Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối


Lời nói đầu

Chất lượng sản phẩm, háng hoá là một điểm yếu kém, nâu dài ở nước ta trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung trước đây. Trong những năm gần đây với sự chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế tập chung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước thì vấn đề về chất lượng sản phẩm được quan tâm đền ở vị trí quan trọng. Các nhà quản lý cũng như người tiêu dùng ngày càng quan tâm hơn về vấn đề chất lượng sản phẩm.Trong các cơ sở kinh doanh, và trong đời sống xã hội không ai phủ nhận vai trò quan trọng của chất lượng sản phẩm. Chất lượng là mục tiêu chính mà các doanh nghiệp phấn đấu liên tục để đạt tới, là chìa khoá trong sản xuất kinh doanh của họ. Bởi ngày nay lợi nhuận thương nghiệp không phải là những sản phẩm gì được làm gia mà là các sản phẩm đó có được sản xuất tốt hay không và có hiệu quả cạnh tranh hay không. Chất lượng đã trở thành yếu tố sống còn của sự tồn tại doanh nghiệp. Như chúng ta biết khách hàng là người nuôi sống doanh nghiệp bằng việc tiêu thụ sản phẩm hàng hoá do doanh nghiệp sản xuất ra. Mà sản phẩm ,hàng hoá của doanh nghiệp muốn được khách hàng chấp nhận thì phải thoả mãn yêu cầu của khách hàng, phải đáp ứng được nhu cầu của thị trường, hay chính là phải đảm bảo chất lượng. Không những thế chất lượng còn quết định đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường ,đặc biệt là sự cạnh thanh gay gắt của môi trường hội nhập toàn cầu hiện nay. Sự cạnh tranh không chỉ dễn ra ở mỗi quốc gia mà giữa các quốc gia với nhau và trên quy mô toàn cầu. Do đó để bảo vệ được nền kinh tế của mình, có mức tăng trưởng cao, có nhiều hàng hoá trong nước và xuất khẩu thì các doanh nghiệp Việt nam phải đổi mới hệ thống quản lý cũ của mình, nhất là hệ thống quản lý chất lượng.
Do đó để thấy rõ tầm quan trọng của xu hướng đổi mới trong các doanh nghiệp Việt nam về hệ thống quản lý chất lượng, em đã chọn đề tài “Các biện pháp cơ bản trong quá trình đổi mới hệ thống quản lý chất lượng theo mô hình ISO 9000".
Nội dung của đề tài gồm 4 phần sau :
I. Đặt vấn đề trong đổi mới chất lượng
II. Một số tồn tại chủ yếu trong quản lý chất lượng ở doanh nghiệp Việt nam hiện nay
III. Những biện pháp cơ bản trong đổi mới quản lý chất lượng
IV. Kết luận.


I. Đặt vấn đề trong đổi mới chất lượng

1. Vai trò của chất lượng trong cạnh tranh toàn cầu
Xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới ngày càng trở nên không thể đảo ngược được. Đó là một trong những thách thức, sức ép lớn nhất đối với các doanh nghiệp, các quốc gia trong kinh doanh và xây dựng các chương trình kinh tế. Các doanh nghiệp và các quốc gia ngày càng nhận thức sâu sắc rằng, để đứng vững và phát triển được trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt này, họ không còn cách lựa chọn nào khác là phải kinh doanh hướng vào chất lượng, coi chất lượng là một trong những mục tiêu hàng đầu. Chất lượng đã trở thành yếu tố chính, yếu tố quyết đinh trong chiến lược kinh doanh trong bất kể môi trường kinh doanh nào.
Sau đại chiến thế giới thứ hai, các công ty và các quôc gia trên thế giới ngày càng quan tâm nhiều hơn đến vấn đề chất lượng. Từ giữa thập kỷ70,các công ty Nhật Bản đã trở thành những người tiên phong trong lĩnh vực chất lượng. Sản phẩm của các công ty hàng đầu Nhật Bản đã được khách hàng ở mọi nơi trên thê giới tiếp nhận vì có chất lượng cao, giá bán hạ. Sau những thành công tuyệt vời củaNhật Bản. Các quốc gia trên thế giới không còn có sự lựa chọn nào khác ngoài việc phải chấp nhận cuộc cạnh tranh bằng con đường chất lượng. Muốn tồn tại và phát triển, bên cạnh họ phải giải quyết nhiều yếu tố khác, chất lượng trở thành yếu tố then chốt và quyết định.
Xu thế toàn cầu hoá và các trào lưu của làn sóng kinh tế tri thức trong những năm gần đây đă tạo ra những thách thức mới trong kinh doanh, khiến các doanh nghiệp ngày càng coi trọng vấn đề chất lượng. Để thu hút khách hàng, các công ty đă đưa chất lượng vào nội dung hoạt động quản lý của mình. Ngày nay, khách hàng ngày càng đòi hỏi cao về chất lượng sản phẩm hàng hoá và dịch vụ(SP, HH Và DV). Hầu hết các khách hàng đều mong đợi người cung ứng cấp cho những SP, HH và DV đáp ứng cho các nhu cầu, mong muốn ngày càng cao của họ. Bên cạnh đó, với sự phát triển như vũ bão về khoa học kỹ thuật, đặc biệt là sự bùng nổ về công nghệ thông tin, các công ty và các quốc gia ngày càng có điều kiện thuận lợi hơn để thoả mãn nhu cầu của khách hàng. Điều đó làm cho mức độ cạnh tranh ngày càng khốc liệt hơn. Muốn phát triển trong môi trường cạnh tranh này các công ty buộc phải không nhừng cải tiến, hoàn thiện và nâng cao chất lượng SP, HH và DV đồng thời phải không ngừng nghiên cứu, thiết kế sản phẩm mới, tạo ra những đặc trưng khác biệt của SP, HH và DV để thoả mãn tốt nhất nhu cầu khách hàng, nhằm duy trì và mở rộng thị trường.
Nếu trước đây ,cac quốc gia còn dựa vào hàng rào thuế quan, hàng rào kỹ thuật để bảo vệ nền sản xuất trong nước thì trong bối cảnh quốc tế hoá mạnh mẽ hiện nay, với sự gia đời của tổ chức thương mại thế giới ( WTO ) và thoả ước về hàng rào kỹ thuật đối với thương mại ( TBT ), các SP, HH và DV ngài càng tự do vượt ra khỏi biên giới quốc gia. Sự phát triển mang tính toàn cầu đã tạo điều kiện để hình thành nên thị trừơng tự do khu vự và quốc tế ; tạo điều kiện phát triển mạnh mẽ các phương tiện chuyên chở với giá rẻ, đáp ứng nhanh ; hệ thống thông tin trở nên kịp thời, rộng khắp. Trong bối cảnh như vậy, các công ty và các nhà quản lý trở nên năng động hơn, thông minh hơn, dẫn đến sự boã hoà của nhiều thị trường, tạo ra sự suy thoái kinh tế phổ biến trong khi các đòi hỏi về chất luợng ngày càng trở nên cao hơn.
Các đặc điểm trên đã làm cho chất lượng trở thành một yếu tố cạnh tranh hàng đầu. Các công ty đã chuyển vốn đầu tư vào các khu vực có khả năng thoả mãn khách hàng và đem lại lợi nhuận cao hơn. Sản phẩm có thể được thiết kế tại một nước, sản xuất tại một số nước và bán ở mọi nơi trên thế giớ. Các nhà sản xuất phân phối và khách hàng ngày nay có quyền lựa chọn sản phẩm có chất lượng cao, giá cả phù hợp, cách giao nhận hàng thuận tiện ở bất kỳ nơi nào trên thế giới. Cuộc đua tranh đối với công ty thực sự mang tính toàn cầu.
Thực tế đã chứng minh rằng, những công ty thành công trên thương trường đều là những công ty đã nhận thức và giải quyết tốt bài toán chất lượng. Họ đã thoả mãn tốt nhu cầu khách hàng trong nước và quốc tế. Cuộc cạnh tranh toàn cầu đã và sẽ trở nên mạnh mẽ hơn với quy mô và pham vi ngày càng rộng lớn. Sự phát triển của khoa học, công nghệ ngày nay đã tạo ra cơ hội cho các nhà sản xuất, kinh doanh nhậy bén có khả năng tận dụng lợi thế riêng của mình, cung cấp những sản phẩm, hàng hoá và dịch vụ có chất lượng cao, thoả mãn nhu ngày càng tốt hơn của khách hàng và tạo lợi thế cạnh tranh.
Trong xu thế phát triển của nền kinh tế tri thức, nguồn tài nguyên thiên nhiên không còn là yếu tố quyết định sự phồn vinh của một quốc gia nữa. Thông tin, kiến thức, nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn, trình độ tay nghề cao và kỹ năng thực hành, kỹ năng quản lý tốt dựa trên nền tảng giáo dục chuẩn mực và nề nềp mới thực sự đem lại sức mạnh cho một dân tộc, một quốc gia. Nhật Bản và đức là những nước đã thất bại trong chiến tranh thế giới thứ hai và cũng là những nước không có nguồn tài nguyên dồi dào, nhưng họ đã thực sự quan tâm và giải quyết tốt bài toán chất lượng . Đặc biệt Nhật Bản đã thành công trong việc vận dụng sáng tạo các tư tưởng và các quá trìng quản lý chất lượng được hình thành ở các nước khác nhau trong thực tiễn hoạt động sản xuất- kinh doanh ở nước của mình nên đã trở thành đối thủ cạnh tranh đầy sức mạnh trên thị trường toàn cầu. Hai nước này đều có nền tảng giáo dục tồt, có hệ thống dậy nghề rộng khắp cũng như có những triết ký riêng trong việt gíải quyết vấn đề chất lượng. Đồng thời, hai nườc này cũng tập trung mọi nỗ lực đẻ luôn cung cáp những sản phẩm, hàng hoá và dịch vụ có chất lượng cao, thoả mán tốt nhu cầu của khách hàng.
Có thể nói rằng, xu thế phát triển mới đã làm nẩy sinh xu hướng và tốc độ cạnh tranh mới. Cuộc đua tranh hiện nay đang và sẽ còn sôi nổi hơn bao giờ hết trên thương trường, phần thắng chắc chắn sẽ thuộc về những công ty, những quốc gia có chiến lược kinh doanh đúng đắn, trong đó có chiến lược chất lượng.
2. Nhu cầu đòi hỏi cao về chất lượng của khách hàng trong thời đại ngày nay
Công việc phổ biến, đào tạo là để cho mọi người thấm nhuần hệ thống chất lượng của công ty trước khi đi vào thực hiện công vẹc. Và giờ đây khi làm việc mọi người đều có bản hướng dẫn công việc của mình ngay trước mặt đối với những người công nhân, đã làm cho họ không boa giờ thiếu những thao tác trong công việc mặc dù họ đã quen và nhớ. Đây chính là vấn đề tạo ra sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng theo yêu cầu khách hàng.
Công tác phổ biến đào tạo này có thể phân ra theo đối tượng trong công ty. Đối với cán bộ lãnh đạo và người quản lý thì cần nắm rõ cả hệ thống tài liệu này ,quán triệt thống nhất thì mới có thể chỉ đoạ được. Còn đối với công nhân sản xuất, làm công việc cụ thể của mình thì có thể không cần nắm toàn bộ hệ thống tài liệu, họ chỉ nắm tài liệu liên quan đến công việc của mình đang làm mà thôi.
7.Nguồn kinh phí cho thực hiện công tác đổi mới quản lý chất lượng
Để thưc hiện bất cứ một công việc nào đều cần có nguồn cung cấp cho nó để đảm bảo cho công việc diễn ra một cách chôi chảy, thì mọi việc mới có thể hoàn thành được. Công tác đổi mới quản lý chất lượng là một công việc lớn, khó khăn, nó đòi hỏi mất nhiều thời gian và tiền bạc. Do đó dự trù kinh phí cho công tác đổi mới quản lý chất lượng này là một vấn đề quan trọng để hoàn thành mọi việc chúng ta làm cho công tác đổi mới. Đây là việc mà các nhà quản lý cấp cao phải dự tính, hoạch toán nó cho doanh nghiệp mình trước khi thực hiện các biện pháp đổi mới trên.
Dự trù nguồn kinh phí cho doanh nghiệp đổi mới, các nhà quản lý phải thực hiện các biện pháp tài chính của mình, dựa vào tình trạng doanh nghiệp của mình để tìm nguồn chi phí cho các công việc đổi mới. Có như vậy nhà doanh nghiệp mới thu được hiệu quả tốt nhất cho việc đổi mới và thành công mới có thể đạt dược.
Ngoài ra còn nhiều các biện pháp khác khi tiến hành đổi mới nhưng đây là các biện pháp cơ bản và chúng ta khi tiến hành nó thì chúng ta phải phối hợp các biện pháp này với nhau trong quá đổi mới
b. Đối với các doanh nghiệp chưa có đủ điều kiện áp dụng thành công ISO 9000 thì có thể áp dụng hệ thống Q-BASE hay xây dựng cho mình một hệ quản lý chất lượng thích hợp hay tham khảo những tài liệu nước ngoài để quản lý chất lượng
1. Hệ thống Q-BASE
Mặc dù hệ thống đảm bảo chất lượng theo ISO9000 đã được thừa nhận và áp dụng trên quy mô toàn cầu.Tuy nhiên các yêu cầu đề ra trong ISO có thể quá cao đối với các công ty mới bước đầu thực hiện các biện pháp quản lý chất lượng và đặc biệt đối với các xí nghiệp vừa và nhỏ, nhưng các xí nghiệp này không thể bỏ qua công tác quản lý chất lượng nếu như họ muốn có vị trí trên thị trường.
Để đáp ứng yêu cầu trên, tổ chức Telare của Niu Dilân đã đưa ra hệ thống quản lý chất lượng có tên là Q-BASE. Hệ thống này có cùng nguyên lý như ISO 9000 nhưng đơn giản hơn và dễ áp dụng.
Hệ thống Q-BASE được thực thi ở Niu- Dilân và ở một số các quốc gia khác như ÔX- Trây-Li-A, Ca-na da.Các nước trong khối ASEAN cũng rất quan tâm đến nó.Việt nam được Telase cho phép sử dụng hệ thống này từ tháng 11-1995.
Sau khi đã thực hiện các yêu cầu của Q-BASE .Công ty có thể thêm vào những quy định mà công ty thấy cần thiết. Trong quá trình áp dụng, nếu vì lý do quản lý nội bộ hay do yêu cầu của khách hàng, công ty thấy yêu cầu đó cần thiết thì có thể mở rộng để dần dần có thể thoả mán mọi yêu cầu của ISO 9000. Bởi vậy Q- BASE rất linh hoạt và không hề có mâu thiấn gì đối với các hệ thống quản lý chất lượng khác như ISO 9000 hay quản lý chất lượng toàn diện (TQM).
2. Xây dựng hệ chất lượng thích hợp cho doanh nghiệp Việt nam
Xây dựng một hệ chất lượng thích hợp với mức độ phấn đấu của mình để dáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng với trình độ thấp hơn so với yêu cầu của ISO 9000 nhưng cao hơn trình độ hiện tại của mình. Như vậy, ta sẽ nâng cao được trình độ quản lý chất lượng của ta lên một bước, tạo đà cho bước nhẩy tiếp theo để áp dụng được ISO 9000.
Khi xây dựng cho mình một hệ chất lượng thích hợp với doanh nghiệp, dù trình độ quy mô của doanh nghiệp có khác nhau đến đâu, quy mô của doanh nghiệp có khác nhau đến đâu, cần chú ý thường xuyên đến các nội dung đảm bảo chất lượng, điều khiển chất lượng và cải tiến chất lượng, coi đó là những nội dung cơ bản của quản lý chất lượng trong doanh nghiệp.
Trước hết, mọi yêu cầu đề ra đối với chất lượng sản phẩm cần được đảm bảo thực hiện nghiêm túc ở mọi khâu, tại mọi giai đoạn trong chu trình sống của sản phẩm, ở mọi cấp quản lý của doanh nghiệp. Việc đảm bảo chất lượng ở đây nhằm tạo gia một niềm tin vững chắc trong nội bộ doanh nghiệp. Niềm tin ấy là cần thiết đối với người chủ doanh nghiệp cũng như đối với từng cán bộ công nhân trong doanh nghiệp, nó tạo nên sự hào hứng, sự phấn khởi trong doanh nghiệp cũng như sự mạnh dạn đầu tư sức người, sức của để phát triển doanh nghiệp. Niềm tin đó rất cần thiết cho khách hàng để họ yên tâm ký hợp đồng với nhà cung ứng mà không bị ám ảnh bởi những lỗi ngờ vực về khả năng thực thi của nhà cung ứng.
Muốn đảm bảo chất lượng sản phẩm, doanh nghiệp cần đẩy mạnh các hoạt động điều khiển chất lượng. Có điều khiển chất lượng được tốt thì doanh nghiệp mới đảm bảo chất lượng được theo yêu cầu đề ra. Doanh nghiệp phải điều khiển được các quá trình diễn ra trong doanh nghiệp sao cho nhịp nhàng, cân đối, phù hợp chặt chẽ với nhau, theo dõi các quá trình đó để loại trừ nguyên nhân của những hoạt động không đáp ứng yêu cầu ở mọi khâu, mọi giai đoạn, mọi cấp của quá trình quản lý sao cho đáp ứng được các yêu cầu chất lượng đề ra và đạt hiệu quả kinh tế cao. Quá trình là một tập hợp các nguồn lực và các hoạt động có liên quan với nhau để biến đổi đầu vaò thành đầu ra. Trong một doanh nghiệp sản xuất có vô số các qúa trình diễn ra liên tục và song song đòi hỏi phải được điêù khiển, từ các nguồn nhân lực, trang thiết bị đến công nghệ và phương pháp, từ các quy trình thiết kế, chế tạo đến các quy trình kiểm tra, vận hành, vv… Bạn không điều khiển được chúng thì mọi việc sẽ hỗ loạn, cái này cản trở cái kia, làm giảm hiệu quả của nhau, thậm chí không còn hiệu quả nữa. Quản lý chất lượng theo tinh thần của ISO 9000 là quản lý các quy trình, làm cho “dòng chảy” thông suốt, khâu sau là khách hàng của khâu trước, đảm bảo thực hiện được các yêu cầu chất lượng trong mọi khâu, mọi chỗ.
Nhưng nếu chỉ có đảm bảo chất lượng không thôi, thì hoạt động quản lý chất lượng sẽ trì trệ. Cần có sự cải tiến, hoàn thiện, đổi mới để đảm bảo cho chất lượng luôn đáp ứng được những nhu cầu luôn biến động, luôn thay đổi của thị trường.
Doanh nghiệp có thể xây dựng cho mình một hệ chất lượng thích hợp trên cơ sở tham khảo những yêu cầu của boọ tiêu chuẩn ISO 9000, của TQM và kinh nghiệm trong lĩnh vực này của các doanh nghiệp khác ở trong và ngoài nước. Để làm được điều này doanh nghiệp cần xây dựng cho mình một chính sách chất lượng với những mục tiêu thích hợp, xác định rõ cơ cấu tổ chức, trách nhiệm, các thủ tục, các quá trình và các nguồn lực cần thiết cũng như những chương trình kế hoạch để thực hiện sao cho đạt được mục tiêu đề ra.
3.Tham khảo những tài liệu quản lý chất lượng để quản lý chất lượng
Đây là cách thức đối với những doanh nghiệp chưa muốn xây dựng hệ chất lượng mà chỉ muốn cải tiến, hoàn thiện, đổi mới hoạt động quản lý chất lượng trong doanh nghiệp nhằm đảm bảo và từng bước nâng cao chất lượng sản phẩm của mình sao cho đáp ứng được yêu cầu của người tiêu dùng và mang lại hiệu quả kinh tế cho doanh nghiệp, từng doanh nghiệp có thể tham khảo những tài liệu của nước ngoài ( TQM, ISO 9000, ZD, JIT, Kaizen, Qbase, vv…), những kinh nghiệm của các doanh nghiệp trong nước và tổng kết kinh nghiệm của bản thân mình, cũng như dựa trên những quy định, hưoiứng dẫn của nhà nước, của các bộ, của tổng cục TCĐLCL …,để tiến hành việc cải tiến, đổi mới hoạt động quảnườc lý chất lượng trong doanh nghiệp và thông qua các trương trình đảm bảo hay nâng cao chất lượng của mình mà thực hiện mục tiêu của mình đề ra.

IV. Kết luận
Ta thấy trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp Việt nam phải tự vươn trải trên thị trường, không được bao cấp như nền kinh tế tập trung.Vì vậy, họ phải chấp nhận sự cạnh tranh của nền kinh tế thị trường, tự mình phải tìm tòi con đường để phát triển. Bởi vậy để tồn tại được các doanh nghiệp Việt nam phải có những chính sách, chiến lược sản phẩm đúng đắn thì mới có thể tồn tại được. Họ phải nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm, đa dạng hoá thị trường của mọi ngành kinh tế nói chung và ngành công nghiệp Việt nam nói riêng .Do đó chất lương yếu tố quyết định sự hội nhập của hàng hoá Việt nam vào thị trường thế giới phụ thuộc vào các doanh nghiệp Việt nam. Chính vì vậy các doanh nghiệp phải đổi mới hệ thống quản lý chất lượng là nhiệm vụ cần thiết và cấp bách, để nâng cao chất lượng lên một tầm cao nới, sản phẩm hàng hoá sản xuất ra mới thoả mãn được yêu cầu ngày càng cao của khách hàng, mới có sức mạnh cạnh tranh về chất lượng trên thị trường quốc tế và việt nam mới có thể htu hẹp được khoảng cách kinh tế với các nước phát triển trên thế giới.
Như vậy trong bài viết này em đã trình bầy một số những hiểu biết về các biện pháp cơ bản tong quá trình đổi mới hệ thống quản lý chất lượng theo mô hình ISO 900 trong các doanh nghiệp Việt nam. Em mong thầy xem xét và giúp đỡ em sửa bài viết này.
Cuối cùng em xin Thank các thầy cô giáo, đặc biệt là thầy Vũ Anh Trọng đã giúp em hoàn thành đề tài này.

mục lục
Lời nói đầu 1
I. Đặt vấn đề trong đổi mới chất lượng 2
1. Vai trò của chất lượng trong cạnh tranh toàn cầu 2
2. Nhu cầu đòi hỏi cao về chất lượng của khách hàng trong thời đại ngày nay 3
3. Trình độ công nghệ trong các doanh nhgiệp Việt Nam hiên nay 6
II. một số tồn tại chủ yếu trong quản lý chất lượng ở doanh nghiệp Việt nam
1.Sự rời rạc và riêng rẽ trong quản lý ở doanh nghiệp 8
2.Con người trong quản lý chất lượng ở các doanh nghiệp Việt nam trước kia và hiện nay

3.Năng suất chất lượng sản phẩm trong doanh nghiệp 12

4.Chưa có sự đào tạo hợp lý cho mọi người trong tổ chức về chất lượng 13

III. những biện pháp cơ bản trong đổi mơi công tác quản ly chất lượng theo mô hình iso 9000
1.Giới thiệu hệ thống chất lượng theo ISO 9000 13
2.Con người là vấn đề quan trọng trong đổi mới quản lý chất lượng 16
3.Các biện pháp cơ bản cơ bản trong quá trình đổi mới công tác quản lý chất lượng theo mô hình ISO 9000
a. Đối với các doanh nghiệp có đủ điều kiện như con người, công nghệ, tài chính, thông tin, quản lý và chất lượng sản phẩm để áp dụng thành công ISO 9000 thì thực hiện các biện pháp sau đây :
1.Lãnh đạo có tầm quan trọng trong việc thực hiện 19
2Xây dựng nhận thức về ISO 9000 trong toàn doanh nghiệp 20
3 Khảo sát hệ thống hiện có của doanh nghiệp 21

4Tổ chức các chương trình đào tạo về chất luợng cho doanh nghiệp 22

5 Xây dựng hệ thống văn bản chất lượng trong doanh nghiệp 24
6 Phổ biến và đào tạo chương trình quản lý chất lượng 25
7.Nguồn kinh phí cho thực hiện công tác đổi mới quản lý chất lượng 25
b. Đối với các doanh nghiệp chưa có đủ điều kiện áp dụng thành công ISO 9000 thì có thể áp dụng hệ thống Q-BASE hay xây dựng cho mình một hệ quản lý chất lượng thích hợp hay tham khảo những tài liệu nước ngoài
1. Hệ thống Q-BASE 26
2. Xây dựng hệ chất lượng thích hợp cho các doanh nghiệp việt nam 26
3.Tham khảo những tài liệu quản lý chất lượng để quản lý chất lượng 27
IV. Kết luận 28
mục lục 29
Tài liệu tham khảo 32
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D các biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố hóa chất cho các cảng container tại khu vực Hải Phòng - Quảng Ninh Khoa học kỹ thuật 0
D Các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí kinh doanh Khách sạn và du lịch và các biện pháp tiết kiệm chi phí trong các doanh nghiệp Khách Sạn Du lịch Luận văn Kinh tế 0
D Khảo sát bệnh toan huyết, kiềm huyết và ceton huyết ở bò sữa tại một số cơ sơ chăn nuôi các Tỉnh phía bắc, biện pháp phòng trị Nông Lâm Thủy sản 0
D Các biện pháp nâng cao chất lượng điện năng trong lưới điện phân phối huyện phú bình Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu đề xuất các biện pháp bảo vệ môi trường cho Nhà máy xử lý chất thải nguy hại Huy Thịnh Nông Lâm Thủy sản 0
D Vấn đề tranh chấp tên miền và các biện pháp giải quyết Công nghệ thông tin 0
D Các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại Luận văn Kinh tế 4
D Thặng dư và thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế - Các biện pháp điều chỉnh của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành về các biện pháp tránh thai của sinh viên một số trường Đại học Cao đẳng Y dược 0
D Biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trường thcs thành phố hạ long Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top