Download miễn phí Chuyên đề Xây dựng hệ tin học quản lý khách hàng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Thăng Long
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin. Đặc biệt khi nước ta ra hội nhập tổ chức thương mại thế giới WTO thì công nghệ thông tin đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong sự thành công hay thất bại trong mọi lĩnh vực. Chỉ khi thu thập được những thông tin chính xác thì các nhà quản lý, hoạch định kế hoạch mới đưa ra những quyết định và kế hoạch đúng đắn đem lại hiệu quả kinh tế cao. Để thực hiện được điều này một trong những giải pháp hiệu quả nhất là tin học hoá trong công tác quản lý tại các doanh nghiệp. Vì vậy xây dựng hệ thống thông tin tốt là điều cần thiết cho sự phát triển của doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung. Một doanh nghiệp hoạt động hiệu quả khi họ có thông tin nhanh chóng và chính xác về khách hàng, thị trường tiêu thụ sản phẩm. Vì vậy khách hàng là tiêu chí hàng đầu của mỗi doanh nghiệp.
Thời gian qua được thực tập và tìm hiểu và nghiên cứu thực tế tại phòng tin học tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Thăng Long cùng với sự giúp đỡ tận tình của các cán bộ phần mềm tại phòng em đã được tìm hiểu sâu sắc hơn về hoạt động quản lý khách hàng tại ngân hàng, vì vậy em đã chọn đề tài “Xây dựng hệ tin học quản lý khách hàng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Thăng Long”
Chương I: Tổng quan về cơ sở thực tập
1.1 Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
1.1.1 Thông tin chung về ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam:
Thành lập ngày 26/03/1988, hoạt động theo luật các tổ chức tín dụng Việt Nam đến nay Ngân Hàng Nông Nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam là ngân hàng thương mại hàng đầu giữ vai trò chủ đạo và chủ lực trong đầu tư vốn và phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn cũng như các lĩnh vực khác của nền kinh tế Việt Nam.
AGRIBANK là ngân hàng lớn nhất Việt Nam cả về vốn, tài sản, đội ngũ cán bộ nhân viên, mạng lưới hoạt động và số lượng khách hàng. Đến cuối năm 2003, vốn tự có của ngân hàng là 5200 tỷ VNĐ. Tổng tài sản có trên 120 nghìn tỷ VNĐ. 1800 chi nhánh được bố trí rộng khắp trên toàn quốc với 28000 cán bộ công nhân viên.
Là ngân hàng luôn chú trọng đầu tư đổi mới và ứng dụng công nghệ ngân hàng phục vụ dắc lực cho công tác quản trị kinh doanh và phát triển mạng lưới dịch vụ ngân hàng tiên tiến. AGRIBANK là ngân hàng đầu tiên hoàn thành giai đoạn 1 dự án hiện đại hóa hệ thống thanh toán và kế toán khách hàng.
Ngân hàng có quan hệ đại lý lớn nhất Việt Nam với trên 800 ngân hàng đại lý tại 110 quốc gia và các vùng lãnh thổ tính đến cuối năm 2003. Là thành viên cuả hiệp hôị tín dụng nông nghiệp nông thôn Châu Á Thái Bình Dương, hiệp hội tín dụng nông nghiệp quốc tế(CICA) và hiệp hội ngân hàng Châu Á(ABA); đã đăng cai tổ chức nhiều hội nghị quốc tế như FAO năm 1991, hội nghị APRACA về thuỷ sản năm 2002, hội nghị tín dụng quốc tế CICA năm 2001.
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển
Ngày 26/03/1988 Ngân Hàng Nông Nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam thành lập theo nghị định số 53/HĐBT của hội đồng bộ trưởng về việc thành lập ngân hàng chuyên doanh, trong đó có ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp,nông thôn.
Từ tháng 3/1988 các chi nhánh tỉnh, huyện lần lượt chuyển từ ngân hàng nhà nước về ngân hàng phát triển nông nghiệp Việt Nam
Ngày 14/01/1990, chủ tịch hội đồng bộ trưởng ký quyết ddinhj số 400/CT thành lập ngân hàng nông nghiệp Việt Nam thay thế ngân hàng phát triển nông thôn Việt Nam.
Ngày 22/12/1992 thống đốc ngân hàng nhà nước có quyết định về việc thành lập chi nhánh ngân hàng nông nghiệp các tỉnh thành phố trực thuộc ngân hàng nông nghiệp có 3 sở giao dịch và 43 chi nhánh ngân hàng thuộc tỉnh thành phố, 475chi nhánh nông nghiệp thuộc quận, huyện, thị xã.
Ngày 30/07/1994 tại quyết định số 160/QĐ-NHN9, thống đốc ngân hàng nhà nước chấp thuận mô hình đổi mới hệ thống quản lý.
Ngày 15/11/1996 thủ tướng chính phủ uỷ quyền thống đốc ngân hàng nhà nước Việt Nam ký quyết định số 280/QĐ-NHNN đổi tên là ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.
Tính đến năm 2003 tổng nguồn vốn huy động lớn nhất: 132000 tỷ VNĐ, chiếm 37% tổng nguồn vốn huy động của toàn bộ hệ thống ngân hàng Việt Nam; Tổng dư nợ lớn nhất 118000 tỷ đồng; có số lượng khách hàng lớn nhất: hơn 10 triệu khách hàng. Đến nay ngân hàng đã tiếp nhận và triển khai trên 68 dự án với tổng số vốn 2486 triệu USD.
3.3.9.Các thuật toán chính trong chương trình
Thuật toán thêm bản ghi
Thuật toán xoá bản ghi
Thuật toán tìm kiếm và sửa
KẾT LUẬN
Vấn đề tin học hoá công tác quản lý trong các doanh nghiệp đã và đang là vấn đề mà các doanh nghiệp đặc biệt chú trọng tới và tích cực đổi mới để đạt được hiệu quả kinh tế cao.
Trong thời gian thực tập vừa qua em với sự giúp đỡ tận tình của các anh chị trong phòng tin học em đã phần nào hiểu được hoạt động quản lý tại ngân hàng. Nhưng do thời gian thực tập tại ngân hàng chưa được nhiều nên vẫn còn những hạn chế.
Em cũng chân thành Thank thầy Nguyễn Anh Phương đã giúp đỡ em hoàn thành báo cáo này.
LỜI NÓI ĐẦU 1
Chương I: Tổng quan về cơ sở thực tập 2
1.1 Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam 2
1.1.1 Thông tin chung về ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam: 2
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển 3
1.1.3 Định hướng phát triển 4
1.1.3 Sơ đồ tổ chức: 5
1.2. Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Thăng Long: 7
1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển: 7
1.2.2 Định hướng phát triển: 7
1.3. Quá trình hình thành và định hướng phát triển tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn – chi nhánh Thăng Long: 9
1.3.2 Chức năng nhiệm vụ 10
1.3.3 Tổ chức bộ máy của trung tâm công nghệ thông tin 10
1.4. Lý do lựa chọn đề tài: 11
CHƯƠNG II: CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ KHÁCH HÀNG 12
2.1 Tầm quan trọng của hệ thống thông tin trong quản lý khách hàng: 12
2.1.2. Hệ thống thông tin và các bộ phận cấu thành hệ thống thông tin 14
2.1.3. Mô hình biểu diễn hệ thống thông tin 15
2.2. Phân loại hệ thống thông tin trong tổ chức doanh nghiệp. 16
2.2.1. Phân loại theo mục đích phục vụ của thông tin đầu ra 16
2.2.2. Phân loại hệ thống thông tin trong tổ chức doanh nghiệp 16
2.3 Các phương pháp xây dựng hệ thống thông tin quản lý khách hàng. 16
2.4. Các giai đoạn phát triển một hệ thống thông tin quản lý khách hàng 17
2.4.1. Đánh giá yêu cầu 17
2.4.2. Phân tích chi tiết: 21
2.4.3. Thiết kế logic 24
2.4.4. Đề xuất các phương án của hệ thống thông tin mới 26
2.4.5. Thiết kế chi tiết vào/ ra 27
2.4.6. Triển khai kỹ thuật hệ thống 27
2.4.7. Cài đặt và khai thác hệ thống 28
2.5. Công cụ thực hiện đề tài: 29
CHƯƠNG III: 31
PHÂN TÍCH HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ KHÁCH HÀNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH THĂNG LONG 31
3.1 Phân tích yêu cầu 31
3.1.1 Phân tích yêu cầu hệ thống: 31
3.1.1.1. Khảo sát thông tin khách hàng: 31
3.1.1.2 Các yêu cầu với hệ thống: 35
3.1.2 Các chức năng hoạt động của hệ thống 36
3.2. Mô hình hoá hệ thống: 36
3.2.1 Sơ đồ ngữ cảnh: 36
3.2.2.Sơ đồ chức năng của hệ thống 37
3.3.3. Sơ đồ DFD mức 0: 38
3.3.4 Sơ đồ mức 1: ứng với thông tin khách hàng 39
3.3.5 Sơ đồ DFD mức 1: ứng với thông tin giao dịch 40
3.3.6 Sơ đồ luồng dữ liệu mức 1: chức năng quản lý thông tin khách hàng 41
3.3.7 Sơ đồ quan hệ thực thể: (ERD): 42
3.3.8 Sơ đồ cấu trúc dữ liệu 42
3.3.9.Các thuật toán chính trong chương trình 60
KẾT LUẬN 63
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin. Đặc biệt khi nước ta ra hội nhập tổ chức thương mại thế giới WTO thì công nghệ thông tin đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong sự thành công hay thất bại trong mọi lĩnh vực. Chỉ khi thu thập được những thông tin chính xác thì các nhà quản lý, hoạch định kế hoạch mới đưa ra những quyết định và kế hoạch đúng đắn đem lại hiệu quả kinh tế cao. Để thực hiện được điều này một trong những giải pháp hiệu quả nhất là tin học hoá trong công tác quản lý tại các doanh nghiệp. Vì vậy xây dựng hệ thống thông tin tốt là điều cần thiết cho sự phát triển của doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung. Một doanh nghiệp hoạt động hiệu quả khi họ có thông tin nhanh chóng và chính xác về khách hàng, thị trường tiêu thụ sản phẩm. Vì vậy khách hàng là tiêu chí hàng đầu của mỗi doanh nghiệp.
Thời gian qua được thực tập và tìm hiểu và nghiên cứu thực tế tại phòng tin học tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Thăng Long cùng với sự giúp đỡ tận tình của các cán bộ phần mềm tại phòng em đã được tìm hiểu sâu sắc hơn về hoạt động quản lý khách hàng tại ngân hàng, vì vậy em đã chọn đề tài “Xây dựng hệ tin học quản lý khách hàng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Thăng Long”
Chương I: Tổng quan về cơ sở thực tập
1.1 Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
1.1.1 Thông tin chung về ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam:
Thành lập ngày 26/03/1988, hoạt động theo luật các tổ chức tín dụng Việt Nam đến nay Ngân Hàng Nông Nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam là ngân hàng thương mại hàng đầu giữ vai trò chủ đạo và chủ lực trong đầu tư vốn và phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn cũng như các lĩnh vực khác của nền kinh tế Việt Nam.
AGRIBANK là ngân hàng lớn nhất Việt Nam cả về vốn, tài sản, đội ngũ cán bộ nhân viên, mạng lưới hoạt động và số lượng khách hàng. Đến cuối năm 2003, vốn tự có của ngân hàng là 5200 tỷ VNĐ. Tổng tài sản có trên 120 nghìn tỷ VNĐ. 1800 chi nhánh được bố trí rộng khắp trên toàn quốc với 28000 cán bộ công nhân viên.
Là ngân hàng luôn chú trọng đầu tư đổi mới và ứng dụng công nghệ ngân hàng phục vụ dắc lực cho công tác quản trị kinh doanh và phát triển mạng lưới dịch vụ ngân hàng tiên tiến. AGRIBANK là ngân hàng đầu tiên hoàn thành giai đoạn 1 dự án hiện đại hóa hệ thống thanh toán và kế toán khách hàng.
Ngân hàng có quan hệ đại lý lớn nhất Việt Nam với trên 800 ngân hàng đại lý tại 110 quốc gia và các vùng lãnh thổ tính đến cuối năm 2003. Là thành viên cuả hiệp hôị tín dụng nông nghiệp nông thôn Châu Á Thái Bình Dương, hiệp hội tín dụng nông nghiệp quốc tế(CICA) và hiệp hội ngân hàng Châu Á(ABA); đã đăng cai tổ chức nhiều hội nghị quốc tế như FAO năm 1991, hội nghị APRACA về thuỷ sản năm 2002, hội nghị tín dụng quốc tế CICA năm 2001.
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển
Ngày 26/03/1988 Ngân Hàng Nông Nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam thành lập theo nghị định số 53/HĐBT của hội đồng bộ trưởng về việc thành lập ngân hàng chuyên doanh, trong đó có ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp,nông thôn.
Từ tháng 3/1988 các chi nhánh tỉnh, huyện lần lượt chuyển từ ngân hàng nhà nước về ngân hàng phát triển nông nghiệp Việt Nam
Ngày 14/01/1990, chủ tịch hội đồng bộ trưởng ký quyết ddinhj số 400/CT thành lập ngân hàng nông nghiệp Việt Nam thay thế ngân hàng phát triển nông thôn Việt Nam.
Ngày 22/12/1992 thống đốc ngân hàng nhà nước có quyết định về việc thành lập chi nhánh ngân hàng nông nghiệp các tỉnh thành phố trực thuộc ngân hàng nông nghiệp có 3 sở giao dịch và 43 chi nhánh ngân hàng thuộc tỉnh thành phố, 475chi nhánh nông nghiệp thuộc quận, huyện, thị xã.
Ngày 30/07/1994 tại quyết định số 160/QĐ-NHN9, thống đốc ngân hàng nhà nước chấp thuận mô hình đổi mới hệ thống quản lý.
Ngày 15/11/1996 thủ tướng chính phủ uỷ quyền thống đốc ngân hàng nhà nước Việt Nam ký quyết định số 280/QĐ-NHNN đổi tên là ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.
Tính đến năm 2003 tổng nguồn vốn huy động lớn nhất: 132000 tỷ VNĐ, chiếm 37% tổng nguồn vốn huy động của toàn bộ hệ thống ngân hàng Việt Nam; Tổng dư nợ lớn nhất 118000 tỷ đồng; có số lượng khách hàng lớn nhất: hơn 10 triệu khách hàng. Đến nay ngân hàng đã tiếp nhận và triển khai trên 68 dự án với tổng số vốn 2486 triệu USD.
3.3.9.Các thuật toán chính trong chương trình
Thuật toán thêm bản ghi
Thuật toán xoá bản ghi
Thuật toán tìm kiếm và sửa
KẾT LUẬN
Vấn đề tin học hoá công tác quản lý trong các doanh nghiệp đã và đang là vấn đề mà các doanh nghiệp đặc biệt chú trọng tới và tích cực đổi mới để đạt được hiệu quả kinh tế cao.
Trong thời gian thực tập vừa qua em với sự giúp đỡ tận tình của các anh chị trong phòng tin học em đã phần nào hiểu được hoạt động quản lý tại ngân hàng. Nhưng do thời gian thực tập tại ngân hàng chưa được nhiều nên vẫn còn những hạn chế.
Em cũng chân thành Thank thầy Nguyễn Anh Phương đã giúp đỡ em hoàn thành báo cáo này.
LỜI NÓI ĐẦU 1
Chương I: Tổng quan về cơ sở thực tập 2
1.1 Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam 2
1.1.1 Thông tin chung về ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam: 2
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển 3
1.1.3 Định hướng phát triển 4
1.1.3 Sơ đồ tổ chức: 5
1.2. Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Thăng Long: 7
1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển: 7
1.2.2 Định hướng phát triển: 7
1.3. Quá trình hình thành và định hướng phát triển tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn – chi nhánh Thăng Long: 9
1.3.2 Chức năng nhiệm vụ 10
1.3.3 Tổ chức bộ máy của trung tâm công nghệ thông tin 10
1.4. Lý do lựa chọn đề tài: 11
CHƯƠNG II: CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ KHÁCH HÀNG 12
2.1 Tầm quan trọng của hệ thống thông tin trong quản lý khách hàng: 12
2.1.2. Hệ thống thông tin và các bộ phận cấu thành hệ thống thông tin 14
2.1.3. Mô hình biểu diễn hệ thống thông tin 15
2.2. Phân loại hệ thống thông tin trong tổ chức doanh nghiệp. 16
2.2.1. Phân loại theo mục đích phục vụ của thông tin đầu ra 16
2.2.2. Phân loại hệ thống thông tin trong tổ chức doanh nghiệp 16
2.3 Các phương pháp xây dựng hệ thống thông tin quản lý khách hàng. 16
2.4. Các giai đoạn phát triển một hệ thống thông tin quản lý khách hàng 17
2.4.1. Đánh giá yêu cầu 17
2.4.2. Phân tích chi tiết: 21
2.4.3. Thiết kế logic 24
2.4.4. Đề xuất các phương án của hệ thống thông tin mới 26
2.4.5. Thiết kế chi tiết vào/ ra 27
2.4.6. Triển khai kỹ thuật hệ thống 27
2.4.7. Cài đặt và khai thác hệ thống 28
2.5. Công cụ thực hiện đề tài: 29
CHƯƠNG III: 31
PHÂN TÍCH HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ KHÁCH HÀNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH THĂNG LONG 31
3.1 Phân tích yêu cầu 31
3.1.1 Phân tích yêu cầu hệ thống: 31
3.1.1.1. Khảo sát thông tin khách hàng: 31
3.1.1.2 Các yêu cầu với hệ thống: 35
3.1.2 Các chức năng hoạt động của hệ thống 36
3.2. Mô hình hoá hệ thống: 36
3.2.1 Sơ đồ ngữ cảnh: 36
3.2.2.Sơ đồ chức năng của hệ thống 37
3.3.3. Sơ đồ DFD mức 0: 38
3.3.4 Sơ đồ mức 1: ứng với thông tin khách hàng 39
3.3.5 Sơ đồ DFD mức 1: ứng với thông tin giao dịch 40
3.3.6 Sơ đồ luồng dữ liệu mức 1: chức năng quản lý thông tin khách hàng 41
3.3.7 Sơ đồ quan hệ thực thể: (ERD): 42
3.3.8 Sơ đồ cấu trúc dữ liệu 42
3.3.9.Các thuật toán chính trong chương trình 60
KẾT LUẬN 63
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: