rainbow_island_195169
New Member
Link tải miễn phí Luận văn: Những rào cản đối với việc tiếp cận dịch vụ y tế của lao động nhập cư ở khu công nghiệp (Nghiên cứu trường hợp tại khu công nghiệp Bắc Thăng Long, xã Kim Chung, huyện Đông Anh, Hà Nội) : Luận văn ThS. Xã hội học: 60 31 03 01
Nhà xuất bản: ĐHKHXH & NV
Ngày: 2014
Miêu tả: 84 tr. + CD-ROM + Tóm tắt
Luận văn ThS. Xã hội học -- Trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU.............................................................................................. 5
1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 5
2. Ý nghĩa nghiên cứu ..................................................................................... 6
2.1. Ý nghĩa khoa học.................................................................................... 6
2.2. Ý nghĩa thực tiễn .................................................................................... 7
3. Tổng quan nghiên cứu ................................................................................ 7
3.1. Những nghiên cứu về lao động nhập cư nói chung .............................. 7
3.2. Những nghiên cứu về dịch vụ y tế của lao động nhập cư.................... 10
4. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu............................................................... 13
4.1. Mục đích nghiên cứu............................................................................ 13
4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu............................................................................ 14
5. Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu............................................. 14
5.1. Đối tượng nghiên cứu .......................................................................... 14
5.2. Khách thể nghiên cứu........................................................................... 14
5.3. Phạm vi nghiên cứu.............................................................................. 14
6. Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................... 15
7. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 15
7.1. Phân tích tài liệu .................................................................................. 15
7.2. Phỏng vấn sâu...................................................................................... 15
7.3. Thảo luận nhóm................................................................................... 15
7.4. Phiếu phỏng vấn nhóm công nhân nhập cư......................................... 15
7.5. Phương pháp chọn mẫu ....................................................................... 16
8. Khung lý thuyết......................................................................................... 16
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ............... 18
1.1 Các khái niệm .......................................................................................... 18
1.1.1 Dịch vụ ............................................................................................... 18
1.1.2 Dịch vụ y tế......................................................................................... 18
1.1.3 Tiếp cận.............................................................................................. 19
1.1.4 Rào cản............................................................................................... 19
1.1.5 Di cư................................................................................................... 20
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi2
1.1.6 Lao động nhập cư............................................................................... 21
1.1.7 Khu công nghiệp ................................................................................ 22
1.2 Lý thuyết áp dụng ................................................................................... 22
1.2.1 Lý thuyết hành động xã hội................................................................ 22
1.2.2 Lý thuyết sự lựa chọn hợp lý .............................................................. 25
1.2.3 Lý thuyết lực hút – đẩy....................................................................... 27
1.2.4 Một số lý thuyết xã hội học sức khỏe và y tế...................................... 29
1.3 Quản lý nhà nƣớc đối với lao động nhập cƣ trong quá trình công
nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Hà Nội............................................................... 33
1.4 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu................................................................. 35
Chƣơng 2: TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG CÁC DỊCH VỤ Y TẾ CỦA LAO
ĐỘNG NHẬP CƢ ......................................................................................... 37
2.1 Đặc điểm của lao động nhập cƣ tại xã Kim Chung, huyện Đông Anh,
Hà Nội............................................................................................................. 37
2.2 Việc tiếp cận và sử dụng các dịch vụ Y tế của lao động nhập cƣ ....... 41
Chƣơng 3: NHỮNG KHÓ KHĂN ĐỐI VỚI VIỆC TIẾP CẬN DỊCH VỤ Y TẾ
......................................................................................................................... 49
3.1 Những rào cản từ phía ngƣời lao động và gia đình ............................. 49
3.2 Những rào cản từ phía cộng đồng, xã hội............................................. 66
KẾT LUẬN.................................................................................................... 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 81
PHỤ LỤC....................................................................................................... 853
TỪ VIẾT TẮT
AAV
BHYT
BHXH
CHXHCN
CSSK
DTTS
PTTH
TCTK
THCS
UNDP
UNFPA
ActionAid Việt Nam
Bảo hiểm y tế
Bảo hiểm xã hội
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Chăm sóc sức khỏe
Dân tộc thiểu số
Phổ thông trung học
Tổng cục thống kê
Trung học cơ sở
Chương trình liên hiệp quốc về phát triển
Quỹ hoạt động dân số Liên hiệp quốc
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi4
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.3: Đặc điểm cơ bản của xã Kim Chung
Bảng 2.4: Loại hình công việc chính của công nhân nhập cư theo giới tính (%)
Hình 2.5: Đặc điểm của nhóm công nhân nhập cư (%)
Bảng 2.6: Loại hình dịch vụ y tế công nhân nhập cư thường xuyên sử dụng (%)
Bảng 2.7: Loại hình dịch vụ y tế công nhân nhập cư thường xuyên sử dụng, chia theo
trình độ học vấn (%)
Hình 2.8: Cơ sở y tế con/cháu công nhân nhập cư thường đi khám chữa bệnh (%)
Hình 2.9: Các chế độ y tế con/cháu dưới 6 tuổi công nhân được hưởng (%)
Bảng 2.10: Mức độ sử dụng dịch vụ y tế tại nhà máy, xí nghiệp của công nhân
nhập cư (%)
Bảng 2.11: Đánh giá của công nhân chất lượng dịch vụ y tế nhà máy, xí
nghiệp (%)
Bảng 3.12: Loại hình dịch vụ y tế công nhân nhập cư thường xuyên sử dụng,
chia theo thu nhập (%)
Bảng 3.13: Tỷ lệ công nhân nhập cư cho biết phương án điều trị khi bị bệnh,
chia theo giới tính và tình trạng hôn nhân (%)
Bảng 3.14: Tỷ lệ công nhân nhập cư cho biết phương án điều trị khi bị bệnh,
chia theo thu nhập (%)
Bảng 3.15: Đánh giá về cơ sở hạ tầng y tế dịch vụ công của công nhân nhập
cư (%)
Bảng 3.16: Thời gian chờ đợi khi đi khám chữa bệnh (%)
Bảng 3.17: Tỷ lệ công nhân nhập cư biết các chính sách chăm sóc sức khỏe
dành cho người nhập cư ở địa phương (%)
Bảng 3.18: Lý do công nhân nhập cư không biết các chính sách chăm sóc sức
khỏe dành cho người nhập cư ở địa phương (%)5
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Theo kết quả Tổng điều tra dân số năm 2009 của Tổng cục thống kê
cho thấy tốc độ đô thị hóa diễn ra ngày càng nhanh, trong thời kỳ 1999-2009,
dân số thành thị đã tăng lên với tỷ lệ tăng bình quân năm là 3,4%, trong khi ở
khu vực nông thôn tỷ lệ tăng dân số chỉ có 0,4%/năm. Tỷ lệ tăng dân số đô thị
hiện nay được ước tính sẽ tiếp tục tăng trong 10 năm tới và các năm tiếp theo.
Quá trình đô thị hóa nhanh chóng đang thu hút một lực lượng lao động lớn từ
các khu vực nông thôn lên đô thị, đặc biệt là các thành phố lớn.
Dòng người lao động từ nông thôn ra đô thị và vào các khu công
nghiệp vẫn tiếp tục diễn ra và có xu hướng gia tăng. Với cơ chế thị trường
ngày càng phát triển sức lao động được giải phóng, người nông dân trong lúc
không có việc hay sau mùa vụ đã ra các đô thị tìm kiếm việc làm để tăng thu
nhập cho gia đình là một nhu cầu chính đáng, như là một giải pháp sinh kế
của người dân. Thay đổi của xã hội đã tác động mạnh mẽ đến xã hội nông
thôn, mong muốn làm giàu, vươn lên trong cuộc sống. Bởi đô thị với ý nghĩa
là thị trường lao động đa dạng, đang có sức hút lớn đối với người lao động và
mang lại thu nhập cao cho người di cư. Tuy nhiên bên cạnh sự gia tăng dân số
ở các khu vực đô thị không đồng hành cùng với sự đáp ứng về cơ sở hạ tầng
cũng như đáp ứng các nhu cầu về các dịch vụ xã hội cho người lao động nhập
cư tại các điểm đến.
Tăng cường khả năng tiếp cận và sử dụng dịch vụ y tế là một nhiệm vụ
hết sức quan trọng của ngành y tế, là một trong những mục tiêu chính nhằm
đảm bảo tính công bằng trong chăm sóc sức khỏe nhân dân tiến tới đảm bảo
công bằng về an sinh xã hội. Theo quan điểm của Đảng và Nhà nước ta thì
điều cơ bản để đảm bảo công bằng trong CSSK là phải đảm bảo công bằng
trong tiếp cận và sử dụng dịch vụ y tế của người dân, đặc biệt là những lao
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi6
động nhập cư. Chủ đề nghiên cứu về việc tiếp cận dịch vụ xã hội của nhóm
lao động nhập cư thu hút được sự quan tâm của rất nhiều nhà nghiên cứu. Tuy
nhiên cụ thể về dịch vụ y tế của nhóm lao động nhập cư mới tiếp cận ở vài
khía cạnh tiếp cận, sử dụng dịch vụ y tế của nhóm lao động nhập cư, chưa có
sự chuyên sâu tìm hiểu cụ thể những rào cản việc tiếp cận và sử dụng dịch vụ
y tế của lao động nhập cư ở khu công nghiệp.
Xuất phát từ những lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu
“Những rào cản đối với việc tiếp cận dịch vụ y tế của lao động nhập cư ở khu
công nghiệp”. Trong bối cảnh hiện nay, quá trình phát triển kinh tế toàn cầu
đã tác động việc tiếp cận các dịch vụ y tế của nhóm lao động nhập cư hiện
nay như thế nào? Qua nghiên cứu tìm hiểu những rào cản đối với việc tiếp cận
dịch vụ y tế của lao động nhập cư?
2. Ý nghĩa nghiên cứu
2.1. Ý nghĩa khoa học
- Đề tài góp phần bổ sung tài liệu, làm phong phú hơn những nghiên
cứu về đời sống, việc làm, tiếp cận các dịch vụ xã hội của lao động nhập cư.
- Cung cấp những số liệu cần thiết về việc tiếp cận và sử dụng dịch vụ
y tế của lao động nhập cư ở khu công nghiệp, làm tài liệu cơ sở cho những đề
tài nghiên cứu sâu hơn về chủ đề lao động nhập cư.
- Nghiên cứu này được tiến hành thông qua việc vận dụng một số khái
niệm như: dịch vụ, dịch vụ y tế, di cư, lao động nhập cư…. Các lý thuyết
được sử dụng trong nghiên cứu như lý thuyết sự lựa chọn hợp lý, lý thuyết về
lực hút – đẩy, lý thuyết hành động xã hội và một số lý thuyết về xã hội học y
tế và sức khỏe.7
2.2. Ý nghĩa thực tiễn
Nghiên cứu được thực hiện nhằm góp phần phác họa tình hình tiếp cận
và sử dụng các dịch vụ y tế của lao động nhập cư. Tìm hiểu những yếu tố cản
trở đến việc tiếp cận dịch vụ y tế của lao động nhập cư tại khu công nghiệp.
Những kết quả nghiên cứu của đề tài có thể được dùng làm tài liệu tham khảo
cho các cá nhân, tổ chức quan tâm khi nghiên cứu về lao động nhập cư.
Bên cạnh đó, thông qua tìm hiểu những rào cản trong tiếp cận dịch vụ y
tế của lao động nhập cư có thể là tài liệu tham khảo cho các nhà hoạch định
chính sách trong việc nghiên cứu các chính sách cho lao động nhập cư, nhất là
các chính sách về y tế.
3. Tổng quan nghiên cứu
3.1. Những nghiên cứu về lao động nhập cư nói chung
Trong bài viết về “Lao động nông thôn di cư ra thành thị: Thực trạng
và khuyến nghị” của Nguyễn Đình Long1 và Nguyễn Thị Minh Phượng2 cho
thấy, di cư từ nông thôn ra thành thị và các Khu công nghiệp ở nước ta ngày
càng có xu hướng gia tăng và có tính phổ biến rộng khắp trên các vùng nông
thôn trong cả nước. Đặc trưng di cư lao động từ nông thôn ra thành thị và các
Khu công nghiệp ở nước ta là ngày càng trẻ hóa. Di cư tự do từ nông thôn ra
thành thị góp phần mang lại sự cân bằng về phân phối lực lượng lao động.
Tăng thêm thu nhập có điều kiện cải thiện cuộc sống bản thân và gia đình.
Tác động trực tiếp đến người lao động, có thêm điều kiện và cơ hội trong phát
triển. Phần nào đã giảm được tỷ lệ sinh đẻ ở nông thôn. Do sự gia tăng một
cách nhanh chóng và có tính tự phát dòng người từ nông thôn ra thành thị,
1
PGS.TS. Nguyễn Đình Long, công tác tại Viện CSCL Bộ Nông nghiệp và PTNT, lĩnh vực nghiên cứu
chính: Chính sách và chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn
2
TS. Nguyễn Thị Minh Phượng, công tác tại Đại Học Vinh
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi8
vượt quá khả năng kiểm soát và sự quá tải của hệ thống kết cấu hạ tầng và
dịch vụ xã hội.
Tuy nhiên, việc có quá đông người nhập cư cũng gây ra những áp lực
nhất định về vệ sinh môi trường, giáo dục, y tế và an ninh trật tự tại các điểm
đến. Lượng người nhập cư ngày một tăng trong khi cơ sở vật chất, nhân lực
không đáp ứng kịp cũng gây ra tình trạng quá tải tại các trường học, cơ sở y
tế. Tệ nạn xã hội (trộm cắp, nghiện hút) tăng lên trong những năm gần đây
cũng được đánh giá là hệ lụy của lượng người nhập cư tăng nhanh3.
Theo nghiên cứu của UNFPA về “Tận dụng cơ hội dân số “vàng‟ ở
Việt Nam: Cơ hội, thách thức và các gợi ý chính sách” cho thấy, dịch chuyển
lao động thông qua di cư, đặc biệt là lao động trẻ tuổi, sẽ tạo động lực phát
triển kinh tế, góp phần giảm cùng kiệt nhanh và bền vững. Lao động di cư trong
thanh niên tăng nhanh, nhưng các chính sách lao động, việc làm và các dịch
vụ xã hội liên quan còn nhiều bất cập, đặc biệt các chính sách về thu nhập,
nâng cao kỹ năng và tay nghề. Khả năng tiếp cận với các dịch vụ an sinh xã
hội của nhóm lao động di cư - nhóm lao động dễ tổn thương nhất trước các cú
sốc kinh tế còn rất thấp. Khả năng tiếp cận các dịch vụ y tế của các nhóm dân
số rất khác nhau, trong đó người nghèo, người dân tộc thiểu số và người di cư
ít có khả năng tiếp cận hơn.
Báo cáo “Chuyển đổi thị trường và an sinh xã hội ở Việt Nam”, chủ
biên Lê Bạch Dương và Khuất Thu Hồng – Viện Nghiên cứu phát triển xã hội
(2008) cho thấy người dân di cư không chỉ bị cô lập về mặt xã hội mà còn bị
cô lập về mặt không gian bởi họ phải sống trong những nơi không có đủ nhà ở
và không được tiếp cận đầy đủ với nước sạch và vệ sinh. Thực trạng này một
phần là do tác động của mục đích tiết kiệm cao trong điều kiện thu nhập thấp
của người di cư, nhưng phần lớn là do các chính sách hiện hành đang thành
3 Oxfam và AAV, Theo dõi cùng kiệt đô thị theo phương pháp cùng tham gia, báo cáo tổng hợp 5 năm, 20129
những rào cản người di cư tiếp cận với các dịch vụ xã hội. Cùng với nhận
thức còn kém và thu nhập thấp của bản thân người lao động thì những rào cản
chính sách là nguyên nhân chủ yếu. Việc quản lý theo hộ khẩu hay hợp đồng
lao động khiến cho nhiều người lao động di cư không bao giờ có thể tiếp cận
dịch vụ an sinh xã hội vì rất khó để họ có thể có được hộ khẩu ở thành phố và
công việc của họ phần lớn là công việc mùa vụ, ngắn ngày. Hơn nữa, các quy
định hiện nay của hệ thống bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế, kể cả chế độ tự
nguyện, thường quá cao so với khả năng đáp ứng của người lao động di cư.
Theo báo cáo “Thanh niên Việt Nam: Tóm tắt một số chỉ số thống kê Từ
Tổng điều tra Dân số và Nhà ở Việt Nam,” của UNFPA (2009) cho thấy điểm
đến của thanh niên di cư, trong độ tuổi 15-24 có xu hướng di cư ra thành thị,
trong khi ở độ tuổi từ 25 trở lên lại có xu hướng di cư đến cả hai khu vực
thành thị và nông thôn. Điều này cho thấy di cư của thanh niên đóng vai trò
quan trọng trong phát triển khu vực đô thị trong thập kỷ vừa qua. Điều này
cũng có nghĩa là chỉ khi chính sách phát triển đô thị phù hợp có tính đến các
dòng di cư và sự biến động dân số thì lúc đó người di cư mới có thể tiếp cận
được tới các dịch vụ xã hội và cơ hội việc làm. Quan trọng hơn, do nữ giới
chiếm tỷ trọng lớn trong số thanh niên di cư nên việc cung cấp các dịch vụ
sức khỏe sinh sản cho nữ thanh niên di cư nhằm bảo vệ họ trước các rủi ro
sức khỏe không đáng có là điều rất cần thiết.
Theo báo cáo “Theo dõi cùng kiệt đô thị theo phương pháp cùng tham gia
vòng 4” của Oxfam và AAV (2011), người cùng kiệt đô thị bao gồm cả người
bản xứ và người nhập cư, gặp nhiều bất lợi khi đối mặt với đa cú sốc, điển
hình là lạm phát cao trong năm 2011. Giá cả tăng đã làm giảm sức mua, giảm
chất lượng cuộc sống nhất là về dinh dưỡng và sức khỏe, giảm tiếp cận dịch
vụ công, làm trầm trọng thêm các khó khăn cố hữu của người nghèo. Giá cả
tăng cũng làm giảm mạnh tiền tiết kiệm và tiền gửi về nhà, gây bất ổn nghề
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi10
nghiệp và căng thẳng trong quan hệ lao động của người nhập cư. Liên kết
nông thôn - thành thị rất quan trọng với giảm cùng kiệt nông thôn, do đó khó
khăn của người nhập cư sẽ ảnh hưởng bất lợi đến giảm cùng kiệt bền vững trên
bình diện cả nước.
Nhìn chung, đã có nhiều các công trình nghiên cứu về nhóm đối tượng
lao động nhập cư. Trên đây là một số công trình nghiên cứu về thực trạng của
di cư từ nông thôn lên thành thị, những thuận lợi và khó khăn của lao động
nhập cư, đặc điểm của nhóm lao động nhập cư, mức độ tiếp cận của họ đối với
hệ thống an sinh xã hội, cơ sở hạ tầng tại các điểm đến. Đây là nguồn tài liệu
giúp tác giả có thể tiếp thu, kế thừa khi xây dựng cơ sở lý luận và quá trình
thực tiễn nghiên cứu để hoàn thiện luận văn của mình.
3.2. Những nghiên cứu về dịch vụ y tế của lao động nhập cư
Báo cáo “Sức khỏe Sinh sản cho Lao động nhập cư” của UNFPA
(2008) nhận thấy, hiểu biết của công nhân về sức khỏe sinh sản có nhiều hạn
chế, thậm chí nhiều đối tượng phỏng vấn chưa từng nghe tới cụm từ sức khỏe
sinh sản. Các dịch vụ hiện có chưa sẵn sàn và chưa đủ khả năng đáp ứng được
nhu cầu về thông tin, kiến thức cũng như nhu cầu dịch vụ sức khỏe sinh sản
của người nhập cư lao động, đặc biệt là những người trẻ tuổi.
Theo “Báo cáo Dân số và Phát triển tại Việt Nam: Hướng tới một
chiến lược mới 2011-2020” của UNFPA (2009), người di cư cho biết họ vẫn
gặp khó khăn trong việc tiếp cận các dịch vụ y tế hay giáo dục cho con em họ.
Việc đăng ký tạm trú chính thức ở nơi ở mới cũng không phải dễ dàng và điều
này có thể có những hệ quả nhất định; người nhập cư thường khó vay được
tiền ngân hàng và không có tiền gửi tiết kiệm, bị nhiều hạn chế trong việc tiếp
cận các chế độ an sinh xã hội cũng như các dịch vụ xã hội y tế, giáo dục tại
địa phương cư trú. Ngoài ra, một vấn đề liên quan khác là người nhập cư là
phụ nữ trẻ, chưa lập gia đình thường có ít kiến thức về sức khỏe sinh sản hơn11
so với người không nhập cư cùng độ tuổi và cùng tình trạng hôn nhân. Người
nhập cư thường ít đến các cơ sở y tế hơn khi ốm đau.
Theo số liệu từ tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm 20094, nói
chung tổng tỷ suất sinh hầu như không có sự khác biệt giữa người di cư và
không di cư trên phạm vi cả nước (1,97 và 2,04 con/phụ nữ). Tuy nhiên, khi
phân tích riêng khu vực thành thị và nông thôn, sự khác biệt này là khá rõ.
Trong khi ở khu vực thành thị, tổng tỷ suất sinh của người không di cư lớn
hơn 0,29 con/phụ nữ so với người di cư, thì ở nông thôn con số đó của người
di cư lại lớn hơn 0,41 con/phụ nữ so với người không di cư. Điều này có thể
là do, đa số phụ nữ di cư ngoại tỉnh đến khu vực thành thị là trẻ và họ di
chuyển đến nơi ở mới để tìm việc làm, thường phải đối mặt với nhiều khó
khăn, như nếu sinh con sẽ có ít cơ hội tìm kiếm việc làm hay họ cần học
tập để nâng cao khả năng của mình, chính vì vậy họ quyết định trì hoãn hoặc
sinh ít con hơn so với phụ nữ đã ở thành thị từ trước
---“Không mua BHYT vì không có tiền, chỉ mua cho con thôi. Cũng
may trời cho sức khỏe nên không mấy khi ốm đau, cảm sốt thì ra hiệu
thuốc mua thuốc uống”
(Nhóm buôn bán nhỏ, chợ Bầu, xã Kim Chung)
Với tâm lý tiết kiệm thường khiến cho lao động nhập cư ngừng uống
thuốc quá sớm ngay khi thấy khỏe lại. Khi mua thuốc họ cũng thường mua
thuốc loại ngắn ngày hay liều thấp, thường xuyên sử dụng thuốc còn thừa từ
những lần chữa trị của người khác trong gia đình hay những lần uống trước
còn lại. Tự bắt bệnh để tự mua thuốc do thấy các triệu chứng giống các lần
trước cũng hay xảy ra ở tất cả các nhóm lao động nhập cư. Tình trạng này xảy
ra khá phổ biến và thường xuyên hơn đối với nhóm người cùng kiệt nhập cư.
3.1.3 Bảo hiểm Y tế (BHYT)
Với chi phí phí dịch vụ y tế đắt đỏ và mức sống thấp thì bảo hiểm y tế
được đánh giá là cơ hội để người nhập cư tiếp cận và sử dụng dịch vụ y tế. Ở các
nhóm lao động nhập cư có sự tiếp cận BHYT khác nhau. Công nhân làm việc
trong các khu công nghiệp đã ký hợp đồng chính thức làm việc trong các
doanh nghiệp liên doanh nước ngoài, doanh nghiệp nhà nước đều mua bảo
hiểm y tế tại các bệnh viện huyện hay thành phố, phổ biến là bệnh viện E (ở
Cổ Nhuế, Từ Liêm, Hà Nội) hay bệnh viện Đông Anh. Người lao động tự do
như nhóm buôn bán nhỏ, bán hàng rong, xe ôm hầu như không tham gia
BHYT tự nguyện mặc dù công việc của họ có nhiều tính rủi ro, bấp bênh.
Theo đa số những lao động nhập cư được phỏng vấn đều cho rằng
khám theo BHYT không đáp ứng đủ thuốc. Theo phiếu phỏng vấn công nhập
cư, có 23.8% công nhân nhập cư thường đi khám bằng thẻ. Có 98.5% công
nhân đi khám cho rằng “có sự khác nhau‟‟ giữa việc sử dụng trang thiết bị y
tế giữa bệnh nhân khám chữa bệnh BHYT và khám chữa bệnh theo yêu cầu.
Chỉ có 22,8% công nhân cho rằng, có nhận số loại thuốc mà bệnh nhân được
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Nhà xuất bản: ĐHKHXH & NV
Ngày: 2014
Miêu tả: 84 tr. + CD-ROM + Tóm tắt
Luận văn ThS. Xã hội học -- Trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU.............................................................................................. 5
1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 5
2. Ý nghĩa nghiên cứu ..................................................................................... 6
2.1. Ý nghĩa khoa học.................................................................................... 6
2.2. Ý nghĩa thực tiễn .................................................................................... 7
3. Tổng quan nghiên cứu ................................................................................ 7
3.1. Những nghiên cứu về lao động nhập cư nói chung .............................. 7
3.2. Những nghiên cứu về dịch vụ y tế của lao động nhập cư.................... 10
4. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu............................................................... 13
4.1. Mục đích nghiên cứu............................................................................ 13
4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu............................................................................ 14
5. Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu............................................. 14
5.1. Đối tượng nghiên cứu .......................................................................... 14
5.2. Khách thể nghiên cứu........................................................................... 14
5.3. Phạm vi nghiên cứu.............................................................................. 14
6. Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................... 15
7. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 15
7.1. Phân tích tài liệu .................................................................................. 15
7.2. Phỏng vấn sâu...................................................................................... 15
7.3. Thảo luận nhóm................................................................................... 15
7.4. Phiếu phỏng vấn nhóm công nhân nhập cư......................................... 15
7.5. Phương pháp chọn mẫu ....................................................................... 16
8. Khung lý thuyết......................................................................................... 16
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ............... 18
1.1 Các khái niệm .......................................................................................... 18
1.1.1 Dịch vụ ............................................................................................... 18
1.1.2 Dịch vụ y tế......................................................................................... 18
1.1.3 Tiếp cận.............................................................................................. 19
1.1.4 Rào cản............................................................................................... 19
1.1.5 Di cư................................................................................................... 20
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi2
1.1.6 Lao động nhập cư............................................................................... 21
1.1.7 Khu công nghiệp ................................................................................ 22
1.2 Lý thuyết áp dụng ................................................................................... 22
1.2.1 Lý thuyết hành động xã hội................................................................ 22
1.2.2 Lý thuyết sự lựa chọn hợp lý .............................................................. 25
1.2.3 Lý thuyết lực hút – đẩy....................................................................... 27
1.2.4 Một số lý thuyết xã hội học sức khỏe và y tế...................................... 29
1.3 Quản lý nhà nƣớc đối với lao động nhập cƣ trong quá trình công
nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Hà Nội............................................................... 33
1.4 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu................................................................. 35
Chƣơng 2: TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG CÁC DỊCH VỤ Y TẾ CỦA LAO
ĐỘNG NHẬP CƢ ......................................................................................... 37
2.1 Đặc điểm của lao động nhập cƣ tại xã Kim Chung, huyện Đông Anh,
Hà Nội............................................................................................................. 37
2.2 Việc tiếp cận và sử dụng các dịch vụ Y tế của lao động nhập cƣ ....... 41
Chƣơng 3: NHỮNG KHÓ KHĂN ĐỐI VỚI VIỆC TIẾP CẬN DỊCH VỤ Y TẾ
......................................................................................................................... 49
3.1 Những rào cản từ phía ngƣời lao động và gia đình ............................. 49
3.2 Những rào cản từ phía cộng đồng, xã hội............................................. 66
KẾT LUẬN.................................................................................................... 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 81
PHỤ LỤC....................................................................................................... 853
TỪ VIẾT TẮT
AAV
BHYT
BHXH
CHXHCN
CSSK
DTTS
PTTH
TCTK
THCS
UNDP
UNFPA
ActionAid Việt Nam
Bảo hiểm y tế
Bảo hiểm xã hội
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Chăm sóc sức khỏe
Dân tộc thiểu số
Phổ thông trung học
Tổng cục thống kê
Trung học cơ sở
Chương trình liên hiệp quốc về phát triển
Quỹ hoạt động dân số Liên hiệp quốc
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi4
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.3: Đặc điểm cơ bản của xã Kim Chung
Bảng 2.4: Loại hình công việc chính của công nhân nhập cư theo giới tính (%)
Hình 2.5: Đặc điểm của nhóm công nhân nhập cư (%)
Bảng 2.6: Loại hình dịch vụ y tế công nhân nhập cư thường xuyên sử dụng (%)
Bảng 2.7: Loại hình dịch vụ y tế công nhân nhập cư thường xuyên sử dụng, chia theo
trình độ học vấn (%)
Hình 2.8: Cơ sở y tế con/cháu công nhân nhập cư thường đi khám chữa bệnh (%)
Hình 2.9: Các chế độ y tế con/cháu dưới 6 tuổi công nhân được hưởng (%)
Bảng 2.10: Mức độ sử dụng dịch vụ y tế tại nhà máy, xí nghiệp của công nhân
nhập cư (%)
Bảng 2.11: Đánh giá của công nhân chất lượng dịch vụ y tế nhà máy, xí
nghiệp (%)
Bảng 3.12: Loại hình dịch vụ y tế công nhân nhập cư thường xuyên sử dụng,
chia theo thu nhập (%)
Bảng 3.13: Tỷ lệ công nhân nhập cư cho biết phương án điều trị khi bị bệnh,
chia theo giới tính và tình trạng hôn nhân (%)
Bảng 3.14: Tỷ lệ công nhân nhập cư cho biết phương án điều trị khi bị bệnh,
chia theo thu nhập (%)
Bảng 3.15: Đánh giá về cơ sở hạ tầng y tế dịch vụ công của công nhân nhập
cư (%)
Bảng 3.16: Thời gian chờ đợi khi đi khám chữa bệnh (%)
Bảng 3.17: Tỷ lệ công nhân nhập cư biết các chính sách chăm sóc sức khỏe
dành cho người nhập cư ở địa phương (%)
Bảng 3.18: Lý do công nhân nhập cư không biết các chính sách chăm sóc sức
khỏe dành cho người nhập cư ở địa phương (%)5
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Theo kết quả Tổng điều tra dân số năm 2009 của Tổng cục thống kê
cho thấy tốc độ đô thị hóa diễn ra ngày càng nhanh, trong thời kỳ 1999-2009,
dân số thành thị đã tăng lên với tỷ lệ tăng bình quân năm là 3,4%, trong khi ở
khu vực nông thôn tỷ lệ tăng dân số chỉ có 0,4%/năm. Tỷ lệ tăng dân số đô thị
hiện nay được ước tính sẽ tiếp tục tăng trong 10 năm tới và các năm tiếp theo.
Quá trình đô thị hóa nhanh chóng đang thu hút một lực lượng lao động lớn từ
các khu vực nông thôn lên đô thị, đặc biệt là các thành phố lớn.
Dòng người lao động từ nông thôn ra đô thị và vào các khu công
nghiệp vẫn tiếp tục diễn ra và có xu hướng gia tăng. Với cơ chế thị trường
ngày càng phát triển sức lao động được giải phóng, người nông dân trong lúc
không có việc hay sau mùa vụ đã ra các đô thị tìm kiếm việc làm để tăng thu
nhập cho gia đình là một nhu cầu chính đáng, như là một giải pháp sinh kế
của người dân. Thay đổi của xã hội đã tác động mạnh mẽ đến xã hội nông
thôn, mong muốn làm giàu, vươn lên trong cuộc sống. Bởi đô thị với ý nghĩa
là thị trường lao động đa dạng, đang có sức hút lớn đối với người lao động và
mang lại thu nhập cao cho người di cư. Tuy nhiên bên cạnh sự gia tăng dân số
ở các khu vực đô thị không đồng hành cùng với sự đáp ứng về cơ sở hạ tầng
cũng như đáp ứng các nhu cầu về các dịch vụ xã hội cho người lao động nhập
cư tại các điểm đến.
Tăng cường khả năng tiếp cận và sử dụng dịch vụ y tế là một nhiệm vụ
hết sức quan trọng của ngành y tế, là một trong những mục tiêu chính nhằm
đảm bảo tính công bằng trong chăm sóc sức khỏe nhân dân tiến tới đảm bảo
công bằng về an sinh xã hội. Theo quan điểm của Đảng và Nhà nước ta thì
điều cơ bản để đảm bảo công bằng trong CSSK là phải đảm bảo công bằng
trong tiếp cận và sử dụng dịch vụ y tế của người dân, đặc biệt là những lao
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi6
động nhập cư. Chủ đề nghiên cứu về việc tiếp cận dịch vụ xã hội của nhóm
lao động nhập cư thu hút được sự quan tâm của rất nhiều nhà nghiên cứu. Tuy
nhiên cụ thể về dịch vụ y tế của nhóm lao động nhập cư mới tiếp cận ở vài
khía cạnh tiếp cận, sử dụng dịch vụ y tế của nhóm lao động nhập cư, chưa có
sự chuyên sâu tìm hiểu cụ thể những rào cản việc tiếp cận và sử dụng dịch vụ
y tế của lao động nhập cư ở khu công nghiệp.
Xuất phát từ những lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu
“Những rào cản đối với việc tiếp cận dịch vụ y tế của lao động nhập cư ở khu
công nghiệp”. Trong bối cảnh hiện nay, quá trình phát triển kinh tế toàn cầu
đã tác động việc tiếp cận các dịch vụ y tế của nhóm lao động nhập cư hiện
nay như thế nào? Qua nghiên cứu tìm hiểu những rào cản đối với việc tiếp cận
dịch vụ y tế của lao động nhập cư?
2. Ý nghĩa nghiên cứu
2.1. Ý nghĩa khoa học
- Đề tài góp phần bổ sung tài liệu, làm phong phú hơn những nghiên
cứu về đời sống, việc làm, tiếp cận các dịch vụ xã hội của lao động nhập cư.
- Cung cấp những số liệu cần thiết về việc tiếp cận và sử dụng dịch vụ
y tế của lao động nhập cư ở khu công nghiệp, làm tài liệu cơ sở cho những đề
tài nghiên cứu sâu hơn về chủ đề lao động nhập cư.
- Nghiên cứu này được tiến hành thông qua việc vận dụng một số khái
niệm như: dịch vụ, dịch vụ y tế, di cư, lao động nhập cư…. Các lý thuyết
được sử dụng trong nghiên cứu như lý thuyết sự lựa chọn hợp lý, lý thuyết về
lực hút – đẩy, lý thuyết hành động xã hội và một số lý thuyết về xã hội học y
tế và sức khỏe.7
2.2. Ý nghĩa thực tiễn
Nghiên cứu được thực hiện nhằm góp phần phác họa tình hình tiếp cận
và sử dụng các dịch vụ y tế của lao động nhập cư. Tìm hiểu những yếu tố cản
trở đến việc tiếp cận dịch vụ y tế của lao động nhập cư tại khu công nghiệp.
Những kết quả nghiên cứu của đề tài có thể được dùng làm tài liệu tham khảo
cho các cá nhân, tổ chức quan tâm khi nghiên cứu về lao động nhập cư.
Bên cạnh đó, thông qua tìm hiểu những rào cản trong tiếp cận dịch vụ y
tế của lao động nhập cư có thể là tài liệu tham khảo cho các nhà hoạch định
chính sách trong việc nghiên cứu các chính sách cho lao động nhập cư, nhất là
các chính sách về y tế.
3. Tổng quan nghiên cứu
3.1. Những nghiên cứu về lao động nhập cư nói chung
Trong bài viết về “Lao động nông thôn di cư ra thành thị: Thực trạng
và khuyến nghị” của Nguyễn Đình Long1 và Nguyễn Thị Minh Phượng2 cho
thấy, di cư từ nông thôn ra thành thị và các Khu công nghiệp ở nước ta ngày
càng có xu hướng gia tăng và có tính phổ biến rộng khắp trên các vùng nông
thôn trong cả nước. Đặc trưng di cư lao động từ nông thôn ra thành thị và các
Khu công nghiệp ở nước ta là ngày càng trẻ hóa. Di cư tự do từ nông thôn ra
thành thị góp phần mang lại sự cân bằng về phân phối lực lượng lao động.
Tăng thêm thu nhập có điều kiện cải thiện cuộc sống bản thân và gia đình.
Tác động trực tiếp đến người lao động, có thêm điều kiện và cơ hội trong phát
triển. Phần nào đã giảm được tỷ lệ sinh đẻ ở nông thôn. Do sự gia tăng một
cách nhanh chóng và có tính tự phát dòng người từ nông thôn ra thành thị,
1
PGS.TS. Nguyễn Đình Long, công tác tại Viện CSCL Bộ Nông nghiệp và PTNT, lĩnh vực nghiên cứu
chính: Chính sách và chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn
2
TS. Nguyễn Thị Minh Phượng, công tác tại Đại Học Vinh
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi8
vượt quá khả năng kiểm soát và sự quá tải của hệ thống kết cấu hạ tầng và
dịch vụ xã hội.
Tuy nhiên, việc có quá đông người nhập cư cũng gây ra những áp lực
nhất định về vệ sinh môi trường, giáo dục, y tế và an ninh trật tự tại các điểm
đến. Lượng người nhập cư ngày một tăng trong khi cơ sở vật chất, nhân lực
không đáp ứng kịp cũng gây ra tình trạng quá tải tại các trường học, cơ sở y
tế. Tệ nạn xã hội (trộm cắp, nghiện hút) tăng lên trong những năm gần đây
cũng được đánh giá là hệ lụy của lượng người nhập cư tăng nhanh3.
Theo nghiên cứu của UNFPA về “Tận dụng cơ hội dân số “vàng‟ ở
Việt Nam: Cơ hội, thách thức và các gợi ý chính sách” cho thấy, dịch chuyển
lao động thông qua di cư, đặc biệt là lao động trẻ tuổi, sẽ tạo động lực phát
triển kinh tế, góp phần giảm cùng kiệt nhanh và bền vững. Lao động di cư trong
thanh niên tăng nhanh, nhưng các chính sách lao động, việc làm và các dịch
vụ xã hội liên quan còn nhiều bất cập, đặc biệt các chính sách về thu nhập,
nâng cao kỹ năng và tay nghề. Khả năng tiếp cận với các dịch vụ an sinh xã
hội của nhóm lao động di cư - nhóm lao động dễ tổn thương nhất trước các cú
sốc kinh tế còn rất thấp. Khả năng tiếp cận các dịch vụ y tế của các nhóm dân
số rất khác nhau, trong đó người nghèo, người dân tộc thiểu số và người di cư
ít có khả năng tiếp cận hơn.
Báo cáo “Chuyển đổi thị trường và an sinh xã hội ở Việt Nam”, chủ
biên Lê Bạch Dương và Khuất Thu Hồng – Viện Nghiên cứu phát triển xã hội
(2008) cho thấy người dân di cư không chỉ bị cô lập về mặt xã hội mà còn bị
cô lập về mặt không gian bởi họ phải sống trong những nơi không có đủ nhà ở
và không được tiếp cận đầy đủ với nước sạch và vệ sinh. Thực trạng này một
phần là do tác động của mục đích tiết kiệm cao trong điều kiện thu nhập thấp
của người di cư, nhưng phần lớn là do các chính sách hiện hành đang thành
3 Oxfam và AAV, Theo dõi cùng kiệt đô thị theo phương pháp cùng tham gia, báo cáo tổng hợp 5 năm, 20129
những rào cản người di cư tiếp cận với các dịch vụ xã hội. Cùng với nhận
thức còn kém và thu nhập thấp của bản thân người lao động thì những rào cản
chính sách là nguyên nhân chủ yếu. Việc quản lý theo hộ khẩu hay hợp đồng
lao động khiến cho nhiều người lao động di cư không bao giờ có thể tiếp cận
dịch vụ an sinh xã hội vì rất khó để họ có thể có được hộ khẩu ở thành phố và
công việc của họ phần lớn là công việc mùa vụ, ngắn ngày. Hơn nữa, các quy
định hiện nay của hệ thống bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế, kể cả chế độ tự
nguyện, thường quá cao so với khả năng đáp ứng của người lao động di cư.
Theo báo cáo “Thanh niên Việt Nam: Tóm tắt một số chỉ số thống kê Từ
Tổng điều tra Dân số và Nhà ở Việt Nam,” của UNFPA (2009) cho thấy điểm
đến của thanh niên di cư, trong độ tuổi 15-24 có xu hướng di cư ra thành thị,
trong khi ở độ tuổi từ 25 trở lên lại có xu hướng di cư đến cả hai khu vực
thành thị và nông thôn. Điều này cho thấy di cư của thanh niên đóng vai trò
quan trọng trong phát triển khu vực đô thị trong thập kỷ vừa qua. Điều này
cũng có nghĩa là chỉ khi chính sách phát triển đô thị phù hợp có tính đến các
dòng di cư và sự biến động dân số thì lúc đó người di cư mới có thể tiếp cận
được tới các dịch vụ xã hội và cơ hội việc làm. Quan trọng hơn, do nữ giới
chiếm tỷ trọng lớn trong số thanh niên di cư nên việc cung cấp các dịch vụ
sức khỏe sinh sản cho nữ thanh niên di cư nhằm bảo vệ họ trước các rủi ro
sức khỏe không đáng có là điều rất cần thiết.
Theo báo cáo “Theo dõi cùng kiệt đô thị theo phương pháp cùng tham gia
vòng 4” của Oxfam và AAV (2011), người cùng kiệt đô thị bao gồm cả người
bản xứ và người nhập cư, gặp nhiều bất lợi khi đối mặt với đa cú sốc, điển
hình là lạm phát cao trong năm 2011. Giá cả tăng đã làm giảm sức mua, giảm
chất lượng cuộc sống nhất là về dinh dưỡng và sức khỏe, giảm tiếp cận dịch
vụ công, làm trầm trọng thêm các khó khăn cố hữu của người nghèo. Giá cả
tăng cũng làm giảm mạnh tiền tiết kiệm và tiền gửi về nhà, gây bất ổn nghề
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi10
nghiệp và căng thẳng trong quan hệ lao động của người nhập cư. Liên kết
nông thôn - thành thị rất quan trọng với giảm cùng kiệt nông thôn, do đó khó
khăn của người nhập cư sẽ ảnh hưởng bất lợi đến giảm cùng kiệt bền vững trên
bình diện cả nước.
Nhìn chung, đã có nhiều các công trình nghiên cứu về nhóm đối tượng
lao động nhập cư. Trên đây là một số công trình nghiên cứu về thực trạng của
di cư từ nông thôn lên thành thị, những thuận lợi và khó khăn của lao động
nhập cư, đặc điểm của nhóm lao động nhập cư, mức độ tiếp cận của họ đối với
hệ thống an sinh xã hội, cơ sở hạ tầng tại các điểm đến. Đây là nguồn tài liệu
giúp tác giả có thể tiếp thu, kế thừa khi xây dựng cơ sở lý luận và quá trình
thực tiễn nghiên cứu để hoàn thiện luận văn của mình.
3.2. Những nghiên cứu về dịch vụ y tế của lao động nhập cư
Báo cáo “Sức khỏe Sinh sản cho Lao động nhập cư” của UNFPA
(2008) nhận thấy, hiểu biết của công nhân về sức khỏe sinh sản có nhiều hạn
chế, thậm chí nhiều đối tượng phỏng vấn chưa từng nghe tới cụm từ sức khỏe
sinh sản. Các dịch vụ hiện có chưa sẵn sàn và chưa đủ khả năng đáp ứng được
nhu cầu về thông tin, kiến thức cũng như nhu cầu dịch vụ sức khỏe sinh sản
của người nhập cư lao động, đặc biệt là những người trẻ tuổi.
Theo “Báo cáo Dân số và Phát triển tại Việt Nam: Hướng tới một
chiến lược mới 2011-2020” của UNFPA (2009), người di cư cho biết họ vẫn
gặp khó khăn trong việc tiếp cận các dịch vụ y tế hay giáo dục cho con em họ.
Việc đăng ký tạm trú chính thức ở nơi ở mới cũng không phải dễ dàng và điều
này có thể có những hệ quả nhất định; người nhập cư thường khó vay được
tiền ngân hàng và không có tiền gửi tiết kiệm, bị nhiều hạn chế trong việc tiếp
cận các chế độ an sinh xã hội cũng như các dịch vụ xã hội y tế, giáo dục tại
địa phương cư trú. Ngoài ra, một vấn đề liên quan khác là người nhập cư là
phụ nữ trẻ, chưa lập gia đình thường có ít kiến thức về sức khỏe sinh sản hơn11
so với người không nhập cư cùng độ tuổi và cùng tình trạng hôn nhân. Người
nhập cư thường ít đến các cơ sở y tế hơn khi ốm đau.
Theo số liệu từ tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm 20094, nói
chung tổng tỷ suất sinh hầu như không có sự khác biệt giữa người di cư và
không di cư trên phạm vi cả nước (1,97 và 2,04 con/phụ nữ). Tuy nhiên, khi
phân tích riêng khu vực thành thị và nông thôn, sự khác biệt này là khá rõ.
Trong khi ở khu vực thành thị, tổng tỷ suất sinh của người không di cư lớn
hơn 0,29 con/phụ nữ so với người di cư, thì ở nông thôn con số đó của người
di cư lại lớn hơn 0,41 con/phụ nữ so với người không di cư. Điều này có thể
là do, đa số phụ nữ di cư ngoại tỉnh đến khu vực thành thị là trẻ và họ di
chuyển đến nơi ở mới để tìm việc làm, thường phải đối mặt với nhiều khó
khăn, như nếu sinh con sẽ có ít cơ hội tìm kiếm việc làm hay họ cần học
tập để nâng cao khả năng của mình, chính vì vậy họ quyết định trì hoãn hoặc
sinh ít con hơn so với phụ nữ đã ở thành thị từ trước
---“Không mua BHYT vì không có tiền, chỉ mua cho con thôi. Cũng
may trời cho sức khỏe nên không mấy khi ốm đau, cảm sốt thì ra hiệu
thuốc mua thuốc uống”
(Nhóm buôn bán nhỏ, chợ Bầu, xã Kim Chung)
Với tâm lý tiết kiệm thường khiến cho lao động nhập cư ngừng uống
thuốc quá sớm ngay khi thấy khỏe lại. Khi mua thuốc họ cũng thường mua
thuốc loại ngắn ngày hay liều thấp, thường xuyên sử dụng thuốc còn thừa từ
những lần chữa trị của người khác trong gia đình hay những lần uống trước
còn lại. Tự bắt bệnh để tự mua thuốc do thấy các triệu chứng giống các lần
trước cũng hay xảy ra ở tất cả các nhóm lao động nhập cư. Tình trạng này xảy
ra khá phổ biến và thường xuyên hơn đối với nhóm người cùng kiệt nhập cư.
3.1.3 Bảo hiểm Y tế (BHYT)
Với chi phí phí dịch vụ y tế đắt đỏ và mức sống thấp thì bảo hiểm y tế
được đánh giá là cơ hội để người nhập cư tiếp cận và sử dụng dịch vụ y tế. Ở các
nhóm lao động nhập cư có sự tiếp cận BHYT khác nhau. Công nhân làm việc
trong các khu công nghiệp đã ký hợp đồng chính thức làm việc trong các
doanh nghiệp liên doanh nước ngoài, doanh nghiệp nhà nước đều mua bảo
hiểm y tế tại các bệnh viện huyện hay thành phố, phổ biến là bệnh viện E (ở
Cổ Nhuế, Từ Liêm, Hà Nội) hay bệnh viện Đông Anh. Người lao động tự do
như nhóm buôn bán nhỏ, bán hàng rong, xe ôm hầu như không tham gia
BHYT tự nguyện mặc dù công việc của họ có nhiều tính rủi ro, bấp bênh.
Theo đa số những lao động nhập cư được phỏng vấn đều cho rằng
khám theo BHYT không đáp ứng đủ thuốc. Theo phiếu phỏng vấn công nhập
cư, có 23.8% công nhân nhập cư thường đi khám bằng thẻ. Có 98.5% công
nhân đi khám cho rằng “có sự khác nhau‟‟ giữa việc sử dụng trang thiết bị y
tế giữa bệnh nhân khám chữa bệnh BHYT và khám chữa bệnh theo yêu cầu.
Chỉ có 22,8% công nhân cho rằng, có nhận số loại thuốc mà bệnh nhân được
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: