Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
ĐỀ CƯƠNG
A/ Lý thuyết
I/ Khái niệm
II/ Phương pháp kỳ thu hồi vốn – PBP
1. Khái niệm
2. Phương pháp
3. Ưu và nhược điểm
III/ Phương pháp tỷ lệ thu hồi nội bộ - IRR
1. Khái niệm
2. Phương pháp
3. Ưu và nhược điểm
IV/ Phương pháp giá trị hiện tại thuần – NPV
1. Khái niệm
2. Phương pháp
3. Ưu và nhược điểm
V/ Phương pháp chỉ số sinh lời – PI
1. Khái niệm
2. Phương pháp
3. Ưu và nhược điểm
B/ Thực hành
I/ Giới thiệu dự án
II/ Phương pháp tính
1. Phương pháp kỳ thu hồi vốn
2. Phương pháp tỷ lệ thu hồi nội bộ
3. Phương pháp giá trị hiện tại thuần
4. Phương pháp chỉ số sinh lời
III/ Đánh giá và lựa chọn dự án
C/ Kết luận
A/ Lý thuyết
I/ Khái niệm
Đầu tư dài hạn có thể được hiểu là hoạt động sử dụng vốn để hình thành nên những yếu tố như tài sản, nhân lực cần thiết hay thực hiện những dự án nhằm thu được lợi nhuận trong dài hạn.
II/ Phương pháp kỳ thu hồi vốn – PBP
1. Khái niệm: Thời hạn thu hồi vốn là số năm cần thiết để có thể thu hồi được toàn bộ số vốn đầu tư đã bỏ ra vào dự án.
2. Phương pháp:
-Tập hợp luồng tiền phát sinh sau khoản chi phí ban đầu vào mục” luồng tiền tích lũy”
- Nhìn vào cột luồng tiền tích lũy và chú ý tới năm cuối cùng ở đó tổng số tiền tích lũy chưa vượt quá số tiền chi ra ban đầu
- Tính phần luồng tiền của năm tiếp theo cân thiết để thu hồi luồng tiền chi ra ban đầu như sau: lấy số tiền chi ra ban đầu trừ đi tổng số tiền tích lũy ở bước 2 sau đó chia số tiền này cho luồng tiền của năm tiếp theo.
- Để xác định xem số năm thu hồi vốn, lấy kết quả bước 2 cộng kết quả bước trên
3. Ưu điểm và nhược điểm
Ưu điểm:
-Đơn giản, dễ tính toán, phương pháp này phù hợp với việc xem xét các dự án đầu tư vừa và nhỏ hay với chiến lược thu hồi vốn nhanh, tăng vòng quay vốn
Nhược điểm:
- Không được coi là thước đo khả năng sinh lời vì nó không quan tâm tới luồng tiền nảy sinh sau khi hết hạn của kỳ thu tiền
- Bỏ qua khái niệm của tiền theo thời gian
III/ Phương pháp tỷ lệ thu hồi vốn nội bộ (IRR)
1. Khái niệm: IRR chính là lãi suất dùng chiết khấu luồng tiền thuần tương lai(CF1 đến CFn) cho bằng với giá trị hiện tại của luồng tiền ra ban đầu (ICO) tại thời điểm 0.
2.Phương pháp:
- Xác định IRR
IRR = I1 + X
X P1- P0
Mà -------------- = ------------------
I2–I1 P1 –P2
Trong đó: X là hệ số điều chỉnh.
I1 là tỷ lệ chiết khấu trong phép thử 1
I2 là tỷ lệ chiết khấu trong phép thử 2
P1 là giá trị hiện tại của luồng tiền ứng với I1
P0 là giá trị đầu tư ban đầu
P2 là giá trị hiện tại của luồng tiền ứng với phép thử 2
• IRR < k thì loại bỏ dự án
• IRR = k thì tùy thuộc vào tình hình cụ thể và sự cần thiết của dự án mà doanh nghiệp có thể quyết định chấp nhận hay loại bỏ dự án.
• IRR > k nếu các dự án là độc lập thì đều có thể lựa chọn được, nếu các dự án loại trừ lẫn nhau và vòng đời của các dự án bằng nhau thì sẽ chọn dự án có IRR cao nhất.
3. Ưu & nhược điểm
Ưu điểm:
- Cho phép đánh giá được mức sinh lời của dự án đầu tư có tính đến yếu tố thời gian của tiền.
- Cho phép dễ dàng so sánh mức sinh lời của dự án đầu tư với chi phi sử dụng vốn và hiệu quả sử dụng vốn trong việc thực hiện dự án đầu tư
- Cho phép đánh giá khả năng bù đắp chi phí sử dụng vốn của dự án đầu tư so với tính rủi ro của nó
Nhược điểm:
- Không chú trọng đến quy mô đầu tư nên có thể dẫn đến trường hợp kết luận chưa thỏa đáng khi đánh giá dự án, vì tỷ suất doanh lợi nội bộ luôn luôn cao đối với những dự án có quy mô nhỏ.
- Áp dụng phương pháp này sẽ khó khăn trong đánh giá lựa chọn dự án có nhiều tỷ suất doanh lợi nội bộ và có thể dẫn đến sai lầm trong việc lựa chọn dự án.
IV/ Phương pháp giá trị hiện tại thuần – NPV
1. Khái niệm: Giá trị hiện tại thuần của một dự án là giá trị hiện tại của luồng tiền thuần của dự án trừ đi luồng tiền ra ban đầu của dự án.
2. Phương pháp
- Xác định NPV
NPV= - ICO
Trong đó:
NPV- giá trị hiện tại thuần
k- tỷ lệ lợi tức đòi hỏi
CF1 -> CFn - luồng tiền thuần từng năm
• NPV < 0 thì dự án bị loại bỏ
• NPV =0 thì tùy thuộc vào tình hình cụ thể và sự cần thiết của dự án mà doanh nghiệp có thể quyết định chấp nhận hay loại bỏ dự án.
• NPV > 0 nếu các dự án là độc lập thì đều có thể lựa chọn được, nếu các dự án loại trừ lẫn nhau và vòng đời của các dự án bằng nhau thì sẽ chọn dự án có giá trị NPV cao nhất ( trong điều kiện không bị giới hạn về khả năng huy động vốn đầu tư)
3. Ưu nhược điểm
Ưu điểm:
- Đánh giá hiêu quả kinh tế của dự án có tính đến yếu tố thời gian của tiền
- Cho phép đo lường trực tiếp giá trị tăng thêm do vốn đầu tư tạo ra, từ đó giúp cho việc đánh giá lựa chọn dự án phù hợp với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp
- Có thể tính giá trị hiện tại thuần của dự án đầu tư kết hợp bằng cách cộng giá trị hiện tại thuần của dự án với nhau: NPV(A+B) = NPV(A) + NPV(B)
Nhược điểm:
- Không phản ánh mức sinh lợi của vốn đầu tư
- Không cho thấy mối liên hệ giữa mức sinh lời của vốn đầu tư và chi phí sử dụng vốn
- Không thể đưa ra kết quả lựa chọn khi các dự án không đồng nhất về mặt thời gian cũng như xếp hạng ưu tiên trong việc lựa chọn các dự án đầu tư khi nguồn vốn đầu tư của doanh nghiệp bị giới hạn
V/ Phương pháp chỉ số sinh lợi PI
1. Khái niệm: chỉ số sinh lợi hay tỷ số chi phí – thu nhập của một dự án là tỷ số giữa giá trị hiện tại của luồng tiền thuần trong tương lai với luồng tiền ra ban đầu
2. Phương pháp
- Xác định chỉ số sinh lời
PI= /ICO
• TH1: PI < 1 → loại bỏ dự án
• TH2: PI = 1 → tùy thuộc điều kiện có thể chấp nhận hay loại bỏ dự án
• TH3: PI > 1 → nếu dự án độc lập thì được chấp nhận, nếu là các dự án loại trừ nhau thì dự án có PI cao nhất được chấp nhận
3. Ưu nhược điểm
Ưu điểm
- Cho phép đánh giá khả năng sinh lời của dự án đầu tư có tính đến giá trị thời gian của tiền
- Cho thấy các khoản thu nhập do đầu tư mang lại với số vốn đầu tư bỏ ra để thực hiện dự án
- Có thể sử dụng chỉ số sinh lời trong việc so sánh các dự án có số vốn đầu tư khác nhau để thấy được mức sinh lời giữa các dự án
- Trong trường hợp nguồn vốn bị giới hạn, nếu phải ưu tiên lựa chọn một số dự án trong nhiề dự án khác nhau thì phương pháp này tỏ ra hữu hiệu hơn
Nhược điểm:
- Không phản ánh trực tiếp giá trị tăng thêm của dự án đầu tư nên dễ dẫn đến quyết định sai lầm
B/ Thực hành
I/ Giới thiệu dự án
Hai dự án ngân hàng ngân hàng ngoại thương Vietcombank đang xem xét đầu tư. Tỷ suất lợi nhuận yêu cầu là 11,5%
Dự án A: ( nhà máy khai thác đá) thực hiện trong 7 năm: giá trị máy móc thiết bị phục vụ khai thác đá 33922trđ. Khấu hao theo phương pháp tỉ lệ giảm dần.
Lợi nhuận trước thuế dự kiến thu được từng năm là: 141trđ; 1,179trđ; 2,228trđ; 3,288trđ; 4,359trđ; 6874trđ; 7257trđ
Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 25%. Giá trị thanh lý tài sản sau 7 năm là 275trđ.
V/ Đánh giá và lựa chọn dự án
Đây là 2 dự án ngân hàng Vietcombank đang xem xét để lựa chọn đầu tư vào dự án tốt nhất ( hai dự án là loại trừ nhau )
Hai dự án này khác biệt về quy mô (có dòng tiền thuần kỳ vọng như bảng 2 và bảng 4)
Tỷ lệ thu hồi vốn nội bộ tương ứng của dự án A và B là 13,236% và 20,79%. Khi tỷ lệ thu hồi đòi hỏi của nhà đầu tư là 11,5%, giá trị hiện tại thuần của dự án A là 1827,66 trđ,trong khi tỷ lệ sinh lời của nó là 1,0539. Đối với dự án B giá trị hiện tại thuần là 3979,05 trđ với tỷ lệ sinh lời tương ứng là 1,3274. Ta có bảng tổng hợp sau:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
ĐỀ CƯƠNG
A/ Lý thuyết
I/ Khái niệm
II/ Phương pháp kỳ thu hồi vốn – PBP
1. Khái niệm
2. Phương pháp
3. Ưu và nhược điểm
III/ Phương pháp tỷ lệ thu hồi nội bộ - IRR
1. Khái niệm
2. Phương pháp
3. Ưu và nhược điểm
IV/ Phương pháp giá trị hiện tại thuần – NPV
1. Khái niệm
2. Phương pháp
3. Ưu và nhược điểm
V/ Phương pháp chỉ số sinh lời – PI
1. Khái niệm
2. Phương pháp
3. Ưu và nhược điểm
B/ Thực hành
I/ Giới thiệu dự án
II/ Phương pháp tính
1. Phương pháp kỳ thu hồi vốn
2. Phương pháp tỷ lệ thu hồi nội bộ
3. Phương pháp giá trị hiện tại thuần
4. Phương pháp chỉ số sinh lời
III/ Đánh giá và lựa chọn dự án
C/ Kết luận
A/ Lý thuyết
I/ Khái niệm
Đầu tư dài hạn có thể được hiểu là hoạt động sử dụng vốn để hình thành nên những yếu tố như tài sản, nhân lực cần thiết hay thực hiện những dự án nhằm thu được lợi nhuận trong dài hạn.
II/ Phương pháp kỳ thu hồi vốn – PBP
1. Khái niệm: Thời hạn thu hồi vốn là số năm cần thiết để có thể thu hồi được toàn bộ số vốn đầu tư đã bỏ ra vào dự án.
2. Phương pháp:
-Tập hợp luồng tiền phát sinh sau khoản chi phí ban đầu vào mục” luồng tiền tích lũy”
- Nhìn vào cột luồng tiền tích lũy và chú ý tới năm cuối cùng ở đó tổng số tiền tích lũy chưa vượt quá số tiền chi ra ban đầu
- Tính phần luồng tiền của năm tiếp theo cân thiết để thu hồi luồng tiền chi ra ban đầu như sau: lấy số tiền chi ra ban đầu trừ đi tổng số tiền tích lũy ở bước 2 sau đó chia số tiền này cho luồng tiền của năm tiếp theo.
- Để xác định xem số năm thu hồi vốn, lấy kết quả bước 2 cộng kết quả bước trên
3. Ưu điểm và nhược điểm
Ưu điểm:
-Đơn giản, dễ tính toán, phương pháp này phù hợp với việc xem xét các dự án đầu tư vừa và nhỏ hay với chiến lược thu hồi vốn nhanh, tăng vòng quay vốn
Nhược điểm:
- Không được coi là thước đo khả năng sinh lời vì nó không quan tâm tới luồng tiền nảy sinh sau khi hết hạn của kỳ thu tiền
- Bỏ qua khái niệm của tiền theo thời gian
III/ Phương pháp tỷ lệ thu hồi vốn nội bộ (IRR)
1. Khái niệm: IRR chính là lãi suất dùng chiết khấu luồng tiền thuần tương lai(CF1 đến CFn) cho bằng với giá trị hiện tại của luồng tiền ra ban đầu (ICO) tại thời điểm 0.
2.Phương pháp:
- Xác định IRR
IRR = I1 + X
X P1- P0
Mà -------------- = ------------------
I2–I1 P1 –P2
Trong đó: X là hệ số điều chỉnh.
I1 là tỷ lệ chiết khấu trong phép thử 1
I2 là tỷ lệ chiết khấu trong phép thử 2
P1 là giá trị hiện tại của luồng tiền ứng với I1
P0 là giá trị đầu tư ban đầu
P2 là giá trị hiện tại của luồng tiền ứng với phép thử 2
• IRR < k thì loại bỏ dự án
• IRR = k thì tùy thuộc vào tình hình cụ thể và sự cần thiết của dự án mà doanh nghiệp có thể quyết định chấp nhận hay loại bỏ dự án.
• IRR > k nếu các dự án là độc lập thì đều có thể lựa chọn được, nếu các dự án loại trừ lẫn nhau và vòng đời của các dự án bằng nhau thì sẽ chọn dự án có IRR cao nhất.
3. Ưu & nhược điểm
Ưu điểm:
- Cho phép đánh giá được mức sinh lời của dự án đầu tư có tính đến yếu tố thời gian của tiền.
- Cho phép dễ dàng so sánh mức sinh lời của dự án đầu tư với chi phi sử dụng vốn và hiệu quả sử dụng vốn trong việc thực hiện dự án đầu tư
- Cho phép đánh giá khả năng bù đắp chi phí sử dụng vốn của dự án đầu tư so với tính rủi ro của nó
Nhược điểm:
- Không chú trọng đến quy mô đầu tư nên có thể dẫn đến trường hợp kết luận chưa thỏa đáng khi đánh giá dự án, vì tỷ suất doanh lợi nội bộ luôn luôn cao đối với những dự án có quy mô nhỏ.
- Áp dụng phương pháp này sẽ khó khăn trong đánh giá lựa chọn dự án có nhiều tỷ suất doanh lợi nội bộ và có thể dẫn đến sai lầm trong việc lựa chọn dự án.
IV/ Phương pháp giá trị hiện tại thuần – NPV
1. Khái niệm: Giá trị hiện tại thuần của một dự án là giá trị hiện tại của luồng tiền thuần của dự án trừ đi luồng tiền ra ban đầu của dự án.
2. Phương pháp
- Xác định NPV
NPV= - ICO
Trong đó:
NPV- giá trị hiện tại thuần
k- tỷ lệ lợi tức đòi hỏi
CF1 -> CFn - luồng tiền thuần từng năm
• NPV < 0 thì dự án bị loại bỏ
• NPV =0 thì tùy thuộc vào tình hình cụ thể và sự cần thiết của dự án mà doanh nghiệp có thể quyết định chấp nhận hay loại bỏ dự án.
• NPV > 0 nếu các dự án là độc lập thì đều có thể lựa chọn được, nếu các dự án loại trừ lẫn nhau và vòng đời của các dự án bằng nhau thì sẽ chọn dự án có giá trị NPV cao nhất ( trong điều kiện không bị giới hạn về khả năng huy động vốn đầu tư)
3. Ưu nhược điểm
Ưu điểm:
- Đánh giá hiêu quả kinh tế của dự án có tính đến yếu tố thời gian của tiền
- Cho phép đo lường trực tiếp giá trị tăng thêm do vốn đầu tư tạo ra, từ đó giúp cho việc đánh giá lựa chọn dự án phù hợp với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp
- Có thể tính giá trị hiện tại thuần của dự án đầu tư kết hợp bằng cách cộng giá trị hiện tại thuần của dự án với nhau: NPV(A+B) = NPV(A) + NPV(B)
Nhược điểm:
- Không phản ánh mức sinh lợi của vốn đầu tư
- Không cho thấy mối liên hệ giữa mức sinh lời của vốn đầu tư và chi phí sử dụng vốn
- Không thể đưa ra kết quả lựa chọn khi các dự án không đồng nhất về mặt thời gian cũng như xếp hạng ưu tiên trong việc lựa chọn các dự án đầu tư khi nguồn vốn đầu tư của doanh nghiệp bị giới hạn
V/ Phương pháp chỉ số sinh lợi PI
1. Khái niệm: chỉ số sinh lợi hay tỷ số chi phí – thu nhập của một dự án là tỷ số giữa giá trị hiện tại của luồng tiền thuần trong tương lai với luồng tiền ra ban đầu
2. Phương pháp
- Xác định chỉ số sinh lời
PI= /ICO
• TH1: PI < 1 → loại bỏ dự án
• TH2: PI = 1 → tùy thuộc điều kiện có thể chấp nhận hay loại bỏ dự án
• TH3: PI > 1 → nếu dự án độc lập thì được chấp nhận, nếu là các dự án loại trừ nhau thì dự án có PI cao nhất được chấp nhận
3. Ưu nhược điểm
Ưu điểm
- Cho phép đánh giá khả năng sinh lời của dự án đầu tư có tính đến giá trị thời gian của tiền
- Cho thấy các khoản thu nhập do đầu tư mang lại với số vốn đầu tư bỏ ra để thực hiện dự án
- Có thể sử dụng chỉ số sinh lời trong việc so sánh các dự án có số vốn đầu tư khác nhau để thấy được mức sinh lời giữa các dự án
- Trong trường hợp nguồn vốn bị giới hạn, nếu phải ưu tiên lựa chọn một số dự án trong nhiề dự án khác nhau thì phương pháp này tỏ ra hữu hiệu hơn
Nhược điểm:
- Không phản ánh trực tiếp giá trị tăng thêm của dự án đầu tư nên dễ dẫn đến quyết định sai lầm
B/ Thực hành
I/ Giới thiệu dự án
Hai dự án ngân hàng ngân hàng ngoại thương Vietcombank đang xem xét đầu tư. Tỷ suất lợi nhuận yêu cầu là 11,5%
Dự án A: ( nhà máy khai thác đá) thực hiện trong 7 năm: giá trị máy móc thiết bị phục vụ khai thác đá 33922trđ. Khấu hao theo phương pháp tỉ lệ giảm dần.
Lợi nhuận trước thuế dự kiến thu được từng năm là: 141trđ; 1,179trđ; 2,228trđ; 3,288trđ; 4,359trđ; 6874trđ; 7257trđ
Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 25%. Giá trị thanh lý tài sản sau 7 năm là 275trđ.
V/ Đánh giá và lựa chọn dự án
Đây là 2 dự án ngân hàng Vietcombank đang xem xét để lựa chọn đầu tư vào dự án tốt nhất ( hai dự án là loại trừ nhau )
Hai dự án này khác biệt về quy mô (có dòng tiền thuần kỳ vọng như bảng 2 và bảng 4)
Tỷ lệ thu hồi vốn nội bộ tương ứng của dự án A và B là 13,236% và 20,79%. Khi tỷ lệ thu hồi đòi hỏi của nhà đầu tư là 11,5%, giá trị hiện tại thuần của dự án A là 1827,66 trđ,trong khi tỷ lệ sinh lời của nó là 1,0539. Đối với dự án B giá trị hiện tại thuần là 3979,05 trđ với tỷ lệ sinh lời tương ứng là 1,3274. Ta có bảng tổng hợp sau:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: