nguyenthanhthuy2312
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................1
MỤC LỤC ............................................................................................................2
PHẦN MỞ ĐẦU...................................................................................................5
1 Lý do chọn đề tài. .....................................................................................5
2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề........................................................................6
3 Phạm vi nghiên cứu. .................................................................................8
4 Nguồn tư liệu.............................................................................................8
5 Phương pháp nghiên cứu. ........................................................................9
6 Bố cục. .......................................................................................................9
PHẦN NỘI DUNG .............................................................................................10
CHƢƠNG I: KHÁI QUÁT KHU VỰC TRUNG ĐÔNG ....................................10
I Khái quát khu vực Trung Đông................................................................10
1. Địa lý- địa hình .......................................................................................10
1.1 Giới hạn địa lý .................................................................................10
1.2 Địa hình và tài nguyên ....................................................................13
2. Xã hội. ........................................................................................................18
2.1 Dân cư. .................................................................................................18
2.2 Ngôn ngữ. .............................................................................................19
2.3 Tôn giáo................................................................................................20
3. Thể chế chính trị.....................................................................................20
II. XUNG ĐỘT ISRAEL – PALESTINE TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN NĂM 1999
............................................................................................................................21
1. Lịch sử nhà nước Israel – Palestine. ......................................................21
1.1 Palestine. ..............................................................................................21
1.2 Israel ....................................................................................................25
2. Cuộc chiến không kết thúc: Israel và Palestine....................................27
2.1 Nguồn gốc xung đột. ............................................................................27
2.2 Vài nét về thánh địa Jêrusalem và dải Gaza. .....................................31
2.3 Các cuộc chiến tranh Trung Đông. .....................................................37
2.4 Tình hình khu vực Trung Đông từ 1982- 1991...................................51
CHƢƠNG II: NHỮNG CÁNH CỬA HOÀ BÌNH TRONG QUAN HỆ ISRAEL –
PALESTINE .......................................................................................................53
(GIAI ĐOẠN 1991-1996). ..................................................................................53
I Tình hình quan hệ hai nước từ 1991-1993.....................................................53
II Cánh của đầu tiên - Hiệp định Olso I (13/9/1993)....................................56
1. Hoàn cảnh. ..............................................................................................56
2. Nội dung Olso 1 .........................................................................................59
3. Phản ứng của các bên liên quan................................................................62
4. Ý nghĩa của Olso I. ....................................................................................64
1. Sơ lược về dải Gaza và thành phố Jericho. ..........................................67Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Phụng Hoàng
SVTH: Nguyễn Thị Ngân Hà 3
1.1 Dải Gaza...........................................................................................67
1.2 Thành phố Jericho...........................................................................68
2. Thoả thuận Gaza - Jericho (4/5/1994)..................................................69
2.1 Hoàn cảnh. .......................................................................................69
2.2 Nội dung...........................................................................................71
2.3 Quá trình thực hiện. ........................................................................72
3. Hiệp định Olso II (28/9/1995) – cánh cửa hoà bình thứ 3. .......................75
3.1 Hoàn cảnh. ...........................................................................................75
3.2 Nội dung. ..............................................................................................78
3.3 Ý nghĩa.............................................................................................78
CHƢƠNG III: NHỮNG CÁNH CỬA HOÀ BÌNH TRONG QUAN HỆ ISRAEL
– PALESTINE ....................................................................................................82
(GIAI ĐOẠN 1996-1999) ...................................................................................82
I. Những thay đổi trong quan hệ Israel -Palestine thời Benyamin
Netanyahu..........................................................................................................82
1. Benyamin Netanyahu với chính sách cứng rắn.....................................82
1.1 Chính sách cứng rắn............................................................................82
1.2 Quan hệ Israel-Palestine dưới thời thủ tướng Benyamin
Netanyahu. .................................................................................................85
II . Cánh cửa thứ 4- Tạm ước Wye River 23/10/1998......................................91
1 Hoàn cảnh. ..................................................................................................91
2. Nội dung....................................................................................................93
3. Ý nghĩa ....................................................................................................93
III Cánh cửa thứ năm - Thoả thuận Wye River 5/9/1999. ..............................95
1 Hoàn cảnh. ..................................................................................................95
1.1 Ehud Barak lên nắm quyền.................................................................95
1.2 Các hoạt động chuẩn bị .......................................................................97
2 Nội dung......................................................................................................99
3 Ý nghĩa ......................................................................................................100
IV. Tại sao những cánh cửa vẫn đóng kín? ...............................................102
1. Vấn đề Jerusalem. ................................................................................102
2. Các vùng đất thánh...............................................................................104
3. Vấn đề biên giới. ......................................................................................104
4. Khu định cư Do Thái...............................................................................105
5. Vấn đề người tị nạn. ................................................................................106
6. Nhà nước Palestine. ..............................................................................107
V. Những nhân tố tác động đến quan hệ Israel-Palestine. ............................109
1. Nhân tố chủ quan. ...................................................................................109
1.1 Israel...................................................................................................110
1.2 Palestine. ............................................................................................110
2.Nhân tố khách quan. ................................................................................111
2.1 Mỹ. .................................................................................................111
2.2 Arab Hồi giáo. ...............................................................................113
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiKhoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Phụng Hoàng
SVTH: Nguyễn Thị Ngân Hà 4
2.3 Quốc tế. ..........................................................................................115
KẾT LUẬN.......................................................................................................117
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................119Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Phụng Hoàng
SVTH: Nguyễn Thị Ngân Hà 5
PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài.
Sự thất bại của phe Trục và chiến thắng của phe Đồng Minh (1945) đã
không mang lại hòa bình cho thế giới ngay lập tức. Khi Liên Xô tiến dần sang
Trung và Đông Âu, và khi các đế quốc thuộc địa Tây Âu phải rút khỏi châu Á và
châu Phi thì nhiều vấn đề nghiêm trọng đƣợc đặt ra cho các vùng ấy. Những nền
độc lập mất đi hay giành lại đƣợc đã nhen nhóm lại những hận thù xƣa cũ hay tạo
ra những thù hận mới, bắt hàng triệu dân phải di rời chổ ở. Trung Đông cũng phải
gánh chịu phần mình trong các xáo trộn sau chiến tranh, sau cuộc phi thực dân
hóa. Hòa bình trong vùng này thật thất thƣờng, khó khăn hay bị ngắt quãng bởi
những cuộc xung đột chống lại những quân thù nội bộ, hay đôi khi ngoại lai. Nhìn
chung thì những biến cố ấy ít mãnh liệt và ít gây tổn thƣơng hơn khi chính quyền
Xô Viết chiếm lấy Trung và Đông Âu hay khi chế độ thực dân của Anh bị loại
khỏi Nam và Đông Nam Châu Á. Nhƣng các vấn đề ở Trung Đông mặc dù có quy
mô bé hơn, lại tỏ ra có cƣờng độ cao hơn và khó tìm ra những giải pháp ngoại giao
hay chính trị hơn.
Vùng đất Hứa ( Isael – Palestine) là quê hƣơng của ba tôn giáo lớn trên thế
giới : Kitô giáo, Do Thái giáo và Hồi giáo. Hàng ngàn năm nay chƣa bao giờ im
tiếng súng. Đó cũng là nguyên do mà ngƣời Do Thái - một trong những dân tộc
bản địa tan tác và lang thang khắp nơi trên thế giới cũng từ hàng ngàn năm nay.
Từ sau Thế chiến thứ hai, quốc gia Israel ra đời chấm dứt thời hạn ủy trị
của Anh, cũng là lúc ngƣời Palestine rời bỏ nhà cửa đất đai ra đi. Tiếng súng ở
vùng đất Hứa vang lên dữ dội hơn, chúng mang một sắc thái khác, không chỉ là sự
tranh chấp cƣơng thổ giữa Israel – Palestine mà là sự xác quyết tôn giáo cả ngàn
năm nay về mảnh đất thiêng liêng này. Có điều chắc chắn rằng, cuộc xung đột
Israel – Palestine không chỉ tác động đến bản thân hai nƣớc mà còn ảnh hƣởng đến
nền an ninh hòa bình khu vực và thế giới.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiKhoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Phụng Hoàng
SVTH: Nguyễn Thị Ngân Hà 6
Là sinh viên năm cuối chuyên ngành Lịch Sử, tui mong muốn thử sức trong
việc tìm hiểu quan hệ quốc tế này, đặc biệt ở khu vực không bình yên - Trung
Đông. Hàng ngày hàng giờ luôn có những tin tức nóng bỏng ở khu vực này. Đây
là những vấn đề thời sự chƣa đựơc giảng dạy nhiều ở các trƣờng Đại học cũng nhƣ
ít đƣợc đề cập trong giáo trình lịch sử thế giới. Với tinh thần học hỏi ngƣời viết né
tránh những vấn đề nhạy cảm. Hơn nữa nghiên cứu không chỉ để hiểu quá khứ về
lịch sử các nƣớc mà còn hiểu đầy đủ hơn về thực tại đầy biến động. Từ đó vấn đề
nghiên cứu sẽ giúp ngƣời viết trau dồi và nâng cao kiến thức về bộ môn Lịch Sử
Quan Hệ Quốc Tế.
Mặt khác việc thực hiện khóa luận tốt nghiệp giúp rèn luyện khả năng
nghiên cứu khoa học để ngƣời viết sau này có thể độc lập nghiên cứu.
Chính vì vậy mà ngƣời viết quyết định chọn đề tài “Những cánh cửa hoà
bình trong quan hệ Israel-Palestine từ 1991-1999” làm đề tài cho khóa luận tốt
nghiệp của mình.
2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề.
Xung đột Israel – Palestine là cuộc chiến chƣa có hồi kết. Những “ân oán
lịch sử” trong việc tranh chấp lãnh thổ, tôn giáo… là những nguyên nhân sâu xa
gây ra cuộc xung đột triền miên này. Cuộc xung đột đƣợc thế giới đánh giá là dai
dẳng nhất hành tinh hiện nay. Thời gian gần 10 năm từ 1991-1999 chỉ là một trong
các giai đoạn tiếp nối xung đột giữa hai nƣớc. Vấn đề này đã đƣợc các phƣơng
tiện thông tin đại chúng đề cập đến rất nhiều nhƣng chƣa có một chƣơng trình
nghiên cứu chuyên sâu và có hệ thống. Hơn nữa nguồn tƣ liệu về vấn đề thực sự
chƣa phong phú, chủ yếu là các tài liệu tham khảo của Thông Tấn Xã, đài BBC
đƣợc trình bày một cách rời rạc. Đến năm 2002 Nhà xuất bản Thông Tấn Xã xuất
bản cuốn “Cuộc xung đột Israel – Arab”. Về mặt thời gian sách đã khái quát giai
đoạn từ 1993-2001. Về nội dung sách chỉ dừng lại ở mức độ tập hợp tài liệu về
cuộc chiến tranh Trung Đông và các sự kiện nổi bật trong tiến trình hòa bình khu
vực chứ chƣa trình bày một cách mạch lạc về cuộc xung đột Israel – Palestine.Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Phụng Hoàng
SVTH: Nguyễn Thị Ngân Hà 7
Tuy nhiên sách cũng đã cung cấp những nguồn tƣ liệu cần thiết cho việc nghiên
cứu đề tài mà ngƣời viết đã chọn.
Cuốn sách “Cuộc chiến không kết thúc: người Israel – Palestine trong cuộc
chiến giành vùng đất Hứa” của tác giả ngƣời nƣớc ngoài Antôn La Guavđia do Lƣ
Văn Hy dịch, NXB VHTN (2006) cũng đề cập đến hai nƣớc Israel – Palestine
nhƣng chủ yếu dƣới dạng kể của một nhà báo. Song ngƣời viết cũng tham khảo tƣ
liệu này về nguồn gốc cuộc xung đột.
Một tài liệu khác mang tên “ Lịch sử Trung Đông 2000 năm trở lại đây”
cũng có một tác giả ngƣời nƣớc ngòai Berrard Lewvs do Nguyễn Thọ Nhân dịch
(2008) cũng đề cập đến hai nƣớc Israel – Palestine, là một tác giả đƣợc đánh giá
“vị niên trưởng của ngành nghiên cứu về Trung Đông” ở Mỹ. Tác phẩm chỉ rõ lịch
sử và văn minh Trung Đông, song không đi chuyên sâu vào quan hệ hai nƣớc.
Nhƣng ngƣời viết cũng tham khảo tài liệu này để nghiên cứu lịch sử hai nƣớc
Israel – Palestine.
Nói về quan hệ hai nƣớc Israel – Palestine, sinh viên Lƣơng Thị Tuyết
Hằng có đề tài khóa luận tốt nghiệp: “Góp phần tìm hiểu quan hệ hai nước Israel
– Palestine thời chính phủ Israel Sharon từ tháng 3/2001 đến tháng 1/2006”. Bài
viết về 5 năm sau năm 2001, chủ yếu nói về mối quan hệ giữa hai nƣớc dƣới thời
thủ tƣớng Israel Sharon. Mặc dù vậy, bài viết cũng đề cập tới một số vấn đề Trung
Đông và hai nƣớc Israel – Palestine nên cũng xem đây là tài liệu tham khảo.
Sinh viên Nguyễn Thị Bắc với khóa luận tốt nghiệp “Góp phần tìm hiểu
quan hệ Israel – Palestine từ 1993-2001” chủ yếu nói về quan hệ hai nƣớc 8 năm
trƣớc sự kiện 11/9, song bài viết cũng đề cập đến những sự kiện nóng bỏng trong
quan hệ hai nƣớc nên ngƣời viết cũng xem nó là tài liệu tham khảo.
Ngoài ra tài liệu của Thông Tấn Xã Việt Nam, các báo, tạp chí khác cũng
có những bài viết ngắn nói về khu vực Trung Đông đầy biến động và các cuộc
xung đột dai dẳng giữa hai nƣớc Israel – Palestine.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiKhoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Phụng Hoàng
SVTH: Nguyễn Thị Ngân Hà 8
3 Phạm vi nghiên cứu.
Sau khi tìm hiểu lịch sử vấn đề nghiên cứu với giới hạn mức độ khóa luận
tốt nghiệp, đề tài tập trung tìm hiểu quan hệ hai nƣớc Israel – Palestine trong
khoảng thời gian 1991-1999. Sau hai năm tiến trình hòa bình Trung Đông bắt đầu
(1991 với hội nghị Madrid ở Tây Ban Nha) năm 1993 với hiệp ƣớc Olso chấm dứt
hơn 40 năm chiến tranh xung đột. Ngƣời dân Israel – Palestine quyết định giảng
hòa, đánh cuộc về nền hòa bình tiến dần từng bƣớc một. Một trang sử mới ở khu
vực cũng nhƣ của hai nƣớc đƣợc mở ra. Năm 2001 Israel thay thủ tƣớng Sharon
lên nắm chính quyền tháng 3/2001, đánh dấu mối căng thẳng trong lịch sử đàm
phán hòa bình Trung Đông đầy trắc trở.
Bên cạnh đó, ngƣời viết vẫn dành một thời gian để khái quát khu vực Trung
Đông và lịch sử cuộc xung đột hai nƣớc để hiểu rõ hơn về nguồn gốc vấn đề
nghiên cứu.
4 Nguồn tư liệu
Để thực hiện khóa luận, ngƣời viết sử dụng và tham khảo chủ yếu nguồn tƣ
liệu của Thông Tấn Xã, tạp chí nghiên cứu Trung Đông và nghiên cứu quốc tế.
Bên cạnh đó ngƣời viết còn khai thác các sách viết về Trung Đông Israel –
Palestine:
+ Lịch sử Trung Cận Đông - Nguyễn Thị Thƣ, Nguyễn Hồng Bích,
Nguyễn Văn Sơn.
+ Xung đột Israel – Palestine của Thông Tấn Xã.
+ Lịch sử Trung Đông 2000 năm trở lại đây- Nguyễn Thọ Nhân dịch.
+ Arafat – Một huyền thoại - Nhà xuất bản Thông Tấn Xã.
+ Arafat – Một đời tự do – Nhà xuất bản Tổng Hợp TP Hồ Chí Minh.
+ Lịch sử quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945-1975) – Lê
Phụng Hoàng.Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Phụng Hoàng
SVTH: Nguyễn Thị Ngân Hà 9
+ Lịch sử quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai đến chiến tranh
Triều Tiên - Phạm Giảng. .
+ Quan hệ quốc tế những năm đầu thế kỉ XXI, vấn đề sự kiện và quan
điểm. NXB Chính Trị.
5 Phương pháp nghiên cứu.
Để nghiên cứu đề tài ngƣời viết chủ yếu sử dụng phƣơng pháp lịch sử và
phƣơng pháp logic. Phƣơng pháp lịch sử đƣợc dùng để chọn lọc xử lý, sắp xếp tài
liệu theo tiến trình thời gian nhằm khắc hoạ những xung đột giữa Israel – Palestine
với tất cả vấn đề có liên quan. Còn phƣơng pháp logic đƣợc sử dụng kết hợp với
phƣơng pháp lịch sử để làm nổi bật mức độ của cuộc xung đột và đƣa ra những
nhận định, đánh giá có tính khái quát về cuộc xung đột này qua các hiệp ƣớc hai
bên kí kết.
Ngoài ra ngƣời viết cũng sử dụng phƣơng pháp so sánh đối chiếu để tìm ra
điều cốt lõi của vấn đề nghiên cứu thông qua việc tập hợp, xử lý tài liệu từ nhiều
nguồn.
6 Bố cục.
Ngòai phần mở đầu, kết luận, nội dung khóa luận chia làm 3 chƣơng:
Chƣơng I: Khái quát khu vực Trung Đông.
Chƣơng II: Những cánh cửa hoà bình trong quan hệ hai nƣớc giai đoạn
(1993-1996).
Chƣơng III: Những cánh cửa hoà bình trong quan hệ hai nƣớc giai đoạn
(1996-1999)
Tuy tình đoàn kết trong thế giới Arab khiến ngƣời ta khó tin nhƣng có một
điểm mà ngƣời Arab có thể thể đồng thuận với nhau trong hơn 60 năm qua là sự
nghiệp của ngƣời Palestine. Cuộc chiến chống lại sự xâm lƣợc của Israel đối với
dân tộc Palestine từ lâu đã dấy lên và trở thành cuộc kháng chiến chống lại sự can
thiệp bên ngoài đối với những ngƣời dân Arab. Palestine tập hợp xung quanh mình
một lực lƣợng Arab Hồi giáo bủng hộ đáng kể, có khoảng hơn 10 nhóm vũ trang
Hamas (1987), Jihad…đang hoạt động dƣới ngọn cờ chống lại sự xâm lăng của
Israel. Mặt khác, tình cảm tôn giáo cũng là nguyên nhân khiến cho các cuộc đánh
bm cảm tử ở tƣ thế sẵn sàng hơn71. Mỹ tin rằng Iran cung cấp vũ khí thông qua
Syria và tại Syria có trại huấn luyện quân sự cho “tổ chức cực đoan Palestine”72.
Còn ông Hassan Nasrallah- tổng thƣ kí của tổ chức Hezbollah (Li Băng) đã ủng hộ
cuộc đấu tranh này. Ông cho rằng, mặc dù thời điểm hiện nay, định nghĩa về chủ
nghĩa khủng bố vẫn là vấn đề khó khăn nhất trên thế giới, nhƣng “sự phản kháng”
cần loại ra khỏi định nghĩa về chủ nghĩa khủng bố. Một đất nƣớc bị chiếm
đóng, ngƣời dân nƣớc đó cầm súng tự vệ là hành động hợp pháp73.
Vậy với sự ủng hộ ấy, tại sao bạo lực xảy ra ở Trung Đông giữa ngƣời Arab
Hồi giáo với Israel đƣợc Mỹ che chở và nuôi dƣỡng kéo dài liên miên không dứt?
Có lẽ ở một thời điểm nào đó, một số chính phủ Arab vẫn nghiêng về bảo vệ
quyền lợi cho Mỹ và ủng hộ của họ đối với nhân dân Palestine chỉ ở lời nói. Điều
này đƣợc thể hiện khá rõ sau kết quả của hội nghị Madrid, hiệp định Olso…, Israel
luôn đƣợc các chính phủ Arab chào đón nồng nhiệt hơn.
Tóm lại, thế giới Arab Hồi giáo là một trong những nhân tố tác động vào
mối quan hệ Israel - Palestine hơn 60 năm qua. Cuộc xung đột giữa hai nƣớc đã
trở thành một vết thƣơng không khép miệng, một ung nhọt làm trầm trọng hơn
tình trạng bị tƣớc đoạt và nuôi dƣỡng những phần tử cực đoan. Hoà bình giữa
71
Tính đến ngày 18/9/2003, đã có 3482 ngƣời chết bởi bạo lực chủ yếu là ngƣời Palestine (Theo Trình
Mƣu, quan hệ quốc tế những năm đầu thế kỉ XXI, vấn đề, sự kiện và quan điểm, Nhà xuất bản Lí Luận
Chính Trị, 2005,tr. 107)
72 Tin tham khảo đặc biệt ngày 29/6/2002
73 Tin tham khảo đặc biệt ngày 7/10/2004Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Phụng Hoàng
SVTH: Nguyễn Thị Ngân Hà 115
ngƣời Israel và ngƣời Palestine chắc chắn không phải là điều kiện đủ để giúp ổn
định tình hình Trung Đông.
Quốc tế.
Dƣ luận quốc tế cho rằng, ngoài nguyên nhân cho cuộc xung đột giữa Israel
và Palestine chƣa có hồi kết đã kể trên còn có sự giải quyết không công bằng của
quốc tế. Sự không công bằng thể hiện khá rõ ngay trong NQ thành lập nhà nƣớc
Israel năm 1947 của LHQ. Tiếp đó, các hành động ngang ngƣợc của Israel lại
đƣợc nƣớc Mỹ bao che. Để chấm dứt tình trạng xung đột, cộng đồng quốc tế luôn
hy vọng “lộ trình hoà bình Trung Đông” do nhóm bộ tứ (Mỹ, Nga, liên minh châu
Âu EU và LHQ) đồng bảo trợ mà cả Israel và Palestine cần thực hiện những
cam kết một cách nghiêm túc.
Israel chuyên thói lật lọng, để thực hiện mục tiêu của mình bất chấp vi
phạm luật pháp quốc tế, không ngần ngại huỷ bỏ các hiệp ƣớc mà mình đã kí. Họ
tự ý làm những gì mình muốn mà không thèm để ý tới những yêu cầu dƣ luận
quốc tế. Thái độ ấy dẫn đến hậu quả nguy hiểm là bạo lực leo thang, đẩy mọi nỗ
lực hoà bình lún sâu vào nguy cơ sụp đổ. Trƣớc bƣớc leo thang quân sự nguy hiểm
của Israel, HĐBA LHQ đã triệu tập cuộc họp khẩn cấp theo đề nghị của các nƣớc
Arab để xem xét dự thảo NQ yêu cầu Israel chấm dứt ngay những hoạt động quân
sự ở Bắc dải Gaza. Bản dự thảo NQ này cũng yêu cầu Israel tuân thủ luật nhân đạo
quốc tế chấm dứt tất cả các hoạt động quân sự và rút các lực lƣợng chiếm đóng
khỏi Bắc dải Gaza. Đồng thời kêu gọi Israel-Palestine sớm thực hiện lộ trình hoà
bình Trung Đông do nhóm bộ tứ đồng bảo trợ.
Bất kì một vấn đề gì, yếu tố khách quan chỉ mang tố hỗ trợ còn yếu tố chủ
quan là quyết định. Vậy để hoà bình sớm trở thành hiện thực ở Trung Đông, Israel
và Palestine phải ngƣng ngay cuộc chiến và thiết lập khôi phục niềm tin lẫn nhau.
Palestine phải làm nhiều hơn nhằm chấm dứt các cuộc đánh bm “khủng bố”. Còn
Israel phải rút quân ra khỏi các khu vực mà ngƣời Palestine quản lí. Đồng thời hai
bên phải biết tôn trọng các quyền lợi của nhau…Có nhƣ vậy hoà bình mới sớm trở
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiKhoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Phụng Hoàng
SVTH: Nguyễn Thị Ngân Hà 116
lại với hai nƣớc và mới tồn tại ở Trung Đông. Tuy vậy, triển vọng này còn là một
điều mong manh, khó tìm kiếm. Ở khu vực này điều duy nhất chắc chắn là không
có gì chắc chắn cả.Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Phụng Hoàng
SVTH: Nguyễn Thị Ngân Hà 117
KẾT LUẬN
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, với NQ 181 của HĐBA LHQ, nhà nƣớc
Do Thái đƣợc thành lập. Nhà nƣớc này với chính sách bành trƣớng xâm lƣợc luôn
“gây sự” với các nƣớc láng giềng Arab, đặc biệt với Palestine. Trong thời chiến
tranh lạnh, sự phân cực xung quanh Liên Xô và Mỹ khiến cuộc xung đột Israel -
Palestine có quy mô toàn cầu. Tính chất này đƣợc thể hiện rõ trong các cuộc chiến
tranh năm 1956 (vấn đề kênh đào Suêz), cuộc chiến tranh năm 1973. Nhƣng
không phải vì thế mà tình hình không thay đổi trong hoà hoãn. Thập kỉ 70, nền
hoà bình Trung Đông đƣợc đánh dấu bởi hiệp định trại David năm 1978, hiệp định
Israel - Ai Cập năm 1979. Sang thập kỉ 80, nền hoà bình đƣợc đánh dấu bằng sự
ngƣng trệ và thụt lùi. Vào thập kỉ 90, cùng với sự sụp đổ của Đông Âu, tình hình
thay đổi căn bản, hội nghị hoà bình tại Madrid (1991), Olso (1993)… đã mở ra
tiến trình hoà bình cho khu vực Trung Đông. Từ đây cuộc xung đột không còn
mang tính toàn cầu nữa mà chỉ giới hạn trong khu vực. Nhƣng giải pháp hoà bình
hiện nay rất khó khăn.
Cuộc xung đột Israel - Palestine xoay quanh vấn đề tranh chấp chủ quyền ở
dải Gaza, thành phố Jerusalem và các vấn đề khác nhƣ: quyền hồi hƣơng của
ngƣời tị nạn Palestine, định cƣ, đƣờng biên giới, nguồn nƣớc uống….Từ năm
1993 đến 1999, trải qua các đời chính phủ khác nhau: Rabin, Netanyahu, Barak ở
Israel, các vấn đề này đã đƣợc đem ra giải quyết cùng với Palestine. Các biện pháp
Israel áp dụng có thể làm dịu bớt căng thẳng hay có thể đẩy căng thẳng dâng cao
tới mức nguy hiểm. Nhƣng dù Đảng nào cầm quyền và sử dụng biện pháp gì đi
chăng nữa thì bản chất, lập trƣờng của Israel là không thay đổi. Chính lập trƣờng
này của họ đã khiến cho nền hoà bình ở Israel và Palestine luôn bị đe doạ.
Tuy nhiên, không phải lúc nào các biện pháp cũng tỏ ra cứng rắn. Đã có
nhiều cánh cửa hoà bình mở ra cho quan hệ hai nƣớc. Hiệp định hoà bình Olso đã
cho thấy triển vọng của tiến trình hoà bình và mở ra một thời kì đối thoại cho quan
hệ hai nƣớc. Tiếp đó là thoả thuận Gaza- Jericho, tạm ƣớc Wey River…đã ít nhiều
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiKhoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Phụng Hoàng
SVTH: Nguyễn Thị Ngân Hà 118
giúp hai nƣớc thoát ra khỏi vũng lầy xung đột. Nhƣng do sự thiếu thiện chí của
Israel, do bất đồng quan điểm quá lớn nên ngay sau đó tiến trình hoà bình Olso bị
chết dần chết mòn. Hiệp định lẽ ra phải dẫn đến cuộc đàm phán quyết định quy
chế cuối cùng. Và theo logic tiến trình hoà bình này phải dẫn đến thiết lập nhà
nƣớc Palestine vào tháng 5 năm 1999 bên cạnh nhà nƣớc Israel. Nhƣng kể từ sau
khi kí, nhất là sau vụ thảm sát thủ tƣớng Yitzhak Rabin (4/11/1999), các hiệp định
với nguyên tắc “đổi đất lấy hoà bình” luôn bị trì hoãn và chịu nhiều hạn chế từ
phía chính phủ Israel. Thời thủ tƣớng Barak, các hiệp định đã kí không đƣợc thực
hiện, quan hệ hai nƣớc lại dẫn vào đƣờng hầm tối tăm khác, không có cơ hội khôi
phục đối thoại. Tiếp đến, chính phủ Barak hứa sẽ hoàn thành tiến trình hoà bình
với Palestine. Nhƣng Barak không triển khai một hoạt động cụ thể nào có tính chất
quyết định đối với hoà bình trong tất cả các vấn đề. Những cánh cửa hoà bình chỉ
hé ra rồi lại đóng lại. Những cánh cửa ấy không thể mở toang xoá bỏ xung đột
giữa hai nƣớc. Sau khi A.Sharon lên cầm quyền lại đánh dấu một thời kì đầy bạo
lực, đối đầu trong quan hệ hai nƣớc.
Nhƣ vậy, thật khó tìm thấy hoà bình giữa Israel-Palestine mặc dù cả hai đã
cố gắng đàm phán và đạt đƣợc thoả thuận làm dịu mọi chuyện. Đến thời điểm hiện
tại (đầu năm 2009), quan hệ Israel - Palestine vẫn là xung đột, đối đầu gay gắt.
Song với xu thế hoà bình, hợp tác và phát triển của thời đại cùng với sự tác động
tích cực của cộng đồng quốc tế. Mong cho sự tranh chấp, xung đột chấm dứt để
hoà bình sớm đến với nhân dân hai nƣớc Israel, Palestine và cả khu vực Trung
Đông.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................1
MỤC LỤC ............................................................................................................2
PHẦN MỞ ĐẦU...................................................................................................5
1 Lý do chọn đề tài. .....................................................................................5
2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề........................................................................6
3 Phạm vi nghiên cứu. .................................................................................8
4 Nguồn tư liệu.............................................................................................8
5 Phương pháp nghiên cứu. ........................................................................9
6 Bố cục. .......................................................................................................9
PHẦN NỘI DUNG .............................................................................................10
CHƢƠNG I: KHÁI QUÁT KHU VỰC TRUNG ĐÔNG ....................................10
I Khái quát khu vực Trung Đông................................................................10
1. Địa lý- địa hình .......................................................................................10
1.1 Giới hạn địa lý .................................................................................10
1.2 Địa hình và tài nguyên ....................................................................13
2. Xã hội. ........................................................................................................18
2.1 Dân cư. .................................................................................................18
2.2 Ngôn ngữ. .............................................................................................19
2.3 Tôn giáo................................................................................................20
3. Thể chế chính trị.....................................................................................20
II. XUNG ĐỘT ISRAEL – PALESTINE TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN NĂM 1999
............................................................................................................................21
1. Lịch sử nhà nước Israel – Palestine. ......................................................21
1.1 Palestine. ..............................................................................................21
1.2 Israel ....................................................................................................25
2. Cuộc chiến không kết thúc: Israel và Palestine....................................27
2.1 Nguồn gốc xung đột. ............................................................................27
2.2 Vài nét về thánh địa Jêrusalem và dải Gaza. .....................................31
2.3 Các cuộc chiến tranh Trung Đông. .....................................................37
2.4 Tình hình khu vực Trung Đông từ 1982- 1991...................................51
CHƢƠNG II: NHỮNG CÁNH CỬA HOÀ BÌNH TRONG QUAN HỆ ISRAEL –
PALESTINE .......................................................................................................53
(GIAI ĐOẠN 1991-1996). ..................................................................................53
I Tình hình quan hệ hai nước từ 1991-1993.....................................................53
II Cánh của đầu tiên - Hiệp định Olso I (13/9/1993)....................................56
1. Hoàn cảnh. ..............................................................................................56
2. Nội dung Olso 1 .........................................................................................59
3. Phản ứng của các bên liên quan................................................................62
4. Ý nghĩa của Olso I. ....................................................................................64
1. Sơ lược về dải Gaza và thành phố Jericho. ..........................................67Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Phụng Hoàng
SVTH: Nguyễn Thị Ngân Hà 3
1.1 Dải Gaza...........................................................................................67
1.2 Thành phố Jericho...........................................................................68
2. Thoả thuận Gaza - Jericho (4/5/1994)..................................................69
2.1 Hoàn cảnh. .......................................................................................69
2.2 Nội dung...........................................................................................71
2.3 Quá trình thực hiện. ........................................................................72
3. Hiệp định Olso II (28/9/1995) – cánh cửa hoà bình thứ 3. .......................75
3.1 Hoàn cảnh. ...........................................................................................75
3.2 Nội dung. ..............................................................................................78
3.3 Ý nghĩa.............................................................................................78
CHƢƠNG III: NHỮNG CÁNH CỬA HOÀ BÌNH TRONG QUAN HỆ ISRAEL
– PALESTINE ....................................................................................................82
(GIAI ĐOẠN 1996-1999) ...................................................................................82
I. Những thay đổi trong quan hệ Israel -Palestine thời Benyamin
Netanyahu..........................................................................................................82
1. Benyamin Netanyahu với chính sách cứng rắn.....................................82
1.1 Chính sách cứng rắn............................................................................82
1.2 Quan hệ Israel-Palestine dưới thời thủ tướng Benyamin
Netanyahu. .................................................................................................85
II . Cánh cửa thứ 4- Tạm ước Wye River 23/10/1998......................................91
1 Hoàn cảnh. ..................................................................................................91
2. Nội dung....................................................................................................93
3. Ý nghĩa ....................................................................................................93
III Cánh cửa thứ năm - Thoả thuận Wye River 5/9/1999. ..............................95
1 Hoàn cảnh. ..................................................................................................95
1.1 Ehud Barak lên nắm quyền.................................................................95
1.2 Các hoạt động chuẩn bị .......................................................................97
2 Nội dung......................................................................................................99
3 Ý nghĩa ......................................................................................................100
IV. Tại sao những cánh cửa vẫn đóng kín? ...............................................102
1. Vấn đề Jerusalem. ................................................................................102
2. Các vùng đất thánh...............................................................................104
3. Vấn đề biên giới. ......................................................................................104
4. Khu định cư Do Thái...............................................................................105
5. Vấn đề người tị nạn. ................................................................................106
6. Nhà nước Palestine. ..............................................................................107
V. Những nhân tố tác động đến quan hệ Israel-Palestine. ............................109
1. Nhân tố chủ quan. ...................................................................................109
1.1 Israel...................................................................................................110
1.2 Palestine. ............................................................................................110
2.Nhân tố khách quan. ................................................................................111
2.1 Mỹ. .................................................................................................111
2.2 Arab Hồi giáo. ...............................................................................113
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiKhoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Phụng Hoàng
SVTH: Nguyễn Thị Ngân Hà 4
2.3 Quốc tế. ..........................................................................................115
KẾT LUẬN.......................................................................................................117
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................119Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Phụng Hoàng
SVTH: Nguyễn Thị Ngân Hà 5
PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài.
Sự thất bại của phe Trục và chiến thắng của phe Đồng Minh (1945) đã
không mang lại hòa bình cho thế giới ngay lập tức. Khi Liên Xô tiến dần sang
Trung và Đông Âu, và khi các đế quốc thuộc địa Tây Âu phải rút khỏi châu Á và
châu Phi thì nhiều vấn đề nghiêm trọng đƣợc đặt ra cho các vùng ấy. Những nền
độc lập mất đi hay giành lại đƣợc đã nhen nhóm lại những hận thù xƣa cũ hay tạo
ra những thù hận mới, bắt hàng triệu dân phải di rời chổ ở. Trung Đông cũng phải
gánh chịu phần mình trong các xáo trộn sau chiến tranh, sau cuộc phi thực dân
hóa. Hòa bình trong vùng này thật thất thƣờng, khó khăn hay bị ngắt quãng bởi
những cuộc xung đột chống lại những quân thù nội bộ, hay đôi khi ngoại lai. Nhìn
chung thì những biến cố ấy ít mãnh liệt và ít gây tổn thƣơng hơn khi chính quyền
Xô Viết chiếm lấy Trung và Đông Âu hay khi chế độ thực dân của Anh bị loại
khỏi Nam và Đông Nam Châu Á. Nhƣng các vấn đề ở Trung Đông mặc dù có quy
mô bé hơn, lại tỏ ra có cƣờng độ cao hơn và khó tìm ra những giải pháp ngoại giao
hay chính trị hơn.
Vùng đất Hứa ( Isael – Palestine) là quê hƣơng của ba tôn giáo lớn trên thế
giới : Kitô giáo, Do Thái giáo và Hồi giáo. Hàng ngàn năm nay chƣa bao giờ im
tiếng súng. Đó cũng là nguyên do mà ngƣời Do Thái - một trong những dân tộc
bản địa tan tác và lang thang khắp nơi trên thế giới cũng từ hàng ngàn năm nay.
Từ sau Thế chiến thứ hai, quốc gia Israel ra đời chấm dứt thời hạn ủy trị
của Anh, cũng là lúc ngƣời Palestine rời bỏ nhà cửa đất đai ra đi. Tiếng súng ở
vùng đất Hứa vang lên dữ dội hơn, chúng mang một sắc thái khác, không chỉ là sự
tranh chấp cƣơng thổ giữa Israel – Palestine mà là sự xác quyết tôn giáo cả ngàn
năm nay về mảnh đất thiêng liêng này. Có điều chắc chắn rằng, cuộc xung đột
Israel – Palestine không chỉ tác động đến bản thân hai nƣớc mà còn ảnh hƣởng đến
nền an ninh hòa bình khu vực và thế giới.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiKhoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Phụng Hoàng
SVTH: Nguyễn Thị Ngân Hà 6
Là sinh viên năm cuối chuyên ngành Lịch Sử, tui mong muốn thử sức trong
việc tìm hiểu quan hệ quốc tế này, đặc biệt ở khu vực không bình yên - Trung
Đông. Hàng ngày hàng giờ luôn có những tin tức nóng bỏng ở khu vực này. Đây
là những vấn đề thời sự chƣa đựơc giảng dạy nhiều ở các trƣờng Đại học cũng nhƣ
ít đƣợc đề cập trong giáo trình lịch sử thế giới. Với tinh thần học hỏi ngƣời viết né
tránh những vấn đề nhạy cảm. Hơn nữa nghiên cứu không chỉ để hiểu quá khứ về
lịch sử các nƣớc mà còn hiểu đầy đủ hơn về thực tại đầy biến động. Từ đó vấn đề
nghiên cứu sẽ giúp ngƣời viết trau dồi và nâng cao kiến thức về bộ môn Lịch Sử
Quan Hệ Quốc Tế.
Mặt khác việc thực hiện khóa luận tốt nghiệp giúp rèn luyện khả năng
nghiên cứu khoa học để ngƣời viết sau này có thể độc lập nghiên cứu.
Chính vì vậy mà ngƣời viết quyết định chọn đề tài “Những cánh cửa hoà
bình trong quan hệ Israel-Palestine từ 1991-1999” làm đề tài cho khóa luận tốt
nghiệp của mình.
2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề.
Xung đột Israel – Palestine là cuộc chiến chƣa có hồi kết. Những “ân oán
lịch sử” trong việc tranh chấp lãnh thổ, tôn giáo… là những nguyên nhân sâu xa
gây ra cuộc xung đột triền miên này. Cuộc xung đột đƣợc thế giới đánh giá là dai
dẳng nhất hành tinh hiện nay. Thời gian gần 10 năm từ 1991-1999 chỉ là một trong
các giai đoạn tiếp nối xung đột giữa hai nƣớc. Vấn đề này đã đƣợc các phƣơng
tiện thông tin đại chúng đề cập đến rất nhiều nhƣng chƣa có một chƣơng trình
nghiên cứu chuyên sâu và có hệ thống. Hơn nữa nguồn tƣ liệu về vấn đề thực sự
chƣa phong phú, chủ yếu là các tài liệu tham khảo của Thông Tấn Xã, đài BBC
đƣợc trình bày một cách rời rạc. Đến năm 2002 Nhà xuất bản Thông Tấn Xã xuất
bản cuốn “Cuộc xung đột Israel – Arab”. Về mặt thời gian sách đã khái quát giai
đoạn từ 1993-2001. Về nội dung sách chỉ dừng lại ở mức độ tập hợp tài liệu về
cuộc chiến tranh Trung Đông và các sự kiện nổi bật trong tiến trình hòa bình khu
vực chứ chƣa trình bày một cách mạch lạc về cuộc xung đột Israel – Palestine.Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Phụng Hoàng
SVTH: Nguyễn Thị Ngân Hà 7
Tuy nhiên sách cũng đã cung cấp những nguồn tƣ liệu cần thiết cho việc nghiên
cứu đề tài mà ngƣời viết đã chọn.
Cuốn sách “Cuộc chiến không kết thúc: người Israel – Palestine trong cuộc
chiến giành vùng đất Hứa” của tác giả ngƣời nƣớc ngoài Antôn La Guavđia do Lƣ
Văn Hy dịch, NXB VHTN (2006) cũng đề cập đến hai nƣớc Israel – Palestine
nhƣng chủ yếu dƣới dạng kể của một nhà báo. Song ngƣời viết cũng tham khảo tƣ
liệu này về nguồn gốc cuộc xung đột.
Một tài liệu khác mang tên “ Lịch sử Trung Đông 2000 năm trở lại đây”
cũng có một tác giả ngƣời nƣớc ngòai Berrard Lewvs do Nguyễn Thọ Nhân dịch
(2008) cũng đề cập đến hai nƣớc Israel – Palestine, là một tác giả đƣợc đánh giá
“vị niên trưởng của ngành nghiên cứu về Trung Đông” ở Mỹ. Tác phẩm chỉ rõ lịch
sử và văn minh Trung Đông, song không đi chuyên sâu vào quan hệ hai nƣớc.
Nhƣng ngƣời viết cũng tham khảo tài liệu này để nghiên cứu lịch sử hai nƣớc
Israel – Palestine.
Nói về quan hệ hai nƣớc Israel – Palestine, sinh viên Lƣơng Thị Tuyết
Hằng có đề tài khóa luận tốt nghiệp: “Góp phần tìm hiểu quan hệ hai nước Israel
– Palestine thời chính phủ Israel Sharon từ tháng 3/2001 đến tháng 1/2006”. Bài
viết về 5 năm sau năm 2001, chủ yếu nói về mối quan hệ giữa hai nƣớc dƣới thời
thủ tƣớng Israel Sharon. Mặc dù vậy, bài viết cũng đề cập tới một số vấn đề Trung
Đông và hai nƣớc Israel – Palestine nên cũng xem đây là tài liệu tham khảo.
Sinh viên Nguyễn Thị Bắc với khóa luận tốt nghiệp “Góp phần tìm hiểu
quan hệ Israel – Palestine từ 1993-2001” chủ yếu nói về quan hệ hai nƣớc 8 năm
trƣớc sự kiện 11/9, song bài viết cũng đề cập đến những sự kiện nóng bỏng trong
quan hệ hai nƣớc nên ngƣời viết cũng xem nó là tài liệu tham khảo.
Ngoài ra tài liệu của Thông Tấn Xã Việt Nam, các báo, tạp chí khác cũng
có những bài viết ngắn nói về khu vực Trung Đông đầy biến động và các cuộc
xung đột dai dẳng giữa hai nƣớc Israel – Palestine.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiKhoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Phụng Hoàng
SVTH: Nguyễn Thị Ngân Hà 8
3 Phạm vi nghiên cứu.
Sau khi tìm hiểu lịch sử vấn đề nghiên cứu với giới hạn mức độ khóa luận
tốt nghiệp, đề tài tập trung tìm hiểu quan hệ hai nƣớc Israel – Palestine trong
khoảng thời gian 1991-1999. Sau hai năm tiến trình hòa bình Trung Đông bắt đầu
(1991 với hội nghị Madrid ở Tây Ban Nha) năm 1993 với hiệp ƣớc Olso chấm dứt
hơn 40 năm chiến tranh xung đột. Ngƣời dân Israel – Palestine quyết định giảng
hòa, đánh cuộc về nền hòa bình tiến dần từng bƣớc một. Một trang sử mới ở khu
vực cũng nhƣ của hai nƣớc đƣợc mở ra. Năm 2001 Israel thay thủ tƣớng Sharon
lên nắm chính quyền tháng 3/2001, đánh dấu mối căng thẳng trong lịch sử đàm
phán hòa bình Trung Đông đầy trắc trở.
Bên cạnh đó, ngƣời viết vẫn dành một thời gian để khái quát khu vực Trung
Đông và lịch sử cuộc xung đột hai nƣớc để hiểu rõ hơn về nguồn gốc vấn đề
nghiên cứu.
4 Nguồn tư liệu
Để thực hiện khóa luận, ngƣời viết sử dụng và tham khảo chủ yếu nguồn tƣ
liệu của Thông Tấn Xã, tạp chí nghiên cứu Trung Đông và nghiên cứu quốc tế.
Bên cạnh đó ngƣời viết còn khai thác các sách viết về Trung Đông Israel –
Palestine:
+ Lịch sử Trung Cận Đông - Nguyễn Thị Thƣ, Nguyễn Hồng Bích,
Nguyễn Văn Sơn.
+ Xung đột Israel – Palestine của Thông Tấn Xã.
+ Lịch sử Trung Đông 2000 năm trở lại đây- Nguyễn Thọ Nhân dịch.
+ Arafat – Một huyền thoại - Nhà xuất bản Thông Tấn Xã.
+ Arafat – Một đời tự do – Nhà xuất bản Tổng Hợp TP Hồ Chí Minh.
+ Lịch sử quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945-1975) – Lê
Phụng Hoàng.Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Phụng Hoàng
SVTH: Nguyễn Thị Ngân Hà 9
+ Lịch sử quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai đến chiến tranh
Triều Tiên - Phạm Giảng. .
+ Quan hệ quốc tế những năm đầu thế kỉ XXI, vấn đề sự kiện và quan
điểm. NXB Chính Trị.
5 Phương pháp nghiên cứu.
Để nghiên cứu đề tài ngƣời viết chủ yếu sử dụng phƣơng pháp lịch sử và
phƣơng pháp logic. Phƣơng pháp lịch sử đƣợc dùng để chọn lọc xử lý, sắp xếp tài
liệu theo tiến trình thời gian nhằm khắc hoạ những xung đột giữa Israel – Palestine
với tất cả vấn đề có liên quan. Còn phƣơng pháp logic đƣợc sử dụng kết hợp với
phƣơng pháp lịch sử để làm nổi bật mức độ của cuộc xung đột và đƣa ra những
nhận định, đánh giá có tính khái quát về cuộc xung đột này qua các hiệp ƣớc hai
bên kí kết.
Ngoài ra ngƣời viết cũng sử dụng phƣơng pháp so sánh đối chiếu để tìm ra
điều cốt lõi của vấn đề nghiên cứu thông qua việc tập hợp, xử lý tài liệu từ nhiều
nguồn.
6 Bố cục.
Ngòai phần mở đầu, kết luận, nội dung khóa luận chia làm 3 chƣơng:
Chƣơng I: Khái quát khu vực Trung Đông.
Chƣơng II: Những cánh cửa hoà bình trong quan hệ hai nƣớc giai đoạn
(1993-1996).
Chƣơng III: Những cánh cửa hoà bình trong quan hệ hai nƣớc giai đoạn
(1996-1999)
Tuy tình đoàn kết trong thế giới Arab khiến ngƣời ta khó tin nhƣng có một
điểm mà ngƣời Arab có thể thể đồng thuận với nhau trong hơn 60 năm qua là sự
nghiệp của ngƣời Palestine. Cuộc chiến chống lại sự xâm lƣợc của Israel đối với
dân tộc Palestine từ lâu đã dấy lên và trở thành cuộc kháng chiến chống lại sự can
thiệp bên ngoài đối với những ngƣời dân Arab. Palestine tập hợp xung quanh mình
một lực lƣợng Arab Hồi giáo bủng hộ đáng kể, có khoảng hơn 10 nhóm vũ trang
Hamas (1987), Jihad…đang hoạt động dƣới ngọn cờ chống lại sự xâm lăng của
Israel. Mặt khác, tình cảm tôn giáo cũng là nguyên nhân khiến cho các cuộc đánh
bm cảm tử ở tƣ thế sẵn sàng hơn71. Mỹ tin rằng Iran cung cấp vũ khí thông qua
Syria và tại Syria có trại huấn luyện quân sự cho “tổ chức cực đoan Palestine”72.
Còn ông Hassan Nasrallah- tổng thƣ kí của tổ chức Hezbollah (Li Băng) đã ủng hộ
cuộc đấu tranh này. Ông cho rằng, mặc dù thời điểm hiện nay, định nghĩa về chủ
nghĩa khủng bố vẫn là vấn đề khó khăn nhất trên thế giới, nhƣng “sự phản kháng”
cần loại ra khỏi định nghĩa về chủ nghĩa khủng bố. Một đất nƣớc bị chiếm
đóng, ngƣời dân nƣớc đó cầm súng tự vệ là hành động hợp pháp73.
Vậy với sự ủng hộ ấy, tại sao bạo lực xảy ra ở Trung Đông giữa ngƣời Arab
Hồi giáo với Israel đƣợc Mỹ che chở và nuôi dƣỡng kéo dài liên miên không dứt?
Có lẽ ở một thời điểm nào đó, một số chính phủ Arab vẫn nghiêng về bảo vệ
quyền lợi cho Mỹ và ủng hộ của họ đối với nhân dân Palestine chỉ ở lời nói. Điều
này đƣợc thể hiện khá rõ sau kết quả của hội nghị Madrid, hiệp định Olso…, Israel
luôn đƣợc các chính phủ Arab chào đón nồng nhiệt hơn.
Tóm lại, thế giới Arab Hồi giáo là một trong những nhân tố tác động vào
mối quan hệ Israel - Palestine hơn 60 năm qua. Cuộc xung đột giữa hai nƣớc đã
trở thành một vết thƣơng không khép miệng, một ung nhọt làm trầm trọng hơn
tình trạng bị tƣớc đoạt và nuôi dƣỡng những phần tử cực đoan. Hoà bình giữa
71
Tính đến ngày 18/9/2003, đã có 3482 ngƣời chết bởi bạo lực chủ yếu là ngƣời Palestine (Theo Trình
Mƣu, quan hệ quốc tế những năm đầu thế kỉ XXI, vấn đề, sự kiện và quan điểm, Nhà xuất bản Lí Luận
Chính Trị, 2005,tr. 107)
72 Tin tham khảo đặc biệt ngày 29/6/2002
73 Tin tham khảo đặc biệt ngày 7/10/2004Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Phụng Hoàng
SVTH: Nguyễn Thị Ngân Hà 115
ngƣời Israel và ngƣời Palestine chắc chắn không phải là điều kiện đủ để giúp ổn
định tình hình Trung Đông.
Quốc tế.
Dƣ luận quốc tế cho rằng, ngoài nguyên nhân cho cuộc xung đột giữa Israel
và Palestine chƣa có hồi kết đã kể trên còn có sự giải quyết không công bằng của
quốc tế. Sự không công bằng thể hiện khá rõ ngay trong NQ thành lập nhà nƣớc
Israel năm 1947 của LHQ. Tiếp đó, các hành động ngang ngƣợc của Israel lại
đƣợc nƣớc Mỹ bao che. Để chấm dứt tình trạng xung đột, cộng đồng quốc tế luôn
hy vọng “lộ trình hoà bình Trung Đông” do nhóm bộ tứ (Mỹ, Nga, liên minh châu
Âu EU và LHQ) đồng bảo trợ mà cả Israel và Palestine cần thực hiện những
cam kết một cách nghiêm túc.
Israel chuyên thói lật lọng, để thực hiện mục tiêu của mình bất chấp vi
phạm luật pháp quốc tế, không ngần ngại huỷ bỏ các hiệp ƣớc mà mình đã kí. Họ
tự ý làm những gì mình muốn mà không thèm để ý tới những yêu cầu dƣ luận
quốc tế. Thái độ ấy dẫn đến hậu quả nguy hiểm là bạo lực leo thang, đẩy mọi nỗ
lực hoà bình lún sâu vào nguy cơ sụp đổ. Trƣớc bƣớc leo thang quân sự nguy hiểm
của Israel, HĐBA LHQ đã triệu tập cuộc họp khẩn cấp theo đề nghị của các nƣớc
Arab để xem xét dự thảo NQ yêu cầu Israel chấm dứt ngay những hoạt động quân
sự ở Bắc dải Gaza. Bản dự thảo NQ này cũng yêu cầu Israel tuân thủ luật nhân đạo
quốc tế chấm dứt tất cả các hoạt động quân sự và rút các lực lƣợng chiếm đóng
khỏi Bắc dải Gaza. Đồng thời kêu gọi Israel-Palestine sớm thực hiện lộ trình hoà
bình Trung Đông do nhóm bộ tứ đồng bảo trợ.
Bất kì một vấn đề gì, yếu tố khách quan chỉ mang tố hỗ trợ còn yếu tố chủ
quan là quyết định. Vậy để hoà bình sớm trở thành hiện thực ở Trung Đông, Israel
và Palestine phải ngƣng ngay cuộc chiến và thiết lập khôi phục niềm tin lẫn nhau.
Palestine phải làm nhiều hơn nhằm chấm dứt các cuộc đánh bm “khủng bố”. Còn
Israel phải rút quân ra khỏi các khu vực mà ngƣời Palestine quản lí. Đồng thời hai
bên phải biết tôn trọng các quyền lợi của nhau…Có nhƣ vậy hoà bình mới sớm trở
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiKhoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Phụng Hoàng
SVTH: Nguyễn Thị Ngân Hà 116
lại với hai nƣớc và mới tồn tại ở Trung Đông. Tuy vậy, triển vọng này còn là một
điều mong manh, khó tìm kiếm. Ở khu vực này điều duy nhất chắc chắn là không
có gì chắc chắn cả.Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Phụng Hoàng
SVTH: Nguyễn Thị Ngân Hà 117
KẾT LUẬN
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, với NQ 181 của HĐBA LHQ, nhà nƣớc
Do Thái đƣợc thành lập. Nhà nƣớc này với chính sách bành trƣớng xâm lƣợc luôn
“gây sự” với các nƣớc láng giềng Arab, đặc biệt với Palestine. Trong thời chiến
tranh lạnh, sự phân cực xung quanh Liên Xô và Mỹ khiến cuộc xung đột Israel -
Palestine có quy mô toàn cầu. Tính chất này đƣợc thể hiện rõ trong các cuộc chiến
tranh năm 1956 (vấn đề kênh đào Suêz), cuộc chiến tranh năm 1973. Nhƣng
không phải vì thế mà tình hình không thay đổi trong hoà hoãn. Thập kỉ 70, nền
hoà bình Trung Đông đƣợc đánh dấu bởi hiệp định trại David năm 1978, hiệp định
Israel - Ai Cập năm 1979. Sang thập kỉ 80, nền hoà bình đƣợc đánh dấu bằng sự
ngƣng trệ và thụt lùi. Vào thập kỉ 90, cùng với sự sụp đổ của Đông Âu, tình hình
thay đổi căn bản, hội nghị hoà bình tại Madrid (1991), Olso (1993)… đã mở ra
tiến trình hoà bình cho khu vực Trung Đông. Từ đây cuộc xung đột không còn
mang tính toàn cầu nữa mà chỉ giới hạn trong khu vực. Nhƣng giải pháp hoà bình
hiện nay rất khó khăn.
Cuộc xung đột Israel - Palestine xoay quanh vấn đề tranh chấp chủ quyền ở
dải Gaza, thành phố Jerusalem và các vấn đề khác nhƣ: quyền hồi hƣơng của
ngƣời tị nạn Palestine, định cƣ, đƣờng biên giới, nguồn nƣớc uống….Từ năm
1993 đến 1999, trải qua các đời chính phủ khác nhau: Rabin, Netanyahu, Barak ở
Israel, các vấn đề này đã đƣợc đem ra giải quyết cùng với Palestine. Các biện pháp
Israel áp dụng có thể làm dịu bớt căng thẳng hay có thể đẩy căng thẳng dâng cao
tới mức nguy hiểm. Nhƣng dù Đảng nào cầm quyền và sử dụng biện pháp gì đi
chăng nữa thì bản chất, lập trƣờng của Israel là không thay đổi. Chính lập trƣờng
này của họ đã khiến cho nền hoà bình ở Israel và Palestine luôn bị đe doạ.
Tuy nhiên, không phải lúc nào các biện pháp cũng tỏ ra cứng rắn. Đã có
nhiều cánh cửa hoà bình mở ra cho quan hệ hai nƣớc. Hiệp định hoà bình Olso đã
cho thấy triển vọng của tiến trình hoà bình và mở ra một thời kì đối thoại cho quan
hệ hai nƣớc. Tiếp đó là thoả thuận Gaza- Jericho, tạm ƣớc Wey River…đã ít nhiều
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiKhoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Phụng Hoàng
SVTH: Nguyễn Thị Ngân Hà 118
giúp hai nƣớc thoát ra khỏi vũng lầy xung đột. Nhƣng do sự thiếu thiện chí của
Israel, do bất đồng quan điểm quá lớn nên ngay sau đó tiến trình hoà bình Olso bị
chết dần chết mòn. Hiệp định lẽ ra phải dẫn đến cuộc đàm phán quyết định quy
chế cuối cùng. Và theo logic tiến trình hoà bình này phải dẫn đến thiết lập nhà
nƣớc Palestine vào tháng 5 năm 1999 bên cạnh nhà nƣớc Israel. Nhƣng kể từ sau
khi kí, nhất là sau vụ thảm sát thủ tƣớng Yitzhak Rabin (4/11/1999), các hiệp định
với nguyên tắc “đổi đất lấy hoà bình” luôn bị trì hoãn và chịu nhiều hạn chế từ
phía chính phủ Israel. Thời thủ tƣớng Barak, các hiệp định đã kí không đƣợc thực
hiện, quan hệ hai nƣớc lại dẫn vào đƣờng hầm tối tăm khác, không có cơ hội khôi
phục đối thoại. Tiếp đến, chính phủ Barak hứa sẽ hoàn thành tiến trình hoà bình
với Palestine. Nhƣng Barak không triển khai một hoạt động cụ thể nào có tính chất
quyết định đối với hoà bình trong tất cả các vấn đề. Những cánh cửa hoà bình chỉ
hé ra rồi lại đóng lại. Những cánh cửa ấy không thể mở toang xoá bỏ xung đột
giữa hai nƣớc. Sau khi A.Sharon lên cầm quyền lại đánh dấu một thời kì đầy bạo
lực, đối đầu trong quan hệ hai nƣớc.
Nhƣ vậy, thật khó tìm thấy hoà bình giữa Israel-Palestine mặc dù cả hai đã
cố gắng đàm phán và đạt đƣợc thoả thuận làm dịu mọi chuyện. Đến thời điểm hiện
tại (đầu năm 2009), quan hệ Israel - Palestine vẫn là xung đột, đối đầu gay gắt.
Song với xu thế hoà bình, hợp tác và phát triển của thời đại cùng với sự tác động
tích cực của cộng đồng quốc tế. Mong cho sự tranh chấp, xung đột chấm dứt để
hoà bình sớm đến với nhân dân hai nƣớc Israel, Palestine và cả khu vực Trung
Đông.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: