nguyenvankieu_mlm
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
I. Lý thuyết: phân tích
Các lực lượng điều tiết cạnh tranh trong ngành:
1. Đe dọa từ đối thủ tiềm ẩn:
Theo M. Porter, đối thủ tiềm ẩn là các doanh nghiệp hiện chưa có mặt trong ngành nhưng có ảnh hưởng đến ngành trong tương lai. Gia nhập mới giảm thị phần các DN hiện tại trong ngành tăng cường độ cạnh tranh trong ngành.
Đối thủ tiềm ẩn nhiều hay ít, áp lực đến ngành mạnh hay yếu là tùy thuộc vào các yếu tố sau:
o Sức hấp dẫn của ngành: Yếu tố này thể hiện qua các chỉ tiêu như tỉ suất sinh lợi, số lượng các doanh nghiệp có trong ngành, số lượng khách hàng,…
o Các rào cản gia nhập ngành: Là các yếu tố làm cho việc gia nhập ngành khó khăn và tốn kém hơn.
Tính kinh tế của quy mô: Sản xuất có hiệu quả chi phí cao nhất được gọi là Quy mô có chi phí nhỏ nhất (Minimum Efficient Scale – MES) – chi phí sản xuất từng đơn vị sản phẩm đạt mức thấp nhất đồng nghĩa với việc mức sản xuất có hiệu quả chi phí cao nhất. Nếu đã biết MES của các doanh nghiệp trong một ngành là bao nhiêu, thì chúng ta có thể xác định lượng thị phần cần thiết để có chi phí gia nhập thấp hay tương đương với các đối thủ cạnh tranh.
Chuyên biệt hoá sản phẩm: doanh nghiệp thường cạnh tranh bằng cách cải tiến chức năng của sản phẩm, ứng dụng các tiến bộ mới trong quy trình sản xuất hay đối với chính sản phẩm.
Nhu cầu vốn đầu tư ban đầu.
Chi phí.
Gia nhập vào các hệ thống phân phối.
Chính sách của chính phủ.
2. Đe dọa của các sản phẩm và dich vụ thay thế:
Sản phẩm và dịch vụ thay thế là những sản phẩm và dịch vụ có thể thỏa mãn nhu cầu tương đương với các sản phẩm và dịch vụ trong ngành. Vì thế, nó sẽ ảnh hưởng đến chất lượng cũng như giá thành của các sản phẩm trong ngành. Các yếu tố tác động đến là:
o Tương quan giữa giá cả và chất lượng của các mặt hàng thay thế với sản phẩm của ngành.
o Chi phí chuyển đổi khi sử dụng sản phẩm thay thế.
o Xu hướng sử dụng sản phẩm thay thế của khách hàng.
3. Quyền lực thương lượng của người cung cấp:
o Số lượng và quy mô nhà cung cấp: Số lượng nhà cung cấp sẽ quyết định đến áp lực cạnh tranh ,quyền lực đàm phán của họ đối với doanh nghiệp, ngành. Nếu trên thị trường chỉ có một vài nhà cung cấp có quy mô lớn thì sẽ tạo áp lực cạnh tranh, ảnh hưởng tới toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành.
o Khả năng thay thế sản phẩm của nhà cung cấp: Nghiên cứu khả năng thay thế những nguyên liệu đầu vào và chi phí chuyển đổi nhà cung cấp.
o Tầm quan trọng của nguyên liệu đầu vào với sản phẩm của ngành.
o Thông tin về nhà cung cấp: Trong thời đại hiện tại, thông tin luôn là nhân tố quan trọng thúc đẩy thương mại phát triển. Vì thế, thông tin về nhà cung cấp có ảnh hưởng lớn đối với việc lựa chọn nhà cung cấp đầu vào cho doanh nghiệp.
Thương hiệu nhà cung cấp
Lợi nhuận của nhà cung cấp
Sự khác nhau giữa các nhà cung cấp.
Đe dọa hội nhập xuôi chiều về phía ngành và cạnh tranh trực tiếp với doanh nghiệp.
Ngành không phải là nhóm khách hàng chính với các nhà cung cấp.
4. Quyền lực thương lượng của khách hàng:
Khách hàng là đối tượng có thể ảnh hưởng trực tiếp tới toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành.
Khách hàng được chia thành 2 nhóm:
Khách hàng lẻ.
Nhà phân phối.
Cả 2 nhóm đều gây áp lực với doanh nghiệp về giá cả, chất lượng sản phẩm, dịch vụ đi kèm và chính họ điều khiển cạnh tranh trong ngành thông qua quyết định mua hàng. Đặc biệt, phải chú trọng khi phân tích tầm quan trọng của nhà phân phối, vì các nhà phân phối có thể uy hiếp ngay trong nội bộ doanh nghiệp.
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyền lực thương lượng của khách hàng là :
Vị thế mặc cả.
Quy mô.
Tính đặc trưng của nhãn hiệu hàng hóa
Tính nhạy cảm đối với giá.
Sự chuyên biệt hóa sản phẩm.
Mức độ sẵn có của hàng hóa thay thế.
Chi phí chuyển đổi khách hàng.
Thông tin khách hàng.
Quyền lực tương đối giữa người mua và nhà cung cấp có khuynh hướng thay đổi theo thời gian.
5. Quyền lực tương ứng của các bên liên quan khác:
Nhóm ảnh hưởng Các tiêu chuẩn tương ứng
Cổ đông Giá cổ phiếu
Lợi tức cổ phần
Công đoàn Tiền lương thực tế
Cơ hội thăng tiến
Điều kiện làm việc
Chính phủ Hỗ trợ các chương trình của Chính phủ
Củng cố các Quy định và Luật
Các tổ chức tín dụng Độ tin cậy
Trung thành với các điều khoản giao ước
Các hiệp hội thương mại Tham gia vào các chương trình của Hội
Dân chúng Việc làm cho dân địa phương
Đóng góp vào sự phát triển của xã hội
Tối thiểu hóa các ảnh hưởng tiêu cực
Các nhóm quan tâm đặc biệt Việc làm cho các nhóm thiểu số
Đóng góp cải thiện thành thị
• Công ty Bánh Kẹo Hải Hà
Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà ty được thành lập từ năm 1960 tiền thân là một xí nghiệp nhỏ với công suất 2000 tấn/ năm, nay đã phát triển thành Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà với qui mô sản xuất lên tới 20.000 tấn/ năm
Các lĩnh vực hoạt động: Sản xuất, kinh doanh trong và ngoài nước bao gồm các lĩnh vực bánh kẹo và chế biến thực phẩm, kinh doanh xuất nhập khẩu: các loại vật tư sản xuất, máy móc thiết bị, sản phẩm chuyên ngành, hàng hoá tiêu dùng và các loại sản phẩm hàng hóa khác, đầu tư xây dựng, cho thuê văn phòng, nhà ở, trung tâm thương mại. Các sản phẩm bánh kẹo chính của công ty là: bánh quy, bánh kẹo hộp, bánh kem xốp, bánh Cr-ackers, và kẹo các loại.
IV. Kết luận:
Ngành bánh kẹo là một ngành hấp dẫn do tập quán tiêu dùng và điều kiện kinh tế ở nước ta cũng như là một thị trường còn nhiều tiềm năng để khai thác.
Qua phân tích mô hình (5+1) của porter này càng thấy được áp lực cạnh tranh là rất lớn trong ngành. Điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp trong ngành chắc chắn phải lập được một hệ thống chiến lược kinh doanh phải thật đúng đắn trong từng giai đoạn cụ thể, sa chân một bước có thể mất đi cả một thương hiệu. Đó cũng là áp lực cho tất cả các nhà quản trị làm việc trong ngành này. Tuy nhiên, càng áp lực càng phát triển, họ sẽ tìm ra được đường đi đúng hướng, ngày càng phục vụ tốt cho doanh nghiệp mình, đáp ứng nhu cầu xã hội một cách đầy đủ và hoàn thiện nhất.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
I. Lý thuyết: phân tích
Các lực lượng điều tiết cạnh tranh trong ngành:
1. Đe dọa từ đối thủ tiềm ẩn:
Theo M. Porter, đối thủ tiềm ẩn là các doanh nghiệp hiện chưa có mặt trong ngành nhưng có ảnh hưởng đến ngành trong tương lai. Gia nhập mới giảm thị phần các DN hiện tại trong ngành tăng cường độ cạnh tranh trong ngành.
Đối thủ tiềm ẩn nhiều hay ít, áp lực đến ngành mạnh hay yếu là tùy thuộc vào các yếu tố sau:
o Sức hấp dẫn của ngành: Yếu tố này thể hiện qua các chỉ tiêu như tỉ suất sinh lợi, số lượng các doanh nghiệp có trong ngành, số lượng khách hàng,…
o Các rào cản gia nhập ngành: Là các yếu tố làm cho việc gia nhập ngành khó khăn và tốn kém hơn.
Tính kinh tế của quy mô: Sản xuất có hiệu quả chi phí cao nhất được gọi là Quy mô có chi phí nhỏ nhất (Minimum Efficient Scale – MES) – chi phí sản xuất từng đơn vị sản phẩm đạt mức thấp nhất đồng nghĩa với việc mức sản xuất có hiệu quả chi phí cao nhất. Nếu đã biết MES của các doanh nghiệp trong một ngành là bao nhiêu, thì chúng ta có thể xác định lượng thị phần cần thiết để có chi phí gia nhập thấp hay tương đương với các đối thủ cạnh tranh.
Chuyên biệt hoá sản phẩm: doanh nghiệp thường cạnh tranh bằng cách cải tiến chức năng của sản phẩm, ứng dụng các tiến bộ mới trong quy trình sản xuất hay đối với chính sản phẩm.
Nhu cầu vốn đầu tư ban đầu.
Chi phí.
Gia nhập vào các hệ thống phân phối.
Chính sách của chính phủ.
2. Đe dọa của các sản phẩm và dich vụ thay thế:
Sản phẩm và dịch vụ thay thế là những sản phẩm và dịch vụ có thể thỏa mãn nhu cầu tương đương với các sản phẩm và dịch vụ trong ngành. Vì thế, nó sẽ ảnh hưởng đến chất lượng cũng như giá thành của các sản phẩm trong ngành. Các yếu tố tác động đến là:
o Tương quan giữa giá cả và chất lượng của các mặt hàng thay thế với sản phẩm của ngành.
o Chi phí chuyển đổi khi sử dụng sản phẩm thay thế.
o Xu hướng sử dụng sản phẩm thay thế của khách hàng.
3. Quyền lực thương lượng của người cung cấp:
o Số lượng và quy mô nhà cung cấp: Số lượng nhà cung cấp sẽ quyết định đến áp lực cạnh tranh ,quyền lực đàm phán của họ đối với doanh nghiệp, ngành. Nếu trên thị trường chỉ có một vài nhà cung cấp có quy mô lớn thì sẽ tạo áp lực cạnh tranh, ảnh hưởng tới toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành.
o Khả năng thay thế sản phẩm của nhà cung cấp: Nghiên cứu khả năng thay thế những nguyên liệu đầu vào và chi phí chuyển đổi nhà cung cấp.
o Tầm quan trọng của nguyên liệu đầu vào với sản phẩm của ngành.
o Thông tin về nhà cung cấp: Trong thời đại hiện tại, thông tin luôn là nhân tố quan trọng thúc đẩy thương mại phát triển. Vì thế, thông tin về nhà cung cấp có ảnh hưởng lớn đối với việc lựa chọn nhà cung cấp đầu vào cho doanh nghiệp.
Thương hiệu nhà cung cấp
Lợi nhuận của nhà cung cấp
Sự khác nhau giữa các nhà cung cấp.
Đe dọa hội nhập xuôi chiều về phía ngành và cạnh tranh trực tiếp với doanh nghiệp.
Ngành không phải là nhóm khách hàng chính với các nhà cung cấp.
4. Quyền lực thương lượng của khách hàng:
Khách hàng là đối tượng có thể ảnh hưởng trực tiếp tới toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành.
Khách hàng được chia thành 2 nhóm:
Khách hàng lẻ.
Nhà phân phối.
Cả 2 nhóm đều gây áp lực với doanh nghiệp về giá cả, chất lượng sản phẩm, dịch vụ đi kèm và chính họ điều khiển cạnh tranh trong ngành thông qua quyết định mua hàng. Đặc biệt, phải chú trọng khi phân tích tầm quan trọng của nhà phân phối, vì các nhà phân phối có thể uy hiếp ngay trong nội bộ doanh nghiệp.
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyền lực thương lượng của khách hàng là :
Vị thế mặc cả.
Quy mô.
Tính đặc trưng của nhãn hiệu hàng hóa
Tính nhạy cảm đối với giá.
Sự chuyên biệt hóa sản phẩm.
Mức độ sẵn có của hàng hóa thay thế.
Chi phí chuyển đổi khách hàng.
Thông tin khách hàng.
Quyền lực tương đối giữa người mua và nhà cung cấp có khuynh hướng thay đổi theo thời gian.
5. Quyền lực tương ứng của các bên liên quan khác:
Nhóm ảnh hưởng Các tiêu chuẩn tương ứng
Cổ đông Giá cổ phiếu
Lợi tức cổ phần
Công đoàn Tiền lương thực tế
Cơ hội thăng tiến
Điều kiện làm việc
Chính phủ Hỗ trợ các chương trình của Chính phủ
Củng cố các Quy định và Luật
Các tổ chức tín dụng Độ tin cậy
Trung thành với các điều khoản giao ước
Các hiệp hội thương mại Tham gia vào các chương trình của Hội
Dân chúng Việc làm cho dân địa phương
Đóng góp vào sự phát triển của xã hội
Tối thiểu hóa các ảnh hưởng tiêu cực
Các nhóm quan tâm đặc biệt Việc làm cho các nhóm thiểu số
Đóng góp cải thiện thành thị
• Công ty Bánh Kẹo Hải Hà
Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà ty được thành lập từ năm 1960 tiền thân là một xí nghiệp nhỏ với công suất 2000 tấn/ năm, nay đã phát triển thành Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà với qui mô sản xuất lên tới 20.000 tấn/ năm
Các lĩnh vực hoạt động: Sản xuất, kinh doanh trong và ngoài nước bao gồm các lĩnh vực bánh kẹo và chế biến thực phẩm, kinh doanh xuất nhập khẩu: các loại vật tư sản xuất, máy móc thiết bị, sản phẩm chuyên ngành, hàng hoá tiêu dùng và các loại sản phẩm hàng hóa khác, đầu tư xây dựng, cho thuê văn phòng, nhà ở, trung tâm thương mại. Các sản phẩm bánh kẹo chính của công ty là: bánh quy, bánh kẹo hộp, bánh kem xốp, bánh Cr-ackers, và kẹo các loại.
IV. Kết luận:
Ngành bánh kẹo là một ngành hấp dẫn do tập quán tiêu dùng và điều kiện kinh tế ở nước ta cũng như là một thị trường còn nhiều tiềm năng để khai thác.
Qua phân tích mô hình (5+1) của porter này càng thấy được áp lực cạnh tranh là rất lớn trong ngành. Điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp trong ngành chắc chắn phải lập được một hệ thống chiến lược kinh doanh phải thật đúng đắn trong từng giai đoạn cụ thể, sa chân một bước có thể mất đi cả một thương hiệu. Đó cũng là áp lực cho tất cả các nhà quản trị làm việc trong ngành này. Tuy nhiên, càng áp lực càng phát triển, họ sẽ tìm ra được đường đi đúng hướng, ngày càng phục vụ tốt cho doanh nghiệp mình, đáp ứng nhu cầu xã hội một cách đầy đủ và hoàn thiện nhất.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: Ứng dụng mô hình 5 áp lực cạnh tranh để phân tích vị thế cạnh tranh của 1 doanh nghiệp trong một ngành cụ thể, phân tích mô hình 5 áp lực cạnh tranh của ngành bánh kẹo, Thiết lập mô hình 5 lực lượng điều tiết cạnh tranh trong ngành của M.Porter? Vận dụng mô hình, anh (chị) hãy phân tích và đánh giá đe dọa từ gia nhập mới và quyền lực thương lượng của nhà cung ứng trong một ngành kinh doanh cụ thể?
Last edited by a moderator: