Download Đề tài Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường THPT Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên trong giai đoạn hiện nay miễn phí
PHẦN MỞ ĐẦU
1- Lý do chọn đề tài ......................................................................................2
2- Mục đích nghiên cứu ................................................................................3
3- Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................3
4- Đối tượng nghiên cứu..................................................................... 3
5- Phương pháp nghiên cứu............................................................................4
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I:
NHỮNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THPT
1.1-Cơ sở lý luận...............................................................................................5
1.2-Cơ sở pháp lý..............................................................................................6
1.3-Cơ sở thực tiễn............................................................................................7
CHƯƠNG II:
THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ DẠY VÀ HỌC
Ở TRƯỜNG THPT ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN.
2.1- Sơ lược về đặc điểm của trường THPT Đồng Hỷ ....................................8
2.2- Một số kết quả đạt được trong công tác quản lý dạy học
trường THPT Đồng Hỷ..........................................................................11
2.3- Một số tồn tại trong việc quản lý dạy học ở trường THPT Đồng Hỷ.....12
2.4- Một số vấn đề đặt ra trong việc quản lý nhằm nâng cao chất lượng
dạy học ở trường THPT Đồng Hỷ trong giai đoạn hiện nay...................13
CHƯƠNG III:
MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THPT ĐỒNG HỶ GIAI ĐOẠN HIỆN NAY.
3.1- Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và cán bộ công
nhân viên trong trường về sự cần thiết phải nâng cao chất lượng dạy học..15
3.2- Kiện toàn bộ máy chuyên môn trong nhà trường, tổ chức lao động
một cách khoa học của người cán bộ quản lý............................................16
3.3- Tăng cường xây dựng, củng cố nền nếp dạy học.....................................17
3.4- Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học ...................................................20
3.5-Bồi dưỡng năng lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên..........................23
3.6- Thực hiện các biện pháp hỗ trợ, tăng cường các nguồn lực phục
vụ cho dạy học .......................................................................................25
PHẦN KẾT LUẬN
1. Một số kết luận...........................................................................................28
2. Một số khuyến nghị ...................................................................................29
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Lịch sử đã cho thấy mỗi quốc gia muốn phát triển và hưng thịnh đều phải coi trọng công tác giáo dục. Đối với nước ta giáo dục luôn được coi là quốc sách - nhất là trong thời kỳ đổi mới hiện nay, điều đó được thể hiện trong các kỳ đại hội đại biểu của Đảng Cộng sản Việt Nam. Taị đại hội Đảng lần thứ VIII Đảng ta đã khẳng định “ Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài; coi trọng cả ba mặt: mở rộng quy mô nâng cao chất lượng và phát huy hiệu quả”. Sau 5 năm thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng VIII trước những cơ hội và thách thức, căn cứ vào yêu cầu mục tiêu mới của giáo dục đào tạo Đại hội Đảng lần thứ IX tiếp tục khẳng định:
“ phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là điều kiện phát huy nguồn lực con người – yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững”, Đảng ta khẳng định đầu tư cho con người là đầu tư phát triển. Như vậy có thể thấy Đảng và Nhà nước ta hết sức coi trọng và đầu tư cho sự nghiệp giáo dục đào tạo nói chung, giáo dục phổ thông nói riêng trong giai đoạn hiện nay khi mà trình độ khoa học kỹ thuật, công nghệ phát triển mạnh mẽ và nhanh chóng đòi hỏi công tác giáo dục đào tạo của chúng ta không chỉ mở rộng về quy mô mà còn phải được nâng cao về chất lượng như kết luận của hội nghị trung ương 6 khoá IX : Phát triển giáo dục toàn diện, xây dựng nền giáo dục theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá đây là điều kiện mang tính quyết định để chúng ta có thể hội nhập và phát triển cùng với sự phát triển của thế giới trong thời đại hiện nay.
Sau 20 năm đổi mới cùng với sự phát triển đi lên của đất nước, ngành giáo dục đã đạt được nhiều thành tích hết sức to lớn và được đánh giá là:“...đã có bước phát triển mới, góp phần chuẩn bị tiền đề cho những bước phát triển mạnh mẽ và vững chắc hơn của sự nghiệp giáo dục trong thế kỷ 21 vì mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa” ( NQ TW 6 khoá IX ).
Tuy nhiên cũng còn tồn tại những vấn đề bất cập, yếu kém nhất định và một trong những vấn đề còn tồn tại đó là công tác quản lý giáo dục đào tạo ở các cấp, các địa phương và các đơn vị trường học, trong đó nổi lên một vấn đề quan trọng là công tác quản lý dạy học và đây cũng là nội dung cần cải tiến , đổi mới của trường THPT Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên trong giai đoạn hiện nay.
Trường THPT Đồng Hỷ là một trường thuộc huyện miền núi phía bắc của tỉnh Thái Nguyên, qua quá trình quản lý và thực hiện công tác giáo dục đào tạo chương trình trung học phổ thông cho con em đồng bào các dân tộc trong huyện, nhà trường đã có nhiều biện pháp chỉ đạo thích hợp và có hiệu quả. Song cũng như nhiều trường THPT khác trong giai đoạn hiện nay, vấn đề đặt ra là chất lượng dạy học đại trà, xét một cách thực chất là chưa cao. Để khắc phục nhược điểm đó, cần có nhiều giải pháp đồng bộ, trong đó tăng cường quản lý và đổi mới phương pháp dạy học là một giải pháp quan trọng và cần thiết.
Từ những vấn đề nêu trên, với kinh nghiệm thực tế giảng dạy và quản lý của bản thân kết hợp với những kiến thức khoa học quản lý được trang bị trong khoá học tui mạnh dạn đề xuất trình bày đề tài “ Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường THPT Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên trong giai đoạn hiện nay”.
2. Mục đích nghiên cứu:
Đề xuất một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học ở trường THPT Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên trong giai đoạn hiện nay.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu:
3.1. Xác định cơ sở lý luận, pháp lý và thực tiễn của việc quản lý hoạt động dạy học ở trường THPT.
3.2.Phân tích thực trạng quản lý quá trình dạy học ở trường THPT Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên.
3.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường THPT Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên.
4. Đối tượng nghiên cứu:
Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học của trường THPT đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên.
5. Phương pháp nghiên cứu:
5.1. Nhóm phương pháp lý luận :
Các nghị quyết, chỉ thị của Đảng, Nhà nước, của Bộ giáo dục - đào tạo và lý luận dạy học.
5.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
Quan sát, điều tra, tổng kết kinh nghiệm quản lý giáo dục.
5.3. Nhóm phương pháp hỗ trợ: Bảng biểu thống kê, sơ đồ...
PHẦN NỘI DUNG
Chương I
NHỮNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THPT
1.1. Cơ sở lý luận:
1.1.1. Quá trình dạy học là một quá trình hoạt động thống nhất giữa giáo viên và học sinh, dưới tác dụng chủ đạo (tổ chức, điều khiển) của giáo viên, học sinh tực giác, tích cực tổ chức, tự điều khiển hoạt động học nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học đã được đặt ra.
Sơ đồ hoạt động dạy học như sau:
Quá trình dạy học có các nhiệm vụ cơ bản là:
- Hình thành tri thức.
- Rèn luyện các kỹ năng hoạt động nhận thức.
- Hình thành thái độ, tính tích cực xã hội.
1.1.2. Quản lý quá trình dạy học chính là điều khiển quá trình dạy học làm cho quá trình đó được vận hành một cách có kế hoạch, có tổ chức và được chỉ đạo, kiểm tra, giám sát thường xuyên nhằm từng bước hướng về thực hiện mục đích, nhiệm vụ dạy học đặt ra.
1.1.3. Tổ chức chỉ đạo thực hiện các nội dung cơ bản của hoạt động dạy học gồm các công việc sau:
a. Hoàn thiện tổ chức chỉ đạo dạy học.
b. Chỉ đạo xây dựng nền nếp dạy học
c. Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học
d. Tổ chức phong trào thi đua "dạy học, học tốt"
e. Sử dụng các biện pháp kinh tế sư phạm và tâm lý xã hội nhằm nâng cao chất lượng dạy học.
1.1.4. Người dạy và người học là hai thành tố cơ bản của quá trình dạy học, trong đó năng lực của người dạy có vai trò cực kỳ quan trọng. Vì vậy để nâng cao chất lượng quá trình dạy học, nhất thiết phải thường xuyên bồi dưỡng nâng cao trình độ của đội ngũ giáo viên. Đồng thời phải tận dụng mọi nguồn lực để tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị, nhất là các ứng dụng của kỹ thuật công nghệ thông tin để nâng cao chất lượng dạy học.
1.2. Cơ sở pháp lý:
1.2.1. Mục tiêu của giáo dục THPT.
Điều 27 mục 1 của luật Giáo dục đã nêu rõ: "Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, tri thức, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, chức năng động sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt nam XHCN . . ."
1.2.2. Nội dung và phương pháp giáo dục phổ thông:
- Công khai hoá các khoản thu chi trong nhà trường.
- Sử dụng nguồn tài chính có hiệu quả.
- Chú trọng đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục, củng cố xây dựng mối quan hệ với Ban thay mặt cha mẹ học sinh của trường, các cơ quan, các tổ chức kinh tế xã hội đóng trên địa bàn của huyện.
PHẦN KẾT LUẬN
1. Một số kết luận:
Nâng cao chất lượng dạy học là một vấn đề hết sức cần thiết và mang tính cấp bách trong các trường THPT. Đối với mỗi trường cần có những biện pháp sáng tạo, linh hoạt cho phù hợp với đặc điểm tình hình thực tế của đơn vị mình nhằm hạn chế và khắc phục những tồn tại trong công tác quản lý dạy học của nhà trường. Để nâng cao chất lượng dạy học cần thực hiện đồng bộ nhiều biện pháp trong đó vấn đề quản lý con người được coi là biện pháp quan trọng nhất, quyết định tới sự phát triển của nhà trường trong công tác dạy và học.
Xuất phát từ cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn tui đã mạnh dạn đưa ra 6 giải pháp mang tính khả thi nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường THPT Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên trong giai đoạn hiện nay là:
- Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và cán bộ công nhân viên trong nhà trường về sự cần thiết phải nâng cao chất lượng dạy học.
- Kiện tòan bộ máy chuyên môn trong nhà trường, tổ chức lao động một cách khoa học của người cán bộ quản lý.
- Tăng cường xây dựng, củng cố nền nếp dạy học.
- Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học, đẩy mạnh phong trào thi đua “Dạy tốt, học tốt” trong nhà trường.
- Bồi dưỡng năng lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên.
- Thực hiện các biện pháp hỗ trợ, tăng cường các nguồn lực phục vụ cho việc dạy và học.
Với những nội dung đã trình bày trong đề tài cho thấy đề tài đã được thực hiện phù hợp với yêu cầu và mục tiêu đã đặt ra. Mặc dù đề tài đã được nghiên cứu hết sức cẩn trọng và phù hợp với tình hình thực tế của nhà trường trong giai đoạn hiện nay, nhưng chắc chắn còn những biện pháp khác chưa được đề cập tới và đó chính là hướng nghiên cứu tiếp tục của đề tài trong thực tiễn quản lý chỉ đạo công tác dạy học của nhà trường sau này.
2. Một số khuyến nghị:
2.1 Đối với Bộ Giáo dục và đào tạo:
- Ban hành nội dung bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THPT nhằm tạo cơ sở hành lang pháp lý để các trường có kế hoạch bồi dưỡng nâng cao chất lượng giảng dạy.
- Nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo đội ngũ giáo viên và đào tạo cân đối theo vùng miền, môn học.
2.2 Đối với Sở Giáo dục và đào tạo Thái Nguyên:
- Tạo điều kiện cho cán bộ quản lý thường xuyên nâng cao trình độ lý luận, chuyên môn và nghiệp vụ quản lý.
- Giao quyền chủ động trong việc tuyển chọn giáo viên cho nhà trường.
- Tăng cường hơn nữa cơ sở vật chất thiết bị dạy học cho các trường THPT cả về số lượng và chất lượng.
- Có chế độ đãi ngộ, khuyến khích, thu hút nhân tài.
- Thường xuyên tổ chức các hội nghị chuyên đề, trao đổi học tập kinh nghiệm giữa các trường THPT.
2.3 Đối với huyện Đồng Hỷ:
- Thường xuyên quan tâm, chỉ đạo, phối hợp tốt công tác xã hội hoá giáo dục trên địa bàn huyện.
- Chỉ đạo các ban ngành, đoàn thể, cán bộ đảng viên tích cực tham gia trong việc nâng cao chất lượng giáo dục.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
PHẦN MỞ ĐẦU
1- Lý do chọn đề tài ......................................................................................2
2- Mục đích nghiên cứu ................................................................................3
3- Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................3
4- Đối tượng nghiên cứu..................................................................... 3
5- Phương pháp nghiên cứu............................................................................4
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I:
NHỮNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THPT
1.1-Cơ sở lý luận...............................................................................................5
1.2-Cơ sở pháp lý..............................................................................................6
1.3-Cơ sở thực tiễn............................................................................................7
CHƯƠNG II:
THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ DẠY VÀ HỌC
Ở TRƯỜNG THPT ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN.
2.1- Sơ lược về đặc điểm của trường THPT Đồng Hỷ ....................................8
2.2- Một số kết quả đạt được trong công tác quản lý dạy học
trường THPT Đồng Hỷ..........................................................................11
2.3- Một số tồn tại trong việc quản lý dạy học ở trường THPT Đồng Hỷ.....12
2.4- Một số vấn đề đặt ra trong việc quản lý nhằm nâng cao chất lượng
dạy học ở trường THPT Đồng Hỷ trong giai đoạn hiện nay...................13
CHƯƠNG III:
MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THPT ĐỒNG HỶ GIAI ĐOẠN HIỆN NAY.
3.1- Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và cán bộ công
nhân viên trong trường về sự cần thiết phải nâng cao chất lượng dạy học..15
3.2- Kiện toàn bộ máy chuyên môn trong nhà trường, tổ chức lao động
một cách khoa học của người cán bộ quản lý............................................16
3.3- Tăng cường xây dựng, củng cố nền nếp dạy học.....................................17
3.4- Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học ...................................................20
3.5-Bồi dưỡng năng lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên..........................23
3.6- Thực hiện các biện pháp hỗ trợ, tăng cường các nguồn lực phục
vụ cho dạy học .......................................................................................25
PHẦN KẾT LUẬN
1. Một số kết luận...........................................................................................28
2. Một số khuyến nghị ...................................................................................29
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Lịch sử đã cho thấy mỗi quốc gia muốn phát triển và hưng thịnh đều phải coi trọng công tác giáo dục. Đối với nước ta giáo dục luôn được coi là quốc sách - nhất là trong thời kỳ đổi mới hiện nay, điều đó được thể hiện trong các kỳ đại hội đại biểu của Đảng Cộng sản Việt Nam. Taị đại hội Đảng lần thứ VIII Đảng ta đã khẳng định “ Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài; coi trọng cả ba mặt: mở rộng quy mô nâng cao chất lượng và phát huy hiệu quả”. Sau 5 năm thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng VIII trước những cơ hội và thách thức, căn cứ vào yêu cầu mục tiêu mới của giáo dục đào tạo Đại hội Đảng lần thứ IX tiếp tục khẳng định:
“ phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là điều kiện phát huy nguồn lực con người – yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững”, Đảng ta khẳng định đầu tư cho con người là đầu tư phát triển. Như vậy có thể thấy Đảng và Nhà nước ta hết sức coi trọng và đầu tư cho sự nghiệp giáo dục đào tạo nói chung, giáo dục phổ thông nói riêng trong giai đoạn hiện nay khi mà trình độ khoa học kỹ thuật, công nghệ phát triển mạnh mẽ và nhanh chóng đòi hỏi công tác giáo dục đào tạo của chúng ta không chỉ mở rộng về quy mô mà còn phải được nâng cao về chất lượng như kết luận của hội nghị trung ương 6 khoá IX : Phát triển giáo dục toàn diện, xây dựng nền giáo dục theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá đây là điều kiện mang tính quyết định để chúng ta có thể hội nhập và phát triển cùng với sự phát triển của thế giới trong thời đại hiện nay.
Sau 20 năm đổi mới cùng với sự phát triển đi lên của đất nước, ngành giáo dục đã đạt được nhiều thành tích hết sức to lớn và được đánh giá là:“...đã có bước phát triển mới, góp phần chuẩn bị tiền đề cho những bước phát triển mạnh mẽ và vững chắc hơn của sự nghiệp giáo dục trong thế kỷ 21 vì mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa” ( NQ TW 6 khoá IX ).
Tuy nhiên cũng còn tồn tại những vấn đề bất cập, yếu kém nhất định và một trong những vấn đề còn tồn tại đó là công tác quản lý giáo dục đào tạo ở các cấp, các địa phương và các đơn vị trường học, trong đó nổi lên một vấn đề quan trọng là công tác quản lý dạy học và đây cũng là nội dung cần cải tiến , đổi mới của trường THPT Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên trong giai đoạn hiện nay.
Trường THPT Đồng Hỷ là một trường thuộc huyện miền núi phía bắc của tỉnh Thái Nguyên, qua quá trình quản lý và thực hiện công tác giáo dục đào tạo chương trình trung học phổ thông cho con em đồng bào các dân tộc trong huyện, nhà trường đã có nhiều biện pháp chỉ đạo thích hợp và có hiệu quả. Song cũng như nhiều trường THPT khác trong giai đoạn hiện nay, vấn đề đặt ra là chất lượng dạy học đại trà, xét một cách thực chất là chưa cao. Để khắc phục nhược điểm đó, cần có nhiều giải pháp đồng bộ, trong đó tăng cường quản lý và đổi mới phương pháp dạy học là một giải pháp quan trọng và cần thiết.
Từ những vấn đề nêu trên, với kinh nghiệm thực tế giảng dạy và quản lý của bản thân kết hợp với những kiến thức khoa học quản lý được trang bị trong khoá học tui mạnh dạn đề xuất trình bày đề tài “ Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường THPT Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên trong giai đoạn hiện nay”.
2. Mục đích nghiên cứu:
Đề xuất một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học ở trường THPT Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên trong giai đoạn hiện nay.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu:
3.1. Xác định cơ sở lý luận, pháp lý và thực tiễn của việc quản lý hoạt động dạy học ở trường THPT.
3.2.Phân tích thực trạng quản lý quá trình dạy học ở trường THPT Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên.
3.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường THPT Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên.
4. Đối tượng nghiên cứu:
Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học của trường THPT đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên.
5. Phương pháp nghiên cứu:
5.1. Nhóm phương pháp lý luận :
Các nghị quyết, chỉ thị của Đảng, Nhà nước, của Bộ giáo dục - đào tạo và lý luận dạy học.
5.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
Quan sát, điều tra, tổng kết kinh nghiệm quản lý giáo dục.
5.3. Nhóm phương pháp hỗ trợ: Bảng biểu thống kê, sơ đồ...
PHẦN NỘI DUNG
Chương I
NHỮNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THPT
1.1. Cơ sở lý luận:
1.1.1. Quá trình dạy học là một quá trình hoạt động thống nhất giữa giáo viên và học sinh, dưới tác dụng chủ đạo (tổ chức, điều khiển) của giáo viên, học sinh tực giác, tích cực tổ chức, tự điều khiển hoạt động học nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học đã được đặt ra.
Sơ đồ hoạt động dạy học như sau:
Quá trình dạy học có các nhiệm vụ cơ bản là:
- Hình thành tri thức.
- Rèn luyện các kỹ năng hoạt động nhận thức.
- Hình thành thái độ, tính tích cực xã hội.
1.1.2. Quản lý quá trình dạy học chính là điều khiển quá trình dạy học làm cho quá trình đó được vận hành một cách có kế hoạch, có tổ chức và được chỉ đạo, kiểm tra, giám sát thường xuyên nhằm từng bước hướng về thực hiện mục đích, nhiệm vụ dạy học đặt ra.
1.1.3. Tổ chức chỉ đạo thực hiện các nội dung cơ bản của hoạt động dạy học gồm các công việc sau:
a. Hoàn thiện tổ chức chỉ đạo dạy học.
b. Chỉ đạo xây dựng nền nếp dạy học
c. Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học
d. Tổ chức phong trào thi đua "dạy học, học tốt"
e. Sử dụng các biện pháp kinh tế sư phạm và tâm lý xã hội nhằm nâng cao chất lượng dạy học.
1.1.4. Người dạy và người học là hai thành tố cơ bản của quá trình dạy học, trong đó năng lực của người dạy có vai trò cực kỳ quan trọng. Vì vậy để nâng cao chất lượng quá trình dạy học, nhất thiết phải thường xuyên bồi dưỡng nâng cao trình độ của đội ngũ giáo viên. Đồng thời phải tận dụng mọi nguồn lực để tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị, nhất là các ứng dụng của kỹ thuật công nghệ thông tin để nâng cao chất lượng dạy học.
1.2. Cơ sở pháp lý:
1.2.1. Mục tiêu của giáo dục THPT.
Điều 27 mục 1 của luật Giáo dục đã nêu rõ: "Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, tri thức, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, chức năng động sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt nam XHCN . . ."
1.2.2. Nội dung và phương pháp giáo dục phổ thông:
- Công khai hoá các khoản thu chi trong nhà trường.
- Sử dụng nguồn tài chính có hiệu quả.
- Chú trọng đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục, củng cố xây dựng mối quan hệ với Ban thay mặt cha mẹ học sinh của trường, các cơ quan, các tổ chức kinh tế xã hội đóng trên địa bàn của huyện.
PHẦN KẾT LUẬN
1. Một số kết luận:
Nâng cao chất lượng dạy học là một vấn đề hết sức cần thiết và mang tính cấp bách trong các trường THPT. Đối với mỗi trường cần có những biện pháp sáng tạo, linh hoạt cho phù hợp với đặc điểm tình hình thực tế của đơn vị mình nhằm hạn chế và khắc phục những tồn tại trong công tác quản lý dạy học của nhà trường. Để nâng cao chất lượng dạy học cần thực hiện đồng bộ nhiều biện pháp trong đó vấn đề quản lý con người được coi là biện pháp quan trọng nhất, quyết định tới sự phát triển của nhà trường trong công tác dạy và học.
Xuất phát từ cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn tui đã mạnh dạn đưa ra 6 giải pháp mang tính khả thi nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường THPT Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên trong giai đoạn hiện nay là:
- Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và cán bộ công nhân viên trong nhà trường về sự cần thiết phải nâng cao chất lượng dạy học.
- Kiện tòan bộ máy chuyên môn trong nhà trường, tổ chức lao động một cách khoa học của người cán bộ quản lý.
- Tăng cường xây dựng, củng cố nền nếp dạy học.
- Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học, đẩy mạnh phong trào thi đua “Dạy tốt, học tốt” trong nhà trường.
- Bồi dưỡng năng lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên.
- Thực hiện các biện pháp hỗ trợ, tăng cường các nguồn lực phục vụ cho việc dạy và học.
Với những nội dung đã trình bày trong đề tài cho thấy đề tài đã được thực hiện phù hợp với yêu cầu và mục tiêu đã đặt ra. Mặc dù đề tài đã được nghiên cứu hết sức cẩn trọng và phù hợp với tình hình thực tế của nhà trường trong giai đoạn hiện nay, nhưng chắc chắn còn những biện pháp khác chưa được đề cập tới và đó chính là hướng nghiên cứu tiếp tục của đề tài trong thực tiễn quản lý chỉ đạo công tác dạy học của nhà trường sau này.
2. Một số khuyến nghị:
2.1 Đối với Bộ Giáo dục và đào tạo:
- Ban hành nội dung bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THPT nhằm tạo cơ sở hành lang pháp lý để các trường có kế hoạch bồi dưỡng nâng cao chất lượng giảng dạy.
- Nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo đội ngũ giáo viên và đào tạo cân đối theo vùng miền, môn học.
2.2 Đối với Sở Giáo dục và đào tạo Thái Nguyên:
- Tạo điều kiện cho cán bộ quản lý thường xuyên nâng cao trình độ lý luận, chuyên môn và nghiệp vụ quản lý.
- Giao quyền chủ động trong việc tuyển chọn giáo viên cho nhà trường.
- Tăng cường hơn nữa cơ sở vật chất thiết bị dạy học cho các trường THPT cả về số lượng và chất lượng.
- Có chế độ đãi ngộ, khuyến khích, thu hút nhân tài.
- Thường xuyên tổ chức các hội nghị chuyên đề, trao đổi học tập kinh nghiệm giữa các trường THPT.
2.3 Đối với huyện Đồng Hỷ:
- Thường xuyên quan tâm, chỉ đạo, phối hợp tốt công tác xã hội hoá giáo dục trên địa bàn huyện.
- Chỉ đạo các ban ngành, đoàn thể, cán bộ đảng viên tích cực tham gia trong việc nâng cao chất lượng giáo dục.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: cơ sở thực tiễn của việc dạy học ở trường học vùng cao, - Kết quả tăng cường đầu tư cho khoa học và công nghệ ở các trường thpt, đề thi học sinh giỏi toán 6 huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên, biện pháp nâng cao chất lượng dạy học thpt, phương pháp nâng cao chất lượng dạy học thpt, kế hoạch nâng cáo chất lượng dạy học thpt, top đề thi học sinh giỏ địa huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên, thực trạng vấn đề dạy hoc ở thpt hiện nay, MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THPT ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY, dow một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học tin học THPT, đề tài xây dựng đội ngũ btv đoàn trường thpt, : “Một số biện pháp quản lý chỉ đạo chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng dạy - học ở trườngTHCS”., đề tài quản lí nâng cao chất lượng giáo dục thpt violet, nang cao hot động quan ly giao duc trường thpt trong giai đoan hien nay -violet
Last edited by a moderator: