Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
LỜI MỞ ĐẦU
Tất cả các doanh nghiệp dù hoạt động trong lĩnh vực, ngành nghề nào cũng cần có một bộ máy kế toán có năng lực và làm việc có hiệu quả bởi kế toán chính là một công cụ hữu hiệu của doanh nghiệp. Bộ máy kế toán có nhiệm vụ hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, tính giá thành và xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp. Nhờ các thông tin tài chính của bộ máy kế toán, ban giám đốc có thể thực hiện tốt công tác quản lý tài chính và có cơ sở để ra các quyết định kinh tế quan trọng. Vì vậy, việc xây dựng một bộ máy kế toán hợp lí và hiệu quả có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Nhận thức tầm quan trọng của bộ máy kế toán và công tác kế toán đối với doanh nghiệp và đặc biệt, với tư cách là một sinh viên chuyên ngành kế toán - kiểm toán, em nhận thấy việc học hỏi về thực tế kế toán trong các doanh nghiệp là một nhiệm vụ cấp thiết. Vì vậy, em xin kiến tập tại Công ty Thuốc lá Thăng Long - một doanh nghiệp Nhà nước về sản xuất thuốc lá.
Được sự hướng dẫn của tận tình của PGS.TS Nguyễn Thành Đông và thành viên phòng Kế toán – Tài chính Công ty Thuốc lá Thăng Long, em xin thực hiện Báo cáo kiến tập kế toán tại Công ty Thuốc lá Thăng Long.
Ngoài lời mở đàu và kết luận, báo cáo kiến tập của em gồm 3 phần chính:
Phần 1: Tổng quan về Công ty Thuốc lá Thăng Long.
Phần 2: Tổ chức bộ máy kế toán và phần hành kế toán tại Công ty Thuốc lá Thăng Long.
Phần 3: Đánh giá thực trạng bộ máy kế toán và công tác kế toán tại Công ty Thuốc lá Thăng Long.
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY
THUỐC LÁ THĂNG LONG
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Thuốc lá Thăng Long
1.1.1. Sự hình thành và phát triển của Công ty.
Công ty Thuốc lá Thăng Long, tiền thân là Nhà máy Thuốc lá Thăng Long, được thành lập vào ngày 6/1/1957, cách đây vừa tròn nửa thế kỷ. Trong quá trình 50 năm hình thành và phát triển, Công ty đã trải qua nhiều biến động, trong dó có thể điểm một vài sự kiện chính sau đây:
- Ngày 18/6/1956, Cục Công nghiệp nhẹ ra quyết định thành lập Ban chuẩn bị sản xuất thuốc lá và tiến hành sản xuất thử.
- Ngày 6/1/1957, bao thuốc lá đầu tiên mang nhãn hiệu Thăng Long xuất xưởng và ngày này được lấy làm ngày thành lập Nhà máy Thuốc lá Thăng Long.
- Năm 1960 đánh dấu sự chuyển biến về chất của nhà máy từ nửa cơ khí thành bán tự động, cơ cấu sản xuất được tổ chức hoàn chỉnh hơn.
-Tháng 6/1981, Bộ Công nghiệp Thực phẩm ra quyết định thành lập Xí nghiệp Liên hiệp Thuốc lá I. Nhà máy Thuốc lá Thăng Long trở thành đơn vị trực thuộc của Xí nghiệp Liên hiệp Thuốc lá I.
- Ngày 5/4/1985, Hội đồng Bộ trưởng ra Nghị định 108/HĐBT về việc thành lập Liên hiệp các Xí nghiệp Thuốc lá Việt Nam trên cơ sở hợp nhất Xí nghiệp Liên hiệp Thuốc lá I và II.
- Ngày 29/4/1995, Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam được thành lập theo Quyết định số 254/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ với mô hình Tổng Công ty 91. Nhà máy Thuốc lá Thăng Long trở thành đơn vị thành viên của Tổng Công ty thuộc khối sản xuất thuốc lá điếu.
- Ngày 9/12/2005, Thủ tướng Chính phủ ban hành quyết định số 327/2005/QĐ-TTg thành lập Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam theo mô hình công ty mẹ - con và quyết định số 318/2005/QĐ-TTg chuyển Nhà máy Thuốc lá Thăng Long thành Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Thuốc lá Thăng Long.
Như vậy, có thể khẳng định 50 năm hình thành và phát triển của Công ty Thuốc lá Thăng Long là 50 năm của những nỗ lực không ngừng nghỉ, vượt qua mọi khó khăn và thách thức, hoàn thành tốt các chỉ tiêu do Nhà nước giao cho, xứng đáng là cánh chim đầu đàn của ngành sản xuất thuốc lá XHCN.
1.1.2. Giới thiệu chung về Công ty Thuốc lá Thăng Long.
- Tên gọi đầy đủ : Công ty TNHH một thành viên Thuốc lá Thăng Long
- Tên viết tắt : Công ty Thuốc lá Thăng Long
- Tên giao dịch : Thang Long Tobacom Company Limited (Vinataba)
- Trụ sở chính : 235 đường Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân, Hà Nội.
Quy mô vốn:
- Vốn điều lệ : 152.764.000.000 đồng
- Vốn chủ sở hữu : 173.825.000.000 đồng
- Vốn cố định : 103.447.000.000 đồng
- Vốn lưu động : 32.192.000.000 đồng
Ngành nghề kinh doanh :
- Sản xuất và kinh doanh thuốc lá điếu
- Chế tạo, gia công, sửa chữa thiết bị chuyên ngành thuốc lá
- Và các ngành nghề khác theo các quy định của pháp luật
Các sản phẩm chính:
- Các loại thuốc lá điếu, thuốc lá sợi, cigar.
- Phụ tùng cơ khí, thiết bị máy móc chuyên ngành thuốc lá.
Năng lực sản xuất: 583 triệu bao/năm
1.2. Đặc điểm hoạt động và tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty Thuốc lá Thăng Long.
1.2.1. Các sản phẩm chính và thị trường kinh doanh.
1.2.1.1. Các sản phẩm thuốc lá chính của Công ty.
Trong nền kinh tế thị trường đầy năng động, để tăng cường khả năng cạnh tranh và mở rộng thị trường tiêu thụ, Công ty Thuốc lá Thăng Long luôn cố gắng duy trì một cơ cấu sản phẩm hợp lý, theo đó, một mặt cho mở rộng sản xuất những sản phẩm có tính cạnh tranh cao, mặt khác ngừng sản xuất những sản phẩm không phù hợp và cho ra đời những sản phẩm mới có những đặc tính ưu việt hơn.
Hiện nay, Công ty có một cơ cấu sản phẩm đa dạng và phong phú gồm hơn 30 nhãn hiệu khác nhau. Đặc biệt, các sản phẩm chính như Vinataba, Hồng Hà, Sapa, Điện Biện… luôn giữ vai trò quan trọng trong cơ cấu sản phẩm.
Biểu đồ 1.1 – Cơ cấu sản phẩm thuốc lá năm 2006
1.2.1.2. Thị trường kinh doanh
1.2.1.2.1. Môi trường kinh doanh
Bước vào thế kỉ mới, bên cạnh những thời cơ mới, Công ty Thuốc lá Thăng Long cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn lớn.
Sức ép cạnh tranh
Hiện nay, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nội bộ ngành sản xuất thuốc lá điếu hết sức quyết liệt. Bên cạnh đó, tình trạng thuốc lá nhập lậu không được cải thiện, hàng giả, hàng nhái không giảm… càng gây khó khăn cho tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty.
Sự hạn chế từ Nhà nước.
Thuốc lá là một trong những mặt hàng Nhà nước xác định không khuyến khích tiêu dùng và phải được kiểm soát chặt chẽ. Quan điểm này được cụ thể hoá trong nhiều quy định của Chính phủ như Nghị định số 12/2000/NĐ-CP của Chính phủ về “Chính sách quốc gia về phòng chống tác hại của thuốc lá trong giai đoạn 2000-2010”; Quyết định 88/2007/QĐ-TTg về hạn mức sản lượng sản xuất, nhập khẩu cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thuốc lá.
Ngoài ra, Nhà nước còn áp dụng tỉ lệ thuế tiêu thụ đặc biệt đối với các công ty trong ngành lên tới 65% cho sản phẩm Cigar và 55% cho các sản phẩm thuốc lá khác. Các quy định này gây khó khăn không nhỏ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
1.2.1.2.2. Thị phần
Tuy gặp nhiều khó khăn về môi trường kinh doanh như sự hạn chế của Nhà nước, sự cạnh tranh gay gắt từ phía các đối thủ cạnh tranh, Công ty Thuốc lá Thăng Long, do có sự điều chỉnh kịp thời về hướng đầu tư và cơ cấu sản phẩm, vẫn giữ vững vị thế của mình và không ngừng mở rộng thị trường nội địa và xuất khẩu.
Thị trường nội địa
Theo thống kê, sản lượng và doanh thu tiêu thụ của thị trường nội địa trong giai đoạn 2003-2005 như sau:
Bảng 1.1: Sản lượng, doanh thu nội địa giai đoạn 2003-2005
Hoạt động Sản lượng
Đơn vị : nghìn bao Doanh thu
Đơn vị: triệu đồng
Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
I- Bán nội bộ Tổng Công ty và hoạt động khác 83,742 81,686 198,219 469,993 488,411 642,346
II- Bán theo hoạt động các tỉnh 170,427 190,561 198,853 265,896 307,469 348,802
1. Miền Bắc 105,555 128,586 137,799 171,811 219,795 254,319
2. Miền Trung 38,799 41,688 55.733 45,895 52,845 81,122
3. Miền Nam 26,073 20,287 5,321 41,190 34,829 13,361
III-Tổng ( I+II ) 254,189 272,247 397,072 735,889 795,880 991,148
(Nguồn: Phòng Tiêu thụ)
Như vậy, qua ba năm, doanh số của Công ty luôn duy trì nhịp độ tăng trưởng đều đặn, đặc biệt, doanh thu hoạt động bán nội bộ trong Tổng Công ty năm 2005 tăng trưởng mạnh mẽ, chiếm tỷ trọng lớn trong Tổng doanh thu trên thị trường nội địa của Công ty.
Bên cạnh đó, doanh thu hoạt động bán hàng ở các tỉnh cũng tăng nhanh, trong đó, doanh thu hoạt động ở miền Bắc và Trung vẫn tăng trưởng đều, nhưng ở miền Nam có xu hướng giảm. Do đó, thị phần tiêu thụ ở các tỉnh qua 3 năm cũng thay đổi rõ rệt, thể hiện qua biểu đồ sau
Thị phần tiêu thụ:
Biểu đồ 1.2 -Thị trường, thị phần kinh doanh.
Hoạt động xuất khẩu
Không chỉ chú trọng phát triển thị trường nội địa, Công ty Thuốc lá Thăng Long luôn tìm kiếm thị trường mới trong khu vực và trên thế giới. Trong giai đoạn 2003-2006, doanh thu hàng xuất khẩu gia tăng, ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong tổng doanh thu của Công ty.
(Nguồn: Phòng Tiêu thụ)
Biểu đồ 1.3 – Doanh thu xuất khẩu và tiêu thụ nội địa
1.2.2. Nguồn lực và cơ cấu tài chính
1.2.2.1. Nguồn nhân lực
Theo số liệu phòng Tổ chức nhân sự, hiện tại, tổng số cán bộ, công nhân viên là 1.053 người, trong đó:
- Công nhân trực tiếp sản xuất kinh doanh : 857 người
- Cán bộ quản lý, nhân nghiệp vụ : 196 người
Về mặt trình độ chuyên môn, cán bộ, công nhân viên Nhà máy bao gồm
- Cán bộ có trình độ Cao đẳng, Đại học, trên Đại học: 158 người (chiếm 15%)
- Cán bộ có trình độ trung cấp : 41 người (chiếm 3,89%)
- Công nhân kĩ thuật bậc cao (từ bậc 4 trở lên) : 654 người (chiếm81,11%)
1.2.2.2. Máy móc, thiết bị và cơ sở hạ tầng:
Nhận thức được tầm quan trọng của cơ sở hạ tầng đối với quá trình sản xuất kinh doanh, ngay từ khi mới thành lập, Công ty Thuốc lá Thăng Long đã chú trọng xây dựng hệ thống dây chuyền sản xuất và thiết bị, bao gồm dây chuyền chế biến sợi thuốc lá, cuốn điếu, đóng bao…, đồng bộ, hiện đại.
Bên cạnh đó, Công ty cũng đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng
Lời mở đầu 1
Phần 1: Tổng quan về Công ty Thuốc lá Thăng Long 2
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Thuốc lá Thăng Long 2
1.1.1. Sự hình thành và phát triển của Công ty. 2
1.1.2. Giới thiệu chung về Công ty Thuốc lá Thăng Long 3
1.2. Đặc điểm hoạt động và tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty Thuốc lá Thăng Long 3
1.2.1. Các sản phẩm chính và thị trường kinh doanh 3
1.2.2. Nguồn lực và cơ cấu tài chính 7
1.2.3. Tổ chức sản xuất kinh doanh. 9
1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý hành chính, kinh tế, kĩ thuật và tài chính tại Công ty Thuốc lá Thăng Long 12
1.3.1. Chính sách quản lý. 12
1.3.2. Tổ chức bộ máy quản lý 13
Phần 2: Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Thuốc lá Thăng Long 18
2.1. Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Thuốc lá Thăng Long 18
2.1.1. Mô hình bộ máy kế toán 18
2.1.2. Tổ chức nhân sự trong bộ máy kế toán 18
2.2. Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán tại Công ty Thuốc lá Thăng Long 20
2.2.1. Luật và chế độ kế toán áp dụng tại Công ty. 20
2.2.2. Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán tại Công ty Thuốc lá Thăng Long. 21
2.3.Tổ chức vận dụng chế độ kế toán trong các phần hành kế toán chủ yếu tại Công ty Thuốc lá Thăng Long 25
2.3.1. Tổ chức vận dụng chế độ kế toán trong phần hành tiền mặt 25
2.3.2. Tổ chức vận dụng chế độ kế toán trong phần hành nguyên vật liệu 27
2.3.3. Tổ chức vận dụng chế độ kế toán trong phần hành tiền lương và các khoản trích theo lương 29
2.3.4. Tổ chức vận dụng chế độ kế toán trong phần hành phải trả người bán. 32
2.3.5. Tổ chức vận dụng chế độ kế toán trong phần hành phải thu khách hàng 33
2.4. Tổ chức vận dụng chế độ kế toán trong kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 35
2.4.1. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất 35
2.4.2. Đối tượng, phương pháp và kì tính giá thành 35
2.4.3. Tổ chức vận dụng chế độ kế toán trong phần hành tập hợp chi phí và tính giá thành 36
Phần 3: Nhận xét và đánh giá thực trạng bộ máy kế toán và công tác kế toán tại Công ty Thuốc lá Thăng Long 54
3.1. Đánh giá thực trạng bộ máy kế toán và công tác kế toán tại Công ty 54
3.1.1. Ưu điểm 54
3.1.2. Tồn tại 56
3.2. Một số kiến nghị hoàn thiện công tác kế toán tại Công ty Thuốc lá Thăng Long 57
Kết luận 59
Phụ lục
Tài liệu tham khảo
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
LỜI MỞ ĐẦU
Tất cả các doanh nghiệp dù hoạt động trong lĩnh vực, ngành nghề nào cũng cần có một bộ máy kế toán có năng lực và làm việc có hiệu quả bởi kế toán chính là một công cụ hữu hiệu của doanh nghiệp. Bộ máy kế toán có nhiệm vụ hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, tính giá thành và xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp. Nhờ các thông tin tài chính của bộ máy kế toán, ban giám đốc có thể thực hiện tốt công tác quản lý tài chính và có cơ sở để ra các quyết định kinh tế quan trọng. Vì vậy, việc xây dựng một bộ máy kế toán hợp lí và hiệu quả có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Nhận thức tầm quan trọng của bộ máy kế toán và công tác kế toán đối với doanh nghiệp và đặc biệt, với tư cách là một sinh viên chuyên ngành kế toán - kiểm toán, em nhận thấy việc học hỏi về thực tế kế toán trong các doanh nghiệp là một nhiệm vụ cấp thiết. Vì vậy, em xin kiến tập tại Công ty Thuốc lá Thăng Long - một doanh nghiệp Nhà nước về sản xuất thuốc lá.
Được sự hướng dẫn của tận tình của PGS.TS Nguyễn Thành Đông và thành viên phòng Kế toán – Tài chính Công ty Thuốc lá Thăng Long, em xin thực hiện Báo cáo kiến tập kế toán tại Công ty Thuốc lá Thăng Long.
Ngoài lời mở đàu và kết luận, báo cáo kiến tập của em gồm 3 phần chính:
Phần 1: Tổng quan về Công ty Thuốc lá Thăng Long.
Phần 2: Tổ chức bộ máy kế toán và phần hành kế toán tại Công ty Thuốc lá Thăng Long.
Phần 3: Đánh giá thực trạng bộ máy kế toán và công tác kế toán tại Công ty Thuốc lá Thăng Long.
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY
THUỐC LÁ THĂNG LONG
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Thuốc lá Thăng Long
1.1.1. Sự hình thành và phát triển của Công ty.
Công ty Thuốc lá Thăng Long, tiền thân là Nhà máy Thuốc lá Thăng Long, được thành lập vào ngày 6/1/1957, cách đây vừa tròn nửa thế kỷ. Trong quá trình 50 năm hình thành và phát triển, Công ty đã trải qua nhiều biến động, trong dó có thể điểm một vài sự kiện chính sau đây:
- Ngày 18/6/1956, Cục Công nghiệp nhẹ ra quyết định thành lập Ban chuẩn bị sản xuất thuốc lá và tiến hành sản xuất thử.
- Ngày 6/1/1957, bao thuốc lá đầu tiên mang nhãn hiệu Thăng Long xuất xưởng và ngày này được lấy làm ngày thành lập Nhà máy Thuốc lá Thăng Long.
- Năm 1960 đánh dấu sự chuyển biến về chất của nhà máy từ nửa cơ khí thành bán tự động, cơ cấu sản xuất được tổ chức hoàn chỉnh hơn.
-Tháng 6/1981, Bộ Công nghiệp Thực phẩm ra quyết định thành lập Xí nghiệp Liên hiệp Thuốc lá I. Nhà máy Thuốc lá Thăng Long trở thành đơn vị trực thuộc của Xí nghiệp Liên hiệp Thuốc lá I.
- Ngày 5/4/1985, Hội đồng Bộ trưởng ra Nghị định 108/HĐBT về việc thành lập Liên hiệp các Xí nghiệp Thuốc lá Việt Nam trên cơ sở hợp nhất Xí nghiệp Liên hiệp Thuốc lá I và II.
- Ngày 29/4/1995, Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam được thành lập theo Quyết định số 254/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ với mô hình Tổng Công ty 91. Nhà máy Thuốc lá Thăng Long trở thành đơn vị thành viên của Tổng Công ty thuộc khối sản xuất thuốc lá điếu.
- Ngày 9/12/2005, Thủ tướng Chính phủ ban hành quyết định số 327/2005/QĐ-TTg thành lập Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam theo mô hình công ty mẹ - con và quyết định số 318/2005/QĐ-TTg chuyển Nhà máy Thuốc lá Thăng Long thành Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Thuốc lá Thăng Long.
Như vậy, có thể khẳng định 50 năm hình thành và phát triển của Công ty Thuốc lá Thăng Long là 50 năm của những nỗ lực không ngừng nghỉ, vượt qua mọi khó khăn và thách thức, hoàn thành tốt các chỉ tiêu do Nhà nước giao cho, xứng đáng là cánh chim đầu đàn của ngành sản xuất thuốc lá XHCN.
1.1.2. Giới thiệu chung về Công ty Thuốc lá Thăng Long.
- Tên gọi đầy đủ : Công ty TNHH một thành viên Thuốc lá Thăng Long
- Tên viết tắt : Công ty Thuốc lá Thăng Long
- Tên giao dịch : Thang Long Tobacom Company Limited (Vinataba)
- Trụ sở chính : 235 đường Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân, Hà Nội.
Quy mô vốn:
- Vốn điều lệ : 152.764.000.000 đồng
- Vốn chủ sở hữu : 173.825.000.000 đồng
- Vốn cố định : 103.447.000.000 đồng
- Vốn lưu động : 32.192.000.000 đồng
Ngành nghề kinh doanh :
- Sản xuất và kinh doanh thuốc lá điếu
- Chế tạo, gia công, sửa chữa thiết bị chuyên ngành thuốc lá
- Và các ngành nghề khác theo các quy định của pháp luật
Các sản phẩm chính:
- Các loại thuốc lá điếu, thuốc lá sợi, cigar.
- Phụ tùng cơ khí, thiết bị máy móc chuyên ngành thuốc lá.
Năng lực sản xuất: 583 triệu bao/năm
1.2. Đặc điểm hoạt động và tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty Thuốc lá Thăng Long.
1.2.1. Các sản phẩm chính và thị trường kinh doanh.
1.2.1.1. Các sản phẩm thuốc lá chính của Công ty.
Trong nền kinh tế thị trường đầy năng động, để tăng cường khả năng cạnh tranh và mở rộng thị trường tiêu thụ, Công ty Thuốc lá Thăng Long luôn cố gắng duy trì một cơ cấu sản phẩm hợp lý, theo đó, một mặt cho mở rộng sản xuất những sản phẩm có tính cạnh tranh cao, mặt khác ngừng sản xuất những sản phẩm không phù hợp và cho ra đời những sản phẩm mới có những đặc tính ưu việt hơn.
Hiện nay, Công ty có một cơ cấu sản phẩm đa dạng và phong phú gồm hơn 30 nhãn hiệu khác nhau. Đặc biệt, các sản phẩm chính như Vinataba, Hồng Hà, Sapa, Điện Biện… luôn giữ vai trò quan trọng trong cơ cấu sản phẩm.
Biểu đồ 1.1 – Cơ cấu sản phẩm thuốc lá năm 2006
1.2.1.2. Thị trường kinh doanh
1.2.1.2.1. Môi trường kinh doanh
Bước vào thế kỉ mới, bên cạnh những thời cơ mới, Công ty Thuốc lá Thăng Long cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn lớn.
Sức ép cạnh tranh
Hiện nay, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nội bộ ngành sản xuất thuốc lá điếu hết sức quyết liệt. Bên cạnh đó, tình trạng thuốc lá nhập lậu không được cải thiện, hàng giả, hàng nhái không giảm… càng gây khó khăn cho tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty.
Sự hạn chế từ Nhà nước.
Thuốc lá là một trong những mặt hàng Nhà nước xác định không khuyến khích tiêu dùng và phải được kiểm soát chặt chẽ. Quan điểm này được cụ thể hoá trong nhiều quy định của Chính phủ như Nghị định số 12/2000/NĐ-CP của Chính phủ về “Chính sách quốc gia về phòng chống tác hại của thuốc lá trong giai đoạn 2000-2010”; Quyết định 88/2007/QĐ-TTg về hạn mức sản lượng sản xuất, nhập khẩu cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thuốc lá.
Ngoài ra, Nhà nước còn áp dụng tỉ lệ thuế tiêu thụ đặc biệt đối với các công ty trong ngành lên tới 65% cho sản phẩm Cigar và 55% cho các sản phẩm thuốc lá khác. Các quy định này gây khó khăn không nhỏ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
1.2.1.2.2. Thị phần
Tuy gặp nhiều khó khăn về môi trường kinh doanh như sự hạn chế của Nhà nước, sự cạnh tranh gay gắt từ phía các đối thủ cạnh tranh, Công ty Thuốc lá Thăng Long, do có sự điều chỉnh kịp thời về hướng đầu tư và cơ cấu sản phẩm, vẫn giữ vững vị thế của mình và không ngừng mở rộng thị trường nội địa và xuất khẩu.
Thị trường nội địa
Theo thống kê, sản lượng và doanh thu tiêu thụ của thị trường nội địa trong giai đoạn 2003-2005 như sau:
Bảng 1.1: Sản lượng, doanh thu nội địa giai đoạn 2003-2005
Hoạt động Sản lượng
Đơn vị : nghìn bao Doanh thu
Đơn vị: triệu đồng
Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
I- Bán nội bộ Tổng Công ty và hoạt động khác 83,742 81,686 198,219 469,993 488,411 642,346
II- Bán theo hoạt động các tỉnh 170,427 190,561 198,853 265,896 307,469 348,802
1. Miền Bắc 105,555 128,586 137,799 171,811 219,795 254,319
2. Miền Trung 38,799 41,688 55.733 45,895 52,845 81,122
3. Miền Nam 26,073 20,287 5,321 41,190 34,829 13,361
III-Tổng ( I+II ) 254,189 272,247 397,072 735,889 795,880 991,148
(Nguồn: Phòng Tiêu thụ)
Như vậy, qua ba năm, doanh số của Công ty luôn duy trì nhịp độ tăng trưởng đều đặn, đặc biệt, doanh thu hoạt động bán nội bộ trong Tổng Công ty năm 2005 tăng trưởng mạnh mẽ, chiếm tỷ trọng lớn trong Tổng doanh thu trên thị trường nội địa của Công ty.
Bên cạnh đó, doanh thu hoạt động bán hàng ở các tỉnh cũng tăng nhanh, trong đó, doanh thu hoạt động ở miền Bắc và Trung vẫn tăng trưởng đều, nhưng ở miền Nam có xu hướng giảm. Do đó, thị phần tiêu thụ ở các tỉnh qua 3 năm cũng thay đổi rõ rệt, thể hiện qua biểu đồ sau
Thị phần tiêu thụ:
Biểu đồ 1.2 -Thị trường, thị phần kinh doanh.
Hoạt động xuất khẩu
Không chỉ chú trọng phát triển thị trường nội địa, Công ty Thuốc lá Thăng Long luôn tìm kiếm thị trường mới trong khu vực và trên thế giới. Trong giai đoạn 2003-2006, doanh thu hàng xuất khẩu gia tăng, ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong tổng doanh thu của Công ty.
(Nguồn: Phòng Tiêu thụ)
Biểu đồ 1.3 – Doanh thu xuất khẩu và tiêu thụ nội địa
1.2.2. Nguồn lực và cơ cấu tài chính
1.2.2.1. Nguồn nhân lực
Theo số liệu phòng Tổ chức nhân sự, hiện tại, tổng số cán bộ, công nhân viên là 1.053 người, trong đó:
- Công nhân trực tiếp sản xuất kinh doanh : 857 người
- Cán bộ quản lý, nhân nghiệp vụ : 196 người
Về mặt trình độ chuyên môn, cán bộ, công nhân viên Nhà máy bao gồm
- Cán bộ có trình độ Cao đẳng, Đại học, trên Đại học: 158 người (chiếm 15%)
- Cán bộ có trình độ trung cấp : 41 người (chiếm 3,89%)
- Công nhân kĩ thuật bậc cao (từ bậc 4 trở lên) : 654 người (chiếm81,11%)
1.2.2.2. Máy móc, thiết bị và cơ sở hạ tầng:
Nhận thức được tầm quan trọng của cơ sở hạ tầng đối với quá trình sản xuất kinh doanh, ngay từ khi mới thành lập, Công ty Thuốc lá Thăng Long đã chú trọng xây dựng hệ thống dây chuyền sản xuất và thiết bị, bao gồm dây chuyền chế biến sợi thuốc lá, cuốn điếu, đóng bao…, đồng bộ, hiện đại.
Bên cạnh đó, Công ty cũng đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng
Lời mở đầu 1
Phần 1: Tổng quan về Công ty Thuốc lá Thăng Long 2
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Thuốc lá Thăng Long 2
1.1.1. Sự hình thành và phát triển của Công ty. 2
1.1.2. Giới thiệu chung về Công ty Thuốc lá Thăng Long 3
1.2. Đặc điểm hoạt động và tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty Thuốc lá Thăng Long 3
1.2.1. Các sản phẩm chính và thị trường kinh doanh 3
1.2.2. Nguồn lực và cơ cấu tài chính 7
1.2.3. Tổ chức sản xuất kinh doanh. 9
1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý hành chính, kinh tế, kĩ thuật và tài chính tại Công ty Thuốc lá Thăng Long 12
1.3.1. Chính sách quản lý. 12
1.3.2. Tổ chức bộ máy quản lý 13
Phần 2: Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Thuốc lá Thăng Long 18
2.1. Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Thuốc lá Thăng Long 18
2.1.1. Mô hình bộ máy kế toán 18
2.1.2. Tổ chức nhân sự trong bộ máy kế toán 18
2.2. Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán tại Công ty Thuốc lá Thăng Long 20
2.2.1. Luật và chế độ kế toán áp dụng tại Công ty. 20
2.2.2. Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán tại Công ty Thuốc lá Thăng Long. 21
2.3.Tổ chức vận dụng chế độ kế toán trong các phần hành kế toán chủ yếu tại Công ty Thuốc lá Thăng Long 25
2.3.1. Tổ chức vận dụng chế độ kế toán trong phần hành tiền mặt 25
2.3.2. Tổ chức vận dụng chế độ kế toán trong phần hành nguyên vật liệu 27
2.3.3. Tổ chức vận dụng chế độ kế toán trong phần hành tiền lương và các khoản trích theo lương 29
2.3.4. Tổ chức vận dụng chế độ kế toán trong phần hành phải trả người bán. 32
2.3.5. Tổ chức vận dụng chế độ kế toán trong phần hành phải thu khách hàng 33
2.4. Tổ chức vận dụng chế độ kế toán trong kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 35
2.4.1. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất 35
2.4.2. Đối tượng, phương pháp và kì tính giá thành 35
2.4.3. Tổ chức vận dụng chế độ kế toán trong phần hành tập hợp chi phí và tính giá thành 36
Phần 3: Nhận xét và đánh giá thực trạng bộ máy kế toán và công tác kế toán tại Công ty Thuốc lá Thăng Long 54
3.1. Đánh giá thực trạng bộ máy kế toán và công tác kế toán tại Công ty 54
3.1.1. Ưu điểm 54
3.1.2. Tồn tại 56
3.2. Một số kiến nghị hoàn thiện công tác kế toán tại Công ty Thuốc lá Thăng Long 57
Kết luận 59
Phụ lục
Tài liệu tham khảo
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: báo cáo đánh giá thực hiện quy định pháp luật về tổ chức bộ máy kế toán và người làm kế toán, đánh giá bộ máy kế toán, thực trạng bộ máy kế toán hiện nay, đánh giá thực trạng thực hiện quy định pháp luật về tổ chức bộ máy kế toán, Mẫu báo cáo đánh giá kết quả thực hiện luật quy định pháp luật về tổ chức bộ máy kế toán và người làm kế toán, ưu điểm về cơ cấu nhân sự bộ máy kế toán
Last edited by a moderator: