money_kiss2808
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo bộ tiêu chuẩn iso 9000 trong các doanh nghiệp dệt may việt nam
Sau hơn 20 năm đổi mới,đất nước ta đó giành được những thành tựu to
lớn và rất quan trọng,nhất là trên lĩnh vực kinh tế.Ở tất cả các ngành kinh tế
quốc dân,chúng ta có thể thấy được tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh liên tục
đổi mới và phát triển.Hiện nay,ngành dệt may Việt Nam được coi là ngành có
lực lượng sản xuất hùng hậu,giữ vị trí quan trọng trong các ngành công
nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng chủ lực của Việt Nam.
Nhỡn lại lịch sử của mỡnh,ngành dệt may Việt Nam đó trải qua khỏ
nhiều thăng trầm.Song đến những năm gần đây, cựng với sự phỏt triển của
ngành cụng nghiệp dệt may thế giới và khu vực,ngành dệt may Việt Nam thực
sự bước sang thời kỡ phỏt triển mới với tốc độ tăng trưởng cao cả về số lượng
và kim ngạch xuất khẩu.Tuy nhiên,trong bối cảnh cạnh tranh thương mại thế
giới và khu vực,đũi hỏi chất lượng sản phẩm để nâng cao sự cạnh tranh của
các doanh nghiệp Việt Nam đang là vấn đề cấp thiết.Vỡ vậy,cỏc doanh nghiệp
Việt Nam phải nhanh chóng có được chiến lược đầu tư,đổi mới tất cả các
khâu từ tổ chức quản lý,sản xuất,tiếp thị,quảng cỏo sản phẩm cho cỏc doanh
nghiệp dệt may trong toàn ngành để vươn ra chiếm lĩnh thị trường,chủ động
hội nhập vào nền kinh tế thế giới.Với tính chất quan trọng của chất lượng sản
phẩm và đặc điểm của ngành may mặc thì ta thấy rằng vấn đề chất lượng và
quản lý chất lượng sản phẩm ngành may mặc cần được quan tâm nghiên cứu
và giải quyết.
Trong khuôn phép thời gian cũng như nguồn kiến thức cũn hạn chế,em
mạnh dạn nghiên cứu đề tài mang tên: “Xõy dựng hệ thống quản lý chất
lượng theo Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 trong các doanh nghiệp dệt may Việt
Nam.”
Trong khi làm đề tài em đó nhận được sự quan tâm của thầy giáo:TS Trần
Việt Lâm giúp đỡ em hoàn thành đề tài này.Em xin chân thành cảm ơn!
1
§Ò ¸n m«n häc
CHƯƠNG I:Cơ sở lý luận về chất lượng,quản lý chất lượng và hệ thống
quản lý chất lượng ISO 9000.
1.Chất lượng sản phẩm là gỡ?
1.1.Các quan điểm về chất lượng
Có thể nói chất lượng sản phẩm là một phạm trù kinh tế kĩ thuật khá trừu
tượng .Khi nhìn nhận sản phẩm trên những góc độ khác nhau ta lại có những
quan niệm khác nhau về chất lượng sản phẩm
Quan niệm siêu việt về chất lượng : chất lượng là sự tuyệt hảo của sản
phẩm so với sản phẩm cùng loại
Quan niệm chất lượng sản phẩm theo hướng sản phẩm: đứng trên góc độ
này người ta cho rằng chất lượng sản phẩm là một tập hợp các thuộc tính
phản ánh chức năng tác dụng của sản phẩm đó
Quan niệm chất lượng hướng theo người sản xuất: đứng trên góc độ người
sản xuất thì họ cho rằng chất lượng sản phẩm là sự phù hợp và đạt được của
một sản phẩm so với một tập hợp các yêu cầu và hệ thống tiêu chuẩn đã được
thiết kế từ trước
Quan niệm chất lượng theo thị trường cho rằng chất lượng sản phẩm là
sự phù hợp với mục đích và yêu cầu của người sử dụng (xuất phát từ nhu cầu
của thị trường)
+ Xuất phát từ giá cả (mối quan hệ giữa lợi ích của sản phẩm với chi phí
phải bỏ ra ) chất lượng là cung cấp những sản phẩm dịch vụ ở mức giá mà
khách hàng có thể chấp nhận được
+ Xuất phát từ cạnh tranh ta lại có định nghĩa : chất lượng đó là cung
cấpnhững đặc điểm của sản phẩm và dịch vụ mà đối thủ cạnh tranh không có .
Mỗi định nghĩa trên đều xuất phát từ một khía cạnh nhất định vì vậy
tuy ở mỗi cách đêù có những ưu điểm nhất định song cũng đều không tránh
2
§Ò ¸n m«n häc
khỏi những hạn chế nhất định để đưa ra một định nghĩa dễ hiểu, loại bỏ được
những hạn chế trên thì tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế (ISO) có định nghĩa
trong ISO 9000 như sau: ” chất lượng là một tập hợp các tính chất và đặc
trưng của sản phẩm có khả năng thoả mãn những nhu cầu đã nêu ra hoạc tiềm
ẩn”
1.2 Các yếu tố cấu thành chất lượng sản phẩm
Trong một sản phẩm có nhiều nhóm thuộc tính thể hiện chất lượng sản phẩm
như:
- Các thuộc tính phản ánh chức năng tác dụng của sản phẩm thể hiện
khả năng của sản phẩm có thể thực hiện chức năng hoạt động như mong
muốn
- Tuổi thọ sản phẩm thể hiện khả năng giữ được chức năng tác dụng
trong điều kiện hoạt động bình thường trong khoảng thời gian nhất định
- Tính thẩm mĩ của sản phẩm : là các thuộc tính thể hiện sự gợi cảm
thu hút khách hàng như hình dáng màu sắc kích thước, cách trang trí, tính
thời trang…
- Độ tin cậy của sản phẩm : là khả năng thực hiện đúng chức năng hoạt
động như thiết kế và hoạt động chính xác
- Tính kinh tế của sản phẩm thể hiện ở tiết kiệm chi phí tổng sản xuất
và tiêu thụ sản phẩm
-Tính tiện dụng của sản phẩm thể hiện ở khả năng dễ bảo quản, dễ vận
chuỷên, dễ sửa chữa, dễ sử dụng
- Tính an toàn của sản phẩm khác với các thuộc tính trên đối với tính
an toàn của sản phẩm do nhà nước qui định các sản phẩm phải tuân thủ qui
định về tính an toàn sản phẩm
- Mức độ gây ô nhiễm của sản phẩm do các tổ chức các quốc gia qui
định
- Các dịch vụ kèm theo như bảo hành vận chuyển hướng dẫn
1.3 . Đặc điểm của chất lượng sản phẩm
Chất lượng sản phẩm được cấu thành bởi nhiều yếu tố vì vậy nó sẽ có
rất nhiều đặc điểm khác nhau . Dưới đây là một vài đặc điểm chung nhất
3
§Ò ¸n m«n häc
- Chất lượng sản phẩm là một phạm trù tổng hợp các yếu tố kinh tế xã hội
kĩ thuật vì vậy nó được thể hiện thông qua một hệ thống các chỉ tiêu kinh tế kĩ
thuật văn hoá của sản phẩm
- Chất lượng có ý nghĩa tương đối có nghĩa là chất lượng thường xuyên
thay đổi theo không gian và thời gian.
Có thể ở giai đoạn này sản phẩm có chất lượng được đánh giá là cao
nhưng ở giai đoạn sau thì không chắc đã cao do khoa học kĩ thuật ngày càng
phát triển và nhu cầu của con người cũng ngày càng cao hơn. Vì vậy chất
lượng chỉ được đánh giá theo từng thời điểm. Các nhà sản xuất phải nắm
chắc đặc điểm này để luôn luôn đổi mới và cải tiến công nghệ để ngày càng
nâng cao chất lượng sản phẩm để ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu cầu của thị
trường .
- Chất lượng chỉ phù hợp ở từng thị trường cụ thể do nhu cầu và sở
thích của người dân ở mỗi vùng là khác nhau .Vì vậy khi đưa sản phẩm mới
vào thi trường thì doanh nghiệp phải nghiên cứu kỹ thị trường đó.
- Chất lượng vừa mang tính trừu tượng vừa mang tính cụ thể . Tính
trừu tượng thông qua sự phù hợp, nó phản ánh mặt chủ quan của sản phẩm và
phụ thuộc vào nhận thức của khách hàng. Nâng cao chất lượng loại này sẽ có
tác dụng tăng khả năng hấp dẫn thu hút khách hàng nhờ đó tăng khả năng tiêu
thụ sản phẩm. Chất lượng phải thông qua các chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật, cụ thể
được thể hiện thông qua chất lượng tuân thủ thiết kế, thông qua tính khách
quan của sản phẩm. Nâng cao chất lượng loại này làm giảm chi phí và tạo
điều kiện cho doanh nghiệp có khả năng thực hiện chính sách giá cả linh
hoạt.
- Chất lượng sản phẩm chỉ thể hiện đúng trong điều kiện tiêu dùng cụ
thể, phù hợp với mục đích sử dụng nhất định.
1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm
Chất lượng sản phẩm là một phạm trù tổng hợp kinh tế kĩ thuật xã hội
nên nó chịu sự tác động, ảnh hưởng của rất nhiều nhân tố kinh tế, kĩ thuật, xã
hội. Vì vậy nhà sản xuất cần quan tâm đến các yếu tố đó để ngày càng đáp
ứng tốt nhu cầu về chất lượng sản phẩm của thị trường.
4
§Ò ¸n m«n häc
1.4.1. Các nhân tố bên ngoài .
- Tình hình thị trường : tình hình thị trường tác động đến sản phẩm có ý
nghĩa quyết định đến định hướng xác định sản phẩm thông qua
Thứ nhất là đặc điểm của nhu cầu thị trường, đây là căn cứ để xác định
đặc điểm của sản phẩm . Có xác định được đặc điểm của nhu cầu thị trường
thì sản phẩm sản xuất ra mới phù hợp với thị trường có như vậy sản phẩm
mới dược thị trường chấp nhận
Thứ hai là sự cạnh tranh trên thị trường tạo ra sức ép buộc các doanh
nghiệp phải đổi mới nâng cao chất lượng sản phẩm .
- Tiến bộ khoa học công nghệ: tiến bộ khoa học công nghệ tác động toàn
diện nhất đến chất lượng sản phẩm: khoa học công nghệ tạo khả năng để nâng
cao chất lượng sản phẩm thông qua:
Thứ nhất thông qua việc tạo ra được các nguyên vật liệu mới thay thế
nguyên vật liệu truyền thống tạo ra đầu vào có chất lượng cao hơn
Thứ hai là tạo ra thiết bị sản xuất mới có khả năng sử dụng tiết kiệm
nguyên vật liệu hơn, có tính chính xác hơn nên tạo ra sản phẩm có thuộc tính
chỉ tiêu chất lượng cao hơn
- Cơ chế và chính sách quản lý : cơ chế hoạt động và chính sách quản lý
có tác động rất lớn đến chất lượng sản phẩm của mỗi doanh nghiệp thông qua:
+ Tạo ra môi trường bình đẳng bảo vệ lợi ích của những nhà sản xuất
trong việc đầu tư nghiên cứu để nâng cao chất lượng sản phẩm
+ Tạo ra môi trường cạnh tranh, đây là điều kiện cần thiết để các doanh
nghiệp phải nâng cao chất lượng sản phẩm
+Tạo ra môi trường thuận lợi để kích thích và định hướng cho sự phát
triển của doanh nghiệp .
1.4.2. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp
doanh nghiệp là người trực tiếp tạo ra sản phẩm vì vậy tất cả khâu các
giai đoạn của quá trình sản xuất các yếu tố tham gia vào quá trình sản xuất
đều có tác động đến chất lượng sản phẩm. Nói đến các nhân tố bên trong
doanh nghiệp tác động đến chất lượng sản phẩm người ta thường nghĩ đến
nguyên tắc 4M
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo bộ tiêu chuẩn iso 9000 trong các doanh nghiệp dệt may việt nam
Sau hơn 20 năm đổi mới,đất nước ta đó giành được những thành tựu to
lớn và rất quan trọng,nhất là trên lĩnh vực kinh tế.Ở tất cả các ngành kinh tế
quốc dân,chúng ta có thể thấy được tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh liên tục
đổi mới và phát triển.Hiện nay,ngành dệt may Việt Nam được coi là ngành có
lực lượng sản xuất hùng hậu,giữ vị trí quan trọng trong các ngành công
nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng chủ lực của Việt Nam.
Nhỡn lại lịch sử của mỡnh,ngành dệt may Việt Nam đó trải qua khỏ
nhiều thăng trầm.Song đến những năm gần đây, cựng với sự phỏt triển của
ngành cụng nghiệp dệt may thế giới và khu vực,ngành dệt may Việt Nam thực
sự bước sang thời kỡ phỏt triển mới với tốc độ tăng trưởng cao cả về số lượng
và kim ngạch xuất khẩu.Tuy nhiên,trong bối cảnh cạnh tranh thương mại thế
giới và khu vực,đũi hỏi chất lượng sản phẩm để nâng cao sự cạnh tranh của
các doanh nghiệp Việt Nam đang là vấn đề cấp thiết.Vỡ vậy,cỏc doanh nghiệp
Việt Nam phải nhanh chóng có được chiến lược đầu tư,đổi mới tất cả các
khâu từ tổ chức quản lý,sản xuất,tiếp thị,quảng cỏo sản phẩm cho cỏc doanh
nghiệp dệt may trong toàn ngành để vươn ra chiếm lĩnh thị trường,chủ động
hội nhập vào nền kinh tế thế giới.Với tính chất quan trọng của chất lượng sản
phẩm và đặc điểm của ngành may mặc thì ta thấy rằng vấn đề chất lượng và
quản lý chất lượng sản phẩm ngành may mặc cần được quan tâm nghiên cứu
và giải quyết.
Trong khuôn phép thời gian cũng như nguồn kiến thức cũn hạn chế,em
mạnh dạn nghiên cứu đề tài mang tên: “Xõy dựng hệ thống quản lý chất
lượng theo Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 trong các doanh nghiệp dệt may Việt
Nam.”
Trong khi làm đề tài em đó nhận được sự quan tâm của thầy giáo:TS Trần
Việt Lâm giúp đỡ em hoàn thành đề tài này.Em xin chân thành cảm ơn!
1
§Ò ¸n m«n häc
CHƯƠNG I:Cơ sở lý luận về chất lượng,quản lý chất lượng và hệ thống
quản lý chất lượng ISO 9000.
1.Chất lượng sản phẩm là gỡ?
1.1.Các quan điểm về chất lượng
Có thể nói chất lượng sản phẩm là một phạm trù kinh tế kĩ thuật khá trừu
tượng .Khi nhìn nhận sản phẩm trên những góc độ khác nhau ta lại có những
quan niệm khác nhau về chất lượng sản phẩm
Quan niệm siêu việt về chất lượng : chất lượng là sự tuyệt hảo của sản
phẩm so với sản phẩm cùng loại
Quan niệm chất lượng sản phẩm theo hướng sản phẩm: đứng trên góc độ
này người ta cho rằng chất lượng sản phẩm là một tập hợp các thuộc tính
phản ánh chức năng tác dụng của sản phẩm đó
Quan niệm chất lượng hướng theo người sản xuất: đứng trên góc độ người
sản xuất thì họ cho rằng chất lượng sản phẩm là sự phù hợp và đạt được của
một sản phẩm so với một tập hợp các yêu cầu và hệ thống tiêu chuẩn đã được
thiết kế từ trước
Quan niệm chất lượng theo thị trường cho rằng chất lượng sản phẩm là
sự phù hợp với mục đích và yêu cầu của người sử dụng (xuất phát từ nhu cầu
của thị trường)
+ Xuất phát từ giá cả (mối quan hệ giữa lợi ích của sản phẩm với chi phí
phải bỏ ra ) chất lượng là cung cấp những sản phẩm dịch vụ ở mức giá mà
khách hàng có thể chấp nhận được
+ Xuất phát từ cạnh tranh ta lại có định nghĩa : chất lượng đó là cung
cấpnhững đặc điểm của sản phẩm và dịch vụ mà đối thủ cạnh tranh không có .
Mỗi định nghĩa trên đều xuất phát từ một khía cạnh nhất định vì vậy
tuy ở mỗi cách đêù có những ưu điểm nhất định song cũng đều không tránh
2
§Ò ¸n m«n häc
khỏi những hạn chế nhất định để đưa ra một định nghĩa dễ hiểu, loại bỏ được
những hạn chế trên thì tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế (ISO) có định nghĩa
trong ISO 9000 như sau: ” chất lượng là một tập hợp các tính chất và đặc
trưng của sản phẩm có khả năng thoả mãn những nhu cầu đã nêu ra hoạc tiềm
ẩn”
1.2 Các yếu tố cấu thành chất lượng sản phẩm
Trong một sản phẩm có nhiều nhóm thuộc tính thể hiện chất lượng sản phẩm
như:
- Các thuộc tính phản ánh chức năng tác dụng của sản phẩm thể hiện
khả năng của sản phẩm có thể thực hiện chức năng hoạt động như mong
muốn
- Tuổi thọ sản phẩm thể hiện khả năng giữ được chức năng tác dụng
trong điều kiện hoạt động bình thường trong khoảng thời gian nhất định
- Tính thẩm mĩ của sản phẩm : là các thuộc tính thể hiện sự gợi cảm
thu hút khách hàng như hình dáng màu sắc kích thước, cách trang trí, tính
thời trang…
- Độ tin cậy của sản phẩm : là khả năng thực hiện đúng chức năng hoạt
động như thiết kế và hoạt động chính xác
- Tính kinh tế của sản phẩm thể hiện ở tiết kiệm chi phí tổng sản xuất
và tiêu thụ sản phẩm
-Tính tiện dụng của sản phẩm thể hiện ở khả năng dễ bảo quản, dễ vận
chuỷên, dễ sửa chữa, dễ sử dụng
- Tính an toàn của sản phẩm khác với các thuộc tính trên đối với tính
an toàn của sản phẩm do nhà nước qui định các sản phẩm phải tuân thủ qui
định về tính an toàn sản phẩm
- Mức độ gây ô nhiễm của sản phẩm do các tổ chức các quốc gia qui
định
- Các dịch vụ kèm theo như bảo hành vận chuyển hướng dẫn
1.3 . Đặc điểm của chất lượng sản phẩm
Chất lượng sản phẩm được cấu thành bởi nhiều yếu tố vì vậy nó sẽ có
rất nhiều đặc điểm khác nhau . Dưới đây là một vài đặc điểm chung nhất
3
§Ò ¸n m«n häc
- Chất lượng sản phẩm là một phạm trù tổng hợp các yếu tố kinh tế xã hội
kĩ thuật vì vậy nó được thể hiện thông qua một hệ thống các chỉ tiêu kinh tế kĩ
thuật văn hoá của sản phẩm
- Chất lượng có ý nghĩa tương đối có nghĩa là chất lượng thường xuyên
thay đổi theo không gian và thời gian.
Có thể ở giai đoạn này sản phẩm có chất lượng được đánh giá là cao
nhưng ở giai đoạn sau thì không chắc đã cao do khoa học kĩ thuật ngày càng
phát triển và nhu cầu của con người cũng ngày càng cao hơn. Vì vậy chất
lượng chỉ được đánh giá theo từng thời điểm. Các nhà sản xuất phải nắm
chắc đặc điểm này để luôn luôn đổi mới và cải tiến công nghệ để ngày càng
nâng cao chất lượng sản phẩm để ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu cầu của thị
trường .
- Chất lượng chỉ phù hợp ở từng thị trường cụ thể do nhu cầu và sở
thích của người dân ở mỗi vùng là khác nhau .Vì vậy khi đưa sản phẩm mới
vào thi trường thì doanh nghiệp phải nghiên cứu kỹ thị trường đó.
- Chất lượng vừa mang tính trừu tượng vừa mang tính cụ thể . Tính
trừu tượng thông qua sự phù hợp, nó phản ánh mặt chủ quan của sản phẩm và
phụ thuộc vào nhận thức của khách hàng. Nâng cao chất lượng loại này sẽ có
tác dụng tăng khả năng hấp dẫn thu hút khách hàng nhờ đó tăng khả năng tiêu
thụ sản phẩm. Chất lượng phải thông qua các chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật, cụ thể
được thể hiện thông qua chất lượng tuân thủ thiết kế, thông qua tính khách
quan của sản phẩm. Nâng cao chất lượng loại này làm giảm chi phí và tạo
điều kiện cho doanh nghiệp có khả năng thực hiện chính sách giá cả linh
hoạt.
- Chất lượng sản phẩm chỉ thể hiện đúng trong điều kiện tiêu dùng cụ
thể, phù hợp với mục đích sử dụng nhất định.
1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm
Chất lượng sản phẩm là một phạm trù tổng hợp kinh tế kĩ thuật xã hội
nên nó chịu sự tác động, ảnh hưởng của rất nhiều nhân tố kinh tế, kĩ thuật, xã
hội. Vì vậy nhà sản xuất cần quan tâm đến các yếu tố đó để ngày càng đáp
ứng tốt nhu cầu về chất lượng sản phẩm của thị trường.
4
§Ò ¸n m«n häc
1.4.1. Các nhân tố bên ngoài .
- Tình hình thị trường : tình hình thị trường tác động đến sản phẩm có ý
nghĩa quyết định đến định hướng xác định sản phẩm thông qua
Thứ nhất là đặc điểm của nhu cầu thị trường, đây là căn cứ để xác định
đặc điểm của sản phẩm . Có xác định được đặc điểm của nhu cầu thị trường
thì sản phẩm sản xuất ra mới phù hợp với thị trường có như vậy sản phẩm
mới dược thị trường chấp nhận
Thứ hai là sự cạnh tranh trên thị trường tạo ra sức ép buộc các doanh
nghiệp phải đổi mới nâng cao chất lượng sản phẩm .
- Tiến bộ khoa học công nghệ: tiến bộ khoa học công nghệ tác động toàn
diện nhất đến chất lượng sản phẩm: khoa học công nghệ tạo khả năng để nâng
cao chất lượng sản phẩm thông qua:
Thứ nhất thông qua việc tạo ra được các nguyên vật liệu mới thay thế
nguyên vật liệu truyền thống tạo ra đầu vào có chất lượng cao hơn
Thứ hai là tạo ra thiết bị sản xuất mới có khả năng sử dụng tiết kiệm
nguyên vật liệu hơn, có tính chính xác hơn nên tạo ra sản phẩm có thuộc tính
chỉ tiêu chất lượng cao hơn
- Cơ chế và chính sách quản lý : cơ chế hoạt động và chính sách quản lý
có tác động rất lớn đến chất lượng sản phẩm của mỗi doanh nghiệp thông qua:
+ Tạo ra môi trường bình đẳng bảo vệ lợi ích của những nhà sản xuất
trong việc đầu tư nghiên cứu để nâng cao chất lượng sản phẩm
+ Tạo ra môi trường cạnh tranh, đây là điều kiện cần thiết để các doanh
nghiệp phải nâng cao chất lượng sản phẩm
+Tạo ra môi trường thuận lợi để kích thích và định hướng cho sự phát
triển của doanh nghiệp .
1.4.2. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp
doanh nghiệp là người trực tiếp tạo ra sản phẩm vì vậy tất cả khâu các
giai đoạn của quá trình sản xuất các yếu tố tham gia vào quá trình sản xuất
đều có tác động đến chất lượng sản phẩm. Nói đến các nhân tố bên trong
doanh nghiệp tác động đến chất lượng sản phẩm người ta thường nghĩ đến
nguyên tắc 4M
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: