Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
thức Nhật ký chung đơn giản, dễ làm, dễ học.
Việc vận dụng sổ kế toán trong doanh nghiệp còn tùy tiện, sử dụng lộn
xộn giữa các hình thức. Những tồn tại trên do một số nguyên nhân sau:
- Việc chấp nhận tồn tại cùng một lúc trong hệ thống kế toán, bốn
hình thức sổ kế toán đã gây khó khăn cho doanh nghiệp trong việc vận dụng
và lựa chọn hình thức sổ kế toán.
Trang 21
Đề án chuyên ngành
- Hệ thống kế toán hiện nay có sự thay đổi về chất nhưng hệ thống
sổ kế toán chưa thay đổi kịp thời, đồng bộ và đáp ứng yêu cầu mới.
- Các doanh nghiệp chưa quan tâm đúng mức tới việc lựa chọn hệ
thống sổ kế toán sao cho phù hợp với điều kiện kinh doanh và yêu cầu quản lý
của doanh nghiệp mình.
- Trình độ chuyên môn của cán bộ kế toán trong bộ máy kế toán của
doanh nghiệp còn yếu.
Hiện tại ở Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài tất cả đều vi tính hoá công tác kế toán. Vì điều này gắn liền với nhu cầu
thông tin ngày càng đòi hỏi nhanh và chính xác, kế toán thủ công không thể
đáp ứng nhu cầu này. Nên sổ sách kế toán trong điều kiện sử dụng máy vi tính
và các phần mềm kế toán đã giúp kế toán phân loại, hệ thống hoá thông tin có
thể lưu trong đĩa từ và xem trên màn hình máy vi tính thì không nên bắt buộc
phải in tất cả ra giấy như quy định hiện hành gây lãng phí và không cần thiết
cho doanh nghiệp. Chỉ in ra giấy trong trường hợp có nhu cầu của cơ quan
chức năng và các bản in này sẽ được kế toán trưởng và giám đốc ký xác nhận
tính pháp lý và chính xác của số liệu. Thực chất, việc kiểm tra quyết toán
không nhất thiết phải dựa trên sổ bằng giấy mà còn có thể thực hiện trực tiếp
trên phần mềm. Việc lựa chọn hình thức kế toán nào cho máy vi tính đều phải
đáp ứng được yêu cầu cơ bản trong quá trình xử lý và hạch toán máy như sau:
- Kết hợp được việc ghi chép trong máy theo thứ tự thời gian và
ghi theo hệ thống các tài khoản của nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
- Phải đảm bảo việc ghi chép trên sổ kế toán tổng hợp và kế toán
chi tiết được tiến hành đồng thời.
- Đảm bảo quan hệ đối chiếu giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi
tiết, giữa số liệu kế toán tổng hợp liên quan với nhau.
Để đảm bảo cho việc xử lý số liệu kế toán trên máy cung cấp được các
dấu vết kiểm toán, chế độ kế toán cần ràng buộc phần mềm phải hỗ trợ cho
chức năng tạo ra dấu vết kiểm toán, ví dụ tự động lưu trữ dấu vết của quá trình
cập nhật dữ liệu, chỉnh sữ dữ liệu hay quy định ràng buộc không cho chỉnh sửa
số liệu trực tiếp sau khi cập nhật, việc chỉnh sửa phải được thực hiện bằng bút
Trang 22
Đề án chuyên ngành
toán ghi đảo, ghi bổ sung hay ghi số âm, phải lập chứng từ sửa số và phải
được nhập số liệu vào hệ thống điều cần quy định ở đây là tính kiểm soát của
phần mềm kế toán.
Trong tương lai, ở Việt Nam chỉ nên có một hình thức sổ sách và quy
trình kế toán. Hiện tại ở Việt Nam đặc biệt ở các doanh nghiệp có vốn đàu tư
nước ngoài hầu như tất cả đều vi tính hóa công tác kế toán. Vì điều này gắn
liền với nhu cầu thông tin ngày càng đòi hỏi nhanh và chính xác, kế toán thủ
công không thể đáp ứng nhu cầu này. Việc xây dựng nhiều hình thức kế toán
chỉ phù hợp trong điều kiện kế toán thủ công, nhằm giúp doanh nghiệp lựa
chọn được hình thức kế toán phù hợp về mặt quy mô hoạt động, trình độ nhân
viên kế toán của doanh nghiệp. Thực chất chỉ cần một hình thức kế toán đơn
giản, dễ thực hành và dễ lập trình là hình thức Nhật ký chung.
2.2.4. Hệ thống báo cáo tài chính:
Theo luật kế toán Việt Nam thì trách nhiệm đầu tiên trong việc lập và
trình bày báo cáo tài chính là thuộc về nhà quản lý doanh nghiệp trong mối
quan hệ với đối tượng sử dụng và nhu cầu thông tin . Mặt khác, báo cáo tài
chính còn thể hiện khả năng và trách nhiệm của các nhà quản lý doanh
nghiệp đối với các nguồn lực mà nhà quản lý được phép sử dụng. Nhưng hệ
thống báo cáo tài chính quy định chưa thực sự thích hợp với tính đa dạng với
các doanh nghiệp có vốn đầu nước ngoài trong nền kinh tế thị trường.
Ngoài ra, các doanh nghiệp thực hiện theo quan điểm tuân thủ theo
pháp luật, báo cáo tài chính được soạn thảo theo luật quy định sẵng mà không
quan tâm đến báo cáo có thể đi ngược lại thực tế kinh doanh nhằm chủ yếu
bảo vệ quyền lợi của các chủ nợ so với các chủ sở hữu cũng như lợi ích của
các cơ quan tài chính hơn, chẳng hạn các doanh nghiệp chủ yếu tính toán các
khoản nợ phải nộp hơn là các thông tin cho các đối tượng khác sử dụng.
Để doanh nghiệp có thể phản ánh rõ ràng, đầy đủ các nghiệp vụ kế toán
phát sinh cũng như đáp ứng được nhu cầu quản lý và hợp nhất báo cáo của
doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài cần bổ sung thêm các tài khoản để
phản ánh các mục thương phiếu phải thu, thương phiếu phải trả, lợi nhuận đã
phân phối trong niên độ…trong bảng cân đối kế toán.
Trang 23
Đề án chuyên ngành
Khi bổ sung các tài khoản để hoạch toán thương phiếu phải thu, thương
phiếu phải trả thì hệ thống chỉ tiêu trên trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo cả
hai phương pháp trực tiếp và phương pháp gián tiếp. Ngoài ra có thể sử dụng
phương pháp trực tiếp điều chỉnh là dựa vào việc biến đổi các khoản doanh
thu, giá vốn và chi phí trên cơ sở dồn tích thành cơ sở tiền để có thể xác định
luồng tiền vào và luồng tiền ra của từng hoạt động phù hợp. Cách làm này
phù hợp với yêu cầu báo cáo các luồng tiền trên cơ sở gộp trên báo cáo lưu
chuyển tiền tệ và tạo điều kiện giảm bớt khối lượng công việc cho những
người lập báo cáo.
Trong khi đó, đa số các doanh nghịệp có vốn đầu tư nước ngoài hoạt
động tại Việt Nam là các công ty con của các tập đoàn kinh doanh ở nước
ngoài, và công ty tại Việt Nam thường mua vật tư, nguyên lịệu từ công ty mẹ
hay các công ty liên quan, tương tự cho phần bán hàng cũng vậy. Trên quan
điểm thiết kế báo cáo tài chính tuân thủ theo chế độ kế toán VN đồng thời có
thể đáp ứng nhu cầu giúp công ty dễ dàng hợp nhất báo cáo tài chính tại nước
sở tại dựa vào báo cáo tài chính của công ty tại Việt Nam, thì chỉ quy định
những nội dung chủ yếu mà cơ quan quản lý nhà nước cần biết, còn lại những
thông tin khác để cho doanh nghiệp tự giải trình trên thuyết minh báo cáo tài
chính.
Để thông tin hữu ích cho người sử dụng, hiện nay hệ thống báo cáo tài
chính Việt Nam chưa đáp ứng được yêu cầu, một số chỉ tiêu trên báo cáo hưa
thật sự đảm bảo tính dễ hiểu, ví dụ sự khác nhau giữa chuẩn mực kế toán và
bảng cân đối kế toán làm cho người đọc báo cáo tài chính khó hiểu vì thiếu
nhất quán, hay chuẩn mực kế toán Việt Nam số 21 “Trình bày báo cáo tài
chính”, doanh nghiệp cần phân biệt tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn; trong
khi bảng cân đối kế toán thì trình bày phần tài sản dưới dạng tài sản lưu động
và đầu tư ngắn hạn, tài sản cố định và đầu tư dài hạn.
Theo Luật kế toán Việt Nam thì trách nhiệm đầu tiên trong việc lập và
trình bày báo cáo tài chính là thuộc về nhà quản lý doanh nghiệp trong mối
quan hệ với đối tượng sử dụng và nhu cầu thông tin. Mặt khác, báo cáo tài
chính còn thể hiện khả năng và trách nhiệm của các nhà quản lý doanh nghiệp
Trang 24
Đề án chuyên ngành
đối với nguồn lực mà nhà quản lý được phép sử dụng. Nhưng hệ thống báo
cáo tài chính chưa thật sự thích hợp với tính đa dạng của các doanh nghiệp có
vốn đầu tư nước ngoài trong nền kinh tế thị trường. Mẫu báo cáo quá dài, quá
chi tiết nhưng vẫn chưa phản ánh đầy đủ thông tin cần thiết về công ty cổ phần
như số cổ phiếu phát hành, số cổ phiếu mua lại, cổ tức trên mỗi cổ phiếu, kết
cấu nguồn vốn kinh doanh, lợi nhuận chưa phân phối…
Phần 3: KẾT LUẬN
LỜI MỞ ĐẦU 03
Phần 1: TỔNG QUAN DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ
NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 03
1.1. Đầu tư trực tiếp nước và các hình thức đầu tư trực tiếp nước
ngoài tại Việt Nam 04
1.1.1. Khái niệm về đầu tư 04
1.1.2. Các hình thức đầu tư 04
1.1.3. Các hình thức doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại
Việt Nam 05
1.1.3.1. Doanh nghiệp liên doanh 05
1.1.3.2. Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài 06
1.1.3.3. Doanh nghiệp Việt Nam do nhà đầu tư nước ngoài mua
cổ phần, sáp nhập, mua lại 07
1.2. Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp
có vốn đầu tư nước ngoài 07
1.3. Vai trò của các doanh nghiệp có vồn đầu tư nước ngoài tại
Việt Nam 08
Phần 2: ĐẶC ĐIỂM KẾ TOÁN TẠI DOANH NGHIỆP CÓ
VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 09
2.1. Chế độ kế toán doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 09
2.1.1. Chứng từ kế toán 10
2.1.2. Hệ thống tài khoản 12
2.1.3. Sổ kế toán 13
2.1.4. Báo cáo tài chính 15
2.2. Một số ý kiến nhận xét về kế toán ở doanh nghiệp có vốn
đầu tư nước ngoài 17
2.2.1. Hệ thống chứng từ kế toán 17
Trang 1
Đề án chuyên ngành
2.2.1. Hệ thống tài khoản kế toán 19
2.2.3. Hệ thống sổ sách kế toán 21
2.2.4. Hệ thống báo cáo tài chính 23
Phần 3 : KẾT LUẬN 26
Trang 2
Đề án chuyên ngành
LỜI NÓI ĐẦU
Hoạt động kinh doanh ngày nay không còn đóng khung trong từng quốc
gia mà phát triển theo hướng hội nhập vào nền kinh tế thế giới và đó là xu
hướng phát triển kinh tế tất yếu. Hệ thống thông tin kế toán cũng không còn
khoanh vùng trong từng quốc gia mà còn phục vụ cho những người sử dụng ở
những quốc gia khác nhau trên toàn thế giới.
Nước ta với những chính sách ưu đãi đã tạo điều kiện và khuyến khích
các nhà đầu tư nước ngoài tham gia đầu tư với số lượng vốn ngày càng nhiều.
Bình định cũng không nằm ngoài xu hướng đó, một khi khu công nghiệp
Nhơn Hội hoàn thành, cùng với Khu công nghiệp Phú Tài, Cụm công nghiệp
Nhơn Bình đã và đang hoạt động thì lượng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài sẽ chiếm tỉ lệ rất cao.
Chính vì lý do trên, việc tìm hiểu về chế độ chế toán ở các doanh nghiệp
có vốn đầu tư nước ngoài là vấn đề cần thiết, em đã chọn đề tài “Đặc điểm kế
toán ở các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại VN”. Nội dung của đề
án môn học bao gồm các phần sau:
Phần 1: Tổng quan về các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt
Nam.
Phần 2: Đặc điểm kế toán trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài tại Việt Nam.
Phần 3: Kết luận
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
thức Nhật ký chung đơn giản, dễ làm, dễ học.
Việc vận dụng sổ kế toán trong doanh nghiệp còn tùy tiện, sử dụng lộn
xộn giữa các hình thức. Những tồn tại trên do một số nguyên nhân sau:
- Việc chấp nhận tồn tại cùng một lúc trong hệ thống kế toán, bốn
hình thức sổ kế toán đã gây khó khăn cho doanh nghiệp trong việc vận dụng
và lựa chọn hình thức sổ kế toán.
Trang 21
Đề án chuyên ngành
- Hệ thống kế toán hiện nay có sự thay đổi về chất nhưng hệ thống
sổ kế toán chưa thay đổi kịp thời, đồng bộ và đáp ứng yêu cầu mới.
- Các doanh nghiệp chưa quan tâm đúng mức tới việc lựa chọn hệ
thống sổ kế toán sao cho phù hợp với điều kiện kinh doanh và yêu cầu quản lý
của doanh nghiệp mình.
- Trình độ chuyên môn của cán bộ kế toán trong bộ máy kế toán của
doanh nghiệp còn yếu.
Hiện tại ở Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài tất cả đều vi tính hoá công tác kế toán. Vì điều này gắn liền với nhu cầu
thông tin ngày càng đòi hỏi nhanh và chính xác, kế toán thủ công không thể
đáp ứng nhu cầu này. Nên sổ sách kế toán trong điều kiện sử dụng máy vi tính
và các phần mềm kế toán đã giúp kế toán phân loại, hệ thống hoá thông tin có
thể lưu trong đĩa từ và xem trên màn hình máy vi tính thì không nên bắt buộc
phải in tất cả ra giấy như quy định hiện hành gây lãng phí và không cần thiết
cho doanh nghiệp. Chỉ in ra giấy trong trường hợp có nhu cầu của cơ quan
chức năng và các bản in này sẽ được kế toán trưởng và giám đốc ký xác nhận
tính pháp lý và chính xác của số liệu. Thực chất, việc kiểm tra quyết toán
không nhất thiết phải dựa trên sổ bằng giấy mà còn có thể thực hiện trực tiếp
trên phần mềm. Việc lựa chọn hình thức kế toán nào cho máy vi tính đều phải
đáp ứng được yêu cầu cơ bản trong quá trình xử lý và hạch toán máy như sau:
- Kết hợp được việc ghi chép trong máy theo thứ tự thời gian và
ghi theo hệ thống các tài khoản của nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
- Phải đảm bảo việc ghi chép trên sổ kế toán tổng hợp và kế toán
chi tiết được tiến hành đồng thời.
- Đảm bảo quan hệ đối chiếu giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi
tiết, giữa số liệu kế toán tổng hợp liên quan với nhau.
Để đảm bảo cho việc xử lý số liệu kế toán trên máy cung cấp được các
dấu vết kiểm toán, chế độ kế toán cần ràng buộc phần mềm phải hỗ trợ cho
chức năng tạo ra dấu vết kiểm toán, ví dụ tự động lưu trữ dấu vết của quá trình
cập nhật dữ liệu, chỉnh sữ dữ liệu hay quy định ràng buộc không cho chỉnh sửa
số liệu trực tiếp sau khi cập nhật, việc chỉnh sửa phải được thực hiện bằng bút
Trang 22
Đề án chuyên ngành
toán ghi đảo, ghi bổ sung hay ghi số âm, phải lập chứng từ sửa số và phải
được nhập số liệu vào hệ thống điều cần quy định ở đây là tính kiểm soát của
phần mềm kế toán.
Trong tương lai, ở Việt Nam chỉ nên có một hình thức sổ sách và quy
trình kế toán. Hiện tại ở Việt Nam đặc biệt ở các doanh nghiệp có vốn đàu tư
nước ngoài hầu như tất cả đều vi tính hóa công tác kế toán. Vì điều này gắn
liền với nhu cầu thông tin ngày càng đòi hỏi nhanh và chính xác, kế toán thủ
công không thể đáp ứng nhu cầu này. Việc xây dựng nhiều hình thức kế toán
chỉ phù hợp trong điều kiện kế toán thủ công, nhằm giúp doanh nghiệp lựa
chọn được hình thức kế toán phù hợp về mặt quy mô hoạt động, trình độ nhân
viên kế toán của doanh nghiệp. Thực chất chỉ cần một hình thức kế toán đơn
giản, dễ thực hành và dễ lập trình là hình thức Nhật ký chung.
2.2.4. Hệ thống báo cáo tài chính:
Theo luật kế toán Việt Nam thì trách nhiệm đầu tiên trong việc lập và
trình bày báo cáo tài chính là thuộc về nhà quản lý doanh nghiệp trong mối
quan hệ với đối tượng sử dụng và nhu cầu thông tin . Mặt khác, báo cáo tài
chính còn thể hiện khả năng và trách nhiệm của các nhà quản lý doanh
nghiệp đối với các nguồn lực mà nhà quản lý được phép sử dụng. Nhưng hệ
thống báo cáo tài chính quy định chưa thực sự thích hợp với tính đa dạng với
các doanh nghiệp có vốn đầu nước ngoài trong nền kinh tế thị trường.
Ngoài ra, các doanh nghiệp thực hiện theo quan điểm tuân thủ theo
pháp luật, báo cáo tài chính được soạn thảo theo luật quy định sẵng mà không
quan tâm đến báo cáo có thể đi ngược lại thực tế kinh doanh nhằm chủ yếu
bảo vệ quyền lợi của các chủ nợ so với các chủ sở hữu cũng như lợi ích của
các cơ quan tài chính hơn, chẳng hạn các doanh nghiệp chủ yếu tính toán các
khoản nợ phải nộp hơn là các thông tin cho các đối tượng khác sử dụng.
Để doanh nghiệp có thể phản ánh rõ ràng, đầy đủ các nghiệp vụ kế toán
phát sinh cũng như đáp ứng được nhu cầu quản lý và hợp nhất báo cáo của
doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài cần bổ sung thêm các tài khoản để
phản ánh các mục thương phiếu phải thu, thương phiếu phải trả, lợi nhuận đã
phân phối trong niên độ…trong bảng cân đối kế toán.
Trang 23
Đề án chuyên ngành
Khi bổ sung các tài khoản để hoạch toán thương phiếu phải thu, thương
phiếu phải trả thì hệ thống chỉ tiêu trên trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo cả
hai phương pháp trực tiếp và phương pháp gián tiếp. Ngoài ra có thể sử dụng
phương pháp trực tiếp điều chỉnh là dựa vào việc biến đổi các khoản doanh
thu, giá vốn và chi phí trên cơ sở dồn tích thành cơ sở tiền để có thể xác định
luồng tiền vào và luồng tiền ra của từng hoạt động phù hợp. Cách làm này
phù hợp với yêu cầu báo cáo các luồng tiền trên cơ sở gộp trên báo cáo lưu
chuyển tiền tệ và tạo điều kiện giảm bớt khối lượng công việc cho những
người lập báo cáo.
Trong khi đó, đa số các doanh nghịệp có vốn đầu tư nước ngoài hoạt
động tại Việt Nam là các công ty con của các tập đoàn kinh doanh ở nước
ngoài, và công ty tại Việt Nam thường mua vật tư, nguyên lịệu từ công ty mẹ
hay các công ty liên quan, tương tự cho phần bán hàng cũng vậy. Trên quan
điểm thiết kế báo cáo tài chính tuân thủ theo chế độ kế toán VN đồng thời có
thể đáp ứng nhu cầu giúp công ty dễ dàng hợp nhất báo cáo tài chính tại nước
sở tại dựa vào báo cáo tài chính của công ty tại Việt Nam, thì chỉ quy định
những nội dung chủ yếu mà cơ quan quản lý nhà nước cần biết, còn lại những
thông tin khác để cho doanh nghiệp tự giải trình trên thuyết minh báo cáo tài
chính.
Để thông tin hữu ích cho người sử dụng, hiện nay hệ thống báo cáo tài
chính Việt Nam chưa đáp ứng được yêu cầu, một số chỉ tiêu trên báo cáo hưa
thật sự đảm bảo tính dễ hiểu, ví dụ sự khác nhau giữa chuẩn mực kế toán và
bảng cân đối kế toán làm cho người đọc báo cáo tài chính khó hiểu vì thiếu
nhất quán, hay chuẩn mực kế toán Việt Nam số 21 “Trình bày báo cáo tài
chính”, doanh nghiệp cần phân biệt tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn; trong
khi bảng cân đối kế toán thì trình bày phần tài sản dưới dạng tài sản lưu động
và đầu tư ngắn hạn, tài sản cố định và đầu tư dài hạn.
Theo Luật kế toán Việt Nam thì trách nhiệm đầu tiên trong việc lập và
trình bày báo cáo tài chính là thuộc về nhà quản lý doanh nghiệp trong mối
quan hệ với đối tượng sử dụng và nhu cầu thông tin. Mặt khác, báo cáo tài
chính còn thể hiện khả năng và trách nhiệm của các nhà quản lý doanh nghiệp
Trang 24
Đề án chuyên ngành
đối với nguồn lực mà nhà quản lý được phép sử dụng. Nhưng hệ thống báo
cáo tài chính chưa thật sự thích hợp với tính đa dạng của các doanh nghiệp có
vốn đầu tư nước ngoài trong nền kinh tế thị trường. Mẫu báo cáo quá dài, quá
chi tiết nhưng vẫn chưa phản ánh đầy đủ thông tin cần thiết về công ty cổ phần
như số cổ phiếu phát hành, số cổ phiếu mua lại, cổ tức trên mỗi cổ phiếu, kết
cấu nguồn vốn kinh doanh, lợi nhuận chưa phân phối…
Phần 3: KẾT LUẬN
LỜI MỞ ĐẦU 03
Phần 1: TỔNG QUAN DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ
NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 03
1.1. Đầu tư trực tiếp nước và các hình thức đầu tư trực tiếp nước
ngoài tại Việt Nam 04
1.1.1. Khái niệm về đầu tư 04
1.1.2. Các hình thức đầu tư 04
1.1.3. Các hình thức doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại
Việt Nam 05
1.1.3.1. Doanh nghiệp liên doanh 05
1.1.3.2. Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài 06
1.1.3.3. Doanh nghiệp Việt Nam do nhà đầu tư nước ngoài mua
cổ phần, sáp nhập, mua lại 07
1.2. Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp
có vốn đầu tư nước ngoài 07
1.3. Vai trò của các doanh nghiệp có vồn đầu tư nước ngoài tại
Việt Nam 08
Phần 2: ĐẶC ĐIỂM KẾ TOÁN TẠI DOANH NGHIỆP CÓ
VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 09
2.1. Chế độ kế toán doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 09
2.1.1. Chứng từ kế toán 10
2.1.2. Hệ thống tài khoản 12
2.1.3. Sổ kế toán 13
2.1.4. Báo cáo tài chính 15
2.2. Một số ý kiến nhận xét về kế toán ở doanh nghiệp có vốn
đầu tư nước ngoài 17
2.2.1. Hệ thống chứng từ kế toán 17
Trang 1
Đề án chuyên ngành
2.2.1. Hệ thống tài khoản kế toán 19
2.2.3. Hệ thống sổ sách kế toán 21
2.2.4. Hệ thống báo cáo tài chính 23
Phần 3 : KẾT LUẬN 26
Trang 2
Đề án chuyên ngành
LỜI NÓI ĐẦU
Hoạt động kinh doanh ngày nay không còn đóng khung trong từng quốc
gia mà phát triển theo hướng hội nhập vào nền kinh tế thế giới và đó là xu
hướng phát triển kinh tế tất yếu. Hệ thống thông tin kế toán cũng không còn
khoanh vùng trong từng quốc gia mà còn phục vụ cho những người sử dụng ở
những quốc gia khác nhau trên toàn thế giới.
Nước ta với những chính sách ưu đãi đã tạo điều kiện và khuyến khích
các nhà đầu tư nước ngoài tham gia đầu tư với số lượng vốn ngày càng nhiều.
Bình định cũng không nằm ngoài xu hướng đó, một khi khu công nghiệp
Nhơn Hội hoàn thành, cùng với Khu công nghiệp Phú Tài, Cụm công nghiệp
Nhơn Bình đã và đang hoạt động thì lượng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài sẽ chiếm tỉ lệ rất cao.
Chính vì lý do trên, việc tìm hiểu về chế độ chế toán ở các doanh nghiệp
có vốn đầu tư nước ngoài là vấn đề cần thiết, em đã chọn đề tài “Đặc điểm kế
toán ở các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại VN”. Nội dung của đề
án môn học bao gồm các phần sau:
Phần 1: Tổng quan về các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt
Nam.
Phần 2: Đặc điểm kế toán trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài tại Việt Nam.
Phần 3: Kết luận
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links