triển kinh tế xã hội, nhân tố con người được coi là nhân tố quan trọng, có vai trò quyết định đối với sự thành công của các chính sách, các mục tiêu phát triển và sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của Quốc gia.
Sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội ở nước ta trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đaị hóa đặt ra những yêu cầu, thách thức lớn đối với chiến lược con người trong đó có nhiệm vụ quan trọng là việc xác định mục tiêu, chiến lược đào tạo và sử dụng cán bộ, đặc biệt là đối với cán bộ quản lý kinh tế vĩ mô - Chính họ là những “ Người cầm lái cho con thuyền kinh tế ” của đất nước.
Trong giai đoạn hiện nay, giai đoạn đầu của thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, trong bối cảnh kinh tế thế giới và khu vực phát triển theo xu hướng hội nhập mạnh mẽ, trong bối cảnh nền kinh tế đất nước mới chuyển sang nền kinh tế thị trường, cán bộ quản lý kinh tế vĩ mô của chúng ta đã bộc lộ những bất cập về trình độ chuyên môn, kinh nghiệm thực tiễn.
Để đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp phát triển trong bối cảnh đó, chính sách cán bộ cần trở nên linh hoạt, quan hệ hữu cơ với chính sách kinh tế - Xã hội, phải gắn liền với những mục tiêu của sự nghiệp phát triển đặc biệt là chính sách đào tạo và sử dụng cán bộ - Đào tạo nhằm mục tiêu tạo ra những “sản phẩm” phù hợp với yêu cầu và mục đích sử dụng.
Trong giai đoạn vừa qua công tác cán bộ, đào tạo cán bộ của chúng ta còn nhiều bắt cập, chưa thực sự mang tính chiến lược. Trước những yêu cầu và thách thức đối với công tác cán bộ chúng ta cần xác định mục tiêu, xây dựng chiến lược đào tạo cán bộ - Đặc biệt đối với cán bộ quản lý kinh tế vĩ mô phù hợp với yêu cầu và mục tiêu của sự nghiệp phát triển.
Chính từ nhận thức về tầm quan trọng của cán bộ công chức quản lý kinh tế của nước ta nên khi thực hiện đề án chuyên ngành, được sự giúp đỡ của các cô, các thầy hướng dẫn em xin thực hiện đề án "Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế vĩ mô ở Việt nam trong điều kiện hiện nay". Trong quá trình thực hiện đề án do còn nhiều vấn đề chưa còn được nhận thức đầy đủ nên bài viêt còn nhiều hạn chế, bản thân em rất mong nhận được sự thông cảm và giúp đỡ của các cô, các thầy để ngày càng được tiến bộ hơn.
LÝ LUẬN, THỰC TRẠNG VÀ
GIẢI PHÁP
CHƯƠNG I:
SỰ CẦN THIẾT ĐỐI VỚI CÁN BỘ QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ ĐÀO TẠO
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ QUẢN LÝ
KINH TẾ VĨ MÔ Ở NƯỚC TA
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN:
Từ sau đại hội Đảng lần thứ VI nền kinh tế nước ta từng bước chuyển sang vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN. Sự chuyển đổi sang mô hình kinh tế mới đòi hỏi phải có đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế tương ứng, đặc biệt là đội ngũ cán bộ quản lý nòng cốt - (cán bộ quản lý cấp cao và các chính khách kinh tế hay cán bộ quản lý kinh tế vĩ mô).
Vậy cán bộ quản lý kinh tế là gì? cán bộ quản lý kinh tế vĩ mô là gì?
Khái niệm về cán bộ quản lý kinh tế:
1. CÁN BỘ QUẢN LÝ KINH TẾ :
Cán bộ quản lý kinh tế là tất cả các cá nhân thực hiện những chức năng quản lý nhất định trong bộ máy quản lý kinh tế.
Là người làm lao động quản lý kinh tế và là một trong những yếu tố chủ yếu của hệ thống quản lý, người làm công tác quản lý kinh tế có 3 loại cán bộ kỹ thuật, nhân viên giúp việc và nhà quản lý.
Cán bộ quản lý kinh tế vĩ mô là một bộ phận của đội ngũ công chức nhà nước, làm việc trong các cơ quan quản lý Nhà nước về kinh tế, tham gia hoạch định các chính sách kinh tế và thực hiện quản lý Nhà nước các hoạt động kinh tế trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân hay trong từng địa phương, từng vùng lãnh thổ.
2. CÁN BỘ QUẢN LÝ KINH TẾ VĨ MÔ CÓ THỂ CỤ THỂ HOÁ THÀNH 2 LOẠI LÀ CÁC CHÍNH KHÁCH KINH TẾ VÀ CÁC NHÀ ĐIỀU HÀNH QUẢN LÝ CẤP CAO:
Mô hình:
Các nhà quản
lý kinh tế
QLKT Vĩ mô QLKT Vi mô
(CBLĐ cấp cao) (Các nhà QLDN)
Các chính Các nhà điều
khách KT hành QL C.Cao
2.1. Các chính khách kinh tế:
Là những người nắm giữ các bộ phận quyền lực Nhà nước, chịu trách nhiệm trong việc hoạch định đường lối, chủ trương, chiến lược, chính sách phát triển kinh tế đất nước và giám sát việc thực hiện đường lối, chủ trương, chiến lược, chính sách phát triển kinh tế đã vạch ra. Các chính khách kinh tế là các nhân vật có vị thế quan trọng trong xã hội đương thời (bao gồm cả các nhân vật trong chính quyền và các nhân vật của các tổ chức và đoàn thể lớn trong xã hội). Thông thường theo thiết kế của các xã hội hiện nay, các chính khách kinh tế là những người đứng đầu cơ quan quyền lực xã hội và các thành viên của cơ quan này (bộ trưởng, người lãnh đạo cấp tỉnh, thành phố) thực thi nhiệm vụ lãnh đạo các hoạt động quản lý kinh tế với vai trò là người điều hành trong kinh tế.
2.2. Các nhà điều hành quản lý cấp cao:
Đó là các cá nhân trực tiếp vận hành các hoạt động quản lý, biến đường lối, chủ trương, chiến lược và chính sách phát triển kinh tế thành hiện thực. Các nhà điều hành quản lý cấp cao thường là những người đứng đầu cơ quan quyền lực Nhà nước.
Theo thiết chế xã hội hiện nay, ở nhiều nước chính khách kinh tế đồng thời là nhà điều hành quản lý cấp cao. Ở nước ta hiện nay, thực hiện cơ thế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ, thì phần nhiều chính khách kinh tế và nhà điều hành quản lý cấp cao ở một hệ thống thường là 2 thực thể khác nhau.
II. VAI TRÒ CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ KINH TẾ VĨ MÔ
ĐỐI VỚI CNH-HĐH Ở NƯỚC TA:
1. VAI TRÒ CỦA QUẢN LÝ KINH TẾ VĨ MÔ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG:
Quản lý kinh tế vĩ mô thực chất là nói đến vai trò, chức năng quản lý của Nhà nước đối với các hoạt động kinh tế. Mô hình kinh tế phổ biến trên thế giới hiện là kinh tế hỗn hợp trong đó Nhà nước có vai trò quan trọng trong việc điều tiết, quản lý các hoạt động của nền kinh tế quốc dân thông qua hệ thống các chính sách và công cụ quản lý kinh tế vĩ mô.
- Nhà nước thiết lập khung khuôn khổ luật pháp thống nhất để tạo môi trường chung cho các thị trường hoạt động.
- Khắc phục các khuyết tật của thị trường để tạo cho cơ chế thị trường hoạt động có hiệu quả thông qua chính sách kinh tế vĩ mô, xây dựng các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội.
- Đảm bảo công bằng xã hội thông qua việc phân bổ các nguồn lực, phân phối thu nhập giữa các tầng lớp, các nhóm dân cư trong xã hội.
- Ổn định kinh tế vĩ mô, ngăn chặn và kiềm chế lạm phát, thất nghiệp, thực hiện các biện pháp kiểm soát, giám sát, sử dụng các công cụ thuế để điều tiết các hoạt động kinh tế.
Trong điều kiện ở nước ta, để đạt được các mục tiêu kinh tế xã hội đã đề ra, quản lý kinh tế vĩ mô càng có vị trí quan trọng hơn bao giờ hết và vai trò quản lý vĩ mô nền kinh tế của Nhà nước ta trong cơ chế mới thể hiện ở những điểm sau:
- Nhà nước xây dựng các chương trình, kế hoạch phát triển phù hợp với điều kiện KT-XH nước ta theo các mục tiêu đề ra và mong đạt được.
+ Nhà nước chủ động điều tiết các doanh nghiệp nhằm tạo ra sự thống nhất giữa các lợi ích của quốc gia.
+ Nhà nước hoạch định các chương trình phát triển KT-XH, thông qua đó thực hiện chiến lược phát triển KT-XH, dẫn dắt các doanh nghiệp và các thành phần kinh tế đi đúng hướng đã chọn, thúc đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế để nhanh chóng hội nhập với kinh tế khu vực và kinh tế thế giới.
- Tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh
+ Xây dựng kết cấu hạ tầng thuận lợi, có chính sách để thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước.
+ Quyết định và bảo đảm các quyền tạo điều kiện cho các hoạt động sản xuất kinh doanh như các quyền sở hữu về tư liệu sản xuất, xây dựng hệ thống pháp luật đồng bộ và ổn định...
- Thực hiện các chính sách phân phối thu nhập công bằng, hiệu quả, tạo động lực cho sản xuất phát triển.
- Phân phối hợp lý các nguồn lực và quản lý sử dụ ng có hiệu quả tài sản quốc gia.
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
LÝ LUẬN, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 2
CHƯƠNG I:
SỰ CẦN THIẾT ĐỐI VỚI CÁN BỘ QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ ĐÀO TẠONÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
CÁN BỘ QUẢN LÝ KINH TẾ VĨ MÔ Ở NƯỚC TA 2
I. cơ sở lý luận: 2
1. Cán bộ quản lý kinh tế 2
2. Cán bộ quản lý kinh tế vĩ mô có thể cụ thể hoá thành 2 loại là các chính khách kinh tế
và các nhà điều hành quản lý cấp cao 3
II. Vai trò của cán bộ quản lý kinh tế vĩ mô đối với CNH-HĐH ở nước ta 4
1. Vai trò của quản lý kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế thị trường 4
2. Vai trò của cán bộ quản lý kinh tế vĩ mô ở nước ta 5
III. yêu cầu đối với cán bộ quản lý kinh tế vĩ mô trong giai đoạn mới 6
1. Phẩm chất chính trị 6
2. yêu cầu về Năng lực chuyên môn - tổ chức 6
3. yêu cầu về phâm chất Đạo đức 7
IV. Sự cần thiết phải đào tạo và nâng cao chất lượng
cán bộ quản lý kinh tế vĩ mô 7
1. Đặc điểm đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế vĩ mô ở nước ta hiện nay 7
2. Một số quan điểm cơ bản về xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế trong những năm đổi mới 9
3. Yêu cầu cấp thiết đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế vĩ m 9
CHƯƠNG II:
THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ KINH TẾ VĨ MÔ VÀ ĐÀO TẠO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ
QUẢN LÝ KINH TẾ VĨ MÔ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 11
I. Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế vĩ môở nước ta hiện nay 11
II. Thực trạng đào tạo cán bộ quản lý kinh tế vĩ mô ở Việt Nam hiện nay 12
1- Chúng ta đã xây dựng được 1 hệ thống các cơ sở đào tạo đại học và trên đại học về kinh tế
trên phạm vi cả nước với số lượng ngày càng tăng 13
2 - Cơ sở vật chất kỹ thuật của các trường đại học kinh tế 14
3 - Thực trạng đội ngũ giáo viên của các trường ĐHKT hiện nay 14
4 - Nội dung chương trình đào tạo 16
5 - Các hình thức đào tạo 17
6 - Trình độ đào tạo 18
CHƯƠNG III
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ QUẢN LÝ
KINH TẾ VĨ MÔ Ở VIỆT NAM 20
I - Căn cứ để phát triển đào tạo và nângcao chất lượng đội ngũ cán bộ
quản lý kinh tế vĩ mô 20
1 - Mục tiêu chiến lược trong việc đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế vĩ mô 20
2 - Những quan điểm cơ bản trong việc đào tạo cán bộ quản lý kinh tế vĩ mô 21
3- Căn cứ cụ thể và các yêu cầu đối với phát triển đào tạo và nâng cao chất lượng cán bộ
quản lý kinh tế vĩ mô 22
II - Định hướng phát triển đào tạo cán bộ quản lý kinh tế vĩ mô ở Việt Nam: 23
III -Một số giải pháp chủ yếu để phát triển đào tạo và nâng cao chất lượng
đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế vĩ mô: 24
KẾT LUẬN: 26

Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm vào Link, đợi vài giây sau đó bấm Get Website để tải:
You must be registered for see links
Tags: Phân tích QUAN ĐIỂM ĐỔI MỚI CÔNG TÁC CÁN BỘ, CÔNG CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ TRONG NỀN KINH TẾ SỐ, can bo quan ly ve kinh te la gi, quản lý kinh tế ở việt nam hiện nay, những yêu cầu đối với đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước về kinh tế trong bối cảnh ở nước ta hiện nay, yêu cầu mới đặt ra đối với đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế quốc dân, vận dụng các chính sách quản lý kinh tế vĩ mô vào điều kiện quản lý kinh tế hiện nay, luận văn yêu cầu đối với cán bộ quản lý xã hội về kinh tế trong thời kỳ đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam, nâng cao đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế trong quân đội, giáp pháp nâng cao chất lượng đội ngũ quản lý kinh tế, vấn đề quản lý kinh tế và chính sach kinh tế vĩ mô, VAI TRO Y NGHIA CUA CHINH SACH VI MO O DIA PHUONG, đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước về tiền tệ ở việt nam hiện nay, đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế hiện nay ở việt nam, phương pháp hành chính của quản lý nhà nước đối với nền kinh tế vĩ mô ở Việt Nam, luận văn thông tin và quyết định trong quản lý kinh tế, vấn đề nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ quản lí kinh tế ở việt nam hiện nay, vai trò của cán bộ trong quản lý kinh tế, cac yêu cau doi voi can bo quan ly kinh te nhà nuoc
Last edited by a moderator: