dragonred56
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Mục lục Lời nói đầu
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt và các thuật ngữ tiếng Anh
Danh mục các hình vẽ, bảng biểu và đồ thị.
Phần A: Về máy điện thoại kéo dài
1
I. Giới thiệu chung
1
II. Phân loại các loại điện thoại kéo dài.
1
2.1.Phân loại theo dải tần sử dụng
1
2.1.1. Một số dải tần ở các nước
1
2.1.2. Đặc điểm của một số dải tần
2
2.2. Phân loại dựa vào công nghệ sử dụng trong điện thoại
3
2.3. Phân loại theo khoảng cách liên lạc giữa phần di động và phần cố định hay giữa các phần di động với nhau
3
2.4. Một số tham số của máy điện thoại kéo dài của hãng Panasonic
4
Phần B: Phân tích sơ đồ khối máy điện thoại kéo dài
6
I. Sơ đồ khối chi tiết của máy chủ và chức năng các khối (Base unit)
1.1. Bộ lọc đầu vào thu (RX Filter)
1.2. Bộ trộn tần (Mixer)
1.3. Bộ khuếch đại tín hiệu trung tần (IF Amp)
1.4. Bộ tác dò sóng (DET)
1.5. Bộ khuếch đại dữ liệu (DAmp)
1.6. Bộ tiền khuếch đại (Pre Amp)
1.7. Bộ giãn (EXP)
1.8. Bộ khuếch đại đường dây (Line Amp)
1.9. Bộ nén dữ liệu (Comp)
1.10. Bộ hạn chế (Lim)
1.11. Bộ khuếch đại từ micro (Mic Amp)
1.12. Bộ giao tiếp với đường dây điện thoại
1.13. Khối xử lý trung tâm (CPU)
II. Sơ đồ khối máy cầm tay (Handset)
2.1. Bộ lọc đầu vào thu (RX Filter)
2.2. Bộ trộn tần (Mixer)
2.3. Bộ khuếch đại tín hiệu trung tần (IF Amp)
2.4. Bộ tác dò sóng (DET)
2.5. Bộ khuếch đại dữ liệu (DAmp)
2.6. Bộ tiền khuếch đại (Pre Amp)
2.7. Bộ giãn (EXP)
2.8. Bộ khuếch đại đường dây (Line Amp)
2.9. Bộ nén dữ liệu (Comp)
2.10. Bộ hạn chế (Lim)
2.11. Bộ khuếch đại từ micro (Mic Amp)
2.12. Khối xử lý trung tâm (CPU)
2.13. Khối điều chế (Modulation)
2.14. Khối phát hiện ắc quy yếu (BATT Low DET/Power)
2.15. Khối phát hiện sạc (Charge DET)
2.16. Các khối khuếch đại và lọc trước khi phát tín hiệu qua ăng ten
III. Cơ sở lý thuyết các khối trong máy thu phát
13
3.1. Mạch vào
13
3.2. Bộ trộn tần
19
3.3. Mạch khuếch đại
20
3.3.1. Mạch khuếch đại cao tần(loại không cộng hưởng)
20
3.3.2. Mạch khuếch đại trung tần
21
3.3.3. Mạch khuếch đại âm tần
3.3.4. Mạch khuếch đại công suất
23
24
PhầnC: Phân tích sơ đồ mạch của máy điện thoại kéo dài Panasonic KX-TC1040
26
I. Sơ đồ chi tiết, chức năng cụ thể, hoạt động của từng phần trong sơ đồ khối của máy chủ
26
1.1. Mạch máy phát
26
1.2. Giao diện với đường điện thoại
27
1.3. Hoạt động của điện thoại khi nối với đường điện thoại
28
1.4. Hoạt động đáp ứng lại của máy cầm tay
29
1.5. Mạch phát tín hiệu
29
1.6. Mạch thu RF và IF
30
1.7. Mạch khởi động
31
1.8. Khi máy cầm tay để trên máy chủ
33
1.9. Mạch cung cấp nguồn
34
1.10. Cấu tạo và hoạt động của CPU (IC701)
II. Sơ đồ chi tiết, chức năng cụ thể, hoạt động của từng phần trong sơ đồ khối của máy cầm tay
34
39
2.1. Mạch máy thu RF và IF
39
2.2. Cấu tạo và hoạt động của CPU (IC901)
43
2.3. Mạch Reset
46
III. Sơ đồ nguyên lý của hệ thống điện thoại kéo dài
46
3.1. Sơ đồ máy chủ (Base unit)
3.2. Sơ đồ máy cầm tay (Handset)
IV. Điện thoại KX-TC1040
47
4.1. Hình dáng bên ngoài và các nút chức năng của điện thoại.
47
4.2. Các thông số kỹ thuật của điện thoại
49
V. Lưu đồ tín hiệu của máy
50
5.1. Bảng tần số liên lạc sử dụng trong hệ thống máy điện thoại kéo dài
50
5.2. Sự trao đổi thông tin của máy kéo chủ và máy cầm tay trong quá trình hoạt động của hệ thống điện thoại
51
5.2.1. Quá trình chuyển từ trạng thái sẵn sàng sang trạng thái liên lạc
51
5.2.2. Trạng thái khi kết thúc cuộc gọi
56
5.2.3. Tín hiệu báo chuông
56
5.2.4. Dạng sóng của dữ liệu trong thu phát không dây
57
5.2.5. Khi liên kết dữ liệu
58
5.2.6. Xung quay số
58
5.2.7. Chuồng quay số
59
PHẦN D: HOẠT ĐỘNG CỦA ĐIỆN THOẠI KÉO DÀI TRONG MẠNG ĐIỆN THOẠI CÔNG CỘNG
60
I. Sơ đồ khối của tổng đài điện thoại
60
1.1 Khối chuyển mạch
61
1.2 Khối báo hiệu thuê bao
61
1.3. Khối báo hiệu trung kế
62
1.4. Khối điều khiển
62
1.5. Các mạch giao tiếp trung kế và thuê bao
63
II. Các chức năng của báo hiệu trong tổng đài
64
III. Các hình thức báo hiệu trong tổng đài điện thoại
65
IV. cách hoạt động của điện thoại kéo dài trong mạng điện thoại công cộng
66
Kết luận
81
Tài liệu tham khảo
82 Đ
ến 100 – 200KΩ. Để bù lại khuyết điểm đó người ta thường lắp tầng khuếch đại cao tần không cộng hưởng như hình 2-16. Trong đó mạch colectơ ngoài điện trở tải R2 còn mắc nối tiếp thêm cuộn chặn cao tần Lk để nâng thêm hệ số khuếch đại của tầng pử phía tần số cao.
3.3.2. Mạch khuếch đại trung tần
Tác dung:
Trong máy thu transistor kiểu đổi t ần, các tầng khuếch đại trung tần chiếm một địa vị rất quan trọng bì nó có tác dụng quyết định đối với các chỉ tiêu chất lượng chủ yếu của máy thu như độ nhạy, độ chọn lọc, tác dụng tự động điều chỉnh độ khuếch đại v.v…Một tầng khuếch đại trung tần khác một tầng khuếch đại cao tần ở chỗ là nó chỉ khuếch đại ở một tần số cố định gọi là tần số trung gian hay trung tần, do đó tất cả các điều đã giới thiệu ở phần khuếch đại cao tần đều có thể liên hệ dùng cho tầng khuếch đại trung tần.
-Ec
Mạch điện nguyên lí của một tầng khuếch đại trung tần cộng hưởng.
Hình b10: Mạch khuếch đại trung tần cộng hưởng
Ưu điểm của mạch điện này là đơn giản, có hệ số khuếch đại lớn, tuy vậy khi sản xuất đòi hỏi phải chọn các transistor có tham số giống nhau hay phải điều chỉnh riêng mạch trung hòa cho từng máy, do đó tốn công hơn và giá thành sản xuất cao. Sở dĩ mạch cộng hưởng trung tần thường là một mạch cộng hưởng đơn và thực hiện dưới dạng một biến áp trung tần là để mong đạt được hệ số khuếch đại lớn nhất bằng cách phối hợp trở kháng tốt giữa đầu ra của tầng đổi tần có trở kháng cao (khoảng 20Ω - 100KΩ) với đầu vào của tầng trung tần có trở kháng thấp (khoảng 300Ω đến 2KΩ) cũng như đầu ra của tầng trung tần này với đầu vào của tầng trung tần sau, đồng thời mạch cộng hưởng còn có tác dụng chọn lọc để bảo đảm chỉ tiêu về độ chọn lọc tần số lân cận cho máy. Khác với máy thu dùng đèn điện tử, biến áp trung tần trong máy thu transistor phần nhiều dùng loại mạch cộng hưởng đơn, ít dùng lọa mạch cộng hưởng kép, đó là vì trở kháng vào của transistor nhỏ hơn trỏ kháng vào của đèn điện tử rất nhiều, ngoài ra tham số của transistor tuy cùng loại nhưng cũng không đồng đều, nếu dùng mạch cộng hưởng kép sẽ phức tạp hơn nhiều. Tụ điện CN trong mạch là tụ trung hòa. Việc mắc mạch trung hòa trong các tầng khuếch đại trung tần của máy thu transistor là rất cần thiết. Bởi vì điện dung tạp tán giữa các cực của transistor lớn, nhất là điện dung Ccb giữa colectơ và bazơ thường vào khoảng vài pF đến mười mấy pF, điện dung Ccb đưa điện áp trung tần sau khi đã được khuếch đại từ mạch colectơ trở về bazơ hình thành hồi tiếp dương gây ra dao động kí sinh, phá vỡ điều kiện làm việc bình thường của tầng khuếch đại trung tần, làm máy thu bị rú rít và độ khuếch đại giảm. Để khử tác dụng hồi tiếp dương do tụ tạp tán Ccb sinh ra, người ta thường dùng mạch trung hòa. Cách mắc tụ trung hòa CN vào mạch khuếch đại trung tần, Trung hòa chính là phương pháp dùng dòng điện hồi tiếp ngoài iN để triệt tiêu dòng điện hồi tiếp trong do tụ tạp tán Ccb gây ra. Hai dòng điện này phải có cùng trị số tuyệt đối nhừng ngược pha nhau. Điều đó thực hiện bằng cách, điều chỉnh tụ CN mắc trong các mạch điện, trị số tụ CN thường vào khoảng từ mấy đến mười mấy pF.
3.3.3. Mạch khuếch đại âm tần
Hình b11: Mạch khuếch đại âm tần ghép điện trở điện dung
Hình trên là sơ đồ nguyên lí một tầng khuếch đại âm tần ghép điện trở điện dung. Trong đó R1, R2 là các điện trở định thiên dùng đẻ xác định diểm làm việc cho transistor T1. Trên thực tế khi lắp ráp điều chỉnh người ta thường dùng R2 là một trị số cố định trong khoảng 5 – 10 KΩ sau đó điểu chỉnh trị số R1 để xác định điểm làm việc cho Transistor, R3 là điện trở tải, trị số thường dùng trong khoảng từ 1 KΩ đến 10 KΩ. Nếu điện trở tải quá nhỏ, hệ số khuếch đại sẽ nhỏ. Nếu điện trở tải của lớn, điện áp một chiểu sụt trên điện trở tải sẽ nhiều, làm điện áp đưa vào colectơ sẽ quá nhỏ, làm hiệu suấ thấp và tín hiệu ra bị méo. Hơn nữa, dù điện trở tải có lớn thì hệ số khuếch đại của tầng cũng khong thể tăng lên quá vì tải thực tế của tầng gồm R3 mắc song song với trở kháng vào của tầng sau; trở kháng vào của transistor của tầng sau chỉ vào khoảng 1 KΩ nên có tăng R3 lên bao nhiêu thì tải của tầng cũng không thể lớn quá 1 KΩ. R4, C3 là điện trở mắc trong mạch emitơ và tụ phân đường âm tần dùng để ổn định điểm làm việc cho transistor. R4 khoảng từ vài trăm ôm tới 1 KΩ, C3 khoảng 30 – 50 µF trở lên. C1, C2 đều là các tụ nối tầng, nó có nhiệm vụ ngăn cách dòng một chiều giữa colectơ của tầng này bới bazơ của tầng sau, đồng thời đưa tín hiệu âm tần sang bazơ tầng sau. Vì trở kháng vào của transistor nhỏ, để cho tín hiệu âm tần ít bị sụt áp trên C1, C2 thì dung kháng của chúng yêu cầu phải nhỏ hơn nhiều so với trở kháng vào của transistor, do đó C1, C2 thường dùng từ 3 - 10µF. Tùy theo mạch điện dùng transistor loại PNP hay NPN, vần chú ý mắc đúng cực tụ hóa nối tầng.
Ưu điểm:
Mạch điện đơn giản, rẻ tiền, thể tích nhỏ, trọng lượng nhẹ, độ tin cậy cao, đặc tuyến tần số tương đối tốt, có thể dễ dàng thực hiện được hệ số ổn định cao.
Nhược điểm:
Hệ số khuếch đại nhỏ vì không phối hợp được trở kháng giữa các tầng, và hiệu suất của mạch điện thấp.
3.3.4. Mạch khuếch đại công suất
Là tầng cuối của máy thu có nhiệm vụ khuếch đại công suất âm tần đưa ra loa do đó yêu cầu cần đưa ra cống suất lớn và không méo.
Mạch khuếch đại cống suất dùng 1 transistor làm việc ở chế độ A
Loa
Hình b12: Mạch khuếch đại công suất
Đặc điểm:
Bộ khuếch đại công suất loại A là kết cấu mạch điện đơn giản, dạng sóng ít méo, công suất nhỏ, hiệu suất thấp, tiêu hao nguồn điện nhiều do đó nói chung mạch này chỉ thích hợp dùng trong các máy thu đơn giản 3, 4 transistor.
Bộ khuếch đại làm việc ở chế độ A, khi có tín hiệu hay không có tín hiệu, cống suất tiêu thụ do nguồn một chiều cung cấp vẫn không thay đổi. Khi không có tín hiệu vì không có công suất xoay chiều đưa ra trên toàn bộ công suất tiêu thụ đều tổn hao trên tiếp giáp colectơ của transistor là transistor nóng lên. Dó đó đối với bộ khuếch đại làm việc ở chế độ A, công suất một chiều (tích số giữa điện áp colectơ và dòng điện colectơ của transistor khi không có tín hiệu) phải nhỏ hơn công suất tổn hao lớn nhất cho phép. Công suất tổn hao lớn nhất cho phép của transistor lại phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường xung quanh. Nếu nhiệt độ môi trường xung quanh cao, việc tỏa nhiệt khío thì công suất tổn hao cho phép lại giảm đi. Ơ mỗi nhiệt độ môi trường nhất định, nói chung có thể căn cứ vào công thứ sau đây để tính ra công suất tổn hao lớn nhất cho phép.
PhầnC: Phân tích sơ đồ mạch của máy điện thoại kéo dài
I. Sơ đồ chi tiết, chức năng cụ thể, hoạt động của từng phần trong sơ đồ khối của máy chủ.
1.1. Mạch máy phát.
1.1.1. Sơ đồ mạch.
Hình c1: Sơ đồ mạch máy phát
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Mục lục Lời nói đầu
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt và các thuật ngữ tiếng Anh
Danh mục các hình vẽ, bảng biểu và đồ thị.
Phần A: Về máy điện thoại kéo dài
1
I. Giới thiệu chung
1
II. Phân loại các loại điện thoại kéo dài.
1
2.1.Phân loại theo dải tần sử dụng
1
2.1.1. Một số dải tần ở các nước
1
2.1.2. Đặc điểm của một số dải tần
2
2.2. Phân loại dựa vào công nghệ sử dụng trong điện thoại
3
2.3. Phân loại theo khoảng cách liên lạc giữa phần di động và phần cố định hay giữa các phần di động với nhau
3
2.4. Một số tham số của máy điện thoại kéo dài của hãng Panasonic
4
Phần B: Phân tích sơ đồ khối máy điện thoại kéo dài
6
I. Sơ đồ khối chi tiết của máy chủ và chức năng các khối (Base unit)
1.1. Bộ lọc đầu vào thu (RX Filter)
1.2. Bộ trộn tần (Mixer)
1.3. Bộ khuếch đại tín hiệu trung tần (IF Amp)
1.4. Bộ tác dò sóng (DET)
1.5. Bộ khuếch đại dữ liệu (DAmp)
1.6. Bộ tiền khuếch đại (Pre Amp)
1.7. Bộ giãn (EXP)
1.8. Bộ khuếch đại đường dây (Line Amp)
1.9. Bộ nén dữ liệu (Comp)
1.10. Bộ hạn chế (Lim)
1.11. Bộ khuếch đại từ micro (Mic Amp)
1.12. Bộ giao tiếp với đường dây điện thoại
1.13. Khối xử lý trung tâm (CPU)
II. Sơ đồ khối máy cầm tay (Handset)
2.1. Bộ lọc đầu vào thu (RX Filter)
2.2. Bộ trộn tần (Mixer)
2.3. Bộ khuếch đại tín hiệu trung tần (IF Amp)
2.4. Bộ tác dò sóng (DET)
2.5. Bộ khuếch đại dữ liệu (DAmp)
2.6. Bộ tiền khuếch đại (Pre Amp)
2.7. Bộ giãn (EXP)
2.8. Bộ khuếch đại đường dây (Line Amp)
2.9. Bộ nén dữ liệu (Comp)
2.10. Bộ hạn chế (Lim)
2.11. Bộ khuếch đại từ micro (Mic Amp)
2.12. Khối xử lý trung tâm (CPU)
2.13. Khối điều chế (Modulation)
2.14. Khối phát hiện ắc quy yếu (BATT Low DET/Power)
2.15. Khối phát hiện sạc (Charge DET)
2.16. Các khối khuếch đại và lọc trước khi phát tín hiệu qua ăng ten
III. Cơ sở lý thuyết các khối trong máy thu phát
13
3.1. Mạch vào
13
3.2. Bộ trộn tần
19
3.3. Mạch khuếch đại
20
3.3.1. Mạch khuếch đại cao tần(loại không cộng hưởng)
20
3.3.2. Mạch khuếch đại trung tần
21
3.3.3. Mạch khuếch đại âm tần
3.3.4. Mạch khuếch đại công suất
23
24
PhầnC: Phân tích sơ đồ mạch của máy điện thoại kéo dài Panasonic KX-TC1040
26
I. Sơ đồ chi tiết, chức năng cụ thể, hoạt động của từng phần trong sơ đồ khối của máy chủ
26
1.1. Mạch máy phát
26
1.2. Giao diện với đường điện thoại
27
1.3. Hoạt động của điện thoại khi nối với đường điện thoại
28
1.4. Hoạt động đáp ứng lại của máy cầm tay
29
1.5. Mạch phát tín hiệu
29
1.6. Mạch thu RF và IF
30
1.7. Mạch khởi động
31
1.8. Khi máy cầm tay để trên máy chủ
33
1.9. Mạch cung cấp nguồn
34
1.10. Cấu tạo và hoạt động của CPU (IC701)
II. Sơ đồ chi tiết, chức năng cụ thể, hoạt động của từng phần trong sơ đồ khối của máy cầm tay
34
39
2.1. Mạch máy thu RF và IF
39
2.2. Cấu tạo và hoạt động của CPU (IC901)
43
2.3. Mạch Reset
46
III. Sơ đồ nguyên lý của hệ thống điện thoại kéo dài
46
3.1. Sơ đồ máy chủ (Base unit)
3.2. Sơ đồ máy cầm tay (Handset)
IV. Điện thoại KX-TC1040
47
4.1. Hình dáng bên ngoài và các nút chức năng của điện thoại.
47
4.2. Các thông số kỹ thuật của điện thoại
49
V. Lưu đồ tín hiệu của máy
50
5.1. Bảng tần số liên lạc sử dụng trong hệ thống máy điện thoại kéo dài
50
5.2. Sự trao đổi thông tin của máy kéo chủ và máy cầm tay trong quá trình hoạt động của hệ thống điện thoại
51
5.2.1. Quá trình chuyển từ trạng thái sẵn sàng sang trạng thái liên lạc
51
5.2.2. Trạng thái khi kết thúc cuộc gọi
56
5.2.3. Tín hiệu báo chuông
56
5.2.4. Dạng sóng của dữ liệu trong thu phát không dây
57
5.2.5. Khi liên kết dữ liệu
58
5.2.6. Xung quay số
58
5.2.7. Chuồng quay số
59
PHẦN D: HOẠT ĐỘNG CỦA ĐIỆN THOẠI KÉO DÀI TRONG MẠNG ĐIỆN THOẠI CÔNG CỘNG
60
I. Sơ đồ khối của tổng đài điện thoại
60
1.1 Khối chuyển mạch
61
1.2 Khối báo hiệu thuê bao
61
1.3. Khối báo hiệu trung kế
62
1.4. Khối điều khiển
62
1.5. Các mạch giao tiếp trung kế và thuê bao
63
II. Các chức năng của báo hiệu trong tổng đài
64
III. Các hình thức báo hiệu trong tổng đài điện thoại
65
IV. cách hoạt động của điện thoại kéo dài trong mạng điện thoại công cộng
66
Kết luận
81
Tài liệu tham khảo
82 Đ
ến 100 – 200KΩ. Để bù lại khuyết điểm đó người ta thường lắp tầng khuếch đại cao tần không cộng hưởng như hình 2-16. Trong đó mạch colectơ ngoài điện trở tải R2 còn mắc nối tiếp thêm cuộn chặn cao tần Lk để nâng thêm hệ số khuếch đại của tầng pử phía tần số cao.
3.3.2. Mạch khuếch đại trung tần
Tác dung:
Trong máy thu transistor kiểu đổi t ần, các tầng khuếch đại trung tần chiếm một địa vị rất quan trọng bì nó có tác dụng quyết định đối với các chỉ tiêu chất lượng chủ yếu của máy thu như độ nhạy, độ chọn lọc, tác dụng tự động điều chỉnh độ khuếch đại v.v…Một tầng khuếch đại trung tần khác một tầng khuếch đại cao tần ở chỗ là nó chỉ khuếch đại ở một tần số cố định gọi là tần số trung gian hay trung tần, do đó tất cả các điều đã giới thiệu ở phần khuếch đại cao tần đều có thể liên hệ dùng cho tầng khuếch đại trung tần.
-Ec
Mạch điện nguyên lí của một tầng khuếch đại trung tần cộng hưởng.
Hình b10: Mạch khuếch đại trung tần cộng hưởng
Ưu điểm của mạch điện này là đơn giản, có hệ số khuếch đại lớn, tuy vậy khi sản xuất đòi hỏi phải chọn các transistor có tham số giống nhau hay phải điều chỉnh riêng mạch trung hòa cho từng máy, do đó tốn công hơn và giá thành sản xuất cao. Sở dĩ mạch cộng hưởng trung tần thường là một mạch cộng hưởng đơn và thực hiện dưới dạng một biến áp trung tần là để mong đạt được hệ số khuếch đại lớn nhất bằng cách phối hợp trở kháng tốt giữa đầu ra của tầng đổi tần có trở kháng cao (khoảng 20Ω - 100KΩ) với đầu vào của tầng trung tần có trở kháng thấp (khoảng 300Ω đến 2KΩ) cũng như đầu ra của tầng trung tần này với đầu vào của tầng trung tần sau, đồng thời mạch cộng hưởng còn có tác dụng chọn lọc để bảo đảm chỉ tiêu về độ chọn lọc tần số lân cận cho máy. Khác với máy thu dùng đèn điện tử, biến áp trung tần trong máy thu transistor phần nhiều dùng loại mạch cộng hưởng đơn, ít dùng lọa mạch cộng hưởng kép, đó là vì trở kháng vào của transistor nhỏ hơn trỏ kháng vào của đèn điện tử rất nhiều, ngoài ra tham số của transistor tuy cùng loại nhưng cũng không đồng đều, nếu dùng mạch cộng hưởng kép sẽ phức tạp hơn nhiều. Tụ điện CN trong mạch là tụ trung hòa. Việc mắc mạch trung hòa trong các tầng khuếch đại trung tần của máy thu transistor là rất cần thiết. Bởi vì điện dung tạp tán giữa các cực của transistor lớn, nhất là điện dung Ccb giữa colectơ và bazơ thường vào khoảng vài pF đến mười mấy pF, điện dung Ccb đưa điện áp trung tần sau khi đã được khuếch đại từ mạch colectơ trở về bazơ hình thành hồi tiếp dương gây ra dao động kí sinh, phá vỡ điều kiện làm việc bình thường của tầng khuếch đại trung tần, làm máy thu bị rú rít và độ khuếch đại giảm. Để khử tác dụng hồi tiếp dương do tụ tạp tán Ccb sinh ra, người ta thường dùng mạch trung hòa. Cách mắc tụ trung hòa CN vào mạch khuếch đại trung tần, Trung hòa chính là phương pháp dùng dòng điện hồi tiếp ngoài iN để triệt tiêu dòng điện hồi tiếp trong do tụ tạp tán Ccb gây ra. Hai dòng điện này phải có cùng trị số tuyệt đối nhừng ngược pha nhau. Điều đó thực hiện bằng cách, điều chỉnh tụ CN mắc trong các mạch điện, trị số tụ CN thường vào khoảng từ mấy đến mười mấy pF.
3.3.3. Mạch khuếch đại âm tần
Hình b11: Mạch khuếch đại âm tần ghép điện trở điện dung
Hình trên là sơ đồ nguyên lí một tầng khuếch đại âm tần ghép điện trở điện dung. Trong đó R1, R2 là các điện trở định thiên dùng đẻ xác định diểm làm việc cho transistor T1. Trên thực tế khi lắp ráp điều chỉnh người ta thường dùng R2 là một trị số cố định trong khoảng 5 – 10 KΩ sau đó điểu chỉnh trị số R1 để xác định điểm làm việc cho Transistor, R3 là điện trở tải, trị số thường dùng trong khoảng từ 1 KΩ đến 10 KΩ. Nếu điện trở tải quá nhỏ, hệ số khuếch đại sẽ nhỏ. Nếu điện trở tải của lớn, điện áp một chiểu sụt trên điện trở tải sẽ nhiều, làm điện áp đưa vào colectơ sẽ quá nhỏ, làm hiệu suấ thấp và tín hiệu ra bị méo. Hơn nữa, dù điện trở tải có lớn thì hệ số khuếch đại của tầng cũng khong thể tăng lên quá vì tải thực tế của tầng gồm R3 mắc song song với trở kháng vào của tầng sau; trở kháng vào của transistor của tầng sau chỉ vào khoảng 1 KΩ nên có tăng R3 lên bao nhiêu thì tải của tầng cũng không thể lớn quá 1 KΩ. R4, C3 là điện trở mắc trong mạch emitơ và tụ phân đường âm tần dùng để ổn định điểm làm việc cho transistor. R4 khoảng từ vài trăm ôm tới 1 KΩ, C3 khoảng 30 – 50 µF trở lên. C1, C2 đều là các tụ nối tầng, nó có nhiệm vụ ngăn cách dòng một chiều giữa colectơ của tầng này bới bazơ của tầng sau, đồng thời đưa tín hiệu âm tần sang bazơ tầng sau. Vì trở kháng vào của transistor nhỏ, để cho tín hiệu âm tần ít bị sụt áp trên C1, C2 thì dung kháng của chúng yêu cầu phải nhỏ hơn nhiều so với trở kháng vào của transistor, do đó C1, C2 thường dùng từ 3 - 10µF. Tùy theo mạch điện dùng transistor loại PNP hay NPN, vần chú ý mắc đúng cực tụ hóa nối tầng.
Ưu điểm:
Mạch điện đơn giản, rẻ tiền, thể tích nhỏ, trọng lượng nhẹ, độ tin cậy cao, đặc tuyến tần số tương đối tốt, có thể dễ dàng thực hiện được hệ số ổn định cao.
Nhược điểm:
Hệ số khuếch đại nhỏ vì không phối hợp được trở kháng giữa các tầng, và hiệu suất của mạch điện thấp.
3.3.4. Mạch khuếch đại công suất
Là tầng cuối của máy thu có nhiệm vụ khuếch đại công suất âm tần đưa ra loa do đó yêu cầu cần đưa ra cống suất lớn và không méo.
Mạch khuếch đại cống suất dùng 1 transistor làm việc ở chế độ A
Loa
Hình b12: Mạch khuếch đại công suất
Đặc điểm:
Bộ khuếch đại công suất loại A là kết cấu mạch điện đơn giản, dạng sóng ít méo, công suất nhỏ, hiệu suất thấp, tiêu hao nguồn điện nhiều do đó nói chung mạch này chỉ thích hợp dùng trong các máy thu đơn giản 3, 4 transistor.
Bộ khuếch đại làm việc ở chế độ A, khi có tín hiệu hay không có tín hiệu, cống suất tiêu thụ do nguồn một chiều cung cấp vẫn không thay đổi. Khi không có tín hiệu vì không có công suất xoay chiều đưa ra trên toàn bộ công suất tiêu thụ đều tổn hao trên tiếp giáp colectơ của transistor là transistor nóng lên. Dó đó đối với bộ khuếch đại làm việc ở chế độ A, công suất một chiều (tích số giữa điện áp colectơ và dòng điện colectơ của transistor khi không có tín hiệu) phải nhỏ hơn công suất tổn hao lớn nhất cho phép. Công suất tổn hao lớn nhất cho phép của transistor lại phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường xung quanh. Nếu nhiệt độ môi trường xung quanh cao, việc tỏa nhiệt khío thì công suất tổn hao cho phép lại giảm đi. Ơ mỗi nhiệt độ môi trường nhất định, nói chung có thể căn cứ vào công thứ sau đây để tính ra công suất tổn hao lớn nhất cho phép.
PhầnC: Phân tích sơ đồ mạch của máy điện thoại kéo dài
I. Sơ đồ chi tiết, chức năng cụ thể, hoạt động của từng phần trong sơ đồ khối của máy chủ.
1.1. Mạch máy phát.
1.1.1. Sơ đồ mạch.
Hình c1: Sơ đồ mạch máy phát
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: