chauthuy_truong
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT .................................................3
LỜI MỞ ĐẦU ....................................................................................................4
Phần I: Tổng quan về IPO và định giá IPO .....................................................5
1.Khái niệm và vai trò của IPO:........................................................................5
2. Những vấn đề lý luận về định giá IPO ..........................................................5
2.1 Khái niệm................................................................................................5
2.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới vấn đề định giá IPO:.....................................6
2.3. Vai trò của định giá IPO đối với định giá cổ phiếu niêm yết...................7
3. Các mô hình định giá IPO.............................................................................7
3.1. Mô hình định giá quyền chọn Black – Scholes (OPM) ...........................7
3.1.1.Các giả thiết của mô hình:.................................................................8
3.1.2.Nội dung mô hình: ............................................................................8
3.1.3. Các bước tiến hành......................................................................... 10
3.1.4.Khả năng ứng dụng và hạn chế: ...................................................... 10
3.2. Mô hình sử dụng phương pháp luồng tiền chiết khấu ........................... 11
3.2.1. Mô hình chiết khấu dòng tiền vốn chủ sở hữu FCFE:..................... 11
3.2.2. Mô hình chiết khấu dòng tiền công ty FCFF .................................. 13
PHẦN II: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP................................................... 17
1.Thực trạng định giá IPO tại Việt Nam ......................................................... 17
1.1. Những thành tựu đạt được:................................................................... 17
1.2. Những hạn chế còn tồn tại:................................................................... 17
1.2.1. Định giá cao ................................................................................... 17
1.2.2. Định giá thấp.................................................................................. 19
2. Thực trạng áp dụng các mô hình định giá IPO tại Việt Nam. ...................... 20
2.1. Mô hình OPM. ..................................................................................... 20
2.2. Mô hình DCF ....................................................................................... 21
3. Nguyên nhân của những hạn chế: ............................................................... 21
3.1. Hiệu ứng thông tin không đối xứng: ..................................................... 21
3.2. Tâm lý thị trường: ................................................................................ 23
3.3. Cách thức tính giá không hợp lý........................................................... 23
3.4. Thiếu các tổ chức định giá chuyên nghiệp và hàng lang pháp lý chưa
chặt chẽ ....................................................................................................... 24
3.5. Do các nhà đầu cơ đặt giá quá cao để có một mức giá bình quân hợp lý
nhằm mục đích kiếm lời.............................................................................. 24
PHẦN III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO VIỆC ÁP DỤNG CÁC MÔ
HÌNH ĐỊNH GIÁ IPO TẠI VIỆT NAM ........................................................ 25
1. Cần thiết lập một quá trình IPO chuẩn ........................................................ 25
2. Quy định chặt chẽ về pháp lý:..................................................................... 25
3. Xây dựng hệ thống dữ liệu chính xác, đầy đủ: ............................................ 26
4. Chuẩn bị tốt khâu cổ phần hóa:................................................................... 26
5. Thời điểm phát hành:.................................................................................. 27
PHỤ LỤC ......................................................................................................... 28
ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU FPT KHI IPO ........................................................... 28
KẾT LUẬN ...................................................................................................... 34
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................... 35
Tính cấp thiết của đề tài
Như chúng ta đã biết TTCK Việt Nam tuy mới chỉ ra đời cách đây chục
năm và hiện vẫn còn đang là một thị trường đầy tiềm năng nhưng nó đã và đang
từng bước khẳng định mình trên thị trường chứng khoán của thế giới. Để các
cuộc IPO diễn ra thành công, bên cạnh nhiều yếu tố như thời điểm phát hành, giá
trị doanh nghiệp, khối lượng chào bán… thì việc đưa ra một mức giá hợp lý cũng
là rất cần thiết. Hơn nữa, việc đem lại một mức giá đấu thành công cho IPO sẽ là
cơ sở để cổ phiếu của doanh nghiệp đó có một mức giá phù hợp, không bị đẩy
hay kéo giá trên thị trường thứ cấp.
Xuất phát từ thực tiễn trên cùng với sự hướng dẫn của cô Nguyễn Thị
Minh Nguyệt, em muốn đi tìm hiểu đề tài về: “ Các mô hình định giá IPO tại Việt
Nam”
Mục tiêu của đề tài:
Với đề tài “Các mô hình định giá IPO tại Việt Nam”, em muốn đi tìm hiểu
chung về những vấn đề liên quan đến phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng
và phương pháp định giá của nó trên thị trường mới nổi ở Việt Nam từ đó ta có
cái nhìn tổng quan hơn về lộ trình IPO của các doanh nghiệp Việt Nam liệu nó
có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển của TTCK Việt Nam.
Kết cấu của đề tài:
Phần I: Tổng quan về IPO và định giá IPO
Phần II: Thực trạng về định giá IPO và việc áp dụng các mô hình định giá
IPO tại Việt Nam
Phần III: Một số giải pháp cho việc áp dụng các mô hình định giá IPO ở
Việt Nam.
Phần I: Tổng quan về IPO và định giá IPO
1.Khái niệm và vai trò của IPO:
IPO (viết tắt của Initial Public Offering) là việc chào bán chứng khoán lần
đầu tiên ra công chúng.
Theo thông lệ tài chính trong kinh doanh, việc phát hành này có nghĩa là một
doanh nghiệp lần đầu tiên huy động vốn từ công chúng rộng rãi bằng cách phát
hành các cổ phiếu phổ thông, nghĩa là cổ phiếu ghi nhận quyền sở hữu đúng
nghĩa và người nắm giữ có quyền biểu quyết tương ứng trong các kỳ họp Đại hội
đồng Cổ đông thường niên hay bất thường. Một phần của IPO có thể là chuyển
nhượng cổ phần của cổ đông hiện hữu.
IPO với mỗi doanh nghiệp chỉ có một lần duy nhất, và sau khi đã IPO thì các
lần tiếp theo sẽ được gọi là phát hành cổ phiếu trên thị trường thứ cấp. IPO có ý
nghĩa rất quan trọng với doanh nghiệp, vì với bất kỳ doanh nghiệp nào, đây cũng
là thử thách đầu tiên và quan trọng nhất đối với hàng loạt khía cạnh vận hành.
Nguyên nhân của thử thách này là do doanh nghiệp trước khi được phép huy
động vốn rộng rãi phải đảm bảo hàng loạt các điều kiện phát hành ngặt cùng kiệt và
quy chế báo cáo thông tin rất nghiêm khắc. Khi tiến hành IPO, cổ phiếu của các
doanh nghiệp sẽ đạt được tính thanh khoản cao và các giá trị gia tăng về giá,
đồng thời doanh nghiệp cũng dễ dàng và tốn ít chi phí hơn trong việc huy động
vốn qua phát hành trái phiếu, cổ phiếu.
2. Những vấn đề lý luận về định giá IPO
2.1 Khái niệm
Trước hết ta cần hiểu định giá DN là điều tra chi tiết và đánh giá các
hoạt động của DN nhằm xác định giá trị hiện hữu và tiềm năng của DN đó. Và
định giá IPO cũng không nằm ngoài khái niệm định giá doanh nghiệp nói chung
nhưng nó có những điểm khác biệt:
- Định giá IPO có thể diễn ra trong trường hợp thông tin không đẩy đủ nếu
công ty có lịch sử hoạt động ngắn.
- Giá trị hình thành trong quá trình định giá chỉ là mức giá xác định để có thể
hoàn thành việc bán cổ phần, còn sau khi phát hành cổ phần thì chỉ có các cổ
đông là bị ảnh hưởng bởi giá cổ phiếu khi giao dịch chúng trến thị trường thứ
cấp.
Định giá IPO dựa trên cơ sở tính toán giá trị hiện tại của các dòng tiền tương
lai được chiết khấu ở mức lợi suất nhất định. Bên cạnh đó, có sự đối chiếu so với
tổng giá trị tài sản của công ty trừ đi giá trị khoản nợ trên sổ sách.
Các công ty tư vấn, bảo lãnh phát hành sẽ tham gia vào quá trình định giá.
Mức giá cần được đưa ra hợp lý để đảm bảo tính thanh khoản của cổ phiếu và lợi
ích của cổ đông khi giao dịch cổ phiếu trên thị trường thứ cấp.
2.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới vấn đề định giá IPO:
- Một môi trường kinh tế cạnh tranh với sự ổn định của các ngành sản xuất
sẽ đem lại sự ổn định cho nguồn cung cấp đầu vào và sức mua thị trường đầu vào
sản phẩm của công ty. Ngoài ra, môi trường kinh tế vĩ mô phát triển ổn định còn
có ý nghĩa quan trọng trong việc giúp các nhà kinh tế đoán tốt hơn các chỉ tiêu
kinh tế: chỉ số lạm phát, lãi suất dài hạn, chỉ số tăng trưởng kinh tế, trong việc
định lượng các tham số trong công thức xác định giá trị DN.
- Môi trường chính trị pháp luật minh bạch, ổn định sẽ giúp DN hoạt động
hiệu quả, từ đó, các kế hoạch cho tương lai cũng trở nên khả thi hơn. Do đó việc
dự báo luồng tiền của DN trở nên dễ dàng và đáng tin cậy hơn.
- Quy trình xác định giá trị DN ảnh hưởng rất lớn đến việc định giá.
Quy trình IPO bao gồm cả quy trình định giá IPO và cơ chế phát tín hiệu,
tiếp cận thị trường, cách thức và thời điểm phát hành. Do đó, quy trình IPO sẽ
ảnh hưởng đến giá trị IPO theo cả chiều hướng tốt lẫn xấu.
- Giá IPO được xác định dựa vào việc sinh lời của các hoạt động của công
ty, do đó đòi hỏi phải có các thông tin về triển vọng lợi nhuận của công ty một
cách chính xác để việc định giá IPO có hiệu quả.
2.3. Vai trò của định giá IPO đối với định giá cổ phiếu niêm yết
Thông thường tại các TTCK, các công ty tiến hành IPO và niêm yết luôn
nên mức giá IPO cũng là mức giá tham chiếu cho các phiên giao dịch đầu tiên.
Tuy nhiên, ở Việt Nam, IPO và niêm yết cách nhau một khoảng thời gian nên giá
IPO có thể khác so với giá niêm yết. Mặt khác, những cuộc IPO từ năm 2007 cho
thấy, giá đấu bình quân thành công nhiều khi bị đẩy giá quá cao (trường hợp
Vietcombank, Bảo Việt, FPT…), nên khi tham gia vào thị trường OTC thì giá có
xu hướng giảm, điều này ảnh hưởng rất lớn đến giá cổ phiếu khi mà nó lên sàn
niêm yết: giá thấp hơn nhiều so với giá IPO, dẫn đến gây lỗ nhiều cho các NĐT.
Tuy nhiên, cũng có những cuộc IPO thành công như của Vinamilk,
Vietinbank… nên giá tăng trên thị trường OTC, và mức giá tham chiếu cho các
phiên giao dịch đầu tiên trên thị trường niêm yết cũng cao hơn, mang lại lợi
nhuận cho NĐT hơn…
Chính vì vậy, việc xác định đúng giá IPO là rất quan trọng với việc xác định
mức giá tham gia trên thị trường niêm yết sau này, bởi thực chất IPO cũng chỉ là
tạo thêm hàng cho OTC, mà không ai mua cổ phiếu chỉ để cất vào tủ hay giao
dịch trên OTC cả.
3. Các mô hình định giá IPO
3.1. Mô hình định giá quyền chọn Black – Scholes (OPM)
Quyền chọn là một tài sản của doanh nghiệp được thanh toán theo các đặc
tính tùy chọn: tài sản là quyền chọn mua khi giá trị tài sản cao hơn giá trị ấn định
trước và tài sản là quyền chọn bán khi giá trị tài sản thấp hơn giá trị ấn định
trước. Người ta phải mất khoảng 20 năm để nghiên cứu và phát triển các mô hình
định giá quyền chọn để có thể áp dụng các mô hình định giá quyền chọn này định
giá một tài sản bất kỳ có các đặc điểm của quyền chọn.
Một số chứng khoán được xem như là quyền chọn như: primes and scores
giao dịch trên thị trường chứng khoán Mỹ, primes cho người đầu tư quyền nhận
cổ tức, scores đưa ra đánh giá về giá cổ phiếu.
Một số tài sản khác không phải quyền chọn nhưng vẫn có các đặc tính của
quyền chọn. Chẳng hạn như về mặt giá trị, vốn doanh nghiệp được xem như
quyền chọn mua, trong đó giá trị nợ vay là giá thực hiện và kỳ hạn của nợ vay là
kỳ hạn của quyền chọn. Bằng phát minh sáng chế cũng được xem như quyền
chọn sản phẩm, chi phí đầu tư cần đưa dự án vào hoạt động là giá thực hiện và kỳ
hạn của bằng phát minh sáng chế chính là kỳ hạn của quyền chọn.
3.1.1.Các giả thiết của mô hình:
- Giả định các DN phát hành trái phiếu coupon và ngăn chặn sự phân bổ vốn
(như việc thanh toán cổ tức) cho đến sau khi trái phiếu đáo hạn.
- Không có chi phí giao dịch và thuế do đó giá trị DN không bị ảnh hưởng
bởi cơ cấu vốn của nó.
- Tỉ lệ lãi suất là phi ngẫu nhiên.
- Các kì vọng là như nhau về quá trình ngẫu nhiên miêu tả giá trị DN.
- Thị trường cạnh tranh hoàn hảo và không có cơ lợi.
Những giả thiết nêu trên giúp phần nào làm đơn giản hóa và việc trình bày mô
hình trở nên dễ hiểu. Từ đây ta có thể hình dung về một DN phát hành trái phiếu
được đảm bào tài sản của DN.
3.1.2.Nội dung mô hình:
Trước hết ta sẽ xem xét vị thế của mỗi nhà đầu tư: chủ nợ và chủ sở hữu
trong từng trường hợp của công ty: khi giá trị của DN lớn hơn giá trị của khoản
nợ và ngược lại.
V: Giá trị doanh nghiệp.
D: Giá trị sổ sách của khoản nợ.
Ta có thông tin về vị thế của các NĐT như sau:
PHẦN III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO VIỆC ÁP DỤNG CÁC MÔ
HÌNH ĐỊNH GIÁ IPO TẠI VIỆT NAM
1. Cần thiết lập một quá trình IPO chuẩn
Chẳng hạn: khi nhà tư vấn, một ngân hàng đầu tư được thuê để giúp cho IPO
của các DN thì thông thường họ phải làm việc với đội ngũ các chuyên gia khác
như các nhà môi giới, luật sư, kiểm toán viên... nhằm xây dựng 1 bản cáo bạch có
sức thuyết phục NĐT cũng như hướng dẫn tiến hành đầy đủ các thủ tục cần thiết
đối với các cơ quan chức năng. Và tuỳ vào thời điểm thích hợp, thống nhất với
DN IPO đưa ra mức giá hợp lý. Như vậy tính linh hoạt của họ trong việc định giá
DN "gắn" với thị trường để đảm bảo mức độ thành công của IPO, cũng như tránh
rủi ro cho nhà phát hành, bên bảo lãnh phát hành...
Dù thị trường ế ẩm thì Nhà nước cũng nên tìm mọi cách đẩy nhanh tiến trình
IPO, nhất là các doanh nghiệp lớn để tạo thanh khoản, tiềm năng, giá trị và sức
hấp dẫn cho thị trường. Tuy nhiên, để không rơi vào cảnh bán không ai mua, các
doanh nghiệp có thể chia nhỏ lượng cổ phần chào bán ra thành nhiều đợt với mức
giá hợp lý. Cách làm này vừa đảm bảo nguồn cung thị trường không bội thực,
vừa hoàn thành được mục tiêu chuyển đổi cổ phần hóa, nhằm thay đổi phương
thức quản trị doanh nghiệp.
Với NĐT chiến lược, nên chuyển sang cách thỏa thuận bán cổ phần
cho họ trước khi chào bán ra công chúng, bởi những giá trị sinh lợi mà họ mang
lại cho doanh nghiệp lớn hơn nhiều so với NĐT cá nhân.
2. Quy định chặt chẽ về pháp lý:
Nhà nước cần ban hành quy chế lựa chọn tổ chức định giá DN, quy chế quản
lý giám sát hoạt động tư vấn và xác định giá trị DN cũng như các tiêu chuẩn đánh
giá năng lực của tổ chức định giá.
Ngoài ra, để ngăn chặn việc làm giá của các nhà đầu cơ, thì Cơ quan quản lý
thị trường có thể loại bỏ những lệnh có mức giá cao không tưởng bằng cách đưa
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT .................................................3
LỜI MỞ ĐẦU ....................................................................................................4
Phần I: Tổng quan về IPO và định giá IPO .....................................................5
1.Khái niệm và vai trò của IPO:........................................................................5
2. Những vấn đề lý luận về định giá IPO ..........................................................5
2.1 Khái niệm................................................................................................5
2.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới vấn đề định giá IPO:.....................................6
2.3. Vai trò của định giá IPO đối với định giá cổ phiếu niêm yết...................7
3. Các mô hình định giá IPO.............................................................................7
3.1. Mô hình định giá quyền chọn Black – Scholes (OPM) ...........................7
3.1.1.Các giả thiết của mô hình:.................................................................8
3.1.2.Nội dung mô hình: ............................................................................8
3.1.3. Các bước tiến hành......................................................................... 10
3.1.4.Khả năng ứng dụng và hạn chế: ...................................................... 10
3.2. Mô hình sử dụng phương pháp luồng tiền chiết khấu ........................... 11
3.2.1. Mô hình chiết khấu dòng tiền vốn chủ sở hữu FCFE:..................... 11
3.2.2. Mô hình chiết khấu dòng tiền công ty FCFF .................................. 13
PHẦN II: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP................................................... 17
1.Thực trạng định giá IPO tại Việt Nam ......................................................... 17
1.1. Những thành tựu đạt được:................................................................... 17
1.2. Những hạn chế còn tồn tại:................................................................... 17
1.2.1. Định giá cao ................................................................................... 17
1.2.2. Định giá thấp.................................................................................. 19
2. Thực trạng áp dụng các mô hình định giá IPO tại Việt Nam. ...................... 20
2.1. Mô hình OPM. ..................................................................................... 20
2.2. Mô hình DCF ....................................................................................... 21
3. Nguyên nhân của những hạn chế: ............................................................... 21
3.1. Hiệu ứng thông tin không đối xứng: ..................................................... 21
3.2. Tâm lý thị trường: ................................................................................ 23
3.3. Cách thức tính giá không hợp lý........................................................... 23
3.4. Thiếu các tổ chức định giá chuyên nghiệp và hàng lang pháp lý chưa
chặt chẽ ....................................................................................................... 24
3.5. Do các nhà đầu cơ đặt giá quá cao để có một mức giá bình quân hợp lý
nhằm mục đích kiếm lời.............................................................................. 24
PHẦN III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO VIỆC ÁP DỤNG CÁC MÔ
HÌNH ĐỊNH GIÁ IPO TẠI VIỆT NAM ........................................................ 25
1. Cần thiết lập một quá trình IPO chuẩn ........................................................ 25
2. Quy định chặt chẽ về pháp lý:..................................................................... 25
3. Xây dựng hệ thống dữ liệu chính xác, đầy đủ: ............................................ 26
4. Chuẩn bị tốt khâu cổ phần hóa:................................................................... 26
5. Thời điểm phát hành:.................................................................................. 27
PHỤ LỤC ......................................................................................................... 28
ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU FPT KHI IPO ........................................................... 28
KẾT LUẬN ...................................................................................................... 34
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................... 35
Tính cấp thiết của đề tài
Như chúng ta đã biết TTCK Việt Nam tuy mới chỉ ra đời cách đây chục
năm và hiện vẫn còn đang là một thị trường đầy tiềm năng nhưng nó đã và đang
từng bước khẳng định mình trên thị trường chứng khoán của thế giới. Để các
cuộc IPO diễn ra thành công, bên cạnh nhiều yếu tố như thời điểm phát hành, giá
trị doanh nghiệp, khối lượng chào bán… thì việc đưa ra một mức giá hợp lý cũng
là rất cần thiết. Hơn nữa, việc đem lại một mức giá đấu thành công cho IPO sẽ là
cơ sở để cổ phiếu của doanh nghiệp đó có một mức giá phù hợp, không bị đẩy
hay kéo giá trên thị trường thứ cấp.
Xuất phát từ thực tiễn trên cùng với sự hướng dẫn của cô Nguyễn Thị
Minh Nguyệt, em muốn đi tìm hiểu đề tài về: “ Các mô hình định giá IPO tại Việt
Nam”
Mục tiêu của đề tài:
Với đề tài “Các mô hình định giá IPO tại Việt Nam”, em muốn đi tìm hiểu
chung về những vấn đề liên quan đến phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng
và phương pháp định giá của nó trên thị trường mới nổi ở Việt Nam từ đó ta có
cái nhìn tổng quan hơn về lộ trình IPO của các doanh nghiệp Việt Nam liệu nó
có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển của TTCK Việt Nam.
Kết cấu của đề tài:
Phần I: Tổng quan về IPO và định giá IPO
Phần II: Thực trạng về định giá IPO và việc áp dụng các mô hình định giá
IPO tại Việt Nam
Phần III: Một số giải pháp cho việc áp dụng các mô hình định giá IPO ở
Việt Nam.
Phần I: Tổng quan về IPO và định giá IPO
1.Khái niệm và vai trò của IPO:
IPO (viết tắt của Initial Public Offering) là việc chào bán chứng khoán lần
đầu tiên ra công chúng.
Theo thông lệ tài chính trong kinh doanh, việc phát hành này có nghĩa là một
doanh nghiệp lần đầu tiên huy động vốn từ công chúng rộng rãi bằng cách phát
hành các cổ phiếu phổ thông, nghĩa là cổ phiếu ghi nhận quyền sở hữu đúng
nghĩa và người nắm giữ có quyền biểu quyết tương ứng trong các kỳ họp Đại hội
đồng Cổ đông thường niên hay bất thường. Một phần của IPO có thể là chuyển
nhượng cổ phần của cổ đông hiện hữu.
IPO với mỗi doanh nghiệp chỉ có một lần duy nhất, và sau khi đã IPO thì các
lần tiếp theo sẽ được gọi là phát hành cổ phiếu trên thị trường thứ cấp. IPO có ý
nghĩa rất quan trọng với doanh nghiệp, vì với bất kỳ doanh nghiệp nào, đây cũng
là thử thách đầu tiên và quan trọng nhất đối với hàng loạt khía cạnh vận hành.
Nguyên nhân của thử thách này là do doanh nghiệp trước khi được phép huy
động vốn rộng rãi phải đảm bảo hàng loạt các điều kiện phát hành ngặt cùng kiệt và
quy chế báo cáo thông tin rất nghiêm khắc. Khi tiến hành IPO, cổ phiếu của các
doanh nghiệp sẽ đạt được tính thanh khoản cao và các giá trị gia tăng về giá,
đồng thời doanh nghiệp cũng dễ dàng và tốn ít chi phí hơn trong việc huy động
vốn qua phát hành trái phiếu, cổ phiếu.
2. Những vấn đề lý luận về định giá IPO
2.1 Khái niệm
Trước hết ta cần hiểu định giá DN là điều tra chi tiết và đánh giá các
hoạt động của DN nhằm xác định giá trị hiện hữu và tiềm năng của DN đó. Và
định giá IPO cũng không nằm ngoài khái niệm định giá doanh nghiệp nói chung
nhưng nó có những điểm khác biệt:
- Định giá IPO có thể diễn ra trong trường hợp thông tin không đẩy đủ nếu
công ty có lịch sử hoạt động ngắn.
- Giá trị hình thành trong quá trình định giá chỉ là mức giá xác định để có thể
hoàn thành việc bán cổ phần, còn sau khi phát hành cổ phần thì chỉ có các cổ
đông là bị ảnh hưởng bởi giá cổ phiếu khi giao dịch chúng trến thị trường thứ
cấp.
Định giá IPO dựa trên cơ sở tính toán giá trị hiện tại của các dòng tiền tương
lai được chiết khấu ở mức lợi suất nhất định. Bên cạnh đó, có sự đối chiếu so với
tổng giá trị tài sản của công ty trừ đi giá trị khoản nợ trên sổ sách.
Các công ty tư vấn, bảo lãnh phát hành sẽ tham gia vào quá trình định giá.
Mức giá cần được đưa ra hợp lý để đảm bảo tính thanh khoản của cổ phiếu và lợi
ích của cổ đông khi giao dịch cổ phiếu trên thị trường thứ cấp.
2.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới vấn đề định giá IPO:
- Một môi trường kinh tế cạnh tranh với sự ổn định của các ngành sản xuất
sẽ đem lại sự ổn định cho nguồn cung cấp đầu vào và sức mua thị trường đầu vào
sản phẩm của công ty. Ngoài ra, môi trường kinh tế vĩ mô phát triển ổn định còn
có ý nghĩa quan trọng trong việc giúp các nhà kinh tế đoán tốt hơn các chỉ tiêu
kinh tế: chỉ số lạm phát, lãi suất dài hạn, chỉ số tăng trưởng kinh tế, trong việc
định lượng các tham số trong công thức xác định giá trị DN.
- Môi trường chính trị pháp luật minh bạch, ổn định sẽ giúp DN hoạt động
hiệu quả, từ đó, các kế hoạch cho tương lai cũng trở nên khả thi hơn. Do đó việc
dự báo luồng tiền của DN trở nên dễ dàng và đáng tin cậy hơn.
- Quy trình xác định giá trị DN ảnh hưởng rất lớn đến việc định giá.
Quy trình IPO bao gồm cả quy trình định giá IPO và cơ chế phát tín hiệu,
tiếp cận thị trường, cách thức và thời điểm phát hành. Do đó, quy trình IPO sẽ
ảnh hưởng đến giá trị IPO theo cả chiều hướng tốt lẫn xấu.
- Giá IPO được xác định dựa vào việc sinh lời của các hoạt động của công
ty, do đó đòi hỏi phải có các thông tin về triển vọng lợi nhuận của công ty một
cách chính xác để việc định giá IPO có hiệu quả.
2.3. Vai trò của định giá IPO đối với định giá cổ phiếu niêm yết
Thông thường tại các TTCK, các công ty tiến hành IPO và niêm yết luôn
nên mức giá IPO cũng là mức giá tham chiếu cho các phiên giao dịch đầu tiên.
Tuy nhiên, ở Việt Nam, IPO và niêm yết cách nhau một khoảng thời gian nên giá
IPO có thể khác so với giá niêm yết. Mặt khác, những cuộc IPO từ năm 2007 cho
thấy, giá đấu bình quân thành công nhiều khi bị đẩy giá quá cao (trường hợp
Vietcombank, Bảo Việt, FPT…), nên khi tham gia vào thị trường OTC thì giá có
xu hướng giảm, điều này ảnh hưởng rất lớn đến giá cổ phiếu khi mà nó lên sàn
niêm yết: giá thấp hơn nhiều so với giá IPO, dẫn đến gây lỗ nhiều cho các NĐT.
Tuy nhiên, cũng có những cuộc IPO thành công như của Vinamilk,
Vietinbank… nên giá tăng trên thị trường OTC, và mức giá tham chiếu cho các
phiên giao dịch đầu tiên trên thị trường niêm yết cũng cao hơn, mang lại lợi
nhuận cho NĐT hơn…
Chính vì vậy, việc xác định đúng giá IPO là rất quan trọng với việc xác định
mức giá tham gia trên thị trường niêm yết sau này, bởi thực chất IPO cũng chỉ là
tạo thêm hàng cho OTC, mà không ai mua cổ phiếu chỉ để cất vào tủ hay giao
dịch trên OTC cả.
3. Các mô hình định giá IPO
3.1. Mô hình định giá quyền chọn Black – Scholes (OPM)
Quyền chọn là một tài sản của doanh nghiệp được thanh toán theo các đặc
tính tùy chọn: tài sản là quyền chọn mua khi giá trị tài sản cao hơn giá trị ấn định
trước và tài sản là quyền chọn bán khi giá trị tài sản thấp hơn giá trị ấn định
trước. Người ta phải mất khoảng 20 năm để nghiên cứu và phát triển các mô hình
định giá quyền chọn để có thể áp dụng các mô hình định giá quyền chọn này định
giá một tài sản bất kỳ có các đặc điểm của quyền chọn.
Một số chứng khoán được xem như là quyền chọn như: primes and scores
giao dịch trên thị trường chứng khoán Mỹ, primes cho người đầu tư quyền nhận
cổ tức, scores đưa ra đánh giá về giá cổ phiếu.
Một số tài sản khác không phải quyền chọn nhưng vẫn có các đặc tính của
quyền chọn. Chẳng hạn như về mặt giá trị, vốn doanh nghiệp được xem như
quyền chọn mua, trong đó giá trị nợ vay là giá thực hiện và kỳ hạn của nợ vay là
kỳ hạn của quyền chọn. Bằng phát minh sáng chế cũng được xem như quyền
chọn sản phẩm, chi phí đầu tư cần đưa dự án vào hoạt động là giá thực hiện và kỳ
hạn của bằng phát minh sáng chế chính là kỳ hạn của quyền chọn.
3.1.1.Các giả thiết của mô hình:
- Giả định các DN phát hành trái phiếu coupon và ngăn chặn sự phân bổ vốn
(như việc thanh toán cổ tức) cho đến sau khi trái phiếu đáo hạn.
- Không có chi phí giao dịch và thuế do đó giá trị DN không bị ảnh hưởng
bởi cơ cấu vốn của nó.
- Tỉ lệ lãi suất là phi ngẫu nhiên.
- Các kì vọng là như nhau về quá trình ngẫu nhiên miêu tả giá trị DN.
- Thị trường cạnh tranh hoàn hảo và không có cơ lợi.
Những giả thiết nêu trên giúp phần nào làm đơn giản hóa và việc trình bày mô
hình trở nên dễ hiểu. Từ đây ta có thể hình dung về một DN phát hành trái phiếu
được đảm bào tài sản của DN.
3.1.2.Nội dung mô hình:
Trước hết ta sẽ xem xét vị thế của mỗi nhà đầu tư: chủ nợ và chủ sở hữu
trong từng trường hợp của công ty: khi giá trị của DN lớn hơn giá trị của khoản
nợ và ngược lại.
V: Giá trị doanh nghiệp.
D: Giá trị sổ sách của khoản nợ.
Ta có thông tin về vị thế của các NĐT như sau:
PHẦN III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO VIỆC ÁP DỤNG CÁC MÔ
HÌNH ĐỊNH GIÁ IPO TẠI VIỆT NAM
1. Cần thiết lập một quá trình IPO chuẩn
Chẳng hạn: khi nhà tư vấn, một ngân hàng đầu tư được thuê để giúp cho IPO
của các DN thì thông thường họ phải làm việc với đội ngũ các chuyên gia khác
như các nhà môi giới, luật sư, kiểm toán viên... nhằm xây dựng 1 bản cáo bạch có
sức thuyết phục NĐT cũng như hướng dẫn tiến hành đầy đủ các thủ tục cần thiết
đối với các cơ quan chức năng. Và tuỳ vào thời điểm thích hợp, thống nhất với
DN IPO đưa ra mức giá hợp lý. Như vậy tính linh hoạt của họ trong việc định giá
DN "gắn" với thị trường để đảm bảo mức độ thành công của IPO, cũng như tránh
rủi ro cho nhà phát hành, bên bảo lãnh phát hành...
Dù thị trường ế ẩm thì Nhà nước cũng nên tìm mọi cách đẩy nhanh tiến trình
IPO, nhất là các doanh nghiệp lớn để tạo thanh khoản, tiềm năng, giá trị và sức
hấp dẫn cho thị trường. Tuy nhiên, để không rơi vào cảnh bán không ai mua, các
doanh nghiệp có thể chia nhỏ lượng cổ phần chào bán ra thành nhiều đợt với mức
giá hợp lý. Cách làm này vừa đảm bảo nguồn cung thị trường không bội thực,
vừa hoàn thành được mục tiêu chuyển đổi cổ phần hóa, nhằm thay đổi phương
thức quản trị doanh nghiệp.
Với NĐT chiến lược, nên chuyển sang cách thỏa thuận bán cổ phần
cho họ trước khi chào bán ra công chúng, bởi những giá trị sinh lợi mà họ mang
lại cho doanh nghiệp lớn hơn nhiều so với NĐT cá nhân.
2. Quy định chặt chẽ về pháp lý:
Nhà nước cần ban hành quy chế lựa chọn tổ chức định giá DN, quy chế quản
lý giám sát hoạt động tư vấn và xác định giá trị DN cũng như các tiêu chuẩn đánh
giá năng lực của tổ chức định giá.
Ngoài ra, để ngăn chặn việc làm giá của các nhà đầu cơ, thì Cơ quan quản lý
thị trường có thể loại bỏ những lệnh có mức giá cao không tưởng bằng cách đưa
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: các mô hình định giá IPO
Last edited by a moderator: