Download miễn phí Tiểu luận Các thể loại thông tấn truyền hình bao gồm: phỏng vấn, tin và phóng sự
LỜI NÓI ĐẦU
Truyền hình là một phương tiện truyền thông đại chúng, chuyển tải thông tin bằng hình ảnh và âm thanh. Truyền hình là một trong những phương tiện truyền thông đại chúng năng động, hiệu quả. Ngay từ khi mới ra đời, truyền hình đã có xu hướng trực tiếp. Những công nghệ Video phát triển đã cho ra đời những băng từ có thể lưu giữ tái tạo lại hình ảnh. Vì vậy truyền hình có xu hướng phát lại. Hiện nay truyền hình có hai cách truyền hình trực tiếp và truyền hình phát lại.
Cũng như các loại hình báo chí khác như phát thanh, trực tuyến và báo in, truyền hình cũng gồm nhiều các thể loại khác nhau. Mỗi thể loại khác nhau có đặc điểm và chức năng khác nhau trong việc truyền tải thông tin.
Các thể loại thông tấn truyền hình là một bộ phân quan trọng góp phần vào sự thành công trong truyền hình. Thể loại thông tấn truyền hình đóng vai trò quan trọng trong việc truyền tải các thông tin, thời sự. Thể loại thông tấn gồm các thể loại: phỏng vấn truyền hình, tin truyền hình, phóng sự truyền hình …
Bên cạnh các thể loại thông tấn, truyền hình còn bao gồm các thể loại và chuyên mục khác như: Bình luận, phát biểu, mạn đàm, khoa giáo, giải trí, ca nhạc, quảng cáo, v.v…
Trong phạm vi khuôn khổ của bài tiểu luận, ta chỉ quan tâm nghiên cứu các thể loại thông tấn truyền hình bao gồm: phỏng vấn; tin và phóng sự.
PHỎNG VẤN TRUYỀN HÌNH
I. ĐỊNH NGHĨA
Phỏng vấn truyền hình là thể loại thuộc nhóm thông tấn truyền hình thể hiện cuộc trao đổi hỏi - đáp giữa một hay nhóm người này với một hay nhóm người khác nhằm thu thập khai thác thông tin về một vấn đề được khán giả quan tâm mộtn cách khách quan trung thực. Thể loại phỏng vấn được xây dựng thành chương trình chuyên mục độc lập.
Phỏng vấn truyền hình còn là phương pháp sử dụng lời thoại và tự thuật của các nhân chứng trong sự kiện sự việc thông qua các câu hỏi mở của phóng viên (nhưng không đẻ lộ microphone và phóng viên trong khuôn hình) nhằm cung cấp thông tin minh chứng sinh động và tin cậy cho các thể loại thông tấn chính luận khác.
Vai trò của phỏng vấn: Cung cấp nhiều thông tin, chi tiết hình ảnh, tiếng động và lời tự thuật của nhân chứng làm cho tác phẩm giau giá trị thông tin khách quan trung thực. Khi phỏng vấn những người đã chứng kiến sự việc xảy ra những câu hỏi mở để họ kể lại cho những người xem ( không có cơ hội chứng kiến sự việc đó ) nắm bắt được toàn bộ thông tin cần thiết. Vì vậy cần thu thập được những thông tin: Việc gì đã xảy ra? Ai liên quan đến sự kiện ? Sự việc xảy ra ở đâu? xảy ra khi nào? tại sao sự việc đó xảy ra? Và sự việc xảy ra như thế nào?
Phỏng vấn truyền hình gồm : phỏng vấn thời sự, trực tiếp, văn bản, phỏng vấn đối thoại, phỏng vấn dáng tự thuật ....
II. PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN TRUYỀN HÌNH
Trước khi phỏng vấn cần có kịch bản hình ảnh và lời tự thuật cần có được. Tiến trình biên tập nội dung phỏng vấn là chọn lấy những cảnh nhân vật tự thuật một cách tự nhiên thoải mái như chộp được trong khi phỏng vấn và các cảnh cần thiết của sự kiện ấy minh hoạ cho lời thoại. Khi biên tập móc nối những thông tin cần thiết và những thông tin phụ khác vào thành chương trình hoàn chỉnh rõ ràng.
Một cuộc phỏng vấn thành công là đặt ra câu hỏi mở và thu được các câu trả lời mà người xem muốn biết .
Một người phỏng vấn giỏi cần thực hiện các bước sau :
1. Nghiên cứu
Phải hiểu biết kĩ lưỡng chủ đề cần phỏng vấn. Thu lươmj tất cả những thông tin có liên quan trước khi tiến hành phỏng vấn. Điều đó có nghĩa là phải trao đổi vối người cần phỏng vấn về đề tài sẽ phỏng vấn trước khi quay phỏng vấn.
2. Lắng nghe
Một kĩ năng quan trọng trong phỏng vấn là phải biết lắng nghe cẩn thận những gì người được phỏng vấn mói
3. Đặt mục tiêu cho các câu hỏi mở
Phải đảm bảo chắc chắn câu hỏi mở chỉ chứa đựng một ý và đi thẳng vào nội dung của sự kiện sự việc. Không để người trả lời bị lúng túng. Không được hỏi câu hỏi “có hay không”.
4. Không được tranh luận hay bình lụân
Không được thiên lệch, chỉ phỏng vấn một cách khách quan. Hãy để người phỏng vấn nói về mình và trình bày toàn bộ sự thực của sự kiện. Khi phát sóng người xem sẽ tự nhận xét liệu các câu trả lời co chính xác và chân thực hay không.
5. Phải linh hoạt
Chuẩn bị những câu hỏi chính, sẵn sàng theo rõi và nắm bát thông tin chi tiết mới phát hiện thêm mà người trả lời nói ra. Phỏng vấn phải tận dụng khai thác triệt để và đón nhận được những thông tin quan trọng mà người trả lời không muốn nói ra bẵng những kĩ thuật và nghệ thuật phỏng vấn điêu luyện.
III. NGHỆ THUẬT PHỎNG VẤN TRUYỀN HÌNH
1. Các loại câu hỏi phỏng vấn truyền hình
Khác với các loại hình báo chí khác các loại câu hỏi mà phỏng vấn truyền hình thường dùng là:
- Câu hỏi mở: là loại câu hỏin gợi mở với các từ nghi vấn dạng đặc biệt(w) để người trả lời chủ động trình bầy thoải mái rất nhiều thông tin. Câu hỏi mở tạo hướng phát triển mở rộng mà không hạn chế nội dung trả lời.
- Câu hỏi chính : tập trung vào nội dung chính yếu của vấn đề .
- Câu hỏi trực tiếp : Hỏi thẳng vào chủ đề chính của vấn đề .
- Ngoài ra cần lưu ý mối quan hệ trong các cặp câu hỏi “mở-đóng” “đơn- kép” “chính-phụ” “trực tiếp-gián tiếp” dẫn dắt, gợi mở, thẩm định ...
- Không hỏi loại câu hỏi “ có/ không”( yes/no) trừ khi cần khẳng định kết luận vì loại câu hỏi naỳ hầu như không thu thập được thông tin .
2. Nghệ thuật phỏng vấn truyền hình
- Trước hết câu hỏi ngoại giao giới thiệu làm quen tạo không khí thân mật không gò bó áp đặt. Không hỏi xoáy sâu vào đời tư cá nhân đặc biệt là những nỗi niềm thầm kín khó nói của đối tượng. Có thể nhắc đến chức vụ, học hàm, học vị vủa người được phỏng vấn .
- Khi hỏi phải tập trung vào vấn đề chính không vòng vo lan man, câu hỏi dễ hiểu và chủ đề hẹp : Dẫn dắt theo sự kiện sự việc, bày tỏ quan điển chính kiến,nêu rõ cảm tưởng, trình bày lí do, nguyên nhân, con số phải làm tròn dễ nhớ ...
- Cách đặt câu hỏi: Có kế hoạch dự trù câu hỏi, lường trước câu trả lời và chủ động đối thoại cởi mở. Câu hỏi đặt ra ngắn gọn khong dài dòng nhiều ý. Nội dung hỏi không quá rộng, không bình luận trước không trừu tượng khó hiểu, đánh đố.
- Chú ý ghi âm tốt nhưg không để lộ micro trong khuôn hình. Tuyệt đối không giao micro cho đối tượng, tránh việc giật micro, khua múa trước mặt khán giả.
- Thái độ lịch sự văn hoá tạo bầu không khí chân thành cởi mở, thân thiện tự nhiên, nhã nhặn lịch thiệp, không áp đặt hách dịch, không lễ tân khách sáo.
- Động tác máy camera zoom vào cận cảnh khuôn mặt người trả lời với góc nghiêng3/4tạo thẩm mĩ ưa nhìn đễ coi, tự nhiên thoải mái, không trơ sượng trước ống kính máy quay, làm cho khán giả co cảm tưởng đang giao lưu với với nhân vật.
- Chủ động ghi hình “chộp” kiểu phóng sự khách quan, thể hiện hành vi thái độ nhân vật. Không dàn dựng bố trí giả tạo lộ liễu.
IV. KỊCH BẢN PHỎNG VẤN TRUYỀN HÌNH
1. Đối với thể loại Chương trình phỏng vấn truyền hình
Có kịch bản phỏng vấn rõ ràng chính xác, dự trù các câu hỏi để tạo thành chương trình hay chuyên mục hoàn chỉnh có bối cảnh phù hợp và nội dung ý nghĩa đầy đủ. Câu hỏi không được lan man, dài dòng, hỏi “có hay không” .
Cần phân cảnh dựng hình trước để lời khớp thời gian và bổ sung những thông tin có liên quan đến hình ảnh ấy. Khi lời thoại khớp với hình ảnh thì sẽ đem lại ấn tượng mạnh mẽ hơn về toàn bộ nội dung sự kiện .
Chuẩn bị trước kịch bản Phỏng vấn tại văn phòng, công sở sẽ mang tính hình thức quá. Nếu có thể nên phỏng vấn ở một địa điểm có bối cảnh phù hợp với đề tài phỏng vấn.
2. Đối với phương pháp phỏng vấn cung cấp tư liệu cho Tin tức, Phóng sự thời sự hay tài liệu truyền hình
Những phỏng vấn phóng sự tài liệu không cần tiến hành ở một địa điểm duy nhất và toàn bộ cuộc phỏng vấn tiến hành trong một lần. Sự thay đổi về địa điểm sẽ tạo ra chức năng động hơn cho sự kiện và người được phỏng vấn cũng có xu thế hưởng ứng phỏng vấn ở mọi địa điểm khác nhau.
Trong quá trình biên tập những phần khác nhau của bài phỏng vấn không nên biên tập đoạn này nối tiếp đoạn kia mà phải xen lẫn các hình ảnh một cách tự nhiên cùng với những lời dẫn. Cũng cần có những phần gián đoạn trong cấu trúc của bài đã biên tập để cho người xem tiếp thu thông tin trước khi theo rõi tiếp những thông tin tiếp theo. Hãy sử dụng tốt những âm thanh tự nhiên. Nhịp độ phân chia lời dẫn nên chậm hơn thông tin và nên nhấn mạnh hơn
4. Đối với tin tức, phóng sự thời sự hay hay tài liệu truyền hình không cần lời bình
Một số Tin tức, Phóng sự thời sự hay tài liệu truyền hình được thực hiện không có lời dẫn ngoại hình. Toàn bộ nội dung tác phẩm được trình bày lại thông qua các nhân vật, nhân chứng liên quan đến sự kện bằng những cảnh ghi hình có bố cục chặt chẽ, tiếng động tự nhiên và lời thoại trung thực thoải mái của người trả lời phỏng vấn. Các nhân vật tự trình bày sự việc một cách thoải mái tất cả những gì có thể được, thậm chí còn tâm sự, kể lể, dãi bày cặn kẽ mọi điều chứ không phải trả lời câu hỏi một cách bị động gò bó gây hạn chế thông tin ...
Phương pháp biên tập kiểu này đòi hỏi chuẩn bị kịch bản phỏng vấn theo kiểu mở và dẫn đề thay cho tác giả. Người trả lời tự trình bày toàn bộ nội dung sự việc như thể nói thay cho tác giả chứ không phải trả lời phỏng vấn. Không có cái tui tác giả.
TIN TỨC TRUYỀN HÌNH
I. ĐỊNH NGHĨA
1. Tin tức truyền hình
Tin tức truyền hình là thể loại thuộc nhóm thông tấn truyền hình có chức năng thông báo cập, ngắn gọn và trung thực về sự kiện, sự việc vừa xảy ra mang tính thời sự mới nhất có giá trị thông tin được nhiều khán giả quan tâm. Thể loại tin tức truyền hình được phát sóng trong phần đầu tiên của chương trình thời sự.
Tin tức phải là thông tin mà công chúng quan tâm và có tác động đến mọi người ngay lúc tiếp nhận thông tin. Việc đưa tin thành công phụ thuộc vào khả năng của phóng viên chuyển thông tin sang ngôn ngữ báo chí. Thông tin quan trọng nhất thường được thể hiện bằng các cảnh mở đầu. Các đoạn cảnh tiếp theo kết nối với nhau hấp dẫn người xem trong suốt nội dung tin.
2. Các loại tin tức truyền hình gồm
Tin ngắn với thời lượng ngắn khoảng 15 giây đến 30 giây. Tin dài với thời lượng dài từ 2-3 phút tuỳ theo giá trị nội dung thông tin đối với khán giả quan tâm theo dõi. Tin tổng hợp đặt cuối chương trình thời sự có thời lượng dài và kết hợp với tin lời, tin điện thoại, tin ảnh…
II. GIÁ TRỊ CỦA TIN TỨC TRUYỀN HÌNH
Thể loại tin tức truyền hình rất đáng tin cậy vì không hư cấu bịa đặt, có giá trị và tuổi thọ cao vì thông tin quan trọng, hấp dẫn và bổ ích.
Phải đưa tin rõ ràng, cần thiết, nhanh chóng, kịp thời, chính xác, dễ hiểu, khách quan, không dùng nhiều lời vì hình ảnh và tiếng động đã truyền đạt được đủ nhiều chi tiết nội dung và ý nghĩa cần thiết rồi. Lời ngoại hình chỉ bổ xung thêm thông tin mà hình ảnh chưa thể hiện được, người xem sẽ hiểu rõ ràng hoàn chỉnh nội dung sự kiện, sự việc.
Xen xét các yếu tố chất lượng tin cần đạt được:
Thứ nhất là tác động ảnh hưởng của tin về một sự kiện có tác động mạnh như thế nào? Bao nhiêu người sẽ bị tác động? Và bị tác động những gì?
- Thứ hai là về thời gian: Mọi người khao khát thông tin mới, họ không quan tâm đến các sự kiện cũ, chỉ muốn biết thông tin cập nhật trong ngày.
Thứ ba, tính đúng hình: Những sự kiện liên quan đến cá nhân hay tổ chức nổi tiếng thường thu hút người xem hơn. VD: muốn hiểu về các vấn đề kinh tế thì gặp Bộ trưởng tài chính sẽ đáng tin cậy hơn so với Bộ trưởng giáo dục.
Thứ tư là mối quan hệ gần gũi: Mọi người quan tâm đến các sự kiện xảy ra ở gần họ. Tin về trận lụt ở Châu Phi không đáng quan tâm như trận lụt ở miền Trung Việt Nam.
Thứ năm là mối quan hệ xung đột: Mọi người luôn quan tâm đến xung đột, vì nó liên quan đến tình hình ổn định chính trị, kinh tế và xã hội quốc gia.
Thứ sáu là tính hiếu kỳ: Bất ký sự khác biệt, mới mẻ, đột ngột, kinh hoàng … đều thu hút được sự quan tâm của người xem. Những tin tức gợi cảm tò mò ấn tượng hấp dẫn đều được tất cả khán giả truyền hình thích thú theo dõi từng giờ từng phút.
III. CẤU TRÚC TIN TỨC TRUYỀN HÌNH
Thể loại tin tức có chức năng thuật lại ngắn gọn xúc tích về sự việc, sự kiện theo cách khác với tường thuật tại chỗ từ đầu bằng thông tin. phần kết luận và các sự kiện chính được đưa lên cảnh đầu tiên. Tin được bắt đầu bằng thông tin quan trọng và hấp dẫn nhất và kết thúc bằng thông tin ít quan trọng hơn theo cấu trúc tam giác ngược (ngược) sao cho các thông tin chính yếu ở phần đầu.Phần kết thúc ngắn gọn, có thể có những thông tin ít quan trọng hơn.
Hình ảnh và âm thanh phải thể hiện được những thông tin trả lời cho các câu hỏi: Sự kiện gì vừa mới xảy ra? Ai liên quan đến sự kiện? Sự kiện xảy ra khi nào? Sự kiện xảy ra ở đâu? Tại sao lại xảy ra? Ngoài ra có thể thêm những chi tiết khác. Có thể là cuộc phỏng vấn một nhân chứng hay một cảnh sát để mô tả lại vụ việc khách quan trung thực và đáng tin cây.
Kịch bản tin có hình chuối các quả trám: Tạo tiết tấu hình ảnh dồn dập, như nhịp đập hơi thở của cuộc sống hàng ngày mang tính khách quan, không dồn nén ngẹt thở.
Bố cục tin có câu trúc hình tam giác ngược và trả lời đầy đủ các câu hỏi 5w, không có "cái tôi" nên khán giả được tiếp nhận thông tin khách quan trung thực và cần thiết cho cuộc sống. Cách trình bày những hình ảnh sinh động và âm thanh trung thực gây ấn tượng sâu đậm, lời bình dễ nhớ làm cho khán giả như cùng đang chứng kiến sự kiện. Tác giả tin truyền hình sử dụng thành thạo các quy tắc bố cục, các cỡ cảnh hợp như lý theo đúng ngữ pháp truyền hình sạch sẽ, thẩm mỹ sẽ tạo ra chất lượng cao cả về nội dung, kỹ thuật về nghệ thuật .
VD: Biên tập các cảnh ghi hình sắp xếp như sau:
+ Các cảnh đầu Toàn thường LS và toàn vẹn MLS: giới thiệu bối cảnh chung, không gian, thời gian diễn ra sự kiện. Trả lời các câu hỏi: Sự kiện gì vừa xảy ra (what's happened) ? Sự kiện xảy ra khi nào (when) ? Sự kiện xảy ra ở đâu (where) ?Tại sao xảy ra sự kiện xảy ra ở đâu (where)?
+ Các cảnh Trung cận MS, MCU: Tiếp cận gần vào với sự kiện, cho thấy nội dung chính của sự kiện: Trả lời cho các câu hỏi: Ai liên quan đến sự kiện (who)?
+ Các cảnh ba cận cận đặc tả CU, BCU, ECU: xác định rõ chi tiết sự kiện, trả lời cho các câu hỏi : Tại sao sự kiện sảy ra? Sự kiện sảy ra như thế nào?
+ Các cảnh cận tiếp theo phỏng vấn nhân vật, nhân chứng trong sự kiện kèm theo các cảnh trám vào đoạn giữa minh hoạ cho lời thuật. Các cảnh phỏng vấn sẽ dẫn dắt nội dung thân bài một cách sinh động trung thực, không có cái tui trong tin và không mang tính lễ tân hội nghị .
+ Các cảnh trung toàn MS-LS sẽ bổ sung thêm những chi tiết phụ và kết thúc tin hợp lí và hoàn chỉnh về ngữ pháp hình ảnh, gây ấn tượng sâu đậm, kết luận dễ nhớ. Lời bình ngắn gọn xúc tích khách quan, không có cái tui tác giả.
IV. KỊCH BẢN TIN TỨC TRUYỀN HÌNH
Phóng viên phải xây dựng được kịch bản rõ ràng, dự báo sự kiện xảy ra, đón đầu các sự kiện. Kịch bản tin là dạng đề cương để phóng viên chủ động chiếm lĩnh trận địa hiến trường, chuẩn bị thiết bị đầy đủ với mọi hoàn cảnh xảy ra. Thực tế khi làm tin người ta không dùng đến kịch bản vì tác giả đã nhuần nhuyễn nội dung và phương pháp thể hiện kịch bản.
Kịch bản tin phải khái quát hoá toàn bộ câu chuyện kể lại bằng hình ảnh và tiếng động một cách ngắn gọn xúc tích. Lời thoại hình có thể xen vào ngắn gọn, chọn từ ngữ chính xác,kết nối hài hoà uyển chuyển với cảnh ghi hình hiện trường và cảnh cận nhân vật tự thuật để khán giả cũng có cơ hội nắm bắt vấn đề chính xác. Lời thoại hình chỉ được sử dụng văn nói xúc tích ngắn gọn, dùng câu nói đơn giản diến xuất tự nhiên sinh động, dễ hiểu, mệnh đề chủ động, động từ trực tiếp thì hiện tại.Lời không kể lể lan man dài dòng, thanh giọng đều đều đơn điệu.
Nói chung biên tập hình ảnh trước sau đó soạn thêm lời để bình luận giải nghĩa nhưng phải ăn khớp đồng bộ với nội dung hình ảnh góp phần bổ sung những thông tin mà hình ảnh còn thiếu hay không thể hiện hiết ý nghĩa của tin. Không đọc lời đơn điệu, buồn chán, nội dung lời không liên quan đến nội dung hình ảnh.
Không viết lời bình lệch đồng bộ hình ảnh, không viết lời trước khi sự kiện xảy ra, không viết lời dựa theo báo chí vì dễ làm mất tính khách quan của sự kiện. Lời bình là ngôn ngữ nói dạng trực tiếp, ngắn gọn và hấp dẫn.
Không dùng nhiều tính từ, trạng từ trừu tượng bóng bảy khó hiểu, từ ngữ không lặp đi lặp lại, trùng âm, mệnh đề phức hợp
Không tả lại bằng lời những gì mà hình ảnh đã thể hiện, chỉ được giải thích những gì mà hình ảnh không thể hiện được. Không sửa khi cấp trên đã duyệt nội dung .
Nếu có phỏng vấn nên phỏng vấn ở những địa điển phù hợp với đề tài phỏng vấn
Chú ý ghi cẩn thận, chính xác tên, tuổi, chức danh, địa chỉ của người được phỏng vấn. Nếu cần trích dẫn tư liệu phải ghi hình một cảnh cận qua vai nhìn thấy bảng ssố liệu để biên tập vào tin .
Tuyết đối tránh tình trạng lời thoại hình lệch lạc với hình ảnh. Các cảnh ghi hình không đủ nhiều phải dùng lặp đi lặp lại để chờ lời đọc qua dài quá thừa và sai lạc với nội dung hình ảnh, làm sai lệch toàn bộ nội dung và tư tưởng vấn đề cần thông báo.
Khi lời bình hay lời thoại khớp với hình ảnh thì sẽ đem lại ấn tượng mạnh mẽ hơn về toàn bộ nội dung sự kiện. Cần có hai phát thanh viên đổi giọng khi nói trong hai tin sắp xếp kề cận nhau để tránh nhàm chán.
Trong hai tin truyền hình sử dụng lời thoại nhân vật, lời tự thuật của nhân chứng điển hình trong sự kiện để cung ccấp những thông tin giá trị nguyên bản, diễn đạt đầy đủ nội dung tư tưởng của tin.
Tiếng động luôn giữ nguyên, có thể tăng giảm âm lượng để minh chứng sống động cho hình ảnh là đúng sự thật, chú ý phát huy vai trò tích cực của tiếng động đặc trưng và tiếng động lặng im, lời thoại thổ ngữ cũng rất giá trị cho tin truyền hình .
V. TIN TRUYỀN HÌNH CÓ PHỎNG VẤN
Phương pháp phỏng vấn nhân vật tại hiện trường sự kiện làm cho tin có yếu tố tiiếng động tự nhiên cùng với lời thoại của nhân vật và lời tự thuật của nhân chứng. Các nhân vật tự trình bày và nêu ý kiến về những gì họ biết được ngay tại hiện trường làm tăng sức thuyết phục cho khán giả tin tưởng vào câu chuyện thực được kể lại vắn tắt bằng hình ảnh. Khi ghi hình tại hiện trường phóng viên phải chủ động đón đầu các sự kiện sao cho toàn bộ nội dung sự kiện được truyền đạt bằng các cảnh sắp xếp dồn nén logic kèm theo tiếng động tự nhiên và lời thoại trung thực thoải mái như không có sự can thiệp của phóng viên, làm tăng tính khách quan trung thực của ti.
Biên tập tin tức truyền hình theo phương pháp sử dụng nhân vật và nhân chưng liên quan trực tiếp đến sự kiện và sự việc nói thay lời bình sẽ nâng cao tính sinh đông hấp dẫn và trung thực khách quan. Tin sẽ không mang nặng tính lễ tân hình thức gò bó cứng nhắc. Nội dung toàn cảnh hội nghị với các đại biểu giống nhau một cách đơn điệu đén vô nghĩa như các đài truyền hình hiện nay vẫn làm cần thay đổi. Phương pháp phỏng vấn với câu hỏi mở se thu được nhiều thông tin quan trọng và trung thực hơn.
phóng viên thu thập đủ tài liệu và đủ hình ảnh. Trong phóng sự ngắn truyền hình lời bình phải bám sát hình ảnh không được dài dòng kể lể thuyết minh lại hình ảnh.
Trong một khoảng thời gian ngắn vài phút, phóng sự ngắn phải tiếp cận ngay vấn đề, trình bây ngay quá trình diễn biến và đưa ra nhưng giải pháp khả thi cho vấn đề. Để làm được nhiều việc một lúc thì từ ngữ trong phóng sự ngắn phải có sự chọn lọc và cân nhắc kỹ lưỡng. Ngôn ngữ nói đắt giá và chính xác kiểu như khẩu ngữ. Như vây khán giả mới cảm giác dễ hiểu và tiếp nhận được đúng thông tin.
Lời bình dùng ngôn ngữ nói trực tiếp, chủ động, ngắn gọn, rõ ràng. Lời bình khái quát hoà vấn đề nhanh chóng chính xác, nêu chính kiến để định hướng nhận thức cho người xem. Lời dẫn và lời bình phải khớp với hình ảnh.
c. Âm nhạc là một trong ba chất liệu âm thanh của phóng sự. Âm nhạc trong phóng sự không kéo dài xuốt tác phẩm mà chỉ minh hoạ thêm cho hình ảnh . Nếu không cần thiết thì không nên sử dụng âm nhạc.
Âm nhạc có thể tạo nhạc nền, nối cảnh minh hoạ hay gây cảm xúc âm thanh tăng tính giải trí và hớp dẫn cho chương trình.
Âm nhạc chỉ nên chiếm 30% so với âm lượng của tiếng động tự nhiên nếu không sẽ tạo ra phản cảm.
Ngôn ngữ hình ảnh và âm thanh trong phóng sự truyền hình luôn bổ xung hỗ trợ cho nhau tạo nên sự thành công của phóng sự.
Âm nhạc giúp cho người nghe cảm thu được ý tưởng sâu sa của tác giả. Tuy nhiên việc sử dụng âm nhạc phải phù hợp với chủ đề và ý đồ của tác phẩm.
VI. DUYỆT CHƯONG TRÌNH PHÁT SÓNG
Đây là khâu kiểm nghiệm nội dung và chất lượng chương trình trước khi phát sóng. Là khâu cuối cùng cho cả một quy trình sản xuất chương trình truyền hình. Nhằm thẩm định đảm bảo chất lượng về nội dung và hình thức của sản phẩm trước khi đến tay người tiêu dùng.
Các hãng truyền hình phương tây không có giai đoạn kiểm duyệt vì phóng viên tự chịu trách nhiệm về tác phẩm của mịnh.
Phóng sự ngắn truyền hình đang đạt được mục đích và hiệu quả cao bằng những hình ảnh đẹp, tiếng động tự nhiên trung thực với sự hiện diện trần thuật của các nhân vật và các nhân chứng liên quan đến vấn đề sự kiện.
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
PHỎNG VẤN TRUYỀN HÌNH 2
I. ĐỊNH NGHĨA 2
II. PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN TRUYỀN HÌNH 2
1. Nghiên cứu 3
2. Lắng nghe 3
3. Đặt mục tiêu cho các câu hỏi mở 3
4. Không được tranh luận hay bình lụân 3
5. Phải linh hoạt 3
III. NGHỆ THUẬT PHỎNG VẤN TRUYỀN HÌNH 3
1. Các loại câu hỏi phỏng vấn truyền hình 3
2. Nghệ thuật phỏng vấn truyền hình 4
IV. KỊCH BẢN PHỎNG VẤN TRUYỀN HÌNH 5
1. Đối với thể loại Chương trình phỏng vấn truyền hình 5
2. Đối với phương pháp phỏng vấn cung cấp tư liệu cho Tin tức, Phóng sự thời sự hay tài liệu truyền hình 5
4. Đối với tin tức, phóng sự thời sự hay hay tài liệu truyền hình không cần lời bình 6
TIN TỨC TRUYỀN HÌNH 7
I. ĐỊNH NGHĨA 7
1. Tin tức truyền hình 7
2. Các loại tin tức truyền hình gồm 7
II. GIÁ TRỊ CỦA TIN TỨC TRUYỀN HÌNH 7
III. CẤU TRÚC TIN TỨC TRUYỀN HÌNH 8
IV. KỊCH BẢN TIN TỨC TRUYỀN HÌNH 10
V. TIN TRUYỀN HÌNH CÓ PHỎNG VẤN 11
PHÓNG SỰ TRUYỀN HÌNH 13
I. ĐỊNH NGHĨA 13
1. Phóng sự thời sự về sự kiện nóng bỏng 13
2. Phóng sự chuyên đề về những vấn đề nổi cộm 13
3. Phóng sự dáng 14
II. THỰC HIỆN PHÓNG SỰ THỜI SỰ NGẮN ÍT LỜI NGOẠI HÌNH NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH 14
1. Rút ngắn thời lượng của phóng sự truyền hình 14
2. Lôi cuốn nhiều đối tượng khán giả xem phóng sự ngắn 15
III. KẾT CẤU PHÓNG SỰ NGẮN TRUYỀN HÌNH 16
IV. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN PHÓNG SỰ NGẮN TRUYỀN HÌNH 20
1. Xác định đề tài, chủ đề 20
2. Kịch bản phóng sự ngắn truyền hình 21
3. Thu thập tài liệu 22
4. Ghi hình tại hiện trường 24
V. DỰNG HÌNH, HẬU KÌ TRUỲÊN HÌNH 25
VI. DUYỆT CHƯONG TRÌNH PHÁT SÓNG 31
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
LỜI NÓI ĐẦU
Truyền hình là một phương tiện truyền thông đại chúng, chuyển tải thông tin bằng hình ảnh và âm thanh. Truyền hình là một trong những phương tiện truyền thông đại chúng năng động, hiệu quả. Ngay từ khi mới ra đời, truyền hình đã có xu hướng trực tiếp. Những công nghệ Video phát triển đã cho ra đời những băng từ có thể lưu giữ tái tạo lại hình ảnh. Vì vậy truyền hình có xu hướng phát lại. Hiện nay truyền hình có hai cách truyền hình trực tiếp và truyền hình phát lại.
Cũng như các loại hình báo chí khác như phát thanh, trực tuyến và báo in, truyền hình cũng gồm nhiều các thể loại khác nhau. Mỗi thể loại khác nhau có đặc điểm và chức năng khác nhau trong việc truyền tải thông tin.
Các thể loại thông tấn truyền hình là một bộ phân quan trọng góp phần vào sự thành công trong truyền hình. Thể loại thông tấn truyền hình đóng vai trò quan trọng trong việc truyền tải các thông tin, thời sự. Thể loại thông tấn gồm các thể loại: phỏng vấn truyền hình, tin truyền hình, phóng sự truyền hình …
Bên cạnh các thể loại thông tấn, truyền hình còn bao gồm các thể loại và chuyên mục khác như: Bình luận, phát biểu, mạn đàm, khoa giáo, giải trí, ca nhạc, quảng cáo, v.v…
Trong phạm vi khuôn khổ của bài tiểu luận, ta chỉ quan tâm nghiên cứu các thể loại thông tấn truyền hình bao gồm: phỏng vấn; tin và phóng sự.
PHỎNG VẤN TRUYỀN HÌNH
I. ĐỊNH NGHĨA
Phỏng vấn truyền hình là thể loại thuộc nhóm thông tấn truyền hình thể hiện cuộc trao đổi hỏi - đáp giữa một hay nhóm người này với một hay nhóm người khác nhằm thu thập khai thác thông tin về một vấn đề được khán giả quan tâm mộtn cách khách quan trung thực. Thể loại phỏng vấn được xây dựng thành chương trình chuyên mục độc lập.
Phỏng vấn truyền hình còn là phương pháp sử dụng lời thoại và tự thuật của các nhân chứng trong sự kiện sự việc thông qua các câu hỏi mở của phóng viên (nhưng không đẻ lộ microphone và phóng viên trong khuôn hình) nhằm cung cấp thông tin minh chứng sinh động và tin cậy cho các thể loại thông tấn chính luận khác.
Vai trò của phỏng vấn: Cung cấp nhiều thông tin, chi tiết hình ảnh, tiếng động và lời tự thuật của nhân chứng làm cho tác phẩm giau giá trị thông tin khách quan trung thực. Khi phỏng vấn những người đã chứng kiến sự việc xảy ra những câu hỏi mở để họ kể lại cho những người xem ( không có cơ hội chứng kiến sự việc đó ) nắm bắt được toàn bộ thông tin cần thiết. Vì vậy cần thu thập được những thông tin: Việc gì đã xảy ra? Ai liên quan đến sự kiện ? Sự việc xảy ra ở đâu? xảy ra khi nào? tại sao sự việc đó xảy ra? Và sự việc xảy ra như thế nào?
Phỏng vấn truyền hình gồm : phỏng vấn thời sự, trực tiếp, văn bản, phỏng vấn đối thoại, phỏng vấn dáng tự thuật ....
II. PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN TRUYỀN HÌNH
Trước khi phỏng vấn cần có kịch bản hình ảnh và lời tự thuật cần có được. Tiến trình biên tập nội dung phỏng vấn là chọn lấy những cảnh nhân vật tự thuật một cách tự nhiên thoải mái như chộp được trong khi phỏng vấn và các cảnh cần thiết của sự kiện ấy minh hoạ cho lời thoại. Khi biên tập móc nối những thông tin cần thiết và những thông tin phụ khác vào thành chương trình hoàn chỉnh rõ ràng.
Một cuộc phỏng vấn thành công là đặt ra câu hỏi mở và thu được các câu trả lời mà người xem muốn biết .
Một người phỏng vấn giỏi cần thực hiện các bước sau :
1. Nghiên cứu
Phải hiểu biết kĩ lưỡng chủ đề cần phỏng vấn. Thu lươmj tất cả những thông tin có liên quan trước khi tiến hành phỏng vấn. Điều đó có nghĩa là phải trao đổi vối người cần phỏng vấn về đề tài sẽ phỏng vấn trước khi quay phỏng vấn.
2. Lắng nghe
Một kĩ năng quan trọng trong phỏng vấn là phải biết lắng nghe cẩn thận những gì người được phỏng vấn mói
3. Đặt mục tiêu cho các câu hỏi mở
Phải đảm bảo chắc chắn câu hỏi mở chỉ chứa đựng một ý và đi thẳng vào nội dung của sự kiện sự việc. Không để người trả lời bị lúng túng. Không được hỏi câu hỏi “có hay không”.
4. Không được tranh luận hay bình lụân
Không được thiên lệch, chỉ phỏng vấn một cách khách quan. Hãy để người phỏng vấn nói về mình và trình bày toàn bộ sự thực của sự kiện. Khi phát sóng người xem sẽ tự nhận xét liệu các câu trả lời co chính xác và chân thực hay không.
5. Phải linh hoạt
Chuẩn bị những câu hỏi chính, sẵn sàng theo rõi và nắm bát thông tin chi tiết mới phát hiện thêm mà người trả lời nói ra. Phỏng vấn phải tận dụng khai thác triệt để và đón nhận được những thông tin quan trọng mà người trả lời không muốn nói ra bẵng những kĩ thuật và nghệ thuật phỏng vấn điêu luyện.
III. NGHỆ THUẬT PHỎNG VẤN TRUYỀN HÌNH
1. Các loại câu hỏi phỏng vấn truyền hình
Khác với các loại hình báo chí khác các loại câu hỏi mà phỏng vấn truyền hình thường dùng là:
- Câu hỏi mở: là loại câu hỏin gợi mở với các từ nghi vấn dạng đặc biệt(w) để người trả lời chủ động trình bầy thoải mái rất nhiều thông tin. Câu hỏi mở tạo hướng phát triển mở rộng mà không hạn chế nội dung trả lời.
- Câu hỏi chính : tập trung vào nội dung chính yếu của vấn đề .
- Câu hỏi trực tiếp : Hỏi thẳng vào chủ đề chính của vấn đề .
- Ngoài ra cần lưu ý mối quan hệ trong các cặp câu hỏi “mở-đóng” “đơn- kép” “chính-phụ” “trực tiếp-gián tiếp” dẫn dắt, gợi mở, thẩm định ...
- Không hỏi loại câu hỏi “ có/ không”( yes/no) trừ khi cần khẳng định kết luận vì loại câu hỏi naỳ hầu như không thu thập được thông tin .
2. Nghệ thuật phỏng vấn truyền hình
- Trước hết câu hỏi ngoại giao giới thiệu làm quen tạo không khí thân mật không gò bó áp đặt. Không hỏi xoáy sâu vào đời tư cá nhân đặc biệt là những nỗi niềm thầm kín khó nói của đối tượng. Có thể nhắc đến chức vụ, học hàm, học vị vủa người được phỏng vấn .
- Khi hỏi phải tập trung vào vấn đề chính không vòng vo lan man, câu hỏi dễ hiểu và chủ đề hẹp : Dẫn dắt theo sự kiện sự việc, bày tỏ quan điển chính kiến,nêu rõ cảm tưởng, trình bày lí do, nguyên nhân, con số phải làm tròn dễ nhớ ...
- Cách đặt câu hỏi: Có kế hoạch dự trù câu hỏi, lường trước câu trả lời và chủ động đối thoại cởi mở. Câu hỏi đặt ra ngắn gọn khong dài dòng nhiều ý. Nội dung hỏi không quá rộng, không bình luận trước không trừu tượng khó hiểu, đánh đố.
- Chú ý ghi âm tốt nhưg không để lộ micro trong khuôn hình. Tuyệt đối không giao micro cho đối tượng, tránh việc giật micro, khua múa trước mặt khán giả.
- Thái độ lịch sự văn hoá tạo bầu không khí chân thành cởi mở, thân thiện tự nhiên, nhã nhặn lịch thiệp, không áp đặt hách dịch, không lễ tân khách sáo.
- Động tác máy camera zoom vào cận cảnh khuôn mặt người trả lời với góc nghiêng3/4tạo thẩm mĩ ưa nhìn đễ coi, tự nhiên thoải mái, không trơ sượng trước ống kính máy quay, làm cho khán giả co cảm tưởng đang giao lưu với với nhân vật.
- Chủ động ghi hình “chộp” kiểu phóng sự khách quan, thể hiện hành vi thái độ nhân vật. Không dàn dựng bố trí giả tạo lộ liễu.
IV. KỊCH BẢN PHỎNG VẤN TRUYỀN HÌNH
1. Đối với thể loại Chương trình phỏng vấn truyền hình
Có kịch bản phỏng vấn rõ ràng chính xác, dự trù các câu hỏi để tạo thành chương trình hay chuyên mục hoàn chỉnh có bối cảnh phù hợp và nội dung ý nghĩa đầy đủ. Câu hỏi không được lan man, dài dòng, hỏi “có hay không” .
Cần phân cảnh dựng hình trước để lời khớp thời gian và bổ sung những thông tin có liên quan đến hình ảnh ấy. Khi lời thoại khớp với hình ảnh thì sẽ đem lại ấn tượng mạnh mẽ hơn về toàn bộ nội dung sự kiện .
Chuẩn bị trước kịch bản Phỏng vấn tại văn phòng, công sở sẽ mang tính hình thức quá. Nếu có thể nên phỏng vấn ở một địa điểm có bối cảnh phù hợp với đề tài phỏng vấn.
2. Đối với phương pháp phỏng vấn cung cấp tư liệu cho Tin tức, Phóng sự thời sự hay tài liệu truyền hình
Những phỏng vấn phóng sự tài liệu không cần tiến hành ở một địa điểm duy nhất và toàn bộ cuộc phỏng vấn tiến hành trong một lần. Sự thay đổi về địa điểm sẽ tạo ra chức năng động hơn cho sự kiện và người được phỏng vấn cũng có xu thế hưởng ứng phỏng vấn ở mọi địa điểm khác nhau.
Trong quá trình biên tập những phần khác nhau của bài phỏng vấn không nên biên tập đoạn này nối tiếp đoạn kia mà phải xen lẫn các hình ảnh một cách tự nhiên cùng với những lời dẫn. Cũng cần có những phần gián đoạn trong cấu trúc của bài đã biên tập để cho người xem tiếp thu thông tin trước khi theo rõi tiếp những thông tin tiếp theo. Hãy sử dụng tốt những âm thanh tự nhiên. Nhịp độ phân chia lời dẫn nên chậm hơn thông tin và nên nhấn mạnh hơn
4. Đối với tin tức, phóng sự thời sự hay hay tài liệu truyền hình không cần lời bình
Một số Tin tức, Phóng sự thời sự hay tài liệu truyền hình được thực hiện không có lời dẫn ngoại hình. Toàn bộ nội dung tác phẩm được trình bày lại thông qua các nhân vật, nhân chứng liên quan đến sự kện bằng những cảnh ghi hình có bố cục chặt chẽ, tiếng động tự nhiên và lời thoại trung thực thoải mái của người trả lời phỏng vấn. Các nhân vật tự trình bày sự việc một cách thoải mái tất cả những gì có thể được, thậm chí còn tâm sự, kể lể, dãi bày cặn kẽ mọi điều chứ không phải trả lời câu hỏi một cách bị động gò bó gây hạn chế thông tin ...
Phương pháp biên tập kiểu này đòi hỏi chuẩn bị kịch bản phỏng vấn theo kiểu mở và dẫn đề thay cho tác giả. Người trả lời tự trình bày toàn bộ nội dung sự việc như thể nói thay cho tác giả chứ không phải trả lời phỏng vấn. Không có cái tui tác giả.
TIN TỨC TRUYỀN HÌNH
I. ĐỊNH NGHĨA
1. Tin tức truyền hình
Tin tức truyền hình là thể loại thuộc nhóm thông tấn truyền hình có chức năng thông báo cập, ngắn gọn và trung thực về sự kiện, sự việc vừa xảy ra mang tính thời sự mới nhất có giá trị thông tin được nhiều khán giả quan tâm. Thể loại tin tức truyền hình được phát sóng trong phần đầu tiên của chương trình thời sự.
Tin tức phải là thông tin mà công chúng quan tâm và có tác động đến mọi người ngay lúc tiếp nhận thông tin. Việc đưa tin thành công phụ thuộc vào khả năng của phóng viên chuyển thông tin sang ngôn ngữ báo chí. Thông tin quan trọng nhất thường được thể hiện bằng các cảnh mở đầu. Các đoạn cảnh tiếp theo kết nối với nhau hấp dẫn người xem trong suốt nội dung tin.
2. Các loại tin tức truyền hình gồm
Tin ngắn với thời lượng ngắn khoảng 15 giây đến 30 giây. Tin dài với thời lượng dài từ 2-3 phút tuỳ theo giá trị nội dung thông tin đối với khán giả quan tâm theo dõi. Tin tổng hợp đặt cuối chương trình thời sự có thời lượng dài và kết hợp với tin lời, tin điện thoại, tin ảnh…
II. GIÁ TRỊ CỦA TIN TỨC TRUYỀN HÌNH
Thể loại tin tức truyền hình rất đáng tin cậy vì không hư cấu bịa đặt, có giá trị và tuổi thọ cao vì thông tin quan trọng, hấp dẫn và bổ ích.
Phải đưa tin rõ ràng, cần thiết, nhanh chóng, kịp thời, chính xác, dễ hiểu, khách quan, không dùng nhiều lời vì hình ảnh và tiếng động đã truyền đạt được đủ nhiều chi tiết nội dung và ý nghĩa cần thiết rồi. Lời ngoại hình chỉ bổ xung thêm thông tin mà hình ảnh chưa thể hiện được, người xem sẽ hiểu rõ ràng hoàn chỉnh nội dung sự kiện, sự việc.
Xen xét các yếu tố chất lượng tin cần đạt được:
Thứ nhất là tác động ảnh hưởng của tin về một sự kiện có tác động mạnh như thế nào? Bao nhiêu người sẽ bị tác động? Và bị tác động những gì?
- Thứ hai là về thời gian: Mọi người khao khát thông tin mới, họ không quan tâm đến các sự kiện cũ, chỉ muốn biết thông tin cập nhật trong ngày.
Thứ ba, tính đúng hình: Những sự kiện liên quan đến cá nhân hay tổ chức nổi tiếng thường thu hút người xem hơn. VD: muốn hiểu về các vấn đề kinh tế thì gặp Bộ trưởng tài chính sẽ đáng tin cậy hơn so với Bộ trưởng giáo dục.
Thứ tư là mối quan hệ gần gũi: Mọi người quan tâm đến các sự kiện xảy ra ở gần họ. Tin về trận lụt ở Châu Phi không đáng quan tâm như trận lụt ở miền Trung Việt Nam.
Thứ năm là mối quan hệ xung đột: Mọi người luôn quan tâm đến xung đột, vì nó liên quan đến tình hình ổn định chính trị, kinh tế và xã hội quốc gia.
Thứ sáu là tính hiếu kỳ: Bất ký sự khác biệt, mới mẻ, đột ngột, kinh hoàng … đều thu hút được sự quan tâm của người xem. Những tin tức gợi cảm tò mò ấn tượng hấp dẫn đều được tất cả khán giả truyền hình thích thú theo dõi từng giờ từng phút.
III. CẤU TRÚC TIN TỨC TRUYỀN HÌNH
Thể loại tin tức có chức năng thuật lại ngắn gọn xúc tích về sự việc, sự kiện theo cách khác với tường thuật tại chỗ từ đầu bằng thông tin. phần kết luận và các sự kiện chính được đưa lên cảnh đầu tiên. Tin được bắt đầu bằng thông tin quan trọng và hấp dẫn nhất và kết thúc bằng thông tin ít quan trọng hơn theo cấu trúc tam giác ngược (ngược) sao cho các thông tin chính yếu ở phần đầu.Phần kết thúc ngắn gọn, có thể có những thông tin ít quan trọng hơn.
Hình ảnh và âm thanh phải thể hiện được những thông tin trả lời cho các câu hỏi: Sự kiện gì vừa mới xảy ra? Ai liên quan đến sự kiện? Sự kiện xảy ra khi nào? Sự kiện xảy ra ở đâu? Tại sao lại xảy ra? Ngoài ra có thể thêm những chi tiết khác. Có thể là cuộc phỏng vấn một nhân chứng hay một cảnh sát để mô tả lại vụ việc khách quan trung thực và đáng tin cây.
Kịch bản tin có hình chuối các quả trám: Tạo tiết tấu hình ảnh dồn dập, như nhịp đập hơi thở của cuộc sống hàng ngày mang tính khách quan, không dồn nén ngẹt thở.
Bố cục tin có câu trúc hình tam giác ngược và trả lời đầy đủ các câu hỏi 5w, không có "cái tôi" nên khán giả được tiếp nhận thông tin khách quan trung thực và cần thiết cho cuộc sống. Cách trình bày những hình ảnh sinh động và âm thanh trung thực gây ấn tượng sâu đậm, lời bình dễ nhớ làm cho khán giả như cùng đang chứng kiến sự kiện. Tác giả tin truyền hình sử dụng thành thạo các quy tắc bố cục, các cỡ cảnh hợp như lý theo đúng ngữ pháp truyền hình sạch sẽ, thẩm mỹ sẽ tạo ra chất lượng cao cả về nội dung, kỹ thuật về nghệ thuật .
VD: Biên tập các cảnh ghi hình sắp xếp như sau:
+ Các cảnh đầu Toàn thường LS và toàn vẹn MLS: giới thiệu bối cảnh chung, không gian, thời gian diễn ra sự kiện. Trả lời các câu hỏi: Sự kiện gì vừa xảy ra (what's happened) ? Sự kiện xảy ra khi nào (when) ? Sự kiện xảy ra ở đâu (where) ?Tại sao xảy ra sự kiện xảy ra ở đâu (where)?
+ Các cảnh Trung cận MS, MCU: Tiếp cận gần vào với sự kiện, cho thấy nội dung chính của sự kiện: Trả lời cho các câu hỏi: Ai liên quan đến sự kiện (who)?
+ Các cảnh ba cận cận đặc tả CU, BCU, ECU: xác định rõ chi tiết sự kiện, trả lời cho các câu hỏi : Tại sao sự kiện sảy ra? Sự kiện sảy ra như thế nào?
+ Các cảnh cận tiếp theo phỏng vấn nhân vật, nhân chứng trong sự kiện kèm theo các cảnh trám vào đoạn giữa minh hoạ cho lời thuật. Các cảnh phỏng vấn sẽ dẫn dắt nội dung thân bài một cách sinh động trung thực, không có cái tui trong tin và không mang tính lễ tân hội nghị .
+ Các cảnh trung toàn MS-LS sẽ bổ sung thêm những chi tiết phụ và kết thúc tin hợp lí và hoàn chỉnh về ngữ pháp hình ảnh, gây ấn tượng sâu đậm, kết luận dễ nhớ. Lời bình ngắn gọn xúc tích khách quan, không có cái tui tác giả.
IV. KỊCH BẢN TIN TỨC TRUYỀN HÌNH
Phóng viên phải xây dựng được kịch bản rõ ràng, dự báo sự kiện xảy ra, đón đầu các sự kiện. Kịch bản tin là dạng đề cương để phóng viên chủ động chiếm lĩnh trận địa hiến trường, chuẩn bị thiết bị đầy đủ với mọi hoàn cảnh xảy ra. Thực tế khi làm tin người ta không dùng đến kịch bản vì tác giả đã nhuần nhuyễn nội dung và phương pháp thể hiện kịch bản.
Kịch bản tin phải khái quát hoá toàn bộ câu chuyện kể lại bằng hình ảnh và tiếng động một cách ngắn gọn xúc tích. Lời thoại hình có thể xen vào ngắn gọn, chọn từ ngữ chính xác,kết nối hài hoà uyển chuyển với cảnh ghi hình hiện trường và cảnh cận nhân vật tự thuật để khán giả cũng có cơ hội nắm bắt vấn đề chính xác. Lời thoại hình chỉ được sử dụng văn nói xúc tích ngắn gọn, dùng câu nói đơn giản diến xuất tự nhiên sinh động, dễ hiểu, mệnh đề chủ động, động từ trực tiếp thì hiện tại.Lời không kể lể lan man dài dòng, thanh giọng đều đều đơn điệu.
Nói chung biên tập hình ảnh trước sau đó soạn thêm lời để bình luận giải nghĩa nhưng phải ăn khớp đồng bộ với nội dung hình ảnh góp phần bổ sung những thông tin mà hình ảnh còn thiếu hay không thể hiện hiết ý nghĩa của tin. Không đọc lời đơn điệu, buồn chán, nội dung lời không liên quan đến nội dung hình ảnh.
Không viết lời bình lệch đồng bộ hình ảnh, không viết lời trước khi sự kiện xảy ra, không viết lời dựa theo báo chí vì dễ làm mất tính khách quan của sự kiện. Lời bình là ngôn ngữ nói dạng trực tiếp, ngắn gọn và hấp dẫn.
Không dùng nhiều tính từ, trạng từ trừu tượng bóng bảy khó hiểu, từ ngữ không lặp đi lặp lại, trùng âm, mệnh đề phức hợp
Không tả lại bằng lời những gì mà hình ảnh đã thể hiện, chỉ được giải thích những gì mà hình ảnh không thể hiện được. Không sửa khi cấp trên đã duyệt nội dung .
Nếu có phỏng vấn nên phỏng vấn ở những địa điển phù hợp với đề tài phỏng vấn
Chú ý ghi cẩn thận, chính xác tên, tuổi, chức danh, địa chỉ của người được phỏng vấn. Nếu cần trích dẫn tư liệu phải ghi hình một cảnh cận qua vai nhìn thấy bảng ssố liệu để biên tập vào tin .
Tuyết đối tránh tình trạng lời thoại hình lệch lạc với hình ảnh. Các cảnh ghi hình không đủ nhiều phải dùng lặp đi lặp lại để chờ lời đọc qua dài quá thừa và sai lạc với nội dung hình ảnh, làm sai lệch toàn bộ nội dung và tư tưởng vấn đề cần thông báo.
Khi lời bình hay lời thoại khớp với hình ảnh thì sẽ đem lại ấn tượng mạnh mẽ hơn về toàn bộ nội dung sự kiện. Cần có hai phát thanh viên đổi giọng khi nói trong hai tin sắp xếp kề cận nhau để tránh nhàm chán.
Trong hai tin truyền hình sử dụng lời thoại nhân vật, lời tự thuật của nhân chứng điển hình trong sự kiện để cung ccấp những thông tin giá trị nguyên bản, diễn đạt đầy đủ nội dung tư tưởng của tin.
Tiếng động luôn giữ nguyên, có thể tăng giảm âm lượng để minh chứng sống động cho hình ảnh là đúng sự thật, chú ý phát huy vai trò tích cực của tiếng động đặc trưng và tiếng động lặng im, lời thoại thổ ngữ cũng rất giá trị cho tin truyền hình .
V. TIN TRUYỀN HÌNH CÓ PHỎNG VẤN
Phương pháp phỏng vấn nhân vật tại hiện trường sự kiện làm cho tin có yếu tố tiiếng động tự nhiên cùng với lời thoại của nhân vật và lời tự thuật của nhân chứng. Các nhân vật tự trình bày và nêu ý kiến về những gì họ biết được ngay tại hiện trường làm tăng sức thuyết phục cho khán giả tin tưởng vào câu chuyện thực được kể lại vắn tắt bằng hình ảnh. Khi ghi hình tại hiện trường phóng viên phải chủ động đón đầu các sự kiện sao cho toàn bộ nội dung sự kiện được truyền đạt bằng các cảnh sắp xếp dồn nén logic kèm theo tiếng động tự nhiên và lời thoại trung thực thoải mái như không có sự can thiệp của phóng viên, làm tăng tính khách quan trung thực của ti.
Biên tập tin tức truyền hình theo phương pháp sử dụng nhân vật và nhân chưng liên quan trực tiếp đến sự kiện và sự việc nói thay lời bình sẽ nâng cao tính sinh đông hấp dẫn và trung thực khách quan. Tin sẽ không mang nặng tính lễ tân hình thức gò bó cứng nhắc. Nội dung toàn cảnh hội nghị với các đại biểu giống nhau một cách đơn điệu đén vô nghĩa như các đài truyền hình hiện nay vẫn làm cần thay đổi. Phương pháp phỏng vấn với câu hỏi mở se thu được nhiều thông tin quan trọng và trung thực hơn.
phóng viên thu thập đủ tài liệu và đủ hình ảnh. Trong phóng sự ngắn truyền hình lời bình phải bám sát hình ảnh không được dài dòng kể lể thuyết minh lại hình ảnh.
Trong một khoảng thời gian ngắn vài phút, phóng sự ngắn phải tiếp cận ngay vấn đề, trình bây ngay quá trình diễn biến và đưa ra nhưng giải pháp khả thi cho vấn đề. Để làm được nhiều việc một lúc thì từ ngữ trong phóng sự ngắn phải có sự chọn lọc và cân nhắc kỹ lưỡng. Ngôn ngữ nói đắt giá và chính xác kiểu như khẩu ngữ. Như vây khán giả mới cảm giác dễ hiểu và tiếp nhận được đúng thông tin.
Lời bình dùng ngôn ngữ nói trực tiếp, chủ động, ngắn gọn, rõ ràng. Lời bình khái quát hoà vấn đề nhanh chóng chính xác, nêu chính kiến để định hướng nhận thức cho người xem. Lời dẫn và lời bình phải khớp với hình ảnh.
c. Âm nhạc là một trong ba chất liệu âm thanh của phóng sự. Âm nhạc trong phóng sự không kéo dài xuốt tác phẩm mà chỉ minh hoạ thêm cho hình ảnh . Nếu không cần thiết thì không nên sử dụng âm nhạc.
Âm nhạc có thể tạo nhạc nền, nối cảnh minh hoạ hay gây cảm xúc âm thanh tăng tính giải trí và hớp dẫn cho chương trình.
Âm nhạc chỉ nên chiếm 30% so với âm lượng của tiếng động tự nhiên nếu không sẽ tạo ra phản cảm.
Ngôn ngữ hình ảnh và âm thanh trong phóng sự truyền hình luôn bổ xung hỗ trợ cho nhau tạo nên sự thành công của phóng sự.
Âm nhạc giúp cho người nghe cảm thu được ý tưởng sâu sa của tác giả. Tuy nhiên việc sử dụng âm nhạc phải phù hợp với chủ đề và ý đồ của tác phẩm.
VI. DUYỆT CHƯONG TRÌNH PHÁT SÓNG
Đây là khâu kiểm nghiệm nội dung và chất lượng chương trình trước khi phát sóng. Là khâu cuối cùng cho cả một quy trình sản xuất chương trình truyền hình. Nhằm thẩm định đảm bảo chất lượng về nội dung và hình thức của sản phẩm trước khi đến tay người tiêu dùng.
Các hãng truyền hình phương tây không có giai đoạn kiểm duyệt vì phóng viên tự chịu trách nhiệm về tác phẩm của mịnh.
Phóng sự ngắn truyền hình đang đạt được mục đích và hiệu quả cao bằng những hình ảnh đẹp, tiếng động tự nhiên trung thực với sự hiện diện trần thuật của các nhân vật và các nhân chứng liên quan đến vấn đề sự kiện.
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
PHỎNG VẤN TRUYỀN HÌNH 2
I. ĐỊNH NGHĨA 2
II. PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN TRUYỀN HÌNH 2
1. Nghiên cứu 3
2. Lắng nghe 3
3. Đặt mục tiêu cho các câu hỏi mở 3
4. Không được tranh luận hay bình lụân 3
5. Phải linh hoạt 3
III. NGHỆ THUẬT PHỎNG VẤN TRUYỀN HÌNH 3
1. Các loại câu hỏi phỏng vấn truyền hình 3
2. Nghệ thuật phỏng vấn truyền hình 4
IV. KỊCH BẢN PHỎNG VẤN TRUYỀN HÌNH 5
1. Đối với thể loại Chương trình phỏng vấn truyền hình 5
2. Đối với phương pháp phỏng vấn cung cấp tư liệu cho Tin tức, Phóng sự thời sự hay tài liệu truyền hình 5
4. Đối với tin tức, phóng sự thời sự hay hay tài liệu truyền hình không cần lời bình 6
TIN TỨC TRUYỀN HÌNH 7
I. ĐỊNH NGHĨA 7
1. Tin tức truyền hình 7
2. Các loại tin tức truyền hình gồm 7
II. GIÁ TRỊ CỦA TIN TỨC TRUYỀN HÌNH 7
III. CẤU TRÚC TIN TỨC TRUYỀN HÌNH 8
IV. KỊCH BẢN TIN TỨC TRUYỀN HÌNH 10
V. TIN TRUYỀN HÌNH CÓ PHỎNG VẤN 11
PHÓNG SỰ TRUYỀN HÌNH 13
I. ĐỊNH NGHĨA 13
1. Phóng sự thời sự về sự kiện nóng bỏng 13
2. Phóng sự chuyên đề về những vấn đề nổi cộm 13
3. Phóng sự dáng 14
II. THỰC HIỆN PHÓNG SỰ THỜI SỰ NGẮN ÍT LỜI NGOẠI HÌNH NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH 14
1. Rút ngắn thời lượng của phóng sự truyền hình 14
2. Lôi cuốn nhiều đối tượng khán giả xem phóng sự ngắn 15
III. KẾT CẤU PHÓNG SỰ NGẮN TRUYỀN HÌNH 16
IV. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN PHÓNG SỰ NGẮN TRUYỀN HÌNH 20
1. Xác định đề tài, chủ đề 20
2. Kịch bản phóng sự ngắn truyền hình 21
3. Thu thập tài liệu 22
4. Ghi hình tại hiện trường 24
V. DỰNG HÌNH, HẬU KÌ TRUỲÊN HÌNH 25
VI. DUYỆT CHƯONG TRÌNH PHÁT SÓNG 31
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: