Download Luận văn Các giải pháp và điều kiện nhằm tăng khả năng cạnh tranh trong đấu thầu của doanh nghiệp xây dựng
CHƯƠNG I
NHỮNGVẤNĐỀLÝLUẬNCƠBẢNVÀKINHNGHIỆM
VỀKHẢNĂNGCẠNHTRANHTRONGĐẤUTHẦU
CỦADOANHNGHIỆPXÂYDỰNG
1.1. Bản chất và vai trò của đấu thầu xây dựng
Có nhiều quan niệm khác nhau của đấu thầu xây dựng.
Đứng trên góc độ nhà thầu, đấu thầu là một trong những cách chủ yếu để cóđược dựán giúp doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Thực chất của đấu thầu là quá trình cạnh tranh với các nhà thầu khác về khả năng đáp ứng các yêu cầu về chất lượng, tiến độ, chi phí xây dựng do bên mời thầu đặt ra.
Đối với chủđầu tư, đấu thầu là quá trình lựa chọn nhà thầu có khả năng đáp ứng tốt nhất các yêu cầu về chất lượng, tiến độ và chi phí xây dựng công trình. Theo Quy chếđấu thầu ban hành kèm theo Nghịđịnh 88/2003/NĐ-CP ngày 01/9/2003 của Chính phủ, đấu thầu là quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng các yêu cầu của bên mời thầu. Mục tiêu của đấu thầu là tạo nên sự cạnh tranh công bằng và minh bạch trong quá trình lựa chọn nhà thầu phù hợp, bảo đảm hiệu quả kinh tế của dựán đầu tư.
Đối với Nhà nước, đấu thầu là cách quản lý các hoạt động xây dựng thông qua việc uỷ quyền cho chủđầu tư (bên mời thầu) theo chếđộ công khai tuyển chọn nhà thầu.
Theo đó, trong quá trình đấu thầu có sự tham gia của 3 chủ thể có liên quan đến dựán (gói thầu):
- Chủđầu tư là bên mời thầu để thực hiện có hiệu quả dựán đầu tư của mình.
- Các nhà thầu là các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế có khẳnng thực hiện nhiệm vụ của dựán đầu tư.
Đấu thầu xây dựng (xây lắp) được thực hiện qua các hình thức sau đây:
- Đấu thầu rộng rãi: việc tổ chức đấu thầu không hạn chế số lượng các nhà thầu tham gia.
- Đấu thầu hạn chế: bên mời thầu chỉ mời một số nhà thầu cóđủ năng lực tham dựđấu thầu.
- Chỉđịnh thầu: là hình thức lựa chọn trực tiếp nhà thầu đáp ứng được yêu cầu để thương thảo hợp đồng.
Các cách đấu thầu xây dựng:
- Đấu thầu một túi hồ sơ: đề xuất về kỹ thuật và về giá dự thầu được đựng chung trong một túi hồ sơ.
- Đấu thầu hai túi hồ sơ: đề xuất về kỹ thuật và về giáđược đựng trong hai túi hồ sơ riêng biệt. Túi hồ sơ kỹ thuật được đánh giá trước và chỉ khi nào đạt sốđiểm từ 70% trở lên (theo quy định trong hồ sơ mời thầu) mới đánh giá tiếp hồ sơ về giá.
- Đấu thầu 2 giai đoạn được áp dụng cho các dựán lớn, phức tạp về công nghệ hay dựán chìa khóa trao tay.
Việc đấu thầu phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản sau đây:
- Cạnh tranh với những điều kiện ngang nhau
- Dự liệu đầy đủ
- Đánh giá công bằng
- Trách nhiệm phân minh
- Bí mật
- Ba chủ thể
Đấu thầu là chếđộđược áp dụng rộng rãi ở các nước có nền kinh tế thị trường. Việc đấu thầu mang lại những lợi ích thiết thực với chủđầu tư, nhà thầu và cả nền kinh tế quốc dân.
Đối với chủđầu tư, thông qua việc thực hiện đấu thầu, chủđầu tư sẽ tìm được nhà thầu có khả năng đáp ứng cao nhất các yêu cầu thực hiện dựán đầu tư trên cả phương diện chất lượng, tiến độ và chi phí. Hiệu quả vốn đầu tưđược tăng cường nhờ vốn được quản lý chặt chẽ, khắc phục được tình trạng thất thoát vốn. Đấu thầu cũng giúp chủđầu tư giải quyết được tình trạng phụ thuộc vào một nhà thầu như trong hình thức giao thầu hay chỉđịnh thầu. Tuy nhiên, để bảo đảm hiệu quả thiết thực của đấu thầu, chủđầu tư phải am hiểu sâu sắc quy chếđấu thầu và cóđược đội ngũ cán bộ có năng lực chuyên môn tốt, cóđạo đức nghề nghiệp để lập hồ sơ mời thầu có chất lượng, đánh giáđúng các hồ sơ dự thầu và lựa chọn đúng nhà thầu cóđủ năng lực thực hiện yêu cầu công trình.
Đối với nhà thầu, việc thực hiện chếđộđấu thầu sẽ phát huy được tính chủđộng, sáng tạo và linh hoạt tìm kiếm việc làm thông qua việc nắm bắt thông tin về dựán, vềđối thủ cạnh tranh, thiết lập quan hệ với các chủ thể kinh tế khác. Đấu thầu cũng tạo nên sức ép với các nhà thầu trong việc đổi mới công nghệ, nâng cao trình độ cán bộ và công nhân viên, qua đó nâng cao khả năng cạnh tranh để tăng xác suất trúng thầu. Thông qua đấu thầu, các nhà thầu cũng sẽ tích luỹđược thêm kinh nghiệm thi công, kinh nghiệm lập hồ sơ dự thầu và xác định chiến lược phát triển dài hạn của mình.
Đối với Nhà nước, thông qua đấu thầu, các cơ quan quản lý Nhà nước cóđủ thông tin thực tế và cơ sở khoa học đểđánh giáđúng thực lực của các chủđầu tư và các nhà thầu. Những điều đó giúp Nhà nước phát huy đúng được vai trò của mình trong nền kinh tế thị trường: tổ chức thị trường xây dựng, tạo sự cạnh tranh lành mạnh và tăng cường trật tự, kỷ cương trong thựuc hiện quá trình đầu tư.
1.2. Cạnh tranh và khả năng cạnh tranh trong đấu thầu của các doanh nghiệp xây dựng
Theo C.Marx, cạnh tranh là sự ganh đua, sựđấu tranh giữa các nhà tư bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoáđể thu được lợi nhuận siêu ngạch. Ông cũng coi cạnh tranh là một trong những quy luật của kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa.
P.A.Samuelson cho rằng, cạnh tranh là sự kình địch giữa các doanh nghiệp để giành khách hàng hay thị trường.
Từđiển Bách khoa Việt Nam (tập 1) định nghĩa: canh tranh trong kinh doanh là hoạt động ganh đua giữa những người sản xuất hàng hoá, giữa các thương nhân, các nhà kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, chi phối bởi quan hệ cung - cầu, nhằm giành các điều kiện sản xuất, tiêu thụ, thị trường có lợi nhất.
Các quan niệm nêu trên có sự khác nhau về cách tiếp cận và diễn giải, song có nhiều điểm chung. Đó là:
- Khi nói đến cạnh tranh tức là nói đến một quá trình có sự tham gia của nhiều chủ thể có cùng mục tiêu (đối tượng mà các chủ thểđều hướng tới chiếm đoạt).
- Có ràng buộc chung mà các chủ thể phải tuân thủ. Đó làđặc điểm nhu cầu của khách hàng, ràng buộc của luật pháp và thông lệ trên thị trường.
- Về thời gian và không gian, cạnh tranh diễn ra trong khoảng thời gian và trong không gian không cốđịnh.
Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường có những mặt tích cực và những mặt tiêu cực nhất định. Vấn đềđặt ra không phải là thủ tiêu cạnh tranh, mà phải để cạnh tranh diễn ra trong điều kiện bình đẳng và minh bạch, tránh dùng những thủđoạn không lành mạnh, phải phát huy được mặt tích cực và hạn chếđến mức tối đa những mặt tiêu cực của cạnh tranh. Đó là trách nhiệm của Nhà nước và của tất cả các chủ thể kinh tế trong nền kinh tế thị trường.
1.2.1. Tiếp cận và phân loại cạnh tranh trong đấu thầu của doanh nghiệp xây dựng
1.2.1.1. Tiếp cận về cạnh tranh trong đấu thầu của doanh nghiệp xây dựng
Cạnh tranh trong đấu thầu có thể tiếp cận theo 2 cách:
Theo nghĩa hẹp: cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng là quá trình các doanh nghiệp xây dựng ganh đua nhau đưa ra các giải pháp về kỹ thuật, tài chính, tiến độ thi công để xây dựng công trình thoả mãn một cách tối ưu các yêu cầu của bên mời thầu.
Quan niệm này cho thấy sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp là sự ganh đua hết sức gay gắt nhằm mục đích trúng thầu. Tuy nhiên, quan niệm này vẫn chỉ bó hẹp ở khâu đấu thầu mà chưa chỉ ra được sự cạnh tranh của các doanh nghiệp trong suốt quá trình sản xuất - kinh doanh. Mỗi doanh nghiệp đều tham gia đấu thầu rất nhiều công trình khác nhau với những đối thủ khác nhau trong những khoảng thời gian, địa điểm khác nhau, do đó quan niệm theo nghĩa hẹp này sẽ khó xác định được toàn diện các vấn đề cạnh tranh trong đấu thầu
Nhân tốảnh hưởng
Quyền lực của chủĐT
Các đối thủ cạnh tranh
Khả năng của doanh nghiệp
C/chế, c/sách của Nhà nước
Nhân tố khác
Giá trị trung bình
4.2857
4.2143
4.0000
3.5000
2.2857
Chú thích: Điểm 1: rất yếu; điểm 2: yếu; điểm 3: trung bình; điểm 4: mạnh; điểm 5: rất mạnh.
2. Những nguyên nhân trượt thầu
Sai sót về hồ sơ
STT
Nắm thông tin không chính xác
Giá dự thầu cao
Thiếu kinh nghiệm quản lýđiều hành
Khả năng tài chính thấp
Năng lực thi công kém
Nguyên nhân khác
6
1
Đồng ý
12
12
1
1
3
4
8
2
Không đồng ý
2
2
13
13
11
10
42.86
3
% đồng ý
85.71
85.71
7.143
7.143
24.43
28.57
VI. Đánh giá về quy chếđấu thầu:
1. Về giá sàn cho các gói thầu:
STT
Nên quy định
Không nên quy định
1
Số lượng đồng ý
7
5
2
Số lượng không đồng ý
7
9
3
% đồng ý
50
35.7
2. Phạm vi đấu thầu
STT
Nên mở rộng
Không nên mở rộng
1
Số lượng đồng ý
4
9
2
Số lượng không đồng ý
10
5
3
% đồng ý
28.6
64.5
3. Bảo lãnh dự thầu
STT
Theo % giá dự thầu
Theo mức chung cho từng gói thầu
1
Số lượng đồng ý
2
5
2
Số lượng không đồng ý
12
9
3
% đồng ý
14.3
35.7
VII. Các đánh giá khác
Phụ lục 3: Số lượng các nhà thầu nước ngoài tham gia thị trường xây dựng Việt Nam 2006
TT
Quốc gia
Số lượng
TT
Quốc gia
Số lượng
1
Nhật Bản
32
9
Autralia
2
Singapo
21
10
Đài Loan
3
Hàn Quốc
15
11
Đức
4
Malaisia
11
12
Bỉ
5
Pháp
16
13
Mỹ
6
Hồng Kông
7
14
Phần Lan
7
Thái Lan
6
15
Ấn Độ
8
Trung quốc
6
16
Nam Tư
(Nguồn: Bộ Kế hoạch vàĐầu tư2005)
Phụ lục 4: Tài sản và vốn của một số nhà thầu nước ngoài năm 2006
TT
Tên nhà thầu
Quốc tịch
Tổng tài sản
Vốn chủ sở hữu
Tỷ trọng vốn chủ sở hữu
1
HAZAMA
Nhật
4.973
3.246
0,65
2
DONGAH
Hàn Quốc
5.152
3.993
0,77
3
ABB
Phần Lan
2.386
1.008
0,42
4
KINDEN
Nhật
7.782
4.106
0,53
5
JTOCHU
Nhật
75.087
41.434
0,55
6
SUMIMOTO
Nhật
39.286
20.846
0,53
7
MASUI
Nhật
79.332
44.093
0,55
8
DAEWOO
Hàn Quốc
5.856
2.501
0,42
9
HUYNDAI
Hàn Quốc
7.438
5.579
0,75
10
ALSTOM
Pháp
201
88
0,43
11
KUKDONG
Hàn Quốc
1.024
505
0,49
12
SAMHAN
Hàn Quốc
617
405
0,66
Nguồn: Hồ sơ năng lực dự thầu tại các ban quản lý 85, PMU11, PMU118.
Phụ lục 5: Các quy định chủ yếu vềđấu thầu xây dựng ở Việt Nam
1. Quyết định số 91 TTg ngày 13/11/1992 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành quy định quản lý xuất nhập khẩu máy móc thiết bị.
2. Quyết định số 60 BXD - VKT ngày 30/3/1994 của Bộ xây dựng ban hành Quy chếđấu thầu xây lắp;
3. Quyết định số 183 TTg ngày 16/4/1994 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập HĐXT quốc gia để xét chọn đơn vị trúng thầu các dựán lớn sử dụng vốn của Nhà nước từ 100 tỷđồng trở lên.
4. Nghịđịnh số 43 CP ngày 16/4/1996 của Chính phủ ban hành Quy chếđấu thầu;
5. Nghịđịnh số 93CP ngày 23/8/1997 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một sốđiều của Quy chếđấu thầu theo Nghịđịnh số 473 CP;
6. Nghịđịnh số 88/2003/NĐ - CP ngày 01/9/2003 của Chính phủ về việc ban hành Quy chếđấu thầu;
7. Nghịđịnh số 14/2004/NĐ - CP ngày 05/5/2004 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một sốđiều của Quy chếđấu thầu ban hành theo Nghịđịnh số 88/2003/NĐ- CP;
8. Nghịđịnh 66/2003/NĐ - CP ngày 12 tháng 6 năm 2003 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một sốđiều của Quy chếđấu thầu ban hành theo Nghịđịnh 88/CP và Nghịđịnh 14/CP.
CHƯƠNG I
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VÀ KINH NGHIỆM
VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG ĐẤU THẦU
CỦA DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG
1.1. Bản chất và vai trò của đấu thầu xây dựng
1.2. Cạnh tranh và khả năng cạnh tranh trong đấu thầu của các doanh nghiệp xây dựng
1.2.1. Tiếp cận và phân loại cạnh tranh trong đấu thầu của doanh nghiệp xây dựng
1.2.1.1. Tiếp cận về cạnh tranh trong đấu thầu của doanh nghiệp xây dựng
1.2.1.2. Phân loại cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng
1.2.2. Khả năng và cách cạnh tranh trong đấu thầu của doanh nghiệp xây dựng
1.2.2.1. Khái quát về khả năng cạnh tranh trong đấu thầu của doanh nghiệp xây dựng
1.2.2.2. cách cạnh tranh trong đấu thầu của doanh nghiệp xây dựng
1.2.3. Các tiêu thức cơ bản đánh giá khả năng cạnh tranh trong đấu thầu của doanh nghiệp xây dựng
1.2.3.1. Các tiêu thức thể hiện khả năng cạnh tranh
1.2.3.2. Các tiêu thức đánh giá khả năng trúng thầu trong đấu thầu của doanh nghiệp xây dựng
1.3. Các nhân tốảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh trong đấu thầu của doanh nghiệp xây dựng
1.3.1. Nhóm nhân tố bên trong
1.3.1.1. Tài chính
1.3.1.2. Máy móc, thiết bị, công nghệ thi công
1.3.1.3. Nhân lực
1.3.1.4. Hoạt động marketing
1.3.1.5. Khả năng liên doanh, liên kết
1.3.1.6. Trình độ tổ chức lập hồ sơ dự thầu
1.3.2. Nhóm nhân tố bên ngoài
1.3.2.1. Cơ chế chính sách của Nhà nước
1.3.2.2. Chủđầu tư
1.3.2.3. Cơ quan tư vấn
1.3.2.4. Các đối thủ cạnh tranh
1.3.2.5. Các nhà cung cấp
1.4. Một số kinh nghiệm cạnh tranh của các nhà thầu nước ngoài tại Việt Nam
1.4.1. Phân chia khu vực các nhà thầu trong cùng một quốc gia
1.4.2. Kinh nghiệm từng bước chiếm lĩnh thị trường
1.4.3. Kinh nghiệm về lựa chọn nhà thầu phụ
1.4.4. Kinh nghiệm quan hệ với chủđầu tư và các cơ quan quản lý Nn địa phương
1.4.5. Kinh nghiệm về sử dụng vàđiều động thiết bị
1.4.7. Kinh nghiệm về sử dụng công cụ luật pháp
1.4.8. Kinh nghiệm về lập hồ sơ giải ngân và thanh toán
CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH
TRONG ĐẤU THẦU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG
NƯỚC TA THỜI GIAN QUA
2.1. Tổng quan về tình hình đấu thầu và cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng ở nước ta những năm qua.
2.2. Phân tích thực trạng khả năng cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng thông qua kết quảđiều tra xã hội học.
2.3. Phân tích thực trạng khả năng cạnh tranh trong đấu thầu của các doanh nghiệp xây dựng qua thực tiễn một số doanh nghiệp điển hình.
2.3.1. Phân tích thực trạng khả năng cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng của Công ty xây lắp – vật tư- vận tải sông Đà 12 (TCT xây dựng sông Đà).
2.3.1.1. Giới thiệu tổng quan về Công ty.
2.3.1.2. Phân tích một số khía cạnh về khả năng cạnh tranh trong đấu thầu xây lắp của Công ty xây lắp – vật tư- vận tải sông Đà 12.
2.3.1.3. Đánh giá chung về khả năng cạnh tranh trong đấu thầu xây lắp của công ty.
2.3.2. Phân tích thực trạng hoạt động dự thầu và khả năng cạnh tranh trong đấu thầu tại Công ty lắp máy và xây dựng Hà Nội.
2.3.2.1. Tổng quan về công ty
2.3.2.2. Phân tích một số khía cạnh về khả năng cạnh tranh của công ty.
2.3.2.3. Thực trạng hoạt động dự thầu của Công ty lắp máy và xây dựng Hà Nội.
2.3.2.4. Tác động của hoạt động dự thầu đến kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty
2.3.2.5. Những mặt mạnh và hạn chế của công ty trong công tác dự thầu xây dựng
2.3.3. Phân tích khả năng cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng của Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 8.
2.3.3.1. Những thông tin chung về Tổng công ty.
2.3.3.2. Một số khả năng chính
2.3.3.3. Tình hình dự thầu của Tổng công ty trong thời gian qua.
2.3.3.4. Các hoạt động chủ yếu trong quá trình tham gia thầu của Tổng công ty.
2.3.3.5. Những yếu kém trong dự thầu của Tổng công ty và giải pháp khắc phục.
2.3.3.6. Một vài kiến nghị rút ra từ thực tiễn.
2.4. Đánh giá chung về những hạn chế và nguyên nhân hạn chế khả năng cạnh tranh trong đấu thầu của doanh nghiệp xây dựng.
2.4.1. Những hạn chế
2.4.2. Những nguyên nhân chủ yếu.
CHƯƠNG 3.
CÁC GIẢI PHÁP VÀ ĐIỀU KIỆN NHẰM TĂNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG ĐẤU THẦU CỦA DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG.
3.1. CƠHỘI, THÁCHTHỨCVÀYÊUCẦUĐỐIVỚICÁCDOANHNGHIỆPXÂYDỰNG
3.1.1. Cơ hội và thách thức.
3.1.1.1. Những cơ hội chủ yếu
3.1.1.2. Những thách thức chủ yếu.
3.1.2. Yêu cầu đối với các doanh nghiệp xây dựng
3.2. Một số giải pháp vàđiều kiện nhằm tăng khả năng cạnh tranh trong đấu thầu của doanh nghiệp xây dựng.
3.2.1. Tăng cường các nguồn lực nội tại của doanh nghiệp xây dựng.
3.2.2. Nâng cao chất lượng công tác lập hồ sơ dự thầu.
3.2.3. Nâng cao chất lượng ra quyết định tranh thầu.
3.2.4. Hoàn thiện quy chếđấu thầu xây dựng
3.2.5. Tăng cường vai trò của chủđầu tư và các cơ quan hữu quan trong đấu thầu xây dựng.
3.2.5.1. Tăng cường vai trò của chủđầu tư.
3.2.5.2. Kiến nghị với các cơ quan hữu quan và cơ quan khác.
KẾT LUẬN
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
CHƯƠNG I
NHỮNGVẤNĐỀLÝLUẬNCƠBẢNVÀKINHNGHIỆM
VỀKHẢNĂNGCẠNHTRANHTRONGĐẤUTHẦU
CỦADOANHNGHIỆPXÂYDỰNG
1.1. Bản chất và vai trò của đấu thầu xây dựng
Có nhiều quan niệm khác nhau của đấu thầu xây dựng.
Đứng trên góc độ nhà thầu, đấu thầu là một trong những cách chủ yếu để cóđược dựán giúp doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Thực chất của đấu thầu là quá trình cạnh tranh với các nhà thầu khác về khả năng đáp ứng các yêu cầu về chất lượng, tiến độ, chi phí xây dựng do bên mời thầu đặt ra.
Đối với chủđầu tư, đấu thầu là quá trình lựa chọn nhà thầu có khả năng đáp ứng tốt nhất các yêu cầu về chất lượng, tiến độ và chi phí xây dựng công trình. Theo Quy chếđấu thầu ban hành kèm theo Nghịđịnh 88/2003/NĐ-CP ngày 01/9/2003 của Chính phủ, đấu thầu là quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng các yêu cầu của bên mời thầu. Mục tiêu của đấu thầu là tạo nên sự cạnh tranh công bằng và minh bạch trong quá trình lựa chọn nhà thầu phù hợp, bảo đảm hiệu quả kinh tế của dựán đầu tư.
Đối với Nhà nước, đấu thầu là cách quản lý các hoạt động xây dựng thông qua việc uỷ quyền cho chủđầu tư (bên mời thầu) theo chếđộ công khai tuyển chọn nhà thầu.
Theo đó, trong quá trình đấu thầu có sự tham gia của 3 chủ thể có liên quan đến dựán (gói thầu):
- Chủđầu tư là bên mời thầu để thực hiện có hiệu quả dựán đầu tư của mình.
- Các nhà thầu là các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế có khẳnng thực hiện nhiệm vụ của dựán đầu tư.
Đấu thầu xây dựng (xây lắp) được thực hiện qua các hình thức sau đây:
- Đấu thầu rộng rãi: việc tổ chức đấu thầu không hạn chế số lượng các nhà thầu tham gia.
- Đấu thầu hạn chế: bên mời thầu chỉ mời một số nhà thầu cóđủ năng lực tham dựđấu thầu.
- Chỉđịnh thầu: là hình thức lựa chọn trực tiếp nhà thầu đáp ứng được yêu cầu để thương thảo hợp đồng.
Các cách đấu thầu xây dựng:
- Đấu thầu một túi hồ sơ: đề xuất về kỹ thuật và về giá dự thầu được đựng chung trong một túi hồ sơ.
- Đấu thầu hai túi hồ sơ: đề xuất về kỹ thuật và về giáđược đựng trong hai túi hồ sơ riêng biệt. Túi hồ sơ kỹ thuật được đánh giá trước và chỉ khi nào đạt sốđiểm từ 70% trở lên (theo quy định trong hồ sơ mời thầu) mới đánh giá tiếp hồ sơ về giá.
- Đấu thầu 2 giai đoạn được áp dụng cho các dựán lớn, phức tạp về công nghệ hay dựán chìa khóa trao tay.
Việc đấu thầu phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản sau đây:
- Cạnh tranh với những điều kiện ngang nhau
- Dự liệu đầy đủ
- Đánh giá công bằng
- Trách nhiệm phân minh
- Bí mật
- Ba chủ thể
Đấu thầu là chếđộđược áp dụng rộng rãi ở các nước có nền kinh tế thị trường. Việc đấu thầu mang lại những lợi ích thiết thực với chủđầu tư, nhà thầu và cả nền kinh tế quốc dân.
Đối với chủđầu tư, thông qua việc thực hiện đấu thầu, chủđầu tư sẽ tìm được nhà thầu có khả năng đáp ứng cao nhất các yêu cầu thực hiện dựán đầu tư trên cả phương diện chất lượng, tiến độ và chi phí. Hiệu quả vốn đầu tưđược tăng cường nhờ vốn được quản lý chặt chẽ, khắc phục được tình trạng thất thoát vốn. Đấu thầu cũng giúp chủđầu tư giải quyết được tình trạng phụ thuộc vào một nhà thầu như trong hình thức giao thầu hay chỉđịnh thầu. Tuy nhiên, để bảo đảm hiệu quả thiết thực của đấu thầu, chủđầu tư phải am hiểu sâu sắc quy chếđấu thầu và cóđược đội ngũ cán bộ có năng lực chuyên môn tốt, cóđạo đức nghề nghiệp để lập hồ sơ mời thầu có chất lượng, đánh giáđúng các hồ sơ dự thầu và lựa chọn đúng nhà thầu cóđủ năng lực thực hiện yêu cầu công trình.
Đối với nhà thầu, việc thực hiện chếđộđấu thầu sẽ phát huy được tính chủđộng, sáng tạo và linh hoạt tìm kiếm việc làm thông qua việc nắm bắt thông tin về dựán, vềđối thủ cạnh tranh, thiết lập quan hệ với các chủ thể kinh tế khác. Đấu thầu cũng tạo nên sức ép với các nhà thầu trong việc đổi mới công nghệ, nâng cao trình độ cán bộ và công nhân viên, qua đó nâng cao khả năng cạnh tranh để tăng xác suất trúng thầu. Thông qua đấu thầu, các nhà thầu cũng sẽ tích luỹđược thêm kinh nghiệm thi công, kinh nghiệm lập hồ sơ dự thầu và xác định chiến lược phát triển dài hạn của mình.
Đối với Nhà nước, thông qua đấu thầu, các cơ quan quản lý Nhà nước cóđủ thông tin thực tế và cơ sở khoa học đểđánh giáđúng thực lực của các chủđầu tư và các nhà thầu. Những điều đó giúp Nhà nước phát huy đúng được vai trò của mình trong nền kinh tế thị trường: tổ chức thị trường xây dựng, tạo sự cạnh tranh lành mạnh và tăng cường trật tự, kỷ cương trong thựuc hiện quá trình đầu tư.
1.2. Cạnh tranh và khả năng cạnh tranh trong đấu thầu của các doanh nghiệp xây dựng
Theo C.Marx, cạnh tranh là sự ganh đua, sựđấu tranh giữa các nhà tư bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoáđể thu được lợi nhuận siêu ngạch. Ông cũng coi cạnh tranh là một trong những quy luật của kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa.
P.A.Samuelson cho rằng, cạnh tranh là sự kình địch giữa các doanh nghiệp để giành khách hàng hay thị trường.
Từđiển Bách khoa Việt Nam (tập 1) định nghĩa: canh tranh trong kinh doanh là hoạt động ganh đua giữa những người sản xuất hàng hoá, giữa các thương nhân, các nhà kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, chi phối bởi quan hệ cung - cầu, nhằm giành các điều kiện sản xuất, tiêu thụ, thị trường có lợi nhất.
Các quan niệm nêu trên có sự khác nhau về cách tiếp cận và diễn giải, song có nhiều điểm chung. Đó là:
- Khi nói đến cạnh tranh tức là nói đến một quá trình có sự tham gia của nhiều chủ thể có cùng mục tiêu (đối tượng mà các chủ thểđều hướng tới chiếm đoạt).
- Có ràng buộc chung mà các chủ thể phải tuân thủ. Đó làđặc điểm nhu cầu của khách hàng, ràng buộc của luật pháp và thông lệ trên thị trường.
- Về thời gian và không gian, cạnh tranh diễn ra trong khoảng thời gian và trong không gian không cốđịnh.
Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường có những mặt tích cực và những mặt tiêu cực nhất định. Vấn đềđặt ra không phải là thủ tiêu cạnh tranh, mà phải để cạnh tranh diễn ra trong điều kiện bình đẳng và minh bạch, tránh dùng những thủđoạn không lành mạnh, phải phát huy được mặt tích cực và hạn chếđến mức tối đa những mặt tiêu cực của cạnh tranh. Đó là trách nhiệm của Nhà nước và của tất cả các chủ thể kinh tế trong nền kinh tế thị trường.
1.2.1. Tiếp cận và phân loại cạnh tranh trong đấu thầu của doanh nghiệp xây dựng
1.2.1.1. Tiếp cận về cạnh tranh trong đấu thầu của doanh nghiệp xây dựng
Cạnh tranh trong đấu thầu có thể tiếp cận theo 2 cách:
Theo nghĩa hẹp: cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng là quá trình các doanh nghiệp xây dựng ganh đua nhau đưa ra các giải pháp về kỹ thuật, tài chính, tiến độ thi công để xây dựng công trình thoả mãn một cách tối ưu các yêu cầu của bên mời thầu.
Quan niệm này cho thấy sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp là sự ganh đua hết sức gay gắt nhằm mục đích trúng thầu. Tuy nhiên, quan niệm này vẫn chỉ bó hẹp ở khâu đấu thầu mà chưa chỉ ra được sự cạnh tranh của các doanh nghiệp trong suốt quá trình sản xuất - kinh doanh. Mỗi doanh nghiệp đều tham gia đấu thầu rất nhiều công trình khác nhau với những đối thủ khác nhau trong những khoảng thời gian, địa điểm khác nhau, do đó quan niệm theo nghĩa hẹp này sẽ khó xác định được toàn diện các vấn đề cạnh tranh trong đấu thầu
Nhân tốảnh hưởng
Quyền lực của chủĐT
Các đối thủ cạnh tranh
Khả năng của doanh nghiệp
C/chế, c/sách của Nhà nước
Nhân tố khác
Giá trị trung bình
4.2857
4.2143
4.0000
3.5000
2.2857
Chú thích: Điểm 1: rất yếu; điểm 2: yếu; điểm 3: trung bình; điểm 4: mạnh; điểm 5: rất mạnh.
2. Những nguyên nhân trượt thầu
Sai sót về hồ sơ
STT
Nắm thông tin không chính xác
Giá dự thầu cao
Thiếu kinh nghiệm quản lýđiều hành
Khả năng tài chính thấp
Năng lực thi công kém
Nguyên nhân khác
6
1
Đồng ý
12
12
1
1
3
4
8
2
Không đồng ý
2
2
13
13
11
10
42.86
3
% đồng ý
85.71
85.71
7.143
7.143
24.43
28.57
VI. Đánh giá về quy chếđấu thầu:
1. Về giá sàn cho các gói thầu:
STT
Nên quy định
Không nên quy định
1
Số lượng đồng ý
7
5
2
Số lượng không đồng ý
7
9
3
% đồng ý
50
35.7
2. Phạm vi đấu thầu
STT
Nên mở rộng
Không nên mở rộng
1
Số lượng đồng ý
4
9
2
Số lượng không đồng ý
10
5
3
% đồng ý
28.6
64.5
3. Bảo lãnh dự thầu
STT
Theo % giá dự thầu
Theo mức chung cho từng gói thầu
1
Số lượng đồng ý
2
5
2
Số lượng không đồng ý
12
9
3
% đồng ý
14.3
35.7
VII. Các đánh giá khác
Phụ lục 3: Số lượng các nhà thầu nước ngoài tham gia thị trường xây dựng Việt Nam 2006
TT
Quốc gia
Số lượng
TT
Quốc gia
Số lượng
1
Nhật Bản
32
9
Autralia
2
Singapo
21
10
Đài Loan
3
Hàn Quốc
15
11
Đức
4
Malaisia
11
12
Bỉ
5
Pháp
16
13
Mỹ
6
Hồng Kông
7
14
Phần Lan
7
Thái Lan
6
15
Ấn Độ
8
Trung quốc
6
16
Nam Tư
(Nguồn: Bộ Kế hoạch vàĐầu tư2005)
Phụ lục 4: Tài sản và vốn của một số nhà thầu nước ngoài năm 2006
TT
Tên nhà thầu
Quốc tịch
Tổng tài sản
Vốn chủ sở hữu
Tỷ trọng vốn chủ sở hữu
1
HAZAMA
Nhật
4.973
3.246
0,65
2
DONGAH
Hàn Quốc
5.152
3.993
0,77
3
ABB
Phần Lan
2.386
1.008
0,42
4
KINDEN
Nhật
7.782
4.106
0,53
5
JTOCHU
Nhật
75.087
41.434
0,55
6
SUMIMOTO
Nhật
39.286
20.846
0,53
7
MASUI
Nhật
79.332
44.093
0,55
8
DAEWOO
Hàn Quốc
5.856
2.501
0,42
9
HUYNDAI
Hàn Quốc
7.438
5.579
0,75
10
ALSTOM
Pháp
201
88
0,43
11
KUKDONG
Hàn Quốc
1.024
505
0,49
12
SAMHAN
Hàn Quốc
617
405
0,66
Nguồn: Hồ sơ năng lực dự thầu tại các ban quản lý 85, PMU11, PMU118.
Phụ lục 5: Các quy định chủ yếu vềđấu thầu xây dựng ở Việt Nam
1. Quyết định số 91 TTg ngày 13/11/1992 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành quy định quản lý xuất nhập khẩu máy móc thiết bị.
2. Quyết định số 60 BXD - VKT ngày 30/3/1994 của Bộ xây dựng ban hành Quy chếđấu thầu xây lắp;
3. Quyết định số 183 TTg ngày 16/4/1994 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập HĐXT quốc gia để xét chọn đơn vị trúng thầu các dựán lớn sử dụng vốn của Nhà nước từ 100 tỷđồng trở lên.
4. Nghịđịnh số 43 CP ngày 16/4/1996 của Chính phủ ban hành Quy chếđấu thầu;
5. Nghịđịnh số 93CP ngày 23/8/1997 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một sốđiều của Quy chếđấu thầu theo Nghịđịnh số 473 CP;
6. Nghịđịnh số 88/2003/NĐ - CP ngày 01/9/2003 của Chính phủ về việc ban hành Quy chếđấu thầu;
7. Nghịđịnh số 14/2004/NĐ - CP ngày 05/5/2004 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một sốđiều của Quy chếđấu thầu ban hành theo Nghịđịnh số 88/2003/NĐ- CP;
8. Nghịđịnh 66/2003/NĐ - CP ngày 12 tháng 6 năm 2003 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một sốđiều của Quy chếđấu thầu ban hành theo Nghịđịnh 88/CP và Nghịđịnh 14/CP.
CHƯƠNG I
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VÀ KINH NGHIỆM
VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG ĐẤU THẦU
CỦA DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG
1.1. Bản chất và vai trò của đấu thầu xây dựng
1.2. Cạnh tranh và khả năng cạnh tranh trong đấu thầu của các doanh nghiệp xây dựng
1.2.1. Tiếp cận và phân loại cạnh tranh trong đấu thầu của doanh nghiệp xây dựng
1.2.1.1. Tiếp cận về cạnh tranh trong đấu thầu của doanh nghiệp xây dựng
1.2.1.2. Phân loại cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng
1.2.2. Khả năng và cách cạnh tranh trong đấu thầu của doanh nghiệp xây dựng
1.2.2.1. Khái quát về khả năng cạnh tranh trong đấu thầu của doanh nghiệp xây dựng
1.2.2.2. cách cạnh tranh trong đấu thầu của doanh nghiệp xây dựng
1.2.3. Các tiêu thức cơ bản đánh giá khả năng cạnh tranh trong đấu thầu của doanh nghiệp xây dựng
1.2.3.1. Các tiêu thức thể hiện khả năng cạnh tranh
1.2.3.2. Các tiêu thức đánh giá khả năng trúng thầu trong đấu thầu của doanh nghiệp xây dựng
1.3. Các nhân tốảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh trong đấu thầu của doanh nghiệp xây dựng
1.3.1. Nhóm nhân tố bên trong
1.3.1.1. Tài chính
1.3.1.2. Máy móc, thiết bị, công nghệ thi công
1.3.1.3. Nhân lực
1.3.1.4. Hoạt động marketing
1.3.1.5. Khả năng liên doanh, liên kết
1.3.1.6. Trình độ tổ chức lập hồ sơ dự thầu
1.3.2. Nhóm nhân tố bên ngoài
1.3.2.1. Cơ chế chính sách của Nhà nước
1.3.2.2. Chủđầu tư
1.3.2.3. Cơ quan tư vấn
1.3.2.4. Các đối thủ cạnh tranh
1.3.2.5. Các nhà cung cấp
1.4. Một số kinh nghiệm cạnh tranh của các nhà thầu nước ngoài tại Việt Nam
1.4.1. Phân chia khu vực các nhà thầu trong cùng một quốc gia
1.4.2. Kinh nghiệm từng bước chiếm lĩnh thị trường
1.4.3. Kinh nghiệm về lựa chọn nhà thầu phụ
1.4.4. Kinh nghiệm quan hệ với chủđầu tư và các cơ quan quản lý Nn địa phương
1.4.5. Kinh nghiệm về sử dụng vàđiều động thiết bị
1.4.7. Kinh nghiệm về sử dụng công cụ luật pháp
1.4.8. Kinh nghiệm về lập hồ sơ giải ngân và thanh toán
CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH
TRONG ĐẤU THẦU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG
NƯỚC TA THỜI GIAN QUA
2.1. Tổng quan về tình hình đấu thầu và cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng ở nước ta những năm qua.
2.2. Phân tích thực trạng khả năng cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng thông qua kết quảđiều tra xã hội học.
2.3. Phân tích thực trạng khả năng cạnh tranh trong đấu thầu của các doanh nghiệp xây dựng qua thực tiễn một số doanh nghiệp điển hình.
2.3.1. Phân tích thực trạng khả năng cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng của Công ty xây lắp – vật tư- vận tải sông Đà 12 (TCT xây dựng sông Đà).
2.3.1.1. Giới thiệu tổng quan về Công ty.
2.3.1.2. Phân tích một số khía cạnh về khả năng cạnh tranh trong đấu thầu xây lắp của Công ty xây lắp – vật tư- vận tải sông Đà 12.
2.3.1.3. Đánh giá chung về khả năng cạnh tranh trong đấu thầu xây lắp của công ty.
2.3.2. Phân tích thực trạng hoạt động dự thầu và khả năng cạnh tranh trong đấu thầu tại Công ty lắp máy và xây dựng Hà Nội.
2.3.2.1. Tổng quan về công ty
2.3.2.2. Phân tích một số khía cạnh về khả năng cạnh tranh của công ty.
2.3.2.3. Thực trạng hoạt động dự thầu của Công ty lắp máy và xây dựng Hà Nội.
2.3.2.4. Tác động của hoạt động dự thầu đến kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty
2.3.2.5. Những mặt mạnh và hạn chế của công ty trong công tác dự thầu xây dựng
2.3.3. Phân tích khả năng cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng của Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 8.
2.3.3.1. Những thông tin chung về Tổng công ty.
2.3.3.2. Một số khả năng chính
2.3.3.3. Tình hình dự thầu của Tổng công ty trong thời gian qua.
2.3.3.4. Các hoạt động chủ yếu trong quá trình tham gia thầu của Tổng công ty.
2.3.3.5. Những yếu kém trong dự thầu của Tổng công ty và giải pháp khắc phục.
2.3.3.6. Một vài kiến nghị rút ra từ thực tiễn.
2.4. Đánh giá chung về những hạn chế và nguyên nhân hạn chế khả năng cạnh tranh trong đấu thầu của doanh nghiệp xây dựng.
2.4.1. Những hạn chế
2.4.2. Những nguyên nhân chủ yếu.
CHƯƠNG 3.
CÁC GIẢI PHÁP VÀ ĐIỀU KIỆN NHẰM TĂNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG ĐẤU THẦU CỦA DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG.
3.1. CƠHỘI, THÁCHTHỨCVÀYÊUCẦUĐỐIVỚICÁCDOANHNGHIỆPXÂYDỰNG
3.1.1. Cơ hội và thách thức.
3.1.1.1. Những cơ hội chủ yếu
3.1.1.2. Những thách thức chủ yếu.
3.1.2. Yêu cầu đối với các doanh nghiệp xây dựng
3.2. Một số giải pháp vàđiều kiện nhằm tăng khả năng cạnh tranh trong đấu thầu của doanh nghiệp xây dựng.
3.2.1. Tăng cường các nguồn lực nội tại của doanh nghiệp xây dựng.
3.2.2. Nâng cao chất lượng công tác lập hồ sơ dự thầu.
3.2.3. Nâng cao chất lượng ra quyết định tranh thầu.
3.2.4. Hoàn thiện quy chếđấu thầu xây dựng
3.2.5. Tăng cường vai trò của chủđầu tư và các cơ quan hữu quan trong đấu thầu xây dựng.
3.2.5.1. Tăng cường vai trò của chủđầu tư.
3.2.5.2. Kiến nghị với các cơ quan hữu quan và cơ quan khác.
KẾT LUẬN
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: