phamcong_caca23
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Chương II: Thực trạng về kế toán nguyên vật liệu, công cụ công cụ ở nhà máy thuốc lá Thăng long
A. Tình hình đặc điểm chung của nhà máy thuốc lá Thăng long
I. Lịch sử hình thành và phát triển của nhà máy thuốc lá Thăng long
1.Quá trình hình thành và phát triển
Cùng với sự vận động của nền kinh tế nước nhà, nhà máy thuốc lá Thăng long đã có một quá trình lịch sử phát triển lâu dài với chặng đường 45 năm đầy tự hào, vẻ vang, luôn là lá cờ đầu của ngành thuốc lá Việt nam.
Nhà máy thuốc lá Thăng long là một doanh nghiệp nhà nước kinh tế độc lập, tự chủ về mặt tài chính, có đầy đủ tư cách pháp nhân, được mở tài khoản riêng ở các ngân hàng theo pháp luật Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam .
nhà máy thuốc lá Thăng long trực thuộc Tổng công ty thuốc lá Việt nam Bộ Công nghiệp nhẹ (Quyết định số 2990/ QĐ của Phủ thủ tướng năm 1995). Sau hơn một năm khảo sát, địa điểm đầu tiên được lựa chọn để sản xuất thử nghiệm là nhà máy bia Hà nội. Sau một thời gian lại chuyển sang nhà máy diêm cũ. Năm 1956 Nhà nước quyết định chuyển bộ phận sản xuất về khu vực tiểu thủ công nghệ Hà đông nhằm ổn định và phát triển sản xuất . Qua 3 lần di chuyển địa điểm nhà máy thuốc lá Thăng long đã ra đời. Ngày 06/01/1957 Phủ thủ tướng ký quyết định thành lập nhà máy.
Hiện nay, nhà máy thuốc lá Thăng long nằm ở trung tâm công nghiệp Thượng đình (235 đường Nguyễn Trãi, quận Đống đa, thành phố Hà nội).
2.Nhiệm vụ của nhà máy
Do là một doanh nghiệp nhà nước, hoạt động với mục tiêu lợi nhuận nên việc quản lý vốn theo chế độ chính sách của Nhà nước rất được trú trọng. Tuy nhiên nhà máy đã rất linh hoạt trong cơ chế thị trường để đạt hiệu quả cao trong kinh doanh , từng bước nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ, công nhân viên trong nhà máy. Trên cơ sở đó, một số nhiệm vụ của nhà máy được cụ thể hoá như sau:
• Tổ chức tốt hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao.
• Thực hiện đầu đủ nghĩa vụ nộp ngân sách.
• Bảo toàn và phát triển số vốn được giao.
• Bảo đảm hạch toán kinh tế đầy đủ, phù hợp với chế độ tài chính, kể toán Nhà nước .
• Tuân thủ các chính sách, chế độ quản lý vốn tài sản, lao động tiền lương.
II.Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh
Nhà máy thuốc lá Thăng long là một doanh nghiệp nhà nước chuyên sản xuất và kinh doanh thuốc lá điếu. Sản phẩm chính là thuốc lá điếu các loại. Ngoài ra còn sản xuất sợi xuất khẩu và gia công phụ tùng cơ khí chuyên nghành thuốc lá khi có đơn đặt hàng. Để thực hiện nhiệm vụ sản xuất của mình, nhà máy tổ chức thành 6 phân xưởng trong đó có 3 phân xưởng sản xuất chính. Phân xưởng sợi, phân xưởng bao cứng, phân xưởng bao mềm. Mỗi phân xưởng có một quản đốc phụ trách và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc.
*Phân xưởng sợi:
Có nhiệm vụ sơ chế, chế biến, phối chế các loại lá thuốc và thuốc lá sợi theo công thức pha chế của từng mác thuôc va pha hương liệu trước khi đưa vào sản xuất .
Nguyên liệu phối chế phải đưa vào công thức đã quy định sẵn cho mỗi loại thuôc để đảm bảo nguyên liệu đúng tiêu chuẩn. Vì vậy, phân xưởng sợi phải sơ chể làm dụi, phối trộn và tiếp tục làm dụi phần hai, giảm mùi hăng ngái của lá thuốc sau khi tiến hành thuỷ phân. Nếu đạt 11% là được trữ lá, thái sợi, sấy sợi thành thuốc lá sợi để dung dấp cho các phân xưởng cuốn thuốc lá điếu.
*Phân xưởng bao mềm:
Đây là phân xưởng có quy mô lớn nhất nhà máy, được chia làm hai bộ phận theo nguyên tắc đối tượng. Nhiệm vụ của phân xưởng là sản xuất các loại thuốc lá không đầu lọc và đầu lọc bao gồm như: Thăng long, Điện biên, Hoàn Kiếm, Thủ đô...
*Phân xưởng bao cứng:
Được chia làm 3 tổ, bố trí theo nguyên tắc của quá trình công nghệ, có nhiệm vụ nhận sợi nhập ngoại từ kho đã được pha chế sản xuất ra thuốc lá điếu, sấy điếu, cuộn điếu, đóng bao và nhập kho thành phẩm các loại thuốc lá bao cứng như: Hồng hà, Vinataba...
*Phân xưởng Dunhill:
Hoạt động của phân xưởng này chỉ sản xuất , gia công sản phẩm cho hãng Rothmas, phân xưởng có 2 tổ và làm việc 2 ca/ngày.
*Phân xưởng cơ điện (phân xưởng sản xuất phụ)
Có nhiệm vụ sửa chữa, đại tu máy móc, thiết bị, gia công các chi tiết phụ tùng, thay thế cho tất cả các loại thiết bị của phân xưởng sản xuất chính đồng thời cung cấp điện nước cho sản xuất toàn nhà máy .
*Phân xưởng sản xuất phụ:
Có nhiệm vụ là phụ trợ cho các phân xưởng sản xuất chính như là: in hòm cattong, làm khẩu trang, khâu các kiện hàng. Ngoài ra còn có một đội xe và đội bốc xếp. Do tính chất của sản phẩm thuốc lá , nên giữa các phân xưởng đều có mối quan hệ mật thiết với nhau trong quá trình phối hợp thực hiện mọi kế hoạch của nhà máy như kế hoạch sản xuất , kế hoạch sửa chữa máy móc. Bên cạnh mối quan hệ trên, các phân xưởng cũng có mối quan hệ mật thiết với các phòng ban chức năng để xây dựng bộ máy sản xuất có khoa học.
Cơ cấu sản xuất của nhà máy được chia làm 3 cấp:
Nhà máy - phân xưởng - tổ
Mục lục
Trang
Lời nói đầu
Chương I: Lý luận chung về công tác kế toán Nguyên vật liệu, Công cụ công cụ trong doanh nghiệp sản xuất
A. Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán Nguyên vật liệu, Công
cụ công cụ trong các doanh nghiệp sản xuất. 3
I. Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán Nguyên vật liệu, Công
cụ công cụ trong các doanh nghiệp sản xuất. 3
II. Phân loại và đánh giá Nguyên vật liệu 6
B. Nội dung của tổ chức công tác kế toán Nguyên vật liệu. 9
I.Hạch toán chi tiết nhập xuất Nguyên vật liệu
II.Hạch toán tổng hợp nhập xuất Nguyên vật liệu 14
C. Đặc điểm hạch toán Công cụ công cụ theo phương pháp
kê khai thường xuyên 17
I.Khái niệm, đặc điểm Công cụ công cụ 17
II.Phương pháp hạch toán 17
D. Hạch toán Nguyên vật liệu, Công cụ công cụ theo
phương pháp kiểm kê định kỳ 19
I.Khái niệm và tài sản sử dụng 19
II.Phương pháp hạch toán 19
E. Hệ thống sổ sách kế toán sử dụng tại nhà máy
thuốc lá Thăng Long 22
Chương II: Thực trạng về kế toán Nguyên vật liệu, Công cụ công cụ ở nhà máy thuốc lá Thăng Long
A.Tình hình đặc điểm chung của nhà máy thuốc lá Thăng Long.
I.Lịch sử hình thành và phát triển của nhà máy thuốc lá Thăng Long. 26
II.Đặc điểm tổ chức sản xuất của nhà máy. 27
III.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của nhà máy. 31
IV.Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán ở nhà máy thuốc lá Thăng Long. 34
B.Thực trạng công tác kế toán Nguyên vật liệu, Công cụ công cụ tại nhà máy thuốc lá Thăng Long. 35
1.Đặcđiểm Nguyên vật liệu 35
2.Phân loại Nguyên vật liệu 36
3.Quá trình hạch toán nhập xuất kho Nguyên vật liệu 37
3.1. Hạch toán nhập kho Nguyên vật liệu 37
a.Tính giá Nguyên vật liệu nhập kho 37
b.Thủ tục nhập kho Nguyên vật liệu 37
3.2. Hạch toán vật liệu xuất kho 43
a.Tính giá vật liệu xuất kho. 43
b.Thủ tục xuất kho vật liệu. 43
4.Công tác tổ chức hạch toán Nguyên vật liệu,Công cụ công cụ tại nhà máy thuốc lá Thăng Long 48
4.1.Hạch toán chi tiết Nguyên vật liệu,Công cụ công cụ 48
4.1.1 Tại kho 48
4.1.2 Tại phòng kế toán 48
4.2 Hạch toán tổng hợp Nguyên vật liệu tại nhà máy
thuốc lá Thăng Long. 51
4.2.1 Hạch toán tổng hợp nhập Nguyên vật liệu. 51
4.2.2 Hạch toán xuất Nguyên vật liệu.
Chương III: Phương hướng hoàn thiện tổ chức hạch toán Nguyên vật liệu và nâng cao hiệu quả sử dụng Nguyên vật liệu tại nhà máy thuốc lá Thăng Long
I.Nhận xét chung về công tác tổ chức hạch toán Nguyên vật liệu,Công cụ công cụ ở nhà máy thuốc lá Thăng Long. 71
1.Nhận xét về công tác quản lý Nguyên vật liệu,Công cụ dụng cụ. 71
2.Nhận xét về công tác hạch toán Nguyên vật liệu tại nhà máy. 71
Cơ cấu sản xuất này tạo điều kiện cho nhà máy dễ dàng vận động thích nghi với những thay đổi của thị trường. Đồng thời mọi kế hoạch của nhà máy đề ra đều nhanh chóng được thực hiện, giảm bớt các khâu trung gian không cần thiết, rút ngắn thời gian chế tạo sản
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Chương II: Thực trạng về kế toán nguyên vật liệu, công cụ công cụ ở nhà máy thuốc lá Thăng long
A. Tình hình đặc điểm chung của nhà máy thuốc lá Thăng long
I. Lịch sử hình thành và phát triển của nhà máy thuốc lá Thăng long
1.Quá trình hình thành và phát triển
Cùng với sự vận động của nền kinh tế nước nhà, nhà máy thuốc lá Thăng long đã có một quá trình lịch sử phát triển lâu dài với chặng đường 45 năm đầy tự hào, vẻ vang, luôn là lá cờ đầu của ngành thuốc lá Việt nam.
Nhà máy thuốc lá Thăng long là một doanh nghiệp nhà nước kinh tế độc lập, tự chủ về mặt tài chính, có đầy đủ tư cách pháp nhân, được mở tài khoản riêng ở các ngân hàng theo pháp luật Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam .
nhà máy thuốc lá Thăng long trực thuộc Tổng công ty thuốc lá Việt nam Bộ Công nghiệp nhẹ (Quyết định số 2990/ QĐ của Phủ thủ tướng năm 1995). Sau hơn một năm khảo sát, địa điểm đầu tiên được lựa chọn để sản xuất thử nghiệm là nhà máy bia Hà nội. Sau một thời gian lại chuyển sang nhà máy diêm cũ. Năm 1956 Nhà nước quyết định chuyển bộ phận sản xuất về khu vực tiểu thủ công nghệ Hà đông nhằm ổn định và phát triển sản xuất . Qua 3 lần di chuyển địa điểm nhà máy thuốc lá Thăng long đã ra đời. Ngày 06/01/1957 Phủ thủ tướng ký quyết định thành lập nhà máy.
Hiện nay, nhà máy thuốc lá Thăng long nằm ở trung tâm công nghiệp Thượng đình (235 đường Nguyễn Trãi, quận Đống đa, thành phố Hà nội).
2.Nhiệm vụ của nhà máy
Do là một doanh nghiệp nhà nước, hoạt động với mục tiêu lợi nhuận nên việc quản lý vốn theo chế độ chính sách của Nhà nước rất được trú trọng. Tuy nhiên nhà máy đã rất linh hoạt trong cơ chế thị trường để đạt hiệu quả cao trong kinh doanh , từng bước nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ, công nhân viên trong nhà máy. Trên cơ sở đó, một số nhiệm vụ của nhà máy được cụ thể hoá như sau:
• Tổ chức tốt hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao.
• Thực hiện đầu đủ nghĩa vụ nộp ngân sách.
• Bảo toàn và phát triển số vốn được giao.
• Bảo đảm hạch toán kinh tế đầy đủ, phù hợp với chế độ tài chính, kể toán Nhà nước .
• Tuân thủ các chính sách, chế độ quản lý vốn tài sản, lao động tiền lương.
II.Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh
Nhà máy thuốc lá Thăng long là một doanh nghiệp nhà nước chuyên sản xuất và kinh doanh thuốc lá điếu. Sản phẩm chính là thuốc lá điếu các loại. Ngoài ra còn sản xuất sợi xuất khẩu và gia công phụ tùng cơ khí chuyên nghành thuốc lá khi có đơn đặt hàng. Để thực hiện nhiệm vụ sản xuất của mình, nhà máy tổ chức thành 6 phân xưởng trong đó có 3 phân xưởng sản xuất chính. Phân xưởng sợi, phân xưởng bao cứng, phân xưởng bao mềm. Mỗi phân xưởng có một quản đốc phụ trách và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc.
*Phân xưởng sợi:
Có nhiệm vụ sơ chế, chế biến, phối chế các loại lá thuốc và thuốc lá sợi theo công thức pha chế của từng mác thuôc va pha hương liệu trước khi đưa vào sản xuất .
Nguyên liệu phối chế phải đưa vào công thức đã quy định sẵn cho mỗi loại thuôc để đảm bảo nguyên liệu đúng tiêu chuẩn. Vì vậy, phân xưởng sợi phải sơ chể làm dụi, phối trộn và tiếp tục làm dụi phần hai, giảm mùi hăng ngái của lá thuốc sau khi tiến hành thuỷ phân. Nếu đạt 11% là được trữ lá, thái sợi, sấy sợi thành thuốc lá sợi để dung dấp cho các phân xưởng cuốn thuốc lá điếu.
*Phân xưởng bao mềm:
Đây là phân xưởng có quy mô lớn nhất nhà máy, được chia làm hai bộ phận theo nguyên tắc đối tượng. Nhiệm vụ của phân xưởng là sản xuất các loại thuốc lá không đầu lọc và đầu lọc bao gồm như: Thăng long, Điện biên, Hoàn Kiếm, Thủ đô...
*Phân xưởng bao cứng:
Được chia làm 3 tổ, bố trí theo nguyên tắc của quá trình công nghệ, có nhiệm vụ nhận sợi nhập ngoại từ kho đã được pha chế sản xuất ra thuốc lá điếu, sấy điếu, cuộn điếu, đóng bao và nhập kho thành phẩm các loại thuốc lá bao cứng như: Hồng hà, Vinataba...
*Phân xưởng Dunhill:
Hoạt động của phân xưởng này chỉ sản xuất , gia công sản phẩm cho hãng Rothmas, phân xưởng có 2 tổ và làm việc 2 ca/ngày.
*Phân xưởng cơ điện (phân xưởng sản xuất phụ)
Có nhiệm vụ sửa chữa, đại tu máy móc, thiết bị, gia công các chi tiết phụ tùng, thay thế cho tất cả các loại thiết bị của phân xưởng sản xuất chính đồng thời cung cấp điện nước cho sản xuất toàn nhà máy .
*Phân xưởng sản xuất phụ:
Có nhiệm vụ là phụ trợ cho các phân xưởng sản xuất chính như là: in hòm cattong, làm khẩu trang, khâu các kiện hàng. Ngoài ra còn có một đội xe và đội bốc xếp. Do tính chất của sản phẩm thuốc lá , nên giữa các phân xưởng đều có mối quan hệ mật thiết với nhau trong quá trình phối hợp thực hiện mọi kế hoạch của nhà máy như kế hoạch sản xuất , kế hoạch sửa chữa máy móc. Bên cạnh mối quan hệ trên, các phân xưởng cũng có mối quan hệ mật thiết với các phòng ban chức năng để xây dựng bộ máy sản xuất có khoa học.
Cơ cấu sản xuất của nhà máy được chia làm 3 cấp:
Nhà máy - phân xưởng - tổ
Mục lục
Trang
Lời nói đầu
Chương I: Lý luận chung về công tác kế toán Nguyên vật liệu, Công cụ công cụ trong doanh nghiệp sản xuất
A. Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán Nguyên vật liệu, Công
cụ công cụ trong các doanh nghiệp sản xuất. 3
I. Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán Nguyên vật liệu, Công
cụ công cụ trong các doanh nghiệp sản xuất. 3
II. Phân loại và đánh giá Nguyên vật liệu 6
B. Nội dung của tổ chức công tác kế toán Nguyên vật liệu. 9
I.Hạch toán chi tiết nhập xuất Nguyên vật liệu
II.Hạch toán tổng hợp nhập xuất Nguyên vật liệu 14
C. Đặc điểm hạch toán Công cụ công cụ theo phương pháp
kê khai thường xuyên 17
I.Khái niệm, đặc điểm Công cụ công cụ 17
II.Phương pháp hạch toán 17
D. Hạch toán Nguyên vật liệu, Công cụ công cụ theo
phương pháp kiểm kê định kỳ 19
I.Khái niệm và tài sản sử dụng 19
II.Phương pháp hạch toán 19
E. Hệ thống sổ sách kế toán sử dụng tại nhà máy
thuốc lá Thăng Long 22
Chương II: Thực trạng về kế toán Nguyên vật liệu, Công cụ công cụ ở nhà máy thuốc lá Thăng Long
A.Tình hình đặc điểm chung của nhà máy thuốc lá Thăng Long.
I.Lịch sử hình thành và phát triển của nhà máy thuốc lá Thăng Long. 26
II.Đặc điểm tổ chức sản xuất của nhà máy. 27
III.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của nhà máy. 31
IV.Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán ở nhà máy thuốc lá Thăng Long. 34
B.Thực trạng công tác kế toán Nguyên vật liệu, Công cụ công cụ tại nhà máy thuốc lá Thăng Long. 35
1.Đặcđiểm Nguyên vật liệu 35
2.Phân loại Nguyên vật liệu 36
3.Quá trình hạch toán nhập xuất kho Nguyên vật liệu 37
3.1. Hạch toán nhập kho Nguyên vật liệu 37
a.Tính giá Nguyên vật liệu nhập kho 37
b.Thủ tục nhập kho Nguyên vật liệu 37
3.2. Hạch toán vật liệu xuất kho 43
a.Tính giá vật liệu xuất kho. 43
b.Thủ tục xuất kho vật liệu. 43
4.Công tác tổ chức hạch toán Nguyên vật liệu,Công cụ công cụ tại nhà máy thuốc lá Thăng Long 48
4.1.Hạch toán chi tiết Nguyên vật liệu,Công cụ công cụ 48
4.1.1 Tại kho 48
4.1.2 Tại phòng kế toán 48
4.2 Hạch toán tổng hợp Nguyên vật liệu tại nhà máy
thuốc lá Thăng Long. 51
4.2.1 Hạch toán tổng hợp nhập Nguyên vật liệu. 51
4.2.2 Hạch toán xuất Nguyên vật liệu.
Chương III: Phương hướng hoàn thiện tổ chức hạch toán Nguyên vật liệu và nâng cao hiệu quả sử dụng Nguyên vật liệu tại nhà máy thuốc lá Thăng Long
I.Nhận xét chung về công tác tổ chức hạch toán Nguyên vật liệu,Công cụ công cụ ở nhà máy thuốc lá Thăng Long. 71
1.Nhận xét về công tác quản lý Nguyên vật liệu,Công cụ dụng cụ. 71
2.Nhận xét về công tác hạch toán Nguyên vật liệu tại nhà máy. 71
Cơ cấu sản xuất này tạo điều kiện cho nhà máy dễ dàng vận động thích nghi với những thay đổi của thị trường. Đồng thời mọi kế hoạch của nhà máy đề ra đều nhanh chóng được thực hiện, giảm bớt các khâu trung gian không cần thiết, rút ngắn thời gian chế tạo sản
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: