LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ....................................................................i DANH MỤC CÁC BẢNG ........................... ......... ................................ii MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC XÚC TIẾN ĐẦU TƢ VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP ......................................................................................................................5
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ......................................5 1.2. Cơ sở lý luận về công tác xúc tiến đầu tƣ vào các khu công nghiệp................8 1.2.1. Xúc tiến đầu tư vào khu công nghiệp: Khái niệm, vai trò và ý nghĩa........8 1.2.2. Nội dung xúc tiến đầu tư vào các khu công nghiệp .................................16 1.2.3.Các tiêu chí đánh giá công tác xúc tiến đầu tư vào khu công nghiệp.......21 1.2.4. Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xúc tiến đầu tư vào khu công nghiệp .................................................................................................................23 1.3. Kinh nghiệm của một số tỉnh về công tác xúc tiến đầu tƣ vào các khu công nghiệp.....................................................................................................................29 1.3.1. Kinh nghiệm từ Hải Dương......................................................................29 1.3.2. Kinh nghiệm từ Hà Nội ............................................................................32 1.3.2. Bài học cho Bắc Ninh...............................................................................35 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..........................................................36 2.1. Cơ sở phƣơng pháp luận: phép biện chứng duy vật và chủ nghĩa duy vật lịch sử ............................................................................................................................ 36 2.2. Các phƣơng pháp cụ thể .................................................................................37 2.2.1 . Phương pháp thu thập thông tin, dữ liệu, số liệu....................................37 2.2.2. Phương pháp trừu tượng hóa khoa học ...................................................38 2.2.3. Phương pháp thống kê mô tả ...................................................................39 2.2.4. Phương pháp phân tích - tổng hợp..........................................................39 2.2.5. Phương pháp so sánh ...............................................................................40 2.2.6. Phương pháp kết hợp logic với lịch sử.....................................................40
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÚC TIẾN ĐẦU TƢ VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH BẮC NINH.........................................................................42 3.1. Đặc điểm chung về tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Bắc Ninh...................42 3.1.1. Vị trí địa lý................................................................................................42 3.1.2. Đặc điểm tự nhiên ....................................................................................43 3.1.3. Về văn hóa................................................................................................44 3.1.4. Về dân số ..................................................................................................45 3.1.5. Về giao thông vận tải................................................................................46 3.1.6. Tình hình kinh tế tổng quan giai đoạn 2010 - 2015................................47 3.2. Phân tích công tác xúc tiến đầu tƣ vào các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh. ..........48 3.2.1. Khái quát chung về các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh .........................48 3.2.2. Tình hình xúc tiến đầu tư vào các khu công nghiệp ở Bắc Ninh..............54 3.3. Đánh giá về công tác xúc tiến đầu tƣ vào các khu công nghiệp trong thời gian qua..........................................................................................................................65 3.3.1. Những kết quả đạt được ...........................................................................65 3.3.2. Hạn chế và nguyên nhân ..........................................................................75 Chƣơng 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÚC TIẾN ĐẦU TƢ VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH................................................................................................................81 4.1. Bối cảnh mới và ảnh hƣởng của nó đến hoạt động xúc tiến đầu tƣ của tỉnh Bắc Ninh. ...............................................................................................................81 4.2. Quan điểm và định hƣớng phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh ................................................................................................................84 4.2.1. Định hướng phát triển các khu công nghiệp Bắc Ninh............................84 4.2.2. Quan điểm thúc đẩy hoạt động xúc tiến đầu tư vào các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh......................................................................................................86 4.3. Giải pháp hoàn thiện công tác xúc tiến đầu tƣ vào các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh. ...............................................................................................................87
4.3.1. Nâng cao chất lượng quy hoạch khu công nghiệp để hỗ trợ đắc lực cho công tác xúc tiến đầu tư. ....................................................................................87 4.3.2. Xây dựng chiến lược xúc tiến đầu tư rõ ràng, cụ thể...............................88 4.3.3. Áp dụng các hình thức xúc tiến đầu tư thích hợp trên cơ sở coi trọng cả đầu tư nước ngoài lẫn đầu tư trong nước trong công tác xúc tiến đầu tư.........90 4.3.4. Hỗ trợ đào tạo nhân lực cho các hoạt động xúc tiến đầu tư và nhân lực cho các doanh nghiệp khu công nghiệp. ............................................................93
KẾT LUẬN...............................................................................................................99
1 FDI
2 KCN
3 TNCs
4 XTDT
Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài Khu công nghiệp
Các tập đoàn đa quốc gia Xúc tiến đầu tƣ
DANH MỤC KÝ HIỆU NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT
i
STT
2
Bảng
Bảng 3.1
DANH MỤC CÁC BẢNG Nội dung
Trang
1
Bảng 1.1
Những yếu tố của môi trƣờng đầu tƣ ảnh hƣớng đến công tác xúc tiến đầu tƣ
24
5
Bảng 3.4
Kết quả thu hút đầu tƣ năm 2010 - 2015 67
Dân số Bắc Ninh thời kỳ 2010 - 2015 45
3
Bảng 3.2
Huy động vốn đầu tƣ phát triển tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2010 - 2014
47
4
Bảng 3.3
Tỷ lệ lấp đầy ở một số khu công nghiệp của tỉnh Bắc Ninh
65
6
Bảng 3.5
Các quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tƣ vào khu công nghiệp Bắc Ninh (tính đến ngày 31/12/2015)
70
7
Bảng 3.6
Cơ cấu ngành nghề tại các khu công nghiệp Bắc Ninh đến năm 2015
71
8
Bảng 3.7
Tình hình cấp phép đầu tƣ vào các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh tính đến 31/12/2015
72
9
Bảng 3.8
Giá trị sản xuất công nghiệp, kim ngạch xuất khẩu và nộp ngân sách của các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh từ năm 2010 - 2015
73
10
Bảng 3.9
Số lƣợng lao động tại các khu công nghiệp của tỉnh Bắc Ninh (tính đến 31/12/2015)
74
ii
1. Tính cấp thiết của đề tài
MỞ ĐẦU
Bắc Ninh là một tỉnh nằm ở cửa ngõ phía Bắc thủ đô Hà Nội - Trung tâm xứ Kinh Bắc cổ xƣa, nơi có truyền thống khoa bảng và nền văn hóa lâu đời. Đƣợc thiên nhiên ƣu đãi, nơi đây có đất đai trù phú và hệ thống giao thông thuận lợi nằm trong vùng kinh tế động lực tam giác tăng trƣởng Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. Với lợi thế “thiên thời, địa lợi, nhân hòa”, mảnh đất “địa linh nhân kiệt” giàu tiềm năng đã và đang phát huy hiệu quả trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Những năm gần đây, thực hiện công cuộc đổi mới, kinh tế tỉnh Bắc Ninh tiếp tục phát triển với những bƣớc đi vững chắc. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế đạt trên hai con số, mang lại nguồn thu ngân sách lớn, góp phần tạo nhiều công ăn việc làm và nâng cao đời sống cho nhân dân.
Chiến lƣợc phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2010-2020 xác định: “Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển kinh tế xã hội với nhịp độ cao, hiệu qủa, bền vững, khai thác mọi nguồn lực và khuyến khích mọi thành phần kinh tế trong và ngoài nƣớc, phấn đấu đến năm 2015 Bắc Ninh cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp theo hƣớng hiện đại và trở thành thành phố trực thuộc Trung ƣơng vào năm 2020...”[26]. Trong chiến lƣợc đó, Bắc Ninh lựa chọn khâu đột phá để tăng trƣởng kinh tế là đầu tƣ phát triển các khu công nghiệp tập trung, các cụm công nghiệp đa ngành. Đây chính là một trong những giải pháp quan trọng để phát triển một nền kinh tế toàn diện và bền vững trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tuy nhiên, sau 17 năm hình thành và phát triển, các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh mặc dù đã đạt nhiều thành tựu và đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế chung của tỉnh, song vẫn còn những mặt hạn chế nhƣ: tỷ lệ lấp đầy ở một số khu công nghiệp chƣa cao, một số ngành nghề và công nghệ thu hút đƣợc chƣa thực sự thúc đẩy nhanh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh, vấn đề ô nhiễm môi trƣờng còn nhức nhối... Để tiếp tục thúc đẩy sự phát triển của các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh, hoạt động xúc tiến đầu tƣ là
1
một hoạt động quan trọng nhằm thu hút các nguồn lực trong và ngoài nƣớc. Đây đƣợc xem là một bƣớc đi quan trọng, nhất là trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt về nguồn vốn nhƣ hiện nay. Điều đó đòi hỏi Bắc Ninh cần có một chiến lƣợc xúc tiến đầu tƣ cụ thể và hiệu quả.
Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của hoạt động xúc tiến đầu tƣ vào các khu công nghiệp, trong thời gian qua, tỉnh Bắc Ninh đã không ngừng quan tâm và đổi mới hoạt động xúc tiến đầu tƣ, chủ động xây dựng và phối hợp với các doanh nghiệp đầu tƣ xây dựng hạ tầng khu công nghiệp tăng cƣờng công tác xúc tiến đầu tƣ trong và ngoài nƣớc. Kết quả là hoạt động xúc tiến đầu tƣ vào các khu công nghiệp của tỉnh Bắc Ninh đã đạt nhiều thành tựu, song vẫn còn tồn tại không ít hạn chế nhƣ: Công tác quy hoạch để gọi vốn đầu tƣ còn nhiều bất cập, chiến lƣợc xây dựng chiến lƣợc xúc tiến đầu tƣ còn chung chung, ngân sách cho hoạt động xúc tiến đầu tƣ còn thiếu... Từ thực tế đó, việc phân tích, đánh giá kỹ càng những hạn chế cũng nhƣ những nguyên nhân của quá trình xúc tiến đầu tƣ vào các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh nhằm đƣa ra các giải pháp khắc phục để nâng cao chất lƣợng, hiệu quả của hoạt động này là một việc làm cần thiết và có ý nghĩa.
Xuất phát từ thực tế đó, tui chọn đề tài: “Xúc tiến đầu tư vào các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh” là đề tài cho luận văn thạc sỹ, chuyên ngành Kinh tế chính trị, chƣơng trình định hƣớng thực hành.
Đề tài đƣợc thực hiện nhằm tìm lời giải đáp cho câu hỏi nghiên cứu:
Những giải pháp nào có thể áp dụng để đẩy mạnh hoàn thiện công tác xúc tiến đầu tư vào các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh?
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở đánh giá thực trạng hoạt động xúc tiến đầu tƣ vào các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh thời gian qua, đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác này trong giai đoạn 2016 – 2020.
2
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện mục đích nghiên cứu trên, luận văn triển khai giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu sau:
Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về công tác xúc tiến đầu tƣ và xúc tiến đầu tƣ vào các khu công nghiệp.
Phân tích, đánh giá thực trạng về công tác xúc tiến đầu tƣ vào các khu công nghiệp Bắc Ninh. Chỉ ra những kết quả, tồn tại, hạn chế và nguyên nhân.
Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác xúc tiến đầu tƣ vào các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh trong giai đoạn 2016 - 2020.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: Hoạt động xúc tiến đầu tƣ vào các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh.
3.2. Phạm vi nghiên cứu:
- Về không gian: Luận văn nghiên cứu công tác xúc tiến đầu tƣ vào các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.
- Thời gian: Các nội dung nghiên cứu tập trung việc phân tích, đánh giá hoạt động xúc tiến đầu tƣ vào các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh trong giai đoạn 2010-2015
4. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 04 chƣơng
Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác xúc tiến đầu tƣ vào các khu công nghiệp.
Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 3: Thực trạng công tác xúc tiến đầu tƣ vào các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh.
3
Chƣơng 4: Định hƣớng và giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tƣ vào các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh trong thời gian tới.
4
Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC XÚC TIẾN ĐẦU TƢ VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Cho đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu của các học giả và tổ chức cả trong và ngoài nƣớc về vấn đề xúc tiến đầu tƣ, cũng nhƣ tác động của xúc tiến đầu tƣ tới phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia hay các điạ phƣơng trong một quốc gia. Trong nhiều năm gần đây, đặc biệt là khi Việt Nam gia nhập WTO, đã có nhiều công trình nghiên cứu của các tác giả trong nƣớc về hoạt động xúc tiến đầu tƣ, trong đó có thể kể đến một số công trình sau:
- Vũ Đức Minh (2004), “Nâng cao hiệu quả xúc tiến đầu tư nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn Hà Nội”[19] (Luận văn thạc sĩ kinh tế ): Tác giả luận văn đã nghiên cứu những vấn đề cơ bản có tiń h chất lý thuyết về đầu tƣ trƣc̣ tiếp nƣớc ngoài, công tác xúc tiến đầu tƣ, nôị dung và các hiǹ h thƣ́c của xúc tiến đầu tƣ , các nhân tố tác động tới hoạt động xúc tiến đầu tƣ ở Việt Nam. Trên cơ sở khung lý thuyết đó, luận văn đã phân tić h thực trạng công tác xúc tiến đầu tƣ của các doanh nghiêp̣ và cá c cơ quan quản lý Nhà nƣớc trên địa bàn Hà Nội thông qua các chỉ tiêu , phƣơng pháp đo l ƣờng và các nhân tố tác động , chỉ ra các nguyên nhân khiến cho công tác xúc tiến đầu tƣ chƣa cao ở Hà Nội hiện nay và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác xúc tiến đầu tƣ trên địa bàn Hà Nội.
- Vũ Thị Phƣơng Thảo (2004): “Thúc đẩy đầu tư vào các khu công nghiệp ở thành phố Hà Nội” [22](đề án). Trong đề án tác giả nêu rõ các điều kiêṇ cần thiết để thúcđẩyđầutƣvàocáckhucôngnghiêp̣ đólà:côngtácquyhoac̣hkhucôngnghiệp phải nằm trong quy hoạch tổng thể của thành phố ; các chính sách và các cơ chế khuyến khić h phải thông thoáng và nhiều ƣu đaĩ ; tăng cƣờng hoaṭ đôṇ g xúc tiến đầu tƣ, tích cƣc̣ quảng bá và tim̀ đối tác và khách hàng để đẩy maṇ h hoaṭ đôṇ g xúc tiến
5
đầutƣ; pháttriểncơsởhạtầng. Đềánchỉranhữnghạnchếvềđầutƣvàocáckhu công nghiêp̣ nhƣ: Cơ chế chiń h sách để thu hút vốn đầu tƣ trong và ngoài nƣớc còn nhiều bất câp̣ , thiếu đồng bộvà linh hoaṭ; Ban quản lý khu công nghiệp ở thành phố Hà Nội và Sở công nghiệp Hà Nội chƣa có biện pháp giới thiệu, tiếp thi,̣ thu hút vốn đầu tƣ vào khu công nghiệp, nhất là doanh nghiệp trong nƣớc; Công tác tiếp thi đ̣ ầu tƣ chƣa đƣơc̣ chú troṇ g....Và những nguyên nhân chủ yếu đó la:̀ Viêc̣ taọ nguồn lao đôṇ g cho các doanh nghiêp̣ khu công nghiêp̣ thƣờng bi đ̣ ôṇ g do không đảm bảo đƣơc̣ chất lƣơṇ g, trƣ̀ khu công nghiêp̣ Sài Đồng B; Sự thiếu kinh nghiệm trong quản lý của các khu công nghiêp̣ làm giảm hiêụ quả hoaṭ đôṇ g của nó ; chính sách đối xƣ̉ với doanh nghiêp̣ khu công nghiệpchƣa công bằng... Dƣạ trên những hạn chế vànguyên nhân đã nêu đề án xây dựng những giải pháp nhằm thúc đẩy đầu tƣ vào khu công nghiệp, bao gồm cả các giải pháp từ phía các khu công nghiêp̣ Hà Nôị , từ phía thành phố Hà Nôị vàtƣ̀phiá Nhànƣớc.
- Nguyễn Ngọc Tú (2012): “Hoạt động xúc tiến đầu tư nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Hải Dương: Thực trạng và giải pháp” [25](luận án tiến sĩ kinh tế). Phân tích, đánh giá thực trạng về hoạt động xúc tiến đầu tƣ ở Hải Dƣơng, tác giả chỉ ra những hạn chế trong hoạt động xúc tiến đầu tƣ thu hút FDI ở tỉnh Hải Dƣơng là: Hình thức tổ chức công tác xúc tiến đầu tƣ chƣa có tính hiệu quả, chiến lƣợc xúc tiến đầu tƣ chƣa rõ ràng, sự phối hợp giữa cơ quan xúc tiến đầu tƣ của tỉnh với các cơ quan chức năng khác vẫn còn hạn chế, các dịch vụ sau cấp phép đầu tƣ vẫn chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu, chất lƣợng xúc tiến đầu tƣ chƣa cao, nhân lực cho công tác xúc tiến đầu tƣ còn thiếu về số lƣợng và hạn chế về chất lƣợng... Nguyên nhân của những hạn chế chủ yếu là do kinh nghiệm chuyên môn của đội ngũ cán bộ còn hạn chế, chƣa tiến hành đồng bộ và vận dụng hết các công cụ để thực hiện công tác xúc tiến đầu tƣ, chƣa có ngân sách riêng cho hoạt động xúc tiến đầu tƣ, chƣa xây dựng đƣợc hình ảnh một cách chuyên nghiệp và rộng rãi, quy hoạch tổng thể, quy hoạch ngành, quy hoạch sử dụng đất còn nhiều bất cập, cơ sở hạ tầng không đồng bộ, đặc biệt là cơ sở hạ tầng trong các khu công nghiệp...
6
- Nguyễn Minh Toại (2016): “Việc vận dụng cơ chế, chính sách thu hút đầu tư phát triển ngành công nghiệp thành phố Cần Thơ” [23](tham luận tại Hội nghị đánh giá môi trƣờng thu hút đầu tƣ trên địa bàn thành phố Cần Thơ). Tác giả đã phân tích thực trạng việc vận dụng các cơ chế, chính sách ƣu đãi trong thu hút đầu tƣ của ngành công nghiệp thành phố Cần Thơ để trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp về đẩy mạnh thu hút đầu tƣ, nhất là trong lĩnh vực công nghiệp của thành phố trong thời gian tới. Tác giả nhấn mạnh đến một số vấn đề nhƣ: Tăng cƣờng công tác xúc tiến đầu tƣ, hoàn thiện môi trƣờng đầu tƣ, tiếp tục rà soát, loại bỏ các
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ....................................................................i DANH MỤC CÁC BẢNG ........................... ......... ................................ii MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC XÚC TIẾN ĐẦU TƢ VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP ......................................................................................................................5
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ......................................5 1.2. Cơ sở lý luận về công tác xúc tiến đầu tƣ vào các khu công nghiệp................8 1.2.1. Xúc tiến đầu tư vào khu công nghiệp: Khái niệm, vai trò và ý nghĩa........8 1.2.2. Nội dung xúc tiến đầu tư vào các khu công nghiệp .................................16 1.2.3.Các tiêu chí đánh giá công tác xúc tiến đầu tư vào khu công nghiệp.......21 1.2.4. Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xúc tiến đầu tư vào khu công nghiệp .................................................................................................................23 1.3. Kinh nghiệm của một số tỉnh về công tác xúc tiến đầu tƣ vào các khu công nghiệp.....................................................................................................................29 1.3.1. Kinh nghiệm từ Hải Dương......................................................................29 1.3.2. Kinh nghiệm từ Hà Nội ............................................................................32 1.3.2. Bài học cho Bắc Ninh...............................................................................35 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..........................................................36 2.1. Cơ sở phƣơng pháp luận: phép biện chứng duy vật và chủ nghĩa duy vật lịch sử ............................................................................................................................ 36 2.2. Các phƣơng pháp cụ thể .................................................................................37 2.2.1 . Phương pháp thu thập thông tin, dữ liệu, số liệu....................................37 2.2.2. Phương pháp trừu tượng hóa khoa học ...................................................38 2.2.3. Phương pháp thống kê mô tả ...................................................................39 2.2.4. Phương pháp phân tích - tổng hợp..........................................................39 2.2.5. Phương pháp so sánh ...............................................................................40 2.2.6. Phương pháp kết hợp logic với lịch sử.....................................................40
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÚC TIẾN ĐẦU TƢ VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH BẮC NINH.........................................................................42 3.1. Đặc điểm chung về tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Bắc Ninh...................42 3.1.1. Vị trí địa lý................................................................................................42 3.1.2. Đặc điểm tự nhiên ....................................................................................43 3.1.3. Về văn hóa................................................................................................44 3.1.4. Về dân số ..................................................................................................45 3.1.5. Về giao thông vận tải................................................................................46 3.1.6. Tình hình kinh tế tổng quan giai đoạn 2010 - 2015................................47 3.2. Phân tích công tác xúc tiến đầu tƣ vào các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh. ..........48 3.2.1. Khái quát chung về các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh .........................48 3.2.2. Tình hình xúc tiến đầu tư vào các khu công nghiệp ở Bắc Ninh..............54 3.3. Đánh giá về công tác xúc tiến đầu tƣ vào các khu công nghiệp trong thời gian qua..........................................................................................................................65 3.3.1. Những kết quả đạt được ...........................................................................65 3.3.2. Hạn chế và nguyên nhân ..........................................................................75 Chƣơng 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÚC TIẾN ĐẦU TƢ VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH................................................................................................................81 4.1. Bối cảnh mới và ảnh hƣởng của nó đến hoạt động xúc tiến đầu tƣ của tỉnh Bắc Ninh. ...............................................................................................................81 4.2. Quan điểm và định hƣớng phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh ................................................................................................................84 4.2.1. Định hướng phát triển các khu công nghiệp Bắc Ninh............................84 4.2.2. Quan điểm thúc đẩy hoạt động xúc tiến đầu tư vào các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh......................................................................................................86 4.3. Giải pháp hoàn thiện công tác xúc tiến đầu tƣ vào các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh. ...............................................................................................................87
4.3.1. Nâng cao chất lượng quy hoạch khu công nghiệp để hỗ trợ đắc lực cho công tác xúc tiến đầu tư. ....................................................................................87 4.3.2. Xây dựng chiến lược xúc tiến đầu tư rõ ràng, cụ thể...............................88 4.3.3. Áp dụng các hình thức xúc tiến đầu tư thích hợp trên cơ sở coi trọng cả đầu tư nước ngoài lẫn đầu tư trong nước trong công tác xúc tiến đầu tư.........90 4.3.4. Hỗ trợ đào tạo nhân lực cho các hoạt động xúc tiến đầu tư và nhân lực cho các doanh nghiệp khu công nghiệp. ............................................................93
KẾT LUẬN...............................................................................................................99
1 FDI
2 KCN
3 TNCs
4 XTDT
Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài Khu công nghiệp
Các tập đoàn đa quốc gia Xúc tiến đầu tƣ
DANH MỤC KÝ HIỆU NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT
i
STT
2
Bảng
Bảng 3.1
DANH MỤC CÁC BẢNG Nội dung
Trang
1
Bảng 1.1
Những yếu tố của môi trƣờng đầu tƣ ảnh hƣớng đến công tác xúc tiến đầu tƣ
24
5
Bảng 3.4
Kết quả thu hút đầu tƣ năm 2010 - 2015 67
Dân số Bắc Ninh thời kỳ 2010 - 2015 45
3
Bảng 3.2
Huy động vốn đầu tƣ phát triển tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2010 - 2014
47
4
Bảng 3.3
Tỷ lệ lấp đầy ở một số khu công nghiệp của tỉnh Bắc Ninh
65
6
Bảng 3.5
Các quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tƣ vào khu công nghiệp Bắc Ninh (tính đến ngày 31/12/2015)
70
7
Bảng 3.6
Cơ cấu ngành nghề tại các khu công nghiệp Bắc Ninh đến năm 2015
71
8
Bảng 3.7
Tình hình cấp phép đầu tƣ vào các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh tính đến 31/12/2015
72
9
Bảng 3.8
Giá trị sản xuất công nghiệp, kim ngạch xuất khẩu và nộp ngân sách của các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh từ năm 2010 - 2015
73
10
Bảng 3.9
Số lƣợng lao động tại các khu công nghiệp của tỉnh Bắc Ninh (tính đến 31/12/2015)
74
ii
1. Tính cấp thiết của đề tài
MỞ ĐẦU
Bắc Ninh là một tỉnh nằm ở cửa ngõ phía Bắc thủ đô Hà Nội - Trung tâm xứ Kinh Bắc cổ xƣa, nơi có truyền thống khoa bảng và nền văn hóa lâu đời. Đƣợc thiên nhiên ƣu đãi, nơi đây có đất đai trù phú và hệ thống giao thông thuận lợi nằm trong vùng kinh tế động lực tam giác tăng trƣởng Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. Với lợi thế “thiên thời, địa lợi, nhân hòa”, mảnh đất “địa linh nhân kiệt” giàu tiềm năng đã và đang phát huy hiệu quả trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Những năm gần đây, thực hiện công cuộc đổi mới, kinh tế tỉnh Bắc Ninh tiếp tục phát triển với những bƣớc đi vững chắc. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế đạt trên hai con số, mang lại nguồn thu ngân sách lớn, góp phần tạo nhiều công ăn việc làm và nâng cao đời sống cho nhân dân.
Chiến lƣợc phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2010-2020 xác định: “Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển kinh tế xã hội với nhịp độ cao, hiệu qủa, bền vững, khai thác mọi nguồn lực và khuyến khích mọi thành phần kinh tế trong và ngoài nƣớc, phấn đấu đến năm 2015 Bắc Ninh cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp theo hƣớng hiện đại và trở thành thành phố trực thuộc Trung ƣơng vào năm 2020...”[26]. Trong chiến lƣợc đó, Bắc Ninh lựa chọn khâu đột phá để tăng trƣởng kinh tế là đầu tƣ phát triển các khu công nghiệp tập trung, các cụm công nghiệp đa ngành. Đây chính là một trong những giải pháp quan trọng để phát triển một nền kinh tế toàn diện và bền vững trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tuy nhiên, sau 17 năm hình thành và phát triển, các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh mặc dù đã đạt nhiều thành tựu và đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế chung của tỉnh, song vẫn còn những mặt hạn chế nhƣ: tỷ lệ lấp đầy ở một số khu công nghiệp chƣa cao, một số ngành nghề và công nghệ thu hút đƣợc chƣa thực sự thúc đẩy nhanh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh, vấn đề ô nhiễm môi trƣờng còn nhức nhối... Để tiếp tục thúc đẩy sự phát triển của các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh, hoạt động xúc tiến đầu tƣ là
1
một hoạt động quan trọng nhằm thu hút các nguồn lực trong và ngoài nƣớc. Đây đƣợc xem là một bƣớc đi quan trọng, nhất là trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt về nguồn vốn nhƣ hiện nay. Điều đó đòi hỏi Bắc Ninh cần có một chiến lƣợc xúc tiến đầu tƣ cụ thể và hiệu quả.
Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của hoạt động xúc tiến đầu tƣ vào các khu công nghiệp, trong thời gian qua, tỉnh Bắc Ninh đã không ngừng quan tâm và đổi mới hoạt động xúc tiến đầu tƣ, chủ động xây dựng và phối hợp với các doanh nghiệp đầu tƣ xây dựng hạ tầng khu công nghiệp tăng cƣờng công tác xúc tiến đầu tƣ trong và ngoài nƣớc. Kết quả là hoạt động xúc tiến đầu tƣ vào các khu công nghiệp của tỉnh Bắc Ninh đã đạt nhiều thành tựu, song vẫn còn tồn tại không ít hạn chế nhƣ: Công tác quy hoạch để gọi vốn đầu tƣ còn nhiều bất cập, chiến lƣợc xây dựng chiến lƣợc xúc tiến đầu tƣ còn chung chung, ngân sách cho hoạt động xúc tiến đầu tƣ còn thiếu... Từ thực tế đó, việc phân tích, đánh giá kỹ càng những hạn chế cũng nhƣ những nguyên nhân của quá trình xúc tiến đầu tƣ vào các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh nhằm đƣa ra các giải pháp khắc phục để nâng cao chất lƣợng, hiệu quả của hoạt động này là một việc làm cần thiết và có ý nghĩa.
Xuất phát từ thực tế đó, tui chọn đề tài: “Xúc tiến đầu tư vào các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh” là đề tài cho luận văn thạc sỹ, chuyên ngành Kinh tế chính trị, chƣơng trình định hƣớng thực hành.
Đề tài đƣợc thực hiện nhằm tìm lời giải đáp cho câu hỏi nghiên cứu:
Những giải pháp nào có thể áp dụng để đẩy mạnh hoàn thiện công tác xúc tiến đầu tư vào các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh?
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở đánh giá thực trạng hoạt động xúc tiến đầu tƣ vào các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh thời gian qua, đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác này trong giai đoạn 2016 – 2020.
2
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện mục đích nghiên cứu trên, luận văn triển khai giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu sau:
Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về công tác xúc tiến đầu tƣ và xúc tiến đầu tƣ vào các khu công nghiệp.
Phân tích, đánh giá thực trạng về công tác xúc tiến đầu tƣ vào các khu công nghiệp Bắc Ninh. Chỉ ra những kết quả, tồn tại, hạn chế và nguyên nhân.
Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác xúc tiến đầu tƣ vào các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh trong giai đoạn 2016 - 2020.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: Hoạt động xúc tiến đầu tƣ vào các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh.
3.2. Phạm vi nghiên cứu:
- Về không gian: Luận văn nghiên cứu công tác xúc tiến đầu tƣ vào các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.
- Thời gian: Các nội dung nghiên cứu tập trung việc phân tích, đánh giá hoạt động xúc tiến đầu tƣ vào các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh trong giai đoạn 2010-2015
4. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 04 chƣơng
Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác xúc tiến đầu tƣ vào các khu công nghiệp.
Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 3: Thực trạng công tác xúc tiến đầu tƣ vào các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh.
3
Chƣơng 4: Định hƣớng và giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tƣ vào các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh trong thời gian tới.
4
Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC XÚC TIẾN ĐẦU TƢ VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Cho đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu của các học giả và tổ chức cả trong và ngoài nƣớc về vấn đề xúc tiến đầu tƣ, cũng nhƣ tác động của xúc tiến đầu tƣ tới phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia hay các điạ phƣơng trong một quốc gia. Trong nhiều năm gần đây, đặc biệt là khi Việt Nam gia nhập WTO, đã có nhiều công trình nghiên cứu của các tác giả trong nƣớc về hoạt động xúc tiến đầu tƣ, trong đó có thể kể đến một số công trình sau:
- Vũ Đức Minh (2004), “Nâng cao hiệu quả xúc tiến đầu tư nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn Hà Nội”[19] (Luận văn thạc sĩ kinh tế ): Tác giả luận văn đã nghiên cứu những vấn đề cơ bản có tiń h chất lý thuyết về đầu tƣ trƣc̣ tiếp nƣớc ngoài, công tác xúc tiến đầu tƣ, nôị dung và các hiǹ h thƣ́c của xúc tiến đầu tƣ , các nhân tố tác động tới hoạt động xúc tiến đầu tƣ ở Việt Nam. Trên cơ sở khung lý thuyết đó, luận văn đã phân tić h thực trạng công tác xúc tiến đầu tƣ của các doanh nghiêp̣ và cá c cơ quan quản lý Nhà nƣớc trên địa bàn Hà Nội thông qua các chỉ tiêu , phƣơng pháp đo l ƣờng và các nhân tố tác động , chỉ ra các nguyên nhân khiến cho công tác xúc tiến đầu tƣ chƣa cao ở Hà Nội hiện nay và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác xúc tiến đầu tƣ trên địa bàn Hà Nội.
- Vũ Thị Phƣơng Thảo (2004): “Thúc đẩy đầu tư vào các khu công nghiệp ở thành phố Hà Nội” [22](đề án). Trong đề án tác giả nêu rõ các điều kiêṇ cần thiết để thúcđẩyđầutƣvàocáckhucôngnghiêp̣ đólà:côngtácquyhoac̣hkhucôngnghiệp phải nằm trong quy hoạch tổng thể của thành phố ; các chính sách và các cơ chế khuyến khić h phải thông thoáng và nhiều ƣu đaĩ ; tăng cƣờng hoaṭ đôṇ g xúc tiến đầu tƣ, tích cƣc̣ quảng bá và tim̀ đối tác và khách hàng để đẩy maṇ h hoaṭ đôṇ g xúc tiến
5
đầutƣ; pháttriểncơsởhạtầng. Đềánchỉranhữnghạnchếvềđầutƣvàocáckhu công nghiêp̣ nhƣ: Cơ chế chiń h sách để thu hút vốn đầu tƣ trong và ngoài nƣớc còn nhiều bất câp̣ , thiếu đồng bộvà linh hoaṭ; Ban quản lý khu công nghiệp ở thành phố Hà Nội và Sở công nghiệp Hà Nội chƣa có biện pháp giới thiệu, tiếp thi,̣ thu hút vốn đầu tƣ vào khu công nghiệp, nhất là doanh nghiệp trong nƣớc; Công tác tiếp thi đ̣ ầu tƣ chƣa đƣơc̣ chú troṇ g....Và những nguyên nhân chủ yếu đó la:̀ Viêc̣ taọ nguồn lao đôṇ g cho các doanh nghiêp̣ khu công nghiêp̣ thƣờng bi đ̣ ôṇ g do không đảm bảo đƣơc̣ chất lƣơṇ g, trƣ̀ khu công nghiêp̣ Sài Đồng B; Sự thiếu kinh nghiệm trong quản lý của các khu công nghiêp̣ làm giảm hiêụ quả hoaṭ đôṇ g của nó ; chính sách đối xƣ̉ với doanh nghiêp̣ khu công nghiệpchƣa công bằng... Dƣạ trên những hạn chế vànguyên nhân đã nêu đề án xây dựng những giải pháp nhằm thúc đẩy đầu tƣ vào khu công nghiệp, bao gồm cả các giải pháp từ phía các khu công nghiêp̣ Hà Nôị , từ phía thành phố Hà Nôị vàtƣ̀phiá Nhànƣớc.
- Nguyễn Ngọc Tú (2012): “Hoạt động xúc tiến đầu tư nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Hải Dương: Thực trạng và giải pháp” [25](luận án tiến sĩ kinh tế). Phân tích, đánh giá thực trạng về hoạt động xúc tiến đầu tƣ ở Hải Dƣơng, tác giả chỉ ra những hạn chế trong hoạt động xúc tiến đầu tƣ thu hút FDI ở tỉnh Hải Dƣơng là: Hình thức tổ chức công tác xúc tiến đầu tƣ chƣa có tính hiệu quả, chiến lƣợc xúc tiến đầu tƣ chƣa rõ ràng, sự phối hợp giữa cơ quan xúc tiến đầu tƣ của tỉnh với các cơ quan chức năng khác vẫn còn hạn chế, các dịch vụ sau cấp phép đầu tƣ vẫn chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu, chất lƣợng xúc tiến đầu tƣ chƣa cao, nhân lực cho công tác xúc tiến đầu tƣ còn thiếu về số lƣợng và hạn chế về chất lƣợng... Nguyên nhân của những hạn chế chủ yếu là do kinh nghiệm chuyên môn của đội ngũ cán bộ còn hạn chế, chƣa tiến hành đồng bộ và vận dụng hết các công cụ để thực hiện công tác xúc tiến đầu tƣ, chƣa có ngân sách riêng cho hoạt động xúc tiến đầu tƣ, chƣa xây dựng đƣợc hình ảnh một cách chuyên nghiệp và rộng rãi, quy hoạch tổng thể, quy hoạch ngành, quy hoạch sử dụng đất còn nhiều bất cập, cơ sở hạ tầng không đồng bộ, đặc biệt là cơ sở hạ tầng trong các khu công nghiệp...
6
- Nguyễn Minh Toại (2016): “Việc vận dụng cơ chế, chính sách thu hút đầu tư phát triển ngành công nghiệp thành phố Cần Thơ” [23](tham luận tại Hội nghị đánh giá môi trƣờng thu hút đầu tƣ trên địa bàn thành phố Cần Thơ). Tác giả đã phân tích thực trạng việc vận dụng các cơ chế, chính sách ƣu đãi trong thu hút đầu tƣ của ngành công nghiệp thành phố Cần Thơ để trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp về đẩy mạnh thu hút đầu tƣ, nhất là trong lĩnh vực công nghiệp của thành phố trong thời gian tới. Tác giả nhấn mạnh đến một số vấn đề nhƣ: Tăng cƣờng công tác xúc tiến đầu tƣ, hoàn thiện môi trƣờng đầu tƣ, tiếp tục rà soát, loại bỏ các

Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links