nhung48hb

New Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
LỜI MỞ ĐẦU
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY
VÀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA
CÔNG TY XÂY DỰNG LŨNG LÔ 4
1.1. Giới thiệu về Công ty Xây Dựng Lũng Lô 4
1.1.1. Sự ra đời, quá trình hình thành và phát triển 4
1.1.2. Chức năng nhiệm vụ và ngành nghề Kinh doanh của
Công ty Xây dựng Lũng Lô 6
1.2. Tình hình sản xuất Kinh doanh của Công ty 7
1.2.1. Đặc điểm hoạt động Sản xuất Kinh doanh 7
1.2.2. Tình hình Sản xuất Kinh doanh của Công ty 9
1.2.2.1. Thực trạng sản xuất kinh doanh của Công ty. 9
1.2.2.2. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2008 10
1.2.2.3. Những mặt hạn chế 15
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN 18
2.1. Khái quát chung về hàm sản xuất và hàm chi phí 18
2.1.1. Lý luận chung về hàm sản xuất với hai yếu tố đầu vào 18
2.1.2. Khái quát đối với doanh nghiệp có nhiều yếu tố đầu vào 19
2.1.3. Mô hình phân tích chi phí 21
2.2. Một số chỉ tiêu phân tích 22
2.3. Lựa chọn mô hình 24
2.3.1. Hàm sản xuất dạng Cobb- Douglas 24
2.3.1.1. Giới thiệu dạng hàm 24
2.3.1.2. Phương pháp kiểm định phương sai thay đổi( kiểm định White) 27
2.3.1.3. Phương pháp phát hiện hiện tượng đa cộng tuyến 27
2.3.1.4. Phương pháp kiểm định hiệu quả theo quy mô 27
2.3.1.5 Kiểm định tự tương quan 28
2.3.1.6. Kiểm định tính chuẩn của phần dư 28
2.3.2. Mô hình tuyến tính 29
2.4. Phương pháp luận 29
2.4.1. Phân tích hồi quy tương quan 29
2.4.2. Một số quá trình ngẫu nhiên 30
2.4.3. Quá trình tự hồi quy AR 32
2.4.4. Quá trình trung bình trượt MA 33
2.4.5. Quá trình trung bình trượt, đồng liên kết, tự hồi quy ARIMA 33
2.4.6. Phương pháp Box- Jenkins 33
2.5. Lựa chọn biến 34
CHƯƠNG 3: KHÁI QUÁT 35
3.1. Phân tích từng biến 35
3.1.1. Thống kê mô tả 35
3.1.2. Đồ thị các biến 38
3.1.3. Kiểm định tính dừng từng biến 40
3.2. Phân tích sự phụ thuộc của sản lượng theo từng yếu tố 46
3.2.1. Sự phụ thuộc Sản lượng theo Vốn 46
3.2.2. Sự phụ thuộc của Sản lượng theo Lao động 48
3.3. Mô hình phân tích 49
3.2.1. Lựa chọn Mô hình 49
3.2.2. Mô hình phân tích 52
3.4. Kế hoạch trong năm 2009 55
3.3.1. Mục tiêu 55
3.3.1.1. Mục tiêu tổng quát 55
3.3.1.2. Chỉ tiêu cụ thể 55
3.3.2. Các giải pháp chủ yêu 56
3.5. Chính sách của nhà nước và một số kiến nghị đối với nhà nước 57
3.6. Một số kiến nghị và giải pháp cho Công ty 58
KẾT LUẬN 59

LỜI MỞ ĐẦU

Hai mươi lăm năm cuối thế kỉ, Thế giới đã có những biến chuyển trên mọi lĩnh vực trong đó có Kinh tế. Đặc biệt với Việt nam, sau khi chiến tranh kết thúc, đó chính là thời điểm để nước ta bước vào công cuộc xây dựng lại đất nước. Sau ổn định chính trị, Kinh tế chính là vấn đề hàng đầu, Việt Nam từ một nước có nền kinh tế chậm phát triển ở những năm sau chiến tranh, nhờ có sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và Nhà nước nên đã dần dần được phục hồi và phát triển, nến kinh tế chuyển từ bao cấp sang nền Kinh tế thị trường.
Với sự thay đổi và các chính sách thích hợp mà nước ta đã trở thành nước có nền kinh tế đang phát triển, thu hút vốn của các nhà đầu tư nước ngoài vào thị trường Việt Nam, nhiều nước trên thế giới trước kia còn cấm vận Việt Nam về kinh tế bây giờ đã mở cửa chào mừng Việt Nam. Ngày 7/11/2006 đã đánh dấu một sự kiện quan trọng là Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức Thương Mại Thế Giới (WTO), đánh dấu bước chuyển mình mới của kinh tế Việt Nam với nhiều cơ hội và thách thức mới. Hiện nay, Việt Nam đang trong qúa trình hội nhập quốc tế, theo xu thế đó nền kinh tế đất nước đang dần có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế mạnh mẽ và Nhà nước cũng thay đổi nhiều chính sách để phù hợp với sự phát triển của đất nước và bắt kịp các nước trên thế giới. Nhằm tạo điều kiện cho phát triển kinh tế đất nước trong thời kỳ hội nhập Nhà nước đã có nhiều chính sách để thu hút đầu tư phát triển như: Khuyến khích tư nhân tham gia vào hoạt động kinh tế, mở cửa thị trường nội địa cho các nhà đầu tư nước ngoài, bắt tay là bạn với tất cả các nước trên thế giới, bãi bỏ hàng rào thuê quan với các hàng nhập khẩu… Bên cạnh đó để đứng vững trong cạnh tranh, các doanh nghiệp phải đầu tư chiều sâu, đổi mới công nghệ nhằm nâng cao chất lượng và đạt mức sản lượng tối ưu nhất.
Trong năm 2008 vừa qua và năm 2009 đã qua đi được một vài tháng, với sự suy thoái chung của Kinh tế Thế giới mà Việt Nam cũng không năm ngoài, đã có những khó khăn nhất định đối với đất nước nói chung và với mỗi Doanh nghiệp nói riêng. Trước tình hình đó, Nhà nước và Chính phủ đã có những chính sách, biện pháp và đồng nghĩa với điều đó là sự thay đổi trong điều kiện kinh doanh đối với mỗi Doanh nghiệp.
Hai mươi lăm năm cuối thế kỉ, Thế giới đã có những biến chuyển trên mọi lĩnh vực trong đó có Kinh tế. Đặc biệt với Việt nam, sau khi chiến tranh kết thúc, đó chính là thời điểm để nước ta bước vào công cuộc xây dựng lại đất nước. Sau ổn định chính trị, Kinh tế chính là vấn đề hàng đầu, Việt Nam từ một nước có nền kinh tế chậm phát triển ở những năm sau chiến tranh, nhờ có sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và Nhà nước nên đã dần dần được phục hồi và phát triển, nến kinh tế chuyển từ bao cấp sang nền Kinh tế thị trường.
Với sự thay đổi và các chính sách thích hợp mà nước ta đã trở thành nước có nền kinh tế đang phát triển, thu hút vốn của các nhà đầu tư nước ngoài vào thị trường Việt Nam, nhiều nước trên thế giới trước kia còn cấm vận Việt Nam về kinh tế bây giờ đã mở cửa chào mừng Việt Nam. Ngày 7/11/2006 đã đánh dấu một sự kiện quan trọng là Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức Thương Mại Thế Giới (WTO), đánh dấu bước chuyển mình mới của kinh tế Việt Nam với nhiều cơ hội và thách thức mới. Hiện nay, Việt Nam đang trong qúa trình hội nhập quốc tế, theo xu thế đó nền kinh tế đất nước đang dần có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế mạnh mẽ và Nhà nước cũng thay đổi nhiều chính sách để phù hợp với sự phát triển của đất nước và bắt kịp các nước trên thế giới. Nhằm tạo điều kiện cho phát triển kinh tế đất nước trong thời kỳ hội nhập Nhà nước đã có nhiều chính sách để thu hút đầu tư phát triển như: Khuyến khích tư nhân tham gia vào hoạt động kinh tế, mở cửa thị trường nội địa cho các nhà đầu tư nước ngoài, bắt tay là bạn với tất cả các nước trên thế giới, bãi bỏ hàng rào thuê quan với các hàng nhập khẩu… Bên cạnh đó để đứng vững trong cạnh tranh, các doanh nghiệp phải đầu tư chiều sâu, đổi mới công nghệ nhằm nâng cao chất lượng và đạt mức sản lượng tối ưu nhất.
Trong năm 2008 vừa qua và năm 2009 đã qua đi được một vài tháng, với sự suy thoái chung của Kinh tế Thế giới mà Việt Nam cũng không năm ngoài, đã có những khó khăn nhất định đối với đất nước nói chung và với mỗi Doanh nghiệp nói riêng. Trước tình hình đó, Nhà nước và Chính phủ đã có những chính sách, biện pháp và đồng nghĩa với điều đó là sự thay đổi trong điều kiện kinh doanh đối với mỗi Doanh nghiệp.
Sản lượng luôn là vấn đề được các doanh nghiệp quan tâm, chú trọng. Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh luôn đặt ra các câu hỏi: Làm thế nào để đạt được mức sản lượng tối ưu, phù hợp với yêu cầu cần có của Doanh nghiệp? và sản lượng thì phụ thuộc vào những yếu tố đầu vào nào, kết hợp các yếu tố đầu vào như thế nào thì đật hiệu quả nhất… là vấn đề nhất thiết cần quan tâm để giải quyết được vấn đề trên!
Tính cấp thiết của đề tài
Tất cả các doanh nghiệp dù là của Nhà nước hay tư nhân thì đều có một mục đích tối đa hóa lợi nhuận. Để đạt đến mục đích này, các Doanh nghiệp phải giải quyết bài toán các yếu tố đầu vào, đạt được mức sản lượng tối ưu dựa trên nguồn lực Công ty.
Ngày nay, các hoạt động kinh tế nói chung và hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản nói riêng được đánh giá là ngành kinh tế kỹ thuật hết sức quan trọng của đất nước. Nó góp phần tạo tiền đề vật chất – kỹ thuật, cơ sở hạ tầng và những tài sản cố định mới tạo điều kiện cho các ngành kinh tế khác phát triển.
Vì vậy, sản lượng mà ngành xây dựng tạo ra có vai trò quan trọng không chỉ đối với bản thân Công ty mà còn đối với cả đất nước. Sản lượng đóng vai trò quan trọng và nó phản ánh hoạt động sản xuất của Công ty đang ở tình trạng nào, các kết hợp đầu vào đã hiệu quả chưa.
Vấn đề đặt ra là Công ty phải làm gì để đạt mức sản lượng tối ưu. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên và qua thời gian thực tập tại Công ty Xây dựng Lũng Lô, chuyên đề thực tập với đề tài: “Vận dụng mô hình toán kinh tế phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Xây Dựng Lũng Lô” nhằm đi sâu tìm hiểu vấn đề sản xuất của Công ty. Từ đó vận dụng vào thực tế, đưa ra những dự báo và giải pháp.

Phương hướng giải quyết
Đề tài sử dụng bộ số liệu của Công ty Xây dựng Lũng Lô từ năm 2005 đến 2008. Để hoàn thành đề tài, chuyên đề đã sử dụng phân tích kinh tế, phân tích thống kê và mô hình kinh tế lượng. Phần mềm được sử dụng trong phân tích là Eviews.

Kết cấu đề tài
Chuyên đề gồm 3 phần:
CHƯƠNG 1: Giới thiệu chung về Công ty và tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty Xây Dựng Lũng Lô
CHƯƠNG 2: Phương pháp luận
CHƯƠNG 3: Khái quát

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY
VÀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA
CÔNG TY XÂY DỰNG LŨNG LÔ

1.1. Giới thiệu về Công ty Xây Dựng Lũng Lô
1.1.1. Sự ra đời, quá trình hình thành và phát triển
Công ty xây dựng Lũng Lô là doanh nghiệp Nhà nước được thành lập ngày 16/11/1989 theo quyết định số 294/QĐ-QP ngày 16/11/1989 của Bộ trưởng Bộ Quốc Phòng. Đến năm 1993, căn cứ theo nghị định Chính phủ số 388/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng ( nay là Chính phủ) Bộ Quốc Phòng đã ra quyết định số 577/QĐQP ngày 26/08/1993 về việc thành lập Công ty Xây dựng Lũng Lô. Năm 1996, căn cứ vào luật Doanh nghiệp Nhà nước được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội CHủ nghĩ Việt Nam thông qua ngày 20/04/1995, Bộ Quốc Phòng đã ra quyết định số 466/QĐQP ngày 17/04/1996 về việc tổ chức tại Công ty Xây dựng Lũng Lô trên cơ sở sát nhập các Doanh nghiệp bao gồm: Công ty xây dựng Lũng Lô; Xí nghiệp Khảo sát thiết kế và Tư vấn xây dựng; Công ty xây dựng 25/3 thuộc binh chủng Công binh – BQP.
Quá trình hình thành và phát triển của công ty xây dựng Lũng Lô, với số vốn ban đầu được Nhà nước giao còn ở mức khiêm tốn, tài sản nhỏ bé và không đồng bộ, đội ngũ cán bộ chưa qua đào tạo quản lí kinh tế, vừa làm việc vừa học. Tuy nhiên, trong gần 20 năm qua, Công ty Xây dựng Lũng Lô đã hình thành và phát triển mạnh mẽ, trở thành doanh nghiệp mạnh trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, có thương hiệu, có uy tín trên thị trường, đựoc Nhà nước công nhận là doanh nghiệp cấp I vào năm 1999. Công ty Xây dựng Lũng Lô đã nhận thầu và hoàn thành hàng trăm dự án lớn nhỏ của Nhà nước và của Bộ Quốc Phòng, các dự án đã nhanh chóng đưa vào khai thác, sử dụng có hiệu quả, đóng góp một phần vào công cuộc xây dựng và phát triển Đất nước. Đặc biệt có nhiều dự án trọng điểm cấp Nhà nước đã hoàn thành đúng tiến độ, đảm bảo chất lượng đem lại hiệu quả và uy tín cho Công ty.
Đến nay số vốn tự bổ sung đã lên tới 64 tỷ đồng, gấp 19 lần so với năm 1996 ( là năm sát nhập 3 Doanh nghiệp với số vốn là 3,45 tỷ đồng).
Kể từ khi thành lập mô hình hoạt động của Công ty Xây dựng Lũng Lô là Doanh nghiệp Nhà nước hạch toán độc lập, trong đó các Xí nghiệp thành viên hạch toán phụ thuộc, thực hiện cơ chế điều hành tập trung quản lý chặt chẽ bên cạnh đó có phân cấp và ủy quyền cho các đơn vị cấp dưới thực hiện tổ chức sản xuất và tự chủ, tự chịu trách nhiệm nên các đơn vị Xí nghiệp thành viên đã từng bước ổn định và phát triển như hiện nay.
Hiện nay nền kinh tế nước ta đang gặp rất nhiều khó khăn do ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Chính vì vậy nền kinh tế nói chung và sản xuất xây dựng nói riêng rất cần những chính sách hỗ trợ của nhà nước để doanh nghiệp có thể phát triển được. Công ty cổ phần xây dựng Xây dựng là công ty có 100% vốn của nhà nước nên nhà nước cũng có nhiều biện pháp để hỗ trợ như.
+ Giúp công ty khi có khó khăn về nguồn vốn
+ Có những chính sách điều chỉnh giá để công ty đỡ gặp khó khăn
+ Giúp đỡ công ty về trang thiết bị sản xuất
+ Giúp doanh nghiệp đào tạo cán bộ
* Một số kiến nghị đối với nhà nước
Trong điều kiện nền kinh tế nước ta đang gặp khó khăn như hiện nay nhà nước cần có nhiều chính sách để bảo vệ doanh nghiệp hơn nữa:
+ Nhà nước cần có chính sách bảo vệ doanh nghiệp, bảo vệ sản xuất trong nước
+ Đưa ra chính sách để thu hút đầu tư nước ngoài hợp lý
+ Nhà nước cần giúp đỡ công ty trong việc huy động vốn
3.6. Một số kiến nghị và giải pháp cho Công ty
Qua nghiên cứu Công ty và Xí nghiệp Xây dựng phía Bắc, có thể có một số kiến nghị cho toàn Công ty.
Nâng cao hơn nữa khả năng sinh lời của vốn, tiếp tục tăng quy mô vốn để tăng khả năng cạnh tranh. Để đạt được điều đó cần khai thác triệt để nguồn vốn của mình, tránh để tình trạng tiền nhàn rỗi, không có khả năng sinh lời.
Quản lý Lao động một cách hợp lý về cả số lượng lẫn chất lượng, đảm bảo Công trình được thi công đúng tiến độ, hoàn thành chất lượng đảm bảo nâng cao uy tín cho Công ty.
Do đặc điểm của Công ty xây dựng là các công trình thi công nằm rải rác nhiều nơi và xa trụ sở chính do đó công tác quản lý gặp khó khăn, nên cần nâng cao trình độ quản lý, ý thức kỷ luật và tinh thần trách nhiệm cho cán bộ công nhân viên…
Đẩy mạnh nghiên cứu tìm hiểu thị trường.

KẾT LUẬN
Trong quá trình hoàn thiện đề tài này em đã được sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của Ths. Bùi Dương Hải cùng với sự chỉ bảo của các anh chị trong Công ty, em đã hoàn thành tốt đề tài của mình. Qua đó em xin nói lên một số nhận định về Công ty như sau:
- Công ty là một doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc phòng, Bộ tư lệnh với 100% vốn Nhà nước, cho nên Công ty vừa chịu ảnh hưởng của các cơ chế tài chính, quản lý của Nhà nước cũng như được sự hậu thuẫn của Nhà nước. Đây là điều thuận lợi của Công ty.
- Là doanh nghiệp có tiềm năng bởi khả năng tự tích lũy vốn tốt.
- Là doanh nghiệp rất có uy tín trong lĩnh vực xây dựng.
- Công tác kinh doanh khá hiệu quả, dựa trên lợi thế về thị trường, tính linh hoạt, đặc biệt với sự lãnh đạo sáng suốt của ban lãnh đạo Công ty cùng đội ngũ nhân viên nhiệt tình, năng động, đội ngũ công nhân lao đôgnjc ó chất lượng.
Đây là một đề tài cấp thiết, mặc dù đã cố gắng nhưng do thời gian thực tập tại Công ty còn ít, trình độ còn hạn chế, vốn kiến thức có hạn nên không tránh khỏi những thiếu sót, em mong nhận được những đóng góp, ý kiến của Thầy, Cô và mọi người.
Cuối cùng một lần nữa em xin chân thành Thank Quý Công ty đã tạo điều kiện giúp đỡ để em hoàn thành đợt tìm hiểu thực tế này. Em chân thành Thank sự chỉ bảo tận tình của thầy Ths. Bùi Dương Hải để em hoàn thành chuyên để này.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Vận dụng mô hình mundell-fleming để phân tích tác động của chính sách tài khóa Luận văn Kinh tế 0
T Sử dụng mô hình phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng của Thanh Quan thuộc ngân hàng thương mại CP Nhà Hà Nội đối với các ngành xây dựng, vận tải và thông tin liên lạc Luận văn Kinh tế 0
D Vận dụng mô hình chiến lược Portfolio (BCG) trong công tác hoạch định chiến lược tại công ty TNHH TM Kỹ thuật Việt Trung Luận văn Kinh tế 0
H Vận dụng phương pháp thống kê phân tích quy mô, cơ cấu và hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của công ty CP bánh kẹo Hải Châu thời kỳ 1998 - 2005 Luận văn Kinh tế 0
C Vận dụng mô hình chiến lược Portfolio (BCG) trong công tác hoạch định chiến lược tại công ty TNHH TM Mỹ Đức Luận văn Kinh tế 0
T Ứng dụng mô hình toán nghiên cứu chu kỳ dao động nhiều năm, sự lệch pha và mô phỏng dòng chảy trên sông có nhà máy thủy điện và ứng dụng nó vào vận hành tối ưu hệ thống thủy điện quốc gia Luận văn Sư phạm 0
T Vận dụng nguyên tắc đại đoàn kết dân tộc của Hồ Chí Minh trong việc giải quyết mối quan hệ giữa cộng đồng các dân tộc Văn hóa, Xã hội 0
G Nghiên cứu ứng dụng và phát triển mô hình Athen vận hành liên hành hồ chứa lưu vực Sông Ba Khoa học Tự nhiên 0
U Ứng dụng mô hình (VNU/MDEC) tính toán chế độ thủy động lực và vận chuyển trầm tích vùng cửa sông ven biển Hải Phòng Môn đại cương 0
C Triển khai ứng dụng mô hình ecomsed tính toán vận chuyển trầm tích lơ lửng khu vực cửa sông ven biển Hải Phòng Môn đại cương 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top