LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
MỤC LỤC
1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.......................................................................1 3. Đối tƣợng, phạm vi và ngữ liệu nghiên cứu........................................................2 4. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu................................................3 5. Đóng góp mới về khoa học của luận án...............................................................4 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án.............................................................4
7. Bố cục của luận án.................................................................................................4 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ
THUYẾT CỦA LUẬN ÁN .......................................................................................5
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ..................................................................5
1.1.1. Tình hình nghiên cứu tên người Anh.....................................................5
1.1.2. Tình hình nghiên cứu tên người Việt ...................................................11
1.2. Cơ sở lí thuyết...............................................................................................18
1.2.1. Một số vấn đề lí thuyết về tên riêng.......................................................18
1.2.2. Vấn đề giới trong ngôn ngữ học............................................................28
1.2.3. Nghiên cứu đối chiếu tên riêng nữ giới người Anh và người Việt......34
Tiểu kết chƣơng 1...............................................................................................37
CHƢƠNG 2. ĐỐI CHIẾU ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO TÊN NỮ GIỚI NGƢỜI ANH .VÀ NGƢỜI VIỆT ........................................................................................39
2.1. Đặt vấn đề .....................................................................................................39 2.2. Cơ sở phân tích đặc điểm cấu tạo tên nữ giới ngƣời Anh và ngƣời Việt 40 2.2.1. Một số lí luận về hình vị ........................................................................40
2.2.2. Cơ sở phân tích các thành phần cấu tạo trong tên nữ giới người Anh và người Việt ....................................................................................................44
Đặc điểm cấu tạo tên nữ giới ngƣời Anh .................................................45
2.3.1. Mô hình chung tên nữ giới người Anh.................................................45 2.3.2. Các thành phần cấu tạo tên nữ giới người Anh...................................46 2.3.3. Các mô hình cấu tạo tên nữ giới người Anh ........................................56
2.4. Đặc điểm cấu tạo tên nữ giới ngƣời Việt....................................................66
2.4.1. Mô hình chung tên nữ giới người Việt .................................................66 2.4.2. Các thành phần cấu tạo tên nữ giới người Việt ...................................67 2.4.3. Các mô hình cấu tạo tên nữ giới người Việt ........................................77
2.5. Những nét tƣơng đồng và khác biệt về cấu tạo trong tên nữ giới ngƣời Anh và ngƣời Việt ...............................................................................................85
2.5.1. Những nét tương đồng về cấu tạo trong tên nữ giới người Anh và người Việt .........................................................................................................86
2.5.2. Những khác biệt về cấu tạo trong tên nữ giới người Anh và người Việt
...........................................................................................................................87
Tiểu kết chƣơng 2................................................................................................93 CHƢƠNG 3. ĐỐI CHIẾU ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA VÀ VĂN HÓA - XÃ
HỘI PHẢN ÁNH QUA TÊN NỮ GIỚI NGƢỜI ANH VÀ NGƢỜI VIỆT.......95 3.1. Đặt vấn đề .....................................................................................................95 3.2. Đặc điểm nghĩa của tên nữ giới ngƣời Anh ...............................................96
3.2.1. Đặc điểm nghĩa của tên cá nhân nữ giới người Anh...........................96 3.2.2. Đặc điểm nghĩa của tên đệm nữ giới người Anh ...............................104 3.2.3. Đặc điểm nghĩa của tên họ nữ giới người Anh ..................................105
3.3. Đặc điểm nghĩa của tên nữ giới ngƣời Việt..............................................112
3.3.1. Đặc điểm nghĩa của tên cá nhân nữ giới người Việt .........................112 3.3.2. Đặc điểm nghĩa của tên đệm nữ giới người Việt................................119 3.3.3. Đặc điểm nghĩa của tên họ nữ giới người Việt ..................................122
3.4. Những nét tƣơng đồng và khác biệt về nghĩa và văn hóa - xã hội đƣợc phản ánh qua tên nữ giới ngƣời Anh và ngƣời Việt ......................................123
3.4.1. Những nét tương đồng về nghĩa và văn hóa - xã hội phản ánh qua tên nữ giới người Anh và người Việt ..................................................................123
3.4.2. Những khác biệt về nghĩa và văn hóa - xã hội phản ánh qua tên nữ giới người Anh và người Việt ........................................................................125
Tiểu kết chƣơng 3..............................................................................................145 KẾT LUẬN ............................................................................................................147 TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ TRÍCH DẪN......................................................151
MỞ ĐẦU
1. 1. Tính cấp thiết của đề tài
1.1. Trong mỗi cộng đồng, mỗi ngôn ngữ khác nhau, tên ngƣời (nhân danh)
không chỉ đơn thuần là những kí hiệu dùng để định danh mà còn chứa đựng những dấu ấn về lịch sử, xã hội và truyền thống văn hoá đặc trƣng cho mỗi cộng đồng dân tộc đó. Tên nữ giới ngƣời Anh và Việt cũng vậy, vừa mang đặc trƣng của ngôn ngữ, vừa là ánh xạ phản chiếu đặc điểm văn hoá - xã hội. Do đó, thông qua việc nghiên cứu tên nữ giới, chúng tui có thể tìm hiểu đƣợc những đặc trƣng về ngôn ngữ và văn hóa – xã hội thể hiện qua tên nữ giới ở mỗi quốc gia.
1.2. Tên ngƣời nói chung và tên nữ giới nói riêng chiếm một vị trí rất quan trọng trong hệ thống tên riêng. Trong mỗi ngôn ngữ, tên nữ giới có những đặc điểm riêng. Xét về số lƣợng, nữ giới là lực lƣợng chiếm phân nửa dân số nhân loại. Điều đó cũng có nghĩa là số lƣợng tên nữ giới chiếm phân nửa số lƣợng tên ngƣời trên thế giới. Với số lƣợng rất lớn nhƣ vậy, đây chính là một nguồn ngữ liệu hết sức phong phú để tìm hiểu và phân tích. Hơn nữa, việc nghiên cứu tên nữ giới góp phần làm phong phú thêm nội dung nghiên cứu trong ngôn ngữ học xã hội về giới cũng nhƣ trong ngôn ngữ và văn hoá - xã hội nói chung.
1.3. Theo nguồn tƣ liệu mà chúng tui tiếp cận đƣợc, hiện vẫn còn thiếu vắng những công trình nghiên cứu so sánh đối chiếu về tên ngƣời Anh và ngƣời Việt nói chung và đặc biệt là tên nữ giới nói riêng.
Từ những lí do nêu trên, để giúp ngƣời Anh và ngƣời Việt, đặc biệt là ngƣời học và nghiên cứu về hai ngôn ngữ này hiểu đƣợc những đặc điểm ngôn ngữ, văn hoá, xã hội hàm chứa trong tên nữ giới, chúng tui chọn vấn đề “Đối chiếu tên riêng nữ giới người Anh và người Việt” làm đề tài luận án.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Thông qua việc khảo sát và đối chiếu tên riêng (chính danh) nữ giới ngƣời Anh và ngƣời Việt, mục đích của luận án là góp phần hệ thống những lí luận
1
về tên riêng nói chung, tên nữ giới nói riêng và làm rõ những điểm tƣơng đồng và dị biệt về cấu tạo, ý nghĩa và văn hóa - xã hội đƣợc phản ánh qua tên nữ giới ở hai ngôn ngữ.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Với mục đích nhƣ trên, luận án đặt ra những nhiệm vụ chủ yếu nhƣ sau:
- Xây dựng hệ thống cơ sở lí thuyết cho toàn bộ nghiên cứu thông qua điểm luận một số vấn đề lí thuyết quan trọng về danh xƣng học, tên riêng, tên ngƣời nói chung và tên nữ giới nói riêng và lí thuyết về so sánh đối chiếu.
- Miêu tả, phân tích các đặc điểm cấu tạo tên riêng nữ giới ngƣời Anh và ngƣời Việt. Từ đó, phân tích đối chiếu để tìm ra những nét tƣơng đồng và dị biệt về cấu tạo trong tên riêng nữ giới ngƣời Anh và ngƣời Việt.
- Miêu tả, phân tích đặc điểm ngữ nghĩa trong tên riêng nữ giới ngƣời Anh và ngƣời Việt. Từ đó, phân tích đối chiếu để tìm ra những tƣơng đồng và dị biệt về nghĩa, cũng nhƣ về văn hóa – xã hội phản ánh qua tên riêng nữ giới ngƣời Anh và ngƣời Việt.
2. 3. Đối tƣợng và phạm vi và ngữ liệu nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của luận án là tên chính danh của nữ giới ngƣời Anh và ngƣời Việt, trong đó bao gồm cả phần tên họ, tên đệm và tên cá nhân.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của luận án chỉ giới hạn ở việc phân tích tên (chính danh) của nữ giới ngƣời Anh tại Anh (England) mà không phải tên nữ giới ngƣời Anh trên toàn Liên hiệp Vƣơng quốc Anh và Bắc Ireland. Đối với tên nữ giới ngƣời Việt, luận án cũng chỉ giới hạn phân tích tên của nữ giới ngƣời Kinh tại Việt Nam.
Cách tiếp cận vấn để nghiên cứu của luận án cơ bản là nghiên cứu so sánh đối chiếu đồng đại, để tìm ra sự giống và khác nhau giữa các bình diện đƣợc đƣa vào đối chiếu. Do đó, dù nguồn ngữ liệu để phân tích của luận án là nguồn ngữ liệu hiện đại (từ năm 1975 đến nay) nhƣng, luận án vẫn đƣa ra các hiện tƣợng về tên riêng trong lịch sử để có cơ sở phân tích và đƣa ra đƣợc cái nhìn tổng thể về tên nữ giới ngƣời Anh và Việt. Chúng tui chọn phạm vi này bởi lẽ
2
năm 1975 là một dấu mốc về sự phát triển kinh tế, xã hội ở cả Anh và Việt Nam.
3.3. Ngữ liệu nghiên cứu
Nguồn ngữ liệu đƣợc sử dụng để phân tích trong luận án đƣợc chúng
tui thu thập từ danh sách 12.879 tên nữ học viên, sinh viên ngƣời Anh của hai trƣờng đại học ở Anh là Đại học Miền Tây (University of the West of England) và Đại học Cranfied (Cranfied University). Nhờ có mối quan hệ hợp tác quốc tế giữa Viện Đại học Mở Hà Nội, cũng nhƣ sự giúp đỡ của Hội lƣu học sinh Việt Nam lại Anh nên chúng tui mới có đƣợc danh sách tên sinh viên ở 2 trƣờng nói trên. Đối với nguồn ngữ liệu tiếng Việt, chúng tui đã thu thập đƣợc danh sách 12.936 tên nữ học viên, sinh viên ngƣời Kinh của 3 trƣờng đại học ở Việt Nam là Viện đại học Mở Hà Nội, Đại học Tây Đô Cần Thơ và Đại học Mở bán công Thành phố Hồ Chí Minh. Lí do chúng tui chọn 3 trƣờng đại học này vì các trƣờng thuộc các khu vực Bắc, Trung, Nam của Việt Nam. Nhƣ vậy, ngữ liệu thu thập đƣợc mang tính toàn diện về vùng miền của Việt Nam. Đây là những nguồn ngữ liệu đáng tin cậy do các trƣờng cung cấp.
3. 4. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu của luận án và thực hiện các nhiệm
vụ đã đặt ra, luận án áp dụng tổng hợp các phƣơng pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp điều tra để tổng hợp nguồn ngữ liệu tên nữ học viên, sinh
viên tại các trƣờng đại học ở Anh và Việt Nam;
- Phương pháp miêu tả để miêu tả các đặc điểm về cấu tạo và đặc điểm
ngữ nghĩa của từng thành phần định danh (tên họ, tên đệm, tên cá nhân) trong tổ hợp định danh nữ giới ngƣời Anh và ngƣời Việt;
- Phương pháp so sánh đối chiếu để tìm ra điểm tƣơng đồng và dị biệt về cấu tạo, ngữ nghĩa và văn hóa - xã hội đƣợc phản ánh qua tên nữ giới ngƣời Anh và ngƣời Việt;
- Phương pháp nghiên cứu liên ngành đƣợc tận dụng để thấy đƣợc mối liên hệ giữa đặc trƣng ngôn ngữ với các thuộc tính văn hóa - xã hội đƣợc phản ánh.
3
Ngoài ra, để thực hiện luận án một cách khoa học và chính xác luận án còn áp dụng thủ pháp thống kê định lƣợng, kết hợp với phân tích định tính, mô hình hóa, lập bảng biểu để đƣa ra kết quả phân tích nghiên cứu.
4. 5. Đóng góp mới về khoa học của luận án
Chúng tui hi vọng luận án này sẽ giúp cho những ngƣời làm công tác
nghiên cứu ngôn ngữ hiểu sâu hơn về đặc điểm ngôn ngữ thể hiện ở tên chính danh nữ giới ngƣời Anh và nữ giới ngƣời Việt cùng với những nét văn hoá - xã hội hàm chứa trong đó. Đồng thời, luận án cũng sẽ giúp cho những ngƣời làm công tác biên - phiên dịch, giảng viên và sinh viên học tiếng Anh đƣợc mở rộng hiểu biết hơn về vấn đề này.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án
Luận án dự kiến sẽ có những đóng góp cả về lý luận và thực tiễn nhƣ sau:
Về lý luận, các kết quả nghiên cứu của luận án sẽ góp phần làm sáng tỏ những đặc trƣng của nhân danh học nữ giới cả về mặt ngôn ngữ lẫn văn hoá - xã hội.
Về thực tiễn, các kết quả nghiên cứu của luận án sẽ có đóng góp nhất định cho công tác nghiên cứu ngôn ngữ, công tác dạy và học ngôn ngữ và văn hoá Anh, Việt của giảng viên, sinh viên, nghiên cứu viên của các viện nghiên cứu, các trƣờng đại học và những ngƣời yêu thích ngôn ngữ văn hoá Anh, Việt.
7. Bố cục của luận án
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và trích dẫn, nội dung chính của luận án đƣợc cấu trúc thành ba chƣơng nhƣ sau:
CHƢƠNG 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lí thuyết của luận án
CHƢƠNG 2: Đối chiếu đặc điểm cấu tạo tên nữ giới ngƣời Anh và ngƣời Việt
CHƢƠNG 3: Đối chiếu đặc điểm ngữ nghĩa và văn hóa - xã hội phản ánh qua tên nữ giới ngƣời Anh và ngƣời Việt.
4
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ THUYẾT
CỦA LUẬN ÁN
Ở chƣơng này, luận án tập trung vào việc tổng quan tình hình nghiên cứu tên ngƣời Anh, tên ngƣời Việt nói chung và tên nữ giới ngƣời Anh, tên nữ giới ngƣời Việt nói riêng. Chúng tui cũng điểm luận một số vấn đề lí thuyết quan trọng về tên riêng, tên ngƣời, tên nữ giới và một số vấn đề liên quan đến so sánh đối chiếu tên nữ giới để làm tiền đề cho toàn bộ luận án.
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
1.1.1. Tình hình nghiên cứu tên người Anh
Ở Anh, chuyên ngành khoa học nghiên cứu về tên ngƣời (nhân danh học) mới chính thức ra đời vào cuối thế kỷ XIX, là một nhánh thuộc ngành khoa học nghiên cứu về tên riêng (danh xƣng học). Tuy nhiên, nhân danh học Anh đã phát triển một cách nhanh chóng và rộng rãi trên nhiều phƣơng diện nhƣ lịch sử học, xã hội học, triết học, văn hóa học và ngôn ngữ học.
1.1.1.1. Lược sử nghiên cứu tên người Anh
Sự ra đời của Tạp chí Nomina – Tạp chí về danh xƣng học vào năm 1977 đã đánh dấu sự phát triển mạnh mẽ của ngành nhân danh học ở Anh. Tạp chí là nơi công bố các công trình nghiên cứu tiêu biểu đƣợc chọn lọc từ các hội thảo khoa học thƣờng niên và hội thảo quốc tế về địa danh học và nhân danh học của Anh với các tác giả nổi tiếng nhƣ: Carole Hough, Cecily Clark, Patrick Hanks, Peter McClure, P.H. Reaney, R.M. Wison,... [203]. Mục lục tổng thể của 39 số đã phát hành từ năm 1977 đến nay cho thấy, các công trình đƣợc công bố trên tạp chí đã khai thác chủ đề về tên ngƣời trên nhiều bình diện, đặc biệt thiên về tìm hiểu nguồn gốc, ý nghĩa của tên họ ngƣời Anh (surname/family name/last name) – một thành phần định danh quan trọng trong cấu trúc tên ngƣời Anh (Tên cá nhân – Tên đệm – Tên họ).
Cũng thiên về tìm hiểu tên họ ngƣời Anh, có nhiều tác giả đã công bố các công trình nổi bật và thu hút đƣợc giới nghiên cứu nhƣ Barber với cuốn British Family Names, Ewen với cuốn A History of Surnames of British Isles
3.2.2.1. Tên đệm có nghĩa liên quan đến tên gọi thời con gái của mẹ hay bà
Ở nhiều quốc gia châu Âu, sau khi phụ nữ lập gia đình, tên họ của ngƣời phụ nữ sẽ đổi theo họ chồng. Nƣớc Anh cũng không phải là ngoại lệ. Với tập tục đó, tên họ của nữ giới sẽ mất dần đi. Nhƣ vậy, để lƣu giữ đƣợc tên họ của ngƣời phụ nữ trong gia đình, ngƣời ta sẽ dùng tên họ của mẹ (hay bà) trƣớc khi kết hôn để làm tên đệm cho con. Theo McClure, “Đến thế kỉ 19, khi nhu cầu đặt tên con theo tên những ngƣời trong dòng họ hay cha mẹ đỡ đầu lên cao, tên những ngƣời trong gia đình, hay tên họ mẹ trƣớc khi lấy chồng, tên bà hay tên của cha mẹ nuôi... đƣợc sử dụng làm tên đệm trong tên của con cháu” [165]. Ví dụ: tên con gái là Asema Daffodil Flower thì tên đệm Daffodil là họ thời con gái của mẹ. Phải chăng việc đặt tên theo phƣơng thức này là do ảnh hƣởng của xã hội, khi những cuộc đấu tranh đòi quyền bình đẳng cho phụ nữ ngày càng lên cao. Điều này thể hiện sự bắt nhịp với xu hƣớng thời đại, bắt đầu công nhận vai trò của ngƣời phụ nữ trong xã hội, tiến tới bình đẳng giới. 3.2.2.2. Tên đệm có nghĩa liên quan đến tên của những người được người đặt
tên yêu quí, hâm mộ
Đặt tên đệm theo tên những ngƣời yêu quí, mến mộ có lẽ là xu hƣớng đặt tên hiện đại, chịu ảnh hƣởng của phong cách đặt tên của ngƣời Mĩ. Ví dụ, tên Tracey Christopher Scott có thể là do bố mẹ yêu thích, mếm mộ nhân vật Christopher Columbus (1451-1506) là ngƣời phát hiện ra châu Mĩ, hay trƣờng hợp khác, bố mẹ hâm mộ ca sĩ ngƣời Pháp Celine Dion nên đặt tên Kerrie Celine Parry.
Nhƣ vậy, tên đệm nữ giới ngƣời Anh chủ yếu là hình thức lặp lại của những tên cá nhân hay tên họ đã có sẵn và thể hiện về ý nghĩa về tinh thần. 3.2.3. Đặc điểm nghĩa của tên họ nữ giới người Anh
Tên họ là một thành phần quan trọng trong tổ hợp định danh nữ giới ngƣời Anh, có thể thay thế cả tổ hợp định danh trong hầu hết các trƣờng hợp giao tiếp.
105
Tên họ ngƣời Anh nói chung và tên họ nữ giới ngƣời Anh nói riêng là một tập mở, có số lƣợng rất lớn và có biến thể đa dạng. Tên họ là thành phần có tính truyền thừa nên ít có sự phân biệt giữa tên họ nam và tên họ nữ. Đặc biệt, do phong tục ở Anh là phụ nữ khi lấy chồng thì đổi sang họ chồng nên tên họ nam và nữ ở Anh về cơ bản là chung một tập hợp. Tuy nhiên, trong nhiều trƣờng hợp phụ nữ giữ lại tên họ sau khi kết hôn, hay lƣu giữ phần tên họ của mẹ hay bà trƣớc khi kết hôn để thành tên họ phức đặt cho con/cháu gái lại trở thành một đặc thù trong tên họ của nữ giới ngƣời Anh.
Việc nghiên cứu tên họ là vấn đề phức tạp liên quan nhiều đến yếu tố lịch sử và văn hóa xã hội. Khác với tên họ ngƣời Việt, tên họ ngƣời Anh có nguồn gốc tƣơng đối rõ ràng và có nghĩa. Tuy nhiên, với số lƣợng tên họ rất lớn, việc xác định nghĩa của tên họ cũng không hề đơn giản. Thông qua kết quả khảo sát và phân tích nguồn ngữ liệu tên nữ học viên, sinh viên ngƣời Anh, luận án phân loại những nghĩa liên quan đến tên họ nữ giới ngƣời Anh thuộc 3 nhóm sau: Nhóm tên họ có nghĩa liên quan đến chức danh, nghề nghiệp; Nhóm tên họ có nghĩa liên quan đến địa danh; Nhóm tên họ có nghĩa liên quan đến các mối quan hệ.
3.2.3.1. Nhóm tên họ có nghĩa liên quan đến chức danh, nghề nghiệp
Những tên họ có nghĩa liên quan đến nghề nghiệp có thể có mối liên hệ trực tiếp hay gián tiếp với ngƣời mang họ. Kết quả khảo sát cho thấy nhóm tên họ này chiếm tỉ lệ cao 46,6 %. Liên hệ trực tiếp có nghĩa là nghề nghiệp ở tên họ chỉ ra nghề của ngƣời mang họ. Liên hệ gián tiếp có nghĩa là nghề nghiệp ở tên họ không phải là nghề của ngƣời mang họ, mà đƣợc ngƣời khác gán cho khi có mối liên hệ đến nghề đó. Nhƣ vậy, đặc điểm của nhóm tên họ liên hệ gián tiếp đến nghề nghiệp có phần nào giống với những đặc điểm của nhóm tên lóng (nickname). Trong A Dictionary of English Surnames, Reaney và Wilson cho rằng:
Tên họ đặt theo chức danh thƣờng có nguồn gốc từ nhà thờ hay nhà nƣớc, ví dụ Abbot (trƣởng tu viện), Chancellor (đại quan), Steward (quản gia),
106
Chamberlain (thị trƣởng)...Vào thời kỳ Nooc-măng, nhiều chức danh nhƣ quản gia, cảnh sát trƣởng, nguyên soái... có tính cha truyền con nối nên việc tên họ thuộc nhóm này đƣợc truyền thừa từ đời này sang đời khác là rất phổ biến. Trong khi đó, một số chức danh khác liên quan đến tôn giáo nhƣ abbot (cha cố), prior (trƣởng tu viện), nun (nữ tu sĩ)...lại bị giới hạn bởi qui định của nhà thờ là không đƣợc kết hôn, do đó, tính truyền thừa của loại tên họ này bị giới hạn [181].
Rõ ràng, việc lấy tên nghề nghiệp kiếm sống của mình làm tên họ là một việc rất có ý nghĩa. Tuy nhiên, có thể đây là nguồn gốc của sự phân tầng xã hội. Về việc phân biệt giới tính qua tên họ, Reaney và Wilson cho rằng, “yếu tố -s ở giữa các tên họ chỉ nghề nghiệp là các tên họ dành cho nữ” [181]. Ví dụ: Webber (thợ dệt) thì có tên họ cho nữ là Webster hay Brewer (ngƣời nấu rƣợu) thì có tên họ cho nữ là Brewster...Tuy nhiên, đây cũng không phải là hình thức phổ biến. Đa số tên họ nữ trong nhóm chỉ nghề nghiệp này vẫn dùng chung các tên họ với nam giới.
Bảng 3.11. Tên họ liên quan đến tên gọi nghề nghiệp
Tên họ
Nguồn gốc
Nghĩa gốc
Các tên biến thể
Ví dụ
Boniface
Tiếng La Tinh
Chủ quán trọ
Claire Boniface, Sarah Boniface
Brewster
Tiếng Anh
Ngƣời nấu rƣợu
Brewer
Sara Brewster, Teresa Brewer
Cohen
Tiếng Anh
Linh mục
Hadas Cohen, Wendy Cohen
Collier
Tiếng Anh cổ
Thợ mỏ
Ebony Collier, Teresa Collier
Baker
Tiếng Anh
Thợ làm bánh
Baxter
Anne Baker, Wendy Baker, Celine Baxter
107
Smith
Tiếng Anh cổ
Thợ cơ khí
Smythe
Christine Smith, Julie Smith, Cheryl Smythe
Lister Tiếng Anh cổ Thợ nhuộm Barbara Lister Nhóm tên họ đặt theo nghề nghiệp có tính miêu tả và có khả năng biến đổi cao. Một ngƣời thợ cơ khí có thể đƣợc đặt tên là Bellyester (thợ đúc chuông), hay Sporoner (thợ làm đinh), hay Moneyer (thợ đúc tiền)...Tuy nhiên, cũng có những trƣờng hợp khó phân biệt là tên họ liên quan đến địa danh hay tên họ chỉ nghề nghiệp khi nghề đó gắn với một địa điểm nào đó. Ví dụ: trƣờng hợp tên họ Bridge, Bridger hay Bridgeman có thể liên tƣởng đến địa điểm cây cầu gần nơi làm việc, nơi sinh sống, cũng có thể là gắn với việc
công việc xây cầu hay canh giữ cầu...
3.2.3.2. Nhóm tên họ có nghĩa liên quan đến địa danh
Tên họ có nghĩa liên quan đến tên địa danh là loại tên họ khá phổ biến và tƣơng đối dễ nhận ra, chiếm tỉ lệ 32,8 %. Tác giả Reaney và Wilson cho rằng “tên họ theo địa danh là một nhóm tên có số lƣợng lớn, các địa danh đó liên quan đến nơi ở, nơi sinh” [181]. Ý nghĩa tên họ có nguồn gốc từ tên đất chỉ trở nên phức tạp khi nghĩa của những tên họ đó không trực tiếp chỉ tên đất mà gián tiếp chỉ vùng địa danh đó bằng việc mô tả đặc điểm. Sự phát triển của ngôn ngữ sẽ làm kiểu tên họ này mờ dần nguồn gốc nhƣng lại rõ nghĩa hơn. Chẳng hạn, rất khó nhận ra tên họ Cullen có nghĩa là phía sau dòng sông hay Dunlop có nghĩa là ngọn đồi lầy lội...
Luận án chia nhóm tên họ có nguồn gốc liên quan đến địa danh này thành hai tiểu nhóm: tên họ liên quan đến tên địa danh và tên họ mô tả đặc điểm địa danh.
i. Tên họ có nghĩa liên quan đến tên địa danh
Cho tới thế kỉ XV, công thức chung cho loại tên họ này vẫn là de X với nghĩa của X hay từ X trong đó X là tên thành phố, thị trấn...Cách đặt tên họ theo kiểu này đậm phong cách Pháp cho nên chỉ phổ biến trong giới quí tộc.
108
Trong khẩu ngữ, ngƣời ta thƣờng chuyển yếu tố de thành of hay of mất dần đi. Chẳng hạn, Richard de Wangeford trở thành Richard Wangeford. Sau đây là một số tên họ có gốc địa danh:
Bảng 3.12. Tên họ liên quan đến tên địa danh
Tên họ
Aris Paris
Tatom
Nghĩa gốc
Thành phố Arras Thành phố Pari
Đến từ Tatham
Nguồn gốc
Tiếng Anh Tiếng Pháp
Tiếng Anh
Conway
Thành phố Conway miền bắc xứ Wales
Tiếng Anh
Ellenberger
Thành phố Ellenberg thuộc nƣớc Đức
Tiếng Đức
ii. Tên họ có nghĩa mô tả đặc điểm địa danh
Tên họ mô tả đặc điểm địa danh là một dạng địa chỉ cho thấy ngƣời ta đang sống ở đâu, địa hình nhƣ thế nào...Đây là nhóm tên họ rất đặc thù của ngƣời Anh. Nhóm tên họ này chủ yếu là họ phức, thƣờng là kết hợp giới từ với địa điểm. Giới từ thƣờng thấy nhất trong tên họ loại này là at (ở, tại). Thông thƣờng, giới từ này sẽ đi kèm với quán từ xác định the. Khi ghép 2 yếu tố này sẽ tạo thành atte (at the) trong tên họ. Ví dụ: Atthewode có nghĩa là ở trong rừng (at the wood), Atthemille có nghĩa là ở cối xay (at the mill). Ngoài yếu tố atte, tên họ miêu tả đặc điểm nơi sinh sống còn có các yếu tố nhƣ under (ở dƣới), bi (bên cạnh), over (ở trên), in (ở trong)...Trong nhiều trƣờng hợp, các giới từ chỉ địa điểm này sẽ bị mất qua thời gian nhƣng cũng còn một số tên họ vẫn giữ đƣợc các yếu tố này nhƣ Atwood (ở trong rừng), Atwater (ở nguồn nƣớc) hay Underhill (dƣới chân đồi)...
Sau đây là một số tên gọi có nguồn gốc từ đặc điểm địa danh
Bảng 3.13. Tên họ liên quan đến đặc điểm địa danh
Tên họ Nghĩa gốc Ví dụ
Atwood ở trong rừng Emilia Atwood, 109
Blair Ở cánh đồng Katy Blair
hay Reaney với Origin of English Surnames [97] [127] [180]. Đây là những cuốn sách tiêu biểu cho hàng trăm công trình công bố về tên họ của ngƣời Anh. Các cuốn sách này đề cập một cách khá chi tiết các đặc điểm về nguồn gốc và lịch sử của tên họ ngƣời Anh. Các tên họ đƣợc liệt kê theo vần, kèm theo giải thích về nguồn gốc và phân tích ý nghĩa của các tên họ đó.
Các công trình nghiên cứu về tên cá nhân ngƣời Anh
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.......................................................................1 3. Đối tƣợng, phạm vi và ngữ liệu nghiên cứu........................................................2 4. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu................................................3 5. Đóng góp mới về khoa học của luận án...............................................................4 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án.............................................................4
7. Bố cục của luận án.................................................................................................4 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ
THUYẾT CỦA LUẬN ÁN .......................................................................................5
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ..................................................................5
1.1.1. Tình hình nghiên cứu tên người Anh.....................................................5
1.1.2. Tình hình nghiên cứu tên người Việt ...................................................11
1.2. Cơ sở lí thuyết...............................................................................................18
1.2.1. Một số vấn đề lí thuyết về tên riêng.......................................................18
1.2.2. Vấn đề giới trong ngôn ngữ học............................................................28
1.2.3. Nghiên cứu đối chiếu tên riêng nữ giới người Anh và người Việt......34
Tiểu kết chƣơng 1...............................................................................................37
CHƢƠNG 2. ĐỐI CHIẾU ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO TÊN NỮ GIỚI NGƢỜI ANH .VÀ NGƢỜI VIỆT ........................................................................................39
2.1. Đặt vấn đề .....................................................................................................39 2.2. Cơ sở phân tích đặc điểm cấu tạo tên nữ giới ngƣời Anh và ngƣời Việt 40 2.2.1. Một số lí luận về hình vị ........................................................................40
2.2.2. Cơ sở phân tích các thành phần cấu tạo trong tên nữ giới người Anh và người Việt ....................................................................................................44
Đặc điểm cấu tạo tên nữ giới ngƣời Anh .................................................45
2.3.1. Mô hình chung tên nữ giới người Anh.................................................45 2.3.2. Các thành phần cấu tạo tên nữ giới người Anh...................................46 2.3.3. Các mô hình cấu tạo tên nữ giới người Anh ........................................56
2.4. Đặc điểm cấu tạo tên nữ giới ngƣời Việt....................................................66
2.4.1. Mô hình chung tên nữ giới người Việt .................................................66 2.4.2. Các thành phần cấu tạo tên nữ giới người Việt ...................................67 2.4.3. Các mô hình cấu tạo tên nữ giới người Việt ........................................77
2.5. Những nét tƣơng đồng và khác biệt về cấu tạo trong tên nữ giới ngƣời Anh và ngƣời Việt ...............................................................................................85
2.5.1. Những nét tương đồng về cấu tạo trong tên nữ giới người Anh và người Việt .........................................................................................................86
2.5.2. Những khác biệt về cấu tạo trong tên nữ giới người Anh và người Việt
...........................................................................................................................87
Tiểu kết chƣơng 2................................................................................................93 CHƢƠNG 3. ĐỐI CHIẾU ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA VÀ VĂN HÓA - XÃ
HỘI PHẢN ÁNH QUA TÊN NỮ GIỚI NGƢỜI ANH VÀ NGƢỜI VIỆT.......95 3.1. Đặt vấn đề .....................................................................................................95 3.2. Đặc điểm nghĩa của tên nữ giới ngƣời Anh ...............................................96
3.2.1. Đặc điểm nghĩa của tên cá nhân nữ giới người Anh...........................96 3.2.2. Đặc điểm nghĩa của tên đệm nữ giới người Anh ...............................104 3.2.3. Đặc điểm nghĩa của tên họ nữ giới người Anh ..................................105
3.3. Đặc điểm nghĩa của tên nữ giới ngƣời Việt..............................................112
3.3.1. Đặc điểm nghĩa của tên cá nhân nữ giới người Việt .........................112 3.3.2. Đặc điểm nghĩa của tên đệm nữ giới người Việt................................119 3.3.3. Đặc điểm nghĩa của tên họ nữ giới người Việt ..................................122
3.4. Những nét tƣơng đồng và khác biệt về nghĩa và văn hóa - xã hội đƣợc phản ánh qua tên nữ giới ngƣời Anh và ngƣời Việt ......................................123
3.4.1. Những nét tương đồng về nghĩa và văn hóa - xã hội phản ánh qua tên nữ giới người Anh và người Việt ..................................................................123
3.4.2. Những khác biệt về nghĩa và văn hóa - xã hội phản ánh qua tên nữ giới người Anh và người Việt ........................................................................125
Tiểu kết chƣơng 3..............................................................................................145 KẾT LUẬN ............................................................................................................147 TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ TRÍCH DẪN......................................................151
MỞ ĐẦU
1. 1. Tính cấp thiết của đề tài
1.1. Trong mỗi cộng đồng, mỗi ngôn ngữ khác nhau, tên ngƣời (nhân danh)
không chỉ đơn thuần là những kí hiệu dùng để định danh mà còn chứa đựng những dấu ấn về lịch sử, xã hội và truyền thống văn hoá đặc trƣng cho mỗi cộng đồng dân tộc đó. Tên nữ giới ngƣời Anh và Việt cũng vậy, vừa mang đặc trƣng của ngôn ngữ, vừa là ánh xạ phản chiếu đặc điểm văn hoá - xã hội. Do đó, thông qua việc nghiên cứu tên nữ giới, chúng tui có thể tìm hiểu đƣợc những đặc trƣng về ngôn ngữ và văn hóa – xã hội thể hiện qua tên nữ giới ở mỗi quốc gia.
1.2. Tên ngƣời nói chung và tên nữ giới nói riêng chiếm một vị trí rất quan trọng trong hệ thống tên riêng. Trong mỗi ngôn ngữ, tên nữ giới có những đặc điểm riêng. Xét về số lƣợng, nữ giới là lực lƣợng chiếm phân nửa dân số nhân loại. Điều đó cũng có nghĩa là số lƣợng tên nữ giới chiếm phân nửa số lƣợng tên ngƣời trên thế giới. Với số lƣợng rất lớn nhƣ vậy, đây chính là một nguồn ngữ liệu hết sức phong phú để tìm hiểu và phân tích. Hơn nữa, việc nghiên cứu tên nữ giới góp phần làm phong phú thêm nội dung nghiên cứu trong ngôn ngữ học xã hội về giới cũng nhƣ trong ngôn ngữ và văn hoá - xã hội nói chung.
1.3. Theo nguồn tƣ liệu mà chúng tui tiếp cận đƣợc, hiện vẫn còn thiếu vắng những công trình nghiên cứu so sánh đối chiếu về tên ngƣời Anh và ngƣời Việt nói chung và đặc biệt là tên nữ giới nói riêng.
Từ những lí do nêu trên, để giúp ngƣời Anh và ngƣời Việt, đặc biệt là ngƣời học và nghiên cứu về hai ngôn ngữ này hiểu đƣợc những đặc điểm ngôn ngữ, văn hoá, xã hội hàm chứa trong tên nữ giới, chúng tui chọn vấn đề “Đối chiếu tên riêng nữ giới người Anh và người Việt” làm đề tài luận án.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Thông qua việc khảo sát và đối chiếu tên riêng (chính danh) nữ giới ngƣời Anh và ngƣời Việt, mục đích của luận án là góp phần hệ thống những lí luận
1
về tên riêng nói chung, tên nữ giới nói riêng và làm rõ những điểm tƣơng đồng và dị biệt về cấu tạo, ý nghĩa và văn hóa - xã hội đƣợc phản ánh qua tên nữ giới ở hai ngôn ngữ.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Với mục đích nhƣ trên, luận án đặt ra những nhiệm vụ chủ yếu nhƣ sau:
- Xây dựng hệ thống cơ sở lí thuyết cho toàn bộ nghiên cứu thông qua điểm luận một số vấn đề lí thuyết quan trọng về danh xƣng học, tên riêng, tên ngƣời nói chung và tên nữ giới nói riêng và lí thuyết về so sánh đối chiếu.
- Miêu tả, phân tích các đặc điểm cấu tạo tên riêng nữ giới ngƣời Anh và ngƣời Việt. Từ đó, phân tích đối chiếu để tìm ra những nét tƣơng đồng và dị biệt về cấu tạo trong tên riêng nữ giới ngƣời Anh và ngƣời Việt.
- Miêu tả, phân tích đặc điểm ngữ nghĩa trong tên riêng nữ giới ngƣời Anh và ngƣời Việt. Từ đó, phân tích đối chiếu để tìm ra những tƣơng đồng và dị biệt về nghĩa, cũng nhƣ về văn hóa – xã hội phản ánh qua tên riêng nữ giới ngƣời Anh và ngƣời Việt.
2. 3. Đối tƣợng và phạm vi và ngữ liệu nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của luận án là tên chính danh của nữ giới ngƣời Anh và ngƣời Việt, trong đó bao gồm cả phần tên họ, tên đệm và tên cá nhân.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của luận án chỉ giới hạn ở việc phân tích tên (chính danh) của nữ giới ngƣời Anh tại Anh (England) mà không phải tên nữ giới ngƣời Anh trên toàn Liên hiệp Vƣơng quốc Anh và Bắc Ireland. Đối với tên nữ giới ngƣời Việt, luận án cũng chỉ giới hạn phân tích tên của nữ giới ngƣời Kinh tại Việt Nam.
Cách tiếp cận vấn để nghiên cứu của luận án cơ bản là nghiên cứu so sánh đối chiếu đồng đại, để tìm ra sự giống và khác nhau giữa các bình diện đƣợc đƣa vào đối chiếu. Do đó, dù nguồn ngữ liệu để phân tích của luận án là nguồn ngữ liệu hiện đại (từ năm 1975 đến nay) nhƣng, luận án vẫn đƣa ra các hiện tƣợng về tên riêng trong lịch sử để có cơ sở phân tích và đƣa ra đƣợc cái nhìn tổng thể về tên nữ giới ngƣời Anh và Việt. Chúng tui chọn phạm vi này bởi lẽ
2
năm 1975 là một dấu mốc về sự phát triển kinh tế, xã hội ở cả Anh và Việt Nam.
3.3. Ngữ liệu nghiên cứu
Nguồn ngữ liệu đƣợc sử dụng để phân tích trong luận án đƣợc chúng
tui thu thập từ danh sách 12.879 tên nữ học viên, sinh viên ngƣời Anh của hai trƣờng đại học ở Anh là Đại học Miền Tây (University of the West of England) và Đại học Cranfied (Cranfied University). Nhờ có mối quan hệ hợp tác quốc tế giữa Viện Đại học Mở Hà Nội, cũng nhƣ sự giúp đỡ của Hội lƣu học sinh Việt Nam lại Anh nên chúng tui mới có đƣợc danh sách tên sinh viên ở 2 trƣờng nói trên. Đối với nguồn ngữ liệu tiếng Việt, chúng tui đã thu thập đƣợc danh sách 12.936 tên nữ học viên, sinh viên ngƣời Kinh của 3 trƣờng đại học ở Việt Nam là Viện đại học Mở Hà Nội, Đại học Tây Đô Cần Thơ và Đại học Mở bán công Thành phố Hồ Chí Minh. Lí do chúng tui chọn 3 trƣờng đại học này vì các trƣờng thuộc các khu vực Bắc, Trung, Nam của Việt Nam. Nhƣ vậy, ngữ liệu thu thập đƣợc mang tính toàn diện về vùng miền của Việt Nam. Đây là những nguồn ngữ liệu đáng tin cậy do các trƣờng cung cấp.
3. 4. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu của luận án và thực hiện các nhiệm
vụ đã đặt ra, luận án áp dụng tổng hợp các phƣơng pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp điều tra để tổng hợp nguồn ngữ liệu tên nữ học viên, sinh
viên tại các trƣờng đại học ở Anh và Việt Nam;
- Phương pháp miêu tả để miêu tả các đặc điểm về cấu tạo và đặc điểm
ngữ nghĩa của từng thành phần định danh (tên họ, tên đệm, tên cá nhân) trong tổ hợp định danh nữ giới ngƣời Anh và ngƣời Việt;
- Phương pháp so sánh đối chiếu để tìm ra điểm tƣơng đồng và dị biệt về cấu tạo, ngữ nghĩa và văn hóa - xã hội đƣợc phản ánh qua tên nữ giới ngƣời Anh và ngƣời Việt;
- Phương pháp nghiên cứu liên ngành đƣợc tận dụng để thấy đƣợc mối liên hệ giữa đặc trƣng ngôn ngữ với các thuộc tính văn hóa - xã hội đƣợc phản ánh.
3
Ngoài ra, để thực hiện luận án một cách khoa học và chính xác luận án còn áp dụng thủ pháp thống kê định lƣợng, kết hợp với phân tích định tính, mô hình hóa, lập bảng biểu để đƣa ra kết quả phân tích nghiên cứu.
4. 5. Đóng góp mới về khoa học của luận án
Chúng tui hi vọng luận án này sẽ giúp cho những ngƣời làm công tác
nghiên cứu ngôn ngữ hiểu sâu hơn về đặc điểm ngôn ngữ thể hiện ở tên chính danh nữ giới ngƣời Anh và nữ giới ngƣời Việt cùng với những nét văn hoá - xã hội hàm chứa trong đó. Đồng thời, luận án cũng sẽ giúp cho những ngƣời làm công tác biên - phiên dịch, giảng viên và sinh viên học tiếng Anh đƣợc mở rộng hiểu biết hơn về vấn đề này.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án
Luận án dự kiến sẽ có những đóng góp cả về lý luận và thực tiễn nhƣ sau:
Về lý luận, các kết quả nghiên cứu của luận án sẽ góp phần làm sáng tỏ những đặc trƣng của nhân danh học nữ giới cả về mặt ngôn ngữ lẫn văn hoá - xã hội.
Về thực tiễn, các kết quả nghiên cứu của luận án sẽ có đóng góp nhất định cho công tác nghiên cứu ngôn ngữ, công tác dạy và học ngôn ngữ và văn hoá Anh, Việt của giảng viên, sinh viên, nghiên cứu viên của các viện nghiên cứu, các trƣờng đại học và những ngƣời yêu thích ngôn ngữ văn hoá Anh, Việt.
7. Bố cục của luận án
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và trích dẫn, nội dung chính của luận án đƣợc cấu trúc thành ba chƣơng nhƣ sau:
CHƢƠNG 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lí thuyết của luận án
CHƢƠNG 2: Đối chiếu đặc điểm cấu tạo tên nữ giới ngƣời Anh và ngƣời Việt
CHƢƠNG 3: Đối chiếu đặc điểm ngữ nghĩa và văn hóa - xã hội phản ánh qua tên nữ giới ngƣời Anh và ngƣời Việt.
4
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ THUYẾT
CỦA LUẬN ÁN
Ở chƣơng này, luận án tập trung vào việc tổng quan tình hình nghiên cứu tên ngƣời Anh, tên ngƣời Việt nói chung và tên nữ giới ngƣời Anh, tên nữ giới ngƣời Việt nói riêng. Chúng tui cũng điểm luận một số vấn đề lí thuyết quan trọng về tên riêng, tên ngƣời, tên nữ giới và một số vấn đề liên quan đến so sánh đối chiếu tên nữ giới để làm tiền đề cho toàn bộ luận án.
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
1.1.1. Tình hình nghiên cứu tên người Anh
Ở Anh, chuyên ngành khoa học nghiên cứu về tên ngƣời (nhân danh học) mới chính thức ra đời vào cuối thế kỷ XIX, là một nhánh thuộc ngành khoa học nghiên cứu về tên riêng (danh xƣng học). Tuy nhiên, nhân danh học Anh đã phát triển một cách nhanh chóng và rộng rãi trên nhiều phƣơng diện nhƣ lịch sử học, xã hội học, triết học, văn hóa học và ngôn ngữ học.
1.1.1.1. Lược sử nghiên cứu tên người Anh
Sự ra đời của Tạp chí Nomina – Tạp chí về danh xƣng học vào năm 1977 đã đánh dấu sự phát triển mạnh mẽ của ngành nhân danh học ở Anh. Tạp chí là nơi công bố các công trình nghiên cứu tiêu biểu đƣợc chọn lọc từ các hội thảo khoa học thƣờng niên và hội thảo quốc tế về địa danh học và nhân danh học của Anh với các tác giả nổi tiếng nhƣ: Carole Hough, Cecily Clark, Patrick Hanks, Peter McClure, P.H. Reaney, R.M. Wison,... [203]. Mục lục tổng thể của 39 số đã phát hành từ năm 1977 đến nay cho thấy, các công trình đƣợc công bố trên tạp chí đã khai thác chủ đề về tên ngƣời trên nhiều bình diện, đặc biệt thiên về tìm hiểu nguồn gốc, ý nghĩa của tên họ ngƣời Anh (surname/family name/last name) – một thành phần định danh quan trọng trong cấu trúc tên ngƣời Anh (Tên cá nhân – Tên đệm – Tên họ).
Cũng thiên về tìm hiểu tên họ ngƣời Anh, có nhiều tác giả đã công bố các công trình nổi bật và thu hút đƣợc giới nghiên cứu nhƣ Barber với cuốn British Family Names, Ewen với cuốn A History of Surnames of British Isles
3.2.2.1. Tên đệm có nghĩa liên quan đến tên gọi thời con gái của mẹ hay bà
Ở nhiều quốc gia châu Âu, sau khi phụ nữ lập gia đình, tên họ của ngƣời phụ nữ sẽ đổi theo họ chồng. Nƣớc Anh cũng không phải là ngoại lệ. Với tập tục đó, tên họ của nữ giới sẽ mất dần đi. Nhƣ vậy, để lƣu giữ đƣợc tên họ của ngƣời phụ nữ trong gia đình, ngƣời ta sẽ dùng tên họ của mẹ (hay bà) trƣớc khi kết hôn để làm tên đệm cho con. Theo McClure, “Đến thế kỉ 19, khi nhu cầu đặt tên con theo tên những ngƣời trong dòng họ hay cha mẹ đỡ đầu lên cao, tên những ngƣời trong gia đình, hay tên họ mẹ trƣớc khi lấy chồng, tên bà hay tên của cha mẹ nuôi... đƣợc sử dụng làm tên đệm trong tên của con cháu” [165]. Ví dụ: tên con gái là Asema Daffodil Flower thì tên đệm Daffodil là họ thời con gái của mẹ. Phải chăng việc đặt tên theo phƣơng thức này là do ảnh hƣởng của xã hội, khi những cuộc đấu tranh đòi quyền bình đẳng cho phụ nữ ngày càng lên cao. Điều này thể hiện sự bắt nhịp với xu hƣớng thời đại, bắt đầu công nhận vai trò của ngƣời phụ nữ trong xã hội, tiến tới bình đẳng giới. 3.2.2.2. Tên đệm có nghĩa liên quan đến tên của những người được người đặt
tên yêu quí, hâm mộ
Đặt tên đệm theo tên những ngƣời yêu quí, mến mộ có lẽ là xu hƣớng đặt tên hiện đại, chịu ảnh hƣởng của phong cách đặt tên của ngƣời Mĩ. Ví dụ, tên Tracey Christopher Scott có thể là do bố mẹ yêu thích, mếm mộ nhân vật Christopher Columbus (1451-1506) là ngƣời phát hiện ra châu Mĩ, hay trƣờng hợp khác, bố mẹ hâm mộ ca sĩ ngƣời Pháp Celine Dion nên đặt tên Kerrie Celine Parry.
Nhƣ vậy, tên đệm nữ giới ngƣời Anh chủ yếu là hình thức lặp lại của những tên cá nhân hay tên họ đã có sẵn và thể hiện về ý nghĩa về tinh thần. 3.2.3. Đặc điểm nghĩa của tên họ nữ giới người Anh
Tên họ là một thành phần quan trọng trong tổ hợp định danh nữ giới ngƣời Anh, có thể thay thế cả tổ hợp định danh trong hầu hết các trƣờng hợp giao tiếp.
105
Tên họ ngƣời Anh nói chung và tên họ nữ giới ngƣời Anh nói riêng là một tập mở, có số lƣợng rất lớn và có biến thể đa dạng. Tên họ là thành phần có tính truyền thừa nên ít có sự phân biệt giữa tên họ nam và tên họ nữ. Đặc biệt, do phong tục ở Anh là phụ nữ khi lấy chồng thì đổi sang họ chồng nên tên họ nam và nữ ở Anh về cơ bản là chung một tập hợp. Tuy nhiên, trong nhiều trƣờng hợp phụ nữ giữ lại tên họ sau khi kết hôn, hay lƣu giữ phần tên họ của mẹ hay bà trƣớc khi kết hôn để thành tên họ phức đặt cho con/cháu gái lại trở thành một đặc thù trong tên họ của nữ giới ngƣời Anh.
Việc nghiên cứu tên họ là vấn đề phức tạp liên quan nhiều đến yếu tố lịch sử và văn hóa xã hội. Khác với tên họ ngƣời Việt, tên họ ngƣời Anh có nguồn gốc tƣơng đối rõ ràng và có nghĩa. Tuy nhiên, với số lƣợng tên họ rất lớn, việc xác định nghĩa của tên họ cũng không hề đơn giản. Thông qua kết quả khảo sát và phân tích nguồn ngữ liệu tên nữ học viên, sinh viên ngƣời Anh, luận án phân loại những nghĩa liên quan đến tên họ nữ giới ngƣời Anh thuộc 3 nhóm sau: Nhóm tên họ có nghĩa liên quan đến chức danh, nghề nghiệp; Nhóm tên họ có nghĩa liên quan đến địa danh; Nhóm tên họ có nghĩa liên quan đến các mối quan hệ.
3.2.3.1. Nhóm tên họ có nghĩa liên quan đến chức danh, nghề nghiệp
Những tên họ có nghĩa liên quan đến nghề nghiệp có thể có mối liên hệ trực tiếp hay gián tiếp với ngƣời mang họ. Kết quả khảo sát cho thấy nhóm tên họ này chiếm tỉ lệ cao 46,6 %. Liên hệ trực tiếp có nghĩa là nghề nghiệp ở tên họ chỉ ra nghề của ngƣời mang họ. Liên hệ gián tiếp có nghĩa là nghề nghiệp ở tên họ không phải là nghề của ngƣời mang họ, mà đƣợc ngƣời khác gán cho khi có mối liên hệ đến nghề đó. Nhƣ vậy, đặc điểm của nhóm tên họ liên hệ gián tiếp đến nghề nghiệp có phần nào giống với những đặc điểm của nhóm tên lóng (nickname). Trong A Dictionary of English Surnames, Reaney và Wilson cho rằng:
Tên họ đặt theo chức danh thƣờng có nguồn gốc từ nhà thờ hay nhà nƣớc, ví dụ Abbot (trƣởng tu viện), Chancellor (đại quan), Steward (quản gia),
106
Chamberlain (thị trƣởng)...Vào thời kỳ Nooc-măng, nhiều chức danh nhƣ quản gia, cảnh sát trƣởng, nguyên soái... có tính cha truyền con nối nên việc tên họ thuộc nhóm này đƣợc truyền thừa từ đời này sang đời khác là rất phổ biến. Trong khi đó, một số chức danh khác liên quan đến tôn giáo nhƣ abbot (cha cố), prior (trƣởng tu viện), nun (nữ tu sĩ)...lại bị giới hạn bởi qui định của nhà thờ là không đƣợc kết hôn, do đó, tính truyền thừa của loại tên họ này bị giới hạn [181].
Rõ ràng, việc lấy tên nghề nghiệp kiếm sống của mình làm tên họ là một việc rất có ý nghĩa. Tuy nhiên, có thể đây là nguồn gốc của sự phân tầng xã hội. Về việc phân biệt giới tính qua tên họ, Reaney và Wilson cho rằng, “yếu tố -s ở giữa các tên họ chỉ nghề nghiệp là các tên họ dành cho nữ” [181]. Ví dụ: Webber (thợ dệt) thì có tên họ cho nữ là Webster hay Brewer (ngƣời nấu rƣợu) thì có tên họ cho nữ là Brewster...Tuy nhiên, đây cũng không phải là hình thức phổ biến. Đa số tên họ nữ trong nhóm chỉ nghề nghiệp này vẫn dùng chung các tên họ với nam giới.
Bảng 3.11. Tên họ liên quan đến tên gọi nghề nghiệp
Tên họ
Nguồn gốc
Nghĩa gốc
Các tên biến thể
Ví dụ
Boniface
Tiếng La Tinh
Chủ quán trọ
Claire Boniface, Sarah Boniface
Brewster
Tiếng Anh
Ngƣời nấu rƣợu
Brewer
Sara Brewster, Teresa Brewer
Cohen
Tiếng Anh
Linh mục
Hadas Cohen, Wendy Cohen
Collier
Tiếng Anh cổ
Thợ mỏ
Ebony Collier, Teresa Collier
Baker
Tiếng Anh
Thợ làm bánh
Baxter
Anne Baker, Wendy Baker, Celine Baxter
107
Smith
Tiếng Anh cổ
Thợ cơ khí
Smythe
Christine Smith, Julie Smith, Cheryl Smythe
Lister Tiếng Anh cổ Thợ nhuộm Barbara Lister Nhóm tên họ đặt theo nghề nghiệp có tính miêu tả và có khả năng biến đổi cao. Một ngƣời thợ cơ khí có thể đƣợc đặt tên là Bellyester (thợ đúc chuông), hay Sporoner (thợ làm đinh), hay Moneyer (thợ đúc tiền)...Tuy nhiên, cũng có những trƣờng hợp khó phân biệt là tên họ liên quan đến địa danh hay tên họ chỉ nghề nghiệp khi nghề đó gắn với một địa điểm nào đó. Ví dụ: trƣờng hợp tên họ Bridge, Bridger hay Bridgeman có thể liên tƣởng đến địa điểm cây cầu gần nơi làm việc, nơi sinh sống, cũng có thể là gắn với việc
công việc xây cầu hay canh giữ cầu...
3.2.3.2. Nhóm tên họ có nghĩa liên quan đến địa danh
Tên họ có nghĩa liên quan đến tên địa danh là loại tên họ khá phổ biến và tƣơng đối dễ nhận ra, chiếm tỉ lệ 32,8 %. Tác giả Reaney và Wilson cho rằng “tên họ theo địa danh là một nhóm tên có số lƣợng lớn, các địa danh đó liên quan đến nơi ở, nơi sinh” [181]. Ý nghĩa tên họ có nguồn gốc từ tên đất chỉ trở nên phức tạp khi nghĩa của những tên họ đó không trực tiếp chỉ tên đất mà gián tiếp chỉ vùng địa danh đó bằng việc mô tả đặc điểm. Sự phát triển của ngôn ngữ sẽ làm kiểu tên họ này mờ dần nguồn gốc nhƣng lại rõ nghĩa hơn. Chẳng hạn, rất khó nhận ra tên họ Cullen có nghĩa là phía sau dòng sông hay Dunlop có nghĩa là ngọn đồi lầy lội...
Luận án chia nhóm tên họ có nguồn gốc liên quan đến địa danh này thành hai tiểu nhóm: tên họ liên quan đến tên địa danh và tên họ mô tả đặc điểm địa danh.
i. Tên họ có nghĩa liên quan đến tên địa danh
Cho tới thế kỉ XV, công thức chung cho loại tên họ này vẫn là de X với nghĩa của X hay từ X trong đó X là tên thành phố, thị trấn...Cách đặt tên họ theo kiểu này đậm phong cách Pháp cho nên chỉ phổ biến trong giới quí tộc.
108
Trong khẩu ngữ, ngƣời ta thƣờng chuyển yếu tố de thành of hay of mất dần đi. Chẳng hạn, Richard de Wangeford trở thành Richard Wangeford. Sau đây là một số tên họ có gốc địa danh:
Bảng 3.12. Tên họ liên quan đến tên địa danh
Tên họ
Aris Paris
Tatom
Nghĩa gốc
Thành phố Arras Thành phố Pari
Đến từ Tatham
Nguồn gốc
Tiếng Anh Tiếng Pháp
Tiếng Anh
Conway
Thành phố Conway miền bắc xứ Wales
Tiếng Anh
Ellenberger
Thành phố Ellenberg thuộc nƣớc Đức
Tiếng Đức
ii. Tên họ có nghĩa mô tả đặc điểm địa danh
Tên họ mô tả đặc điểm địa danh là một dạng địa chỉ cho thấy ngƣời ta đang sống ở đâu, địa hình nhƣ thế nào...Đây là nhóm tên họ rất đặc thù của ngƣời Anh. Nhóm tên họ này chủ yếu là họ phức, thƣờng là kết hợp giới từ với địa điểm. Giới từ thƣờng thấy nhất trong tên họ loại này là at (ở, tại). Thông thƣờng, giới từ này sẽ đi kèm với quán từ xác định the. Khi ghép 2 yếu tố này sẽ tạo thành atte (at the) trong tên họ. Ví dụ: Atthewode có nghĩa là ở trong rừng (at the wood), Atthemille có nghĩa là ở cối xay (at the mill). Ngoài yếu tố atte, tên họ miêu tả đặc điểm nơi sinh sống còn có các yếu tố nhƣ under (ở dƣới), bi (bên cạnh), over (ở trên), in (ở trong)...Trong nhiều trƣờng hợp, các giới từ chỉ địa điểm này sẽ bị mất qua thời gian nhƣng cũng còn một số tên họ vẫn giữ đƣợc các yếu tố này nhƣ Atwood (ở trong rừng), Atwater (ở nguồn nƣớc) hay Underhill (dƣới chân đồi)...
Sau đây là một số tên gọi có nguồn gốc từ đặc điểm địa danh
Bảng 3.13. Tên họ liên quan đến đặc điểm địa danh
Tên họ Nghĩa gốc Ví dụ
Atwood ở trong rừng Emilia Atwood, 109
Blair Ở cánh đồng Katy Blair
hay Reaney với Origin of English Surnames [97] [127] [180]. Đây là những cuốn sách tiêu biểu cho hàng trăm công trình công bố về tên họ của ngƣời Anh. Các cuốn sách này đề cập một cách khá chi tiết các đặc điểm về nguồn gốc và lịch sử của tên họ ngƣời Anh. Các tên họ đƣợc liệt kê theo vần, kèm theo giải thích về nguồn gốc và phân tích ý nghĩa của các tên họ đó.
Các công trình nghiên cứu về tên cá nhân ngƣời Anh
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links