dangtienvu1986

New Member
Luận văn: Quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh chuyên ngành tại Đại học Quốc gia Hà Nội : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 05
Nhà xuất bản: ĐHGD
Ngày: 2010
Chủ đề: Quản lý giáo dục
Tiếng Anh chuyên ngành
Đại học Quốc gia Hà Nội
Dạy học
Miêu tả: 85 tr. + CD-ROM
Luận văn ThS. Quản lý giáo dục -- Trường Đại học Giáo dục. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010
Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học ngoại ngữ chuyên ngành ở bậc đại học. Khái quát về Khoa tiếng Anh – trường Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội. Giới thiệu đặc điểm của sinh viên các trường thành viên do Khoa tiếng Anh đảm nhận việc giảng dạy ngoại ngữ chuyên ngành. Nghiên cứu và phân tích thực trạng quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh chuyên ngành tại Trường Đại học Công nghệ và Trường Đại học Kinh tế, thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội. Kiến nghị một số biện pháp nhằm quản lý có hiệu quả hoạt động dạy học tiếng Anh chuyên ngành ở Đại học Quốc gia Hà Nội
MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Đối tượng, khách thể và giới hạn phạm vi nghiên cứu 3 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 5. Giả thuyết khoa học 3 6. Phương pháp nghiên cứu 3 7. Cấu trúc luận văn 4 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NGOẠI NGỮ CHUYÊN NGÀNH 5 1.1. Một số nét về lịch sử nghiên cứu của đề tài 5 1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài 7 1.2.1. Quản lý và các khái niệm liên quan đến quản lý 7 1.2.2. Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường 16 1.2.3. Các khái niệm liên quan đến quản lý hoạt động dạy học ở bậc đại học 18 1.3. Các vấn đề liên quan đến hoạt động dạy học ngoại ngữ chuyên ngành ở bậc đại học 21 1.3.1. Hoạt động dạy học ngoại ngữ 21 1.3.2. Quản lý hoạt động dạy học ở bậc đại học 24 1.3.3. Tiếng Anh chuyên ngành 28 1.3.4. Mục tiêu, nội dung, hình thức của hoạt động dạy học ngoại ngữ chuyên ngành ở bậc đại học 29 1.3.5. Vai trò, ý nghĩa của hoạt động dạy học ngoại ngữ chuyên ngành trong việc nâng cao chất lượng dạy học ở bậc đại học 31 1.4. Vai trò của giảng viên và nhà quản lý trong việc dạy ngoại ngữ chuyên ngành ở bậc đại học 33 1.4.1. Vai trò của giảng viên 33 1.4.2. Vai trò của nhà quản lý 33 Tiểu kết chương 1 34 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH Ở ĐHQGHN 35 2.1. Một số nét về Khoa tiếng Anh – Trường ĐHNN – ĐHQGHN 35 2.1.1. Khái quát về Khoa tiếng Anh – Trường ĐHNN – ĐHQGHN 35 2.1.2. Đặc điểm của sinh viên các trường thành viên do Khoa tiếng Anh đảm nhận việc giảng dạy ngoại ngữ chuyên ngành 37 2.2. Thực trạng dạy học tiếng Anh chuyên ngành ở Trường Đại học Công nghệ và Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 37 2.2.1. Thực trạng chương trình, giáo trình 37 2.2.2. Thực trạng hoạt động dạy tiếng Anh chuyên ngành 39 2.2.3. Thực trạng hoạt động học tiếng Anh chuyên ngành 42 2.2.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá 49 2.2.5. Thực trạng chuyên môn của giảng viên dạy ngoại ngữ chuyên ngành 52 2.3. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh chuyên ngành ở Trường Đại học Công nghệ và Trường Đại học Kinh tế 54 2.3.1. Thực trạng quản lý hoạt động dạy ngoại ngữ chuyên ngành 54 2.3.2. Thực trạng quản lý hoạt động học ngoại ngữ chuyên ngành 62 2.3.3. Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá trong dạy học NNCN 63 Tiểu kết chương 2 65 Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH Ở ĐHQGHN 66 3.1. Các cơ sở và nguyên tắc đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh chuyên ngành ở Đại học Quốc gia Hà Nội 66 3.1.1. Các cơ sở xây dựng các biện pháp quản lý 66
3.1.2. Các nguyên tắc xây dựng các biện pháp quản lý 67 3.2. Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh chuyên ngành ở ĐHQGHN 68 3.2.1. Nhóm biện pháp quản lý hoạt động dạy của giảng viên 68 3.2.2. Nhóm biện pháp quản lý hoạt động học của sinh viên 74 3.2.3. Mối liên quan giữa các biện pháp 78 3.3. Khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 78 Tiểu kết chương 3 80 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 81 1. Kết luận 81 1.1. Về lý luận 81 1.2. Về thực trạng 81 1.3. Đề xuất các biện pháp quản lý 82 2. Khuyến nghị 82 2.1. Đối với Đại học Quốc gia Hà Nội 83 2.2. Đối với Trường Đại học Ngoại ngữ 83 2.3. . Đối với Khoa tiếng Anh 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Xây dựng KH của bộ môn 2. Xây dựng KH cá nhân 3. Tổ chức KT việc xây dựng KH cá nhân 4. Sử dụng kết quả KT để ĐG xếp loại Kết quả khảo sát về QL việc lập KH công tác của GV cho thấy việc xây dựng KH của bộ môn và của cá nhân mỗi GV được thực hiện tương đối tốt. Cụ thể là cả 2 HĐ này đều được CB QL ĐG ở mức tốt (50%) và khá (50%). Đa số các GV đều XD cho mình những quy định cụ thể về KH cá nhân, và công tác tổ chức KT việc XD KH cá nhân của GV cũng đạt được ở mức khá. Có 25% CB QL cho rằng công việc này được thực hiện tốt, 50% đánh giá là khá và 25% còn lại xếp ở vị trí trung bình. Kết quả khảo sát cũng cho thấy mặc dù GV đã thực hiện tốt khâu lập KH của cá nhân và tập thể và cũng đã có công tác KT tuy nhiên kết quả KT đó chưa được thực sự hữu hiệu bởi việc Sử dụng kết quả KT để ĐG xếp loại mới chỉ ở mức tương đối (50% đánh giá là Khá, 25% xếp trung bình và phần còn lại – 25% đánh giá là yếu). cần thực hiện biện pháp này triệt để hơn nữa để mỗi cán bộ, GV có tinh thần trách nhiệm với những gì mình đã làm.
án của GV được thực hiện ở mức trung bình (50% khá, 25% trung bình còn lại đánh giá là yếu). Công việc “KT việc sử dụng tài liệu, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo” được thực hiện tương đối tốt (75% ý kiến đánh giá là khá, 25% đánh giá là trung bình). Có thể nói ưu điểm lớn nhất của QL nhiệm vụ soạn bài và chuẩn bị lên lớp đó là tổ chức BD năng lực, PP soạn bài cho GV. Có tới 50% ý kiến của CB QL ĐG HĐ này tốt, 25% ĐG ở mức khá, còn lại là trung bình. Sở dĩ có được kết quả như trên có thể là do đa phần các GV giảng dạy tại Khoa tiếng Anh đều là những người tốt nghiệp ở Trường ĐHNN (một cái nôi về ĐT GV dạy NN trong cả nước), vì vậy năng lực về nghiệp vụ sư phạm của họ rất khá. HĐ “Sử dụng kết quả KT trong ĐG, xếp loại GV” cũng giống như đối với HĐ “QL việc lập KH công tác của GV” chỉ ở mức trung bình. 2.3.1.3. Quản lý việc thực hiện kế hoạch, chương trình giảng dạy Chương trình giảng dạy là công cụ chủ yếu để QL và giám sát việc thực hiện ND và KH ĐT của nhà trường, đồng thời nó cũng là căn cứ để GV xây dựng KH công tác và KH lên lớp. Vì vậy, QL việc thực hiện chương trình giảng dạy của GV là rất cần thiết. Để tạo điều kiện thuận lợi cho các GV trong quá trình thực hiện chương trình giảng dạy cũng như giám sát chặt chẽ HĐ này, nhà trường, khoa và các phòng ban chức năng đã đề ra nhiều biện pháp QL. Nhà trường đã ban hành những quy định cụ thể về chương trình đối với từng môn học cụ thể. Trong biện pháp tổ chức chi tiết hoá KH và các quy định thực hiện chương trình giảng dạy và ĐT Khoa đã chỉ đạo các tổ bộ môn thực hiện chi tiết hoá chương trình ĐT. Kết quả cho thấy ND này đã được thực hiện triệt để (25% ĐG Tốt, 65% ĐG Khá, 10% ĐG Trung bình). Để giám sát việc thực hiện chương trình của các GV, Khoa đã thực hiện các biện pháp: KT KH và việc thực hiện KH giảng dạy của bộ môn và GV, giám sát việc thực hiện chương trình thông qua sổ lên lớp hàng ngày, và tổ chức thanh tra việc thực hiện chương trình giảng dạy. Thông qua các biện pháp này để có thể giám sát tốt việc thực hiện chương trình của GV.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
R Quản lý hoạt động cố vấn học tập cho sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn Sư phạm 0
R Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh các trường THCS TP Nam định Luận văn Sư phạm 0
R Quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh vận tải hành khách bằng xe ô tô theo tuyến cố định Văn hóa, Xã hội 0
D Quản lý hoạt động tự doanh chứng khoán của Công ty cổ phần Chứng khoán MB Luận văn Kinh tế 0
D Tình hình thu gom và quản lý rác thải sinh hoạt ở Chợ Đầu Mối Phường Phú Hậu Thành Phố Huế Luận văn Kinh tế 0
D Quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học của tổ trưởng Luận văn Sư phạm 0
D hoàn thiện mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Quy Nhơn Khoa học Tự nhiên 0
D Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Long An Nông Lâm Thủy sản 0
D Hoạt động quản lý kho hàng của gemadept logistics company với vinmart Luận văn Kinh tế 0
A Quản lý rủi ro trong hoạt động cho vay dự án BOT tại Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam - chi nhánh thành phố Hà nội Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top