Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
LỜI MỞ ĐẦU
Trong đời sống và sản xuất kinh doanh, con người luôn luôn bị các rủi ro đe
dọa gây thiệt hại về sức khỏe, tính mạng, tài sản…. Nếu không may gặp phải những
rủi ro đó con người phải đối mặt với rất nhiều khó khăn trong việc khắc phục những
rủi ro đó để ổn định đời sống.
Để hạn chế những thiệt hại có thể xảy ra, con người luôn luôn tìm cách đối
phó với rủi ro. Thay vì bằng các biện pháp: né tránh rủi ro, ngăn chặn rủi ro, chấp
nhận rủi ro thì chúng ta có thể chuyển giao rủi ro bằng cách mua bảo hiểm. Bảo
hiểm đóng vai trò rất quan trọng trong đời sống xã hội hiện nay. Nó góp phần tạo sự
an tâm trong quá trình làm việc, ổn định đời sống xã hội.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, các nghiệp vụ bảo hiểm ngày càng
được quan tâm, xây dựng và phát triển lớn mạnh tương ứng với vị trí của nó trong thị
trường bảo hiểm phi nhân thọ.
Việc nghiên cứu sâu sát và đưa ra giải pháp nhằm mở rộng hơn nữa thị
trường các loại hình bảo hiểm phi nhân thọ là cần thiết. Vì lý do đó em xin chọn đề
tài: “Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ tại Công ty
Cổ phần Bảo hiểm Nhà Rồng (Bảo Long)” cho khóa luận tốt nghiệp của mình.GVHD: Ths Trịnh Đặng Khánh Toàn SVTH: Trần Thị Bích Hạnh
2
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Phạm vi nghiên cứu
Tìm hiểu tình hình kinh doanh tại Công ty Bảo hiểm Nhà Rồng (Bảo
Long)
Tìm hiểu về ngành bảo hiểm phi nhân thọ tại thị trường Việt Nam
Phân tích, đánh giá và đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại
Công ty Bảo hiểm Nhà Rồng (Bảo Long)
2. Mục đích nghiên cứu:
Hoàn thành khóa luận tốt nghiệp
Tìm hiểu tình hình kinh doanh của Công ty Bảo hiểm Nhà Rồng (Bảo
Long). Nâng cao khả năng nhận thức về một trong những ngành kinh tế quan
trọng góp phần ổn định đời sống xã hội.
Thu thập các số liệu có liên quan, phân tích, nhận xét, đánh giá đồng thời
đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh bảo hiểm phi nhân
thọ tại Công ty Bảo hiểm Nhà Rồng (Bảo Long).
3. Phương pháp nghiên cứu
Tham khảo tài liệu từ Internet, các giáo trình bảo hiểm phi nhân thọ của
Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam, các quy tắc lưu hành nội bộ của Công ty Cổ phần
bảo hiểm Nhà Rồng (Bảo Long), các giáo trình bảo hiểm của trường Đại học
Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, một số sách báo, tạp chí và một số giáo trình
khác có liên quan…
Số liệu của luận văn chủ yếu được thu thập từ Công ty Cổ phần bảo hiểm
Nhà Rồng (Bảo Long), số liệu thị trường của Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam và
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiGVHD: Ths Trịnh Đặng Khánh Toàn SVTH: Trần Thị Bích Hạnh
3
các trang Web: webbaohiem.net, webbaohiem.pro.vn, vinare.com.vn và một số
trang web khác có liên quan.
Tổng hợp và phân tích số liệu, nhận định và đánh giá vấn đề
4. Kết cấu của khóa luận
Chuyên đề tốt nghiệp gồm 03 phần: Phần mở đầu, Phần nội dung và Phần
kết luận.
Phần nội dung gồm 03 chương:
• Chương 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả kinh doanh và khái quát về
bảo hiểm
• Chương 2: Tình hình kinh doanh tại Công ty Cổ phần bảo hiểm Nhà
Rồng (Bảo Long)
• Chương 3: Giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh
tại Công ty Cổ phần bảo hiểm Nhà Rồng (Bảo Long)GVHD: Ths Trịnh Đặng Khánh Toàn SVTH: Trần Thị Bích Hạnh
4
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH VÀ KHÁI
QUÁT VỀ BẢO HIỂM
1.1 Cơ sở lý luận về hiệu quả kinh doanh
1.1.1 Các quan điểm cơ bản về hiệu quả
Ngày nay, khi đề cập đến vấn đề hiệu quả thì người ta vẫn chưa có một khái
niệm thống nhất. Bởi ở mỗi lĩnh vực khác nhau, xem xét trên các góc độ khác nhau
thì người ta có những cách nhìn nhận khác nhau về vấn đề hiệu quả. Như vậy, ở mỗi
lĩnh vực khác nhau thì người ta có những khái niệm khác nhau về hiệu quả, và thông
thường khi nói đến hiệu quả của một lĩnh vực nào đó thì người ta gắn ngay tên của
lĩnh vực đó liền ngay sau hiệu quả. Để hiểu rõ hơn về vấn đề hiệu quả thì chúng ta
xem xét các vấn đề hiệu quả ở trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị và xã hội. Tương
ứng với các lĩnh vực này là 3 phạm trù hiệu quả: hiệu quả kinh tế, hiệu quả chính trị
và hiệu quả xã hội.
* Hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt được các mục
tiêu kinh tế của một thời kỳ nào đó. Nếu đứng trên phạm vi từng yếu tố riêng lẻ thì
chúng ta có phạm trù hiệu quả kinh tế, và xem xét vấn đề hiệu quả trong phạm vi
các doanh nghiệp thì hiệu quả kinh tế chính là hiệu quả kinh doanh của một doanh
nghiệp. Hiểu theo mục đích cuối cùng thì hiệu quả kinh tế là hệ số giữa kết quả thu
về và chi phí bỏ ra để đạt được hiệu quả đó. Trong đó kết quả thu về chỉ là kết quả
phản ảnh những kết quả kinh tế tổng hợp như là: doanh thu, lợi nhuận, giá trị sản
lượng công nghiệp... nếu ta xét theo từng yếu tố riêng lẻ thì hiệu quả kinh tế là thể
hiện trình độ và sử dụng các yếu tố đó trong quá trình sản xuất kinh doanh, nó phản
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiGVHD: Ths Trịnh Đặng Khánh Toàn SVTH: Trần Thị Bích Hạnh
5
ảnh kết quả kinh tế thu được từ việc sử dụng các yếu tố tham gia vào quá trình kinh
doanh.
Cũng giống như một số chi tiết khác hiệu quả là một chỉ tiêu chất lượng tổng hợp
phản ánh trình độ lợi dụng các yếu tố trong quá trình sản xuất, đồng thời là một
phạm trù kinh tế gắn liền với nền sản xuất hàng hoá. Sản xuất hàng hoá có phát
triển hay không là nhờ đạt hiệu quả cao hay thấp. Nói một cách khác, chỉ tiêu hiệu
quả kinh tế phản ánh về mặt định lượng và định tính trong sự phát triển kinh tế.
Nhìn ở tầm vi mô của từng doanh nghiệp riêng lẻ hiệu quả kinh tế được biểu
hiện qua phạm trù hiệu quả kinh doanh. Hiệu quả kinh doanh là một chỉ tiêu phản
ánh đầy đủ các mặt của cả một quá trình kinh doanh của một doanh nghiệp. Cụ thể
là:
Hiệu quả kinh doanh là phạm trù kinh tế phản ánh những lợi ích đạt được từ các
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trên cơ sở so sánh lợi ích thu được với chi
phí bỏ ra trong suốt qúa trình kinh doanh của doanh nghiệp. Dưới giác độ này thì
chúng ta có thể xác định hiệu quả kinh doanh một cách cụ thể bằng các phương
pháp định lượng thành các chỉ tiêu hiệu quả cụ thể và từ đó có thể tính toán so sánh
được, lúc này phạm trù hiệu quả kinh doanh là một phạm trù cụ thể nó đồng nhất và
là biểu hiện trực tiếp của lợi nhuận, doanh thu... Ngoài ra nó còn biểu hiện mức độ
phát triển doanh nghiệp theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực
trong quá trình sản xuất nhằm thực hiện được mục tiêu kinh doanh. Lúc này thì
phạm trù hiệu quả kinh doanh là một phạm trù trừu tượng và nó phải được định tính
thành mức độ quan trọng hay vai trò của nó trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Nói
một cách khác, ta có thể hiểu hiệu quả kinh doanh là chỉ tiêu phản ánh trình độ và
khả năng quản lý của doanh nghiệp. Lúc này hiệu quả kinh doanh thống nhất với
hiệu quả quản lý doanh nghiệp. Dưới góc độ này thì hiệu quả kinh doanh phản ánh
trình độ và khả năng kết hợp các yếu tố đầu vào trong quá trình sản xuất.
Trong thực tế hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp đạt được trong các
trường hợp sau:
- Kết quả tăng, chi phí giảmGVHD: Ths Trịnh Đặng Khánh Toàn SVTH: Trần Thị Bích Hạnh
6
- Kết qủa tăng, chi phí giảm nhưng tốc độ tăng của chi phí nhỏ hơn tốc độ tăng
của kết quả.
Nói tóm lại ở tầm vĩ mô hiệu qủa kinh doanh phản ánh đồng thời các mặt của
quá trình sản xuất kinh doanh như: kết quả kinh doanh, trình độ sản xuất tổ chức sản
xuất và quản lý, trình độ sử dụng của yếu tố đầu vào.. đồng thời nó yêu cầu sự phát
triển của doanh nghiệp theo chiều sâu. Nó là thước đo ngày càng trở nên quan trọng
của sự tăng trưởng kinh tế và là chỗ dựa cơ bản để đánh giá việc thực hiện mục tiêu
kinh tế của doanh nghiệp trong thời kỳ. Sự phát triển tất yếu đó đòi hỏi các doanh
nghiệp phải nâng cao hiệu quả kinh doanh, đây là mục tiêu cơ bản nhất của doanh
nghiệp.
* Hiệu quả xã hội và hiệu quả chính trị
Hiệu quả xã hội là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất
xã hội nhằm đạt được các mục tiêu xã hội nhất định. Nếu đứng trên phạm vi toàn xã
hội và nền kinh tế quốc dân thì hiệu qủa xã hội và hiệu quả chính trị là chỉ tiêu phản
ánh ảnh hưởng của hoạt động kinh doanh đối với việc giải quyết những yêu cầu và
mục tiêu chung của toàn bộ nền kinh tế xã hội. Bởi vậy hai loại hiệu quả này đều có
vị trí quan trọng trong việc phát triển đầu nước một cách toàn diện và bền vững.
Đây là chỉ tiêu đánh giá trình độ phát triển của nền kinh tế xã hội ở các mặt: trình
độ tổ chức sản xuất, trình độ quản lý, mức sống bình quân ... thực tế ở các nước tư
bản chủ nghĩa đã cho thấy các doanh nghiệp tư bản chỉ chạy theo hiệu quả kinh tế
mà không đặt vấn đề hiệu quả chính trị xã hội đi kèm và dẫn đến tình trạng: thất
nghiệp, khủng hoảng có tính chu kỳ, ô nhiễm môi trường, chênh lệch giàu nghèo
quá lớn... Chính vì vậy Đảng và Nhà nước ta đã có những đường lối, chính sách cụ
thể để đồng thời tăng hiệu quả kinh tế kèm với tăng hiệu quả chính trị xã hội. Tuy
nhiên, chúng ta không thể chú trọng một cách thái quá đến hiệu quả chính trị và
hiệu quả xã hội một bài học rất lớn từ thời kỳ chế độ bao cấp để lại đã cho chúng ta
thấy rõ được điều đó.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiGVHD: Ths Trịnh Đặng Khánh Toàn SVTH: Trần Thị Bích Hạnh
7
1.1.2 Sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh đối với các
doanh nghiệp trong cơ chế thị trường
Trong quá trình kinh doanh các doanh nghiệp phải luôn gắn mình với thị trường,
nhất là trong cơ chế thị trường hiện nay đặt các doanh nghiệp trong sự cạnh tranh
gay gắt lẫn nhau. Do đó để tồn tại được trong cơ chế thị trường cạnh tranh hiện nay
đòi hỏi các doanh nghiệp phải hoạt động một cách có hiệu quả hơn.
Trong cơ chế thị trường việc nâng cao hiệu quả kinh doanh vô cùng quan trọng,
nó được thông qua:
Thứ nhất: nâng cao hiệu quả kinh doanh là cơ sở cơ bản để đảm bảo sự tồn tại và
phát triển của doanh nghiệp. Sự tồn tại của doanh nghiệp được xác định bởi sự có
mặt của doanh nghiệp trên thị trường, mà hiệu quả kinh doanh lại là nhân tố trực
tiếp đảm bảo sự tồn tại này, đồng thời mục tiêu của doanh nghiệp là luôn tồn tại và
phát triển một cách vững chắc. Do đó việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là một đòi
hỏi tất yếu khách quan đối với tất cả các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị
trường hiện nay.
Thứ hai, nâng cao hiệu quả kinh doanh là nhân tố thúc đẩy sự cạnh tranh và tiến
bộ trong kinh doanh. Chính việc thúc đẩy cạnh tranh yêu cầu các doanh nghiệp phải
tự tìm tòi, đầu tư tạo nên sự tiến bộ trong kinh doanh. Chấp nhận cơ chế thị trường là
chấp nhận sự cạnh tranh
Thứ ba, mục tiêu bao trùm, lâu dài của doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận. Để
thực hiện mục tiêu này, doanh nghiệp phải tiến hành mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh để tạo ra sản phẩm cung cấp cho thị trường. Muốn vậy, doanh nghiệp phải sử
dụng các nguồn lực sản xuất xã hội nhất định. Doanh nghiệp càng tiết kiệm sử dụng
các nguồn lực này bao nhiêu sẽ càng có cơ hội để thu được nhiều lợi nhuận bấy
nhiêu. Hiệu quả kinh doanh là phạm trù phản ánh tính tương đối của việc sử dụng
tiết kiệm các nguồn lực xã hội nên là đIều kiện để thực hiện mục tiêu bao trùm, lâu
dài của doanh nghiệp. Hiệu quả kinh doanh càng cao càng phản ánh doanh nghiệp
đã sử dụng tiết kiệm các nguồn lực sản xuất.Vì vậy, nâng cao hiệu quả kinh doanh
là đòi hỏi khách quan để doanh nghiệp thực hiện mục tiêu bao trùm, lâu dài là tối đaGVHD: Ths Trịnh Đặng Khánh Toàn SVTH: Trần Thị Bích Hạnh
8
hoá lợi nhuận. Chính sự nâng cao hiệu quả kinh doanh là con đường nâng cao sức
cạnh tranh và khả năng tồn tại, phát triển của mỗi doanh nghiệp.
1.1.3 Các nhân tố tác động đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của
các doanh nghiệp:
Nâng cao hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp là yêu cầu quan trọng và
là mục tiêu hàng đầu trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Chính vì
vậy nâng cao hiệu quả kinh doanh chính là việc nâng cao hiệu quả của tất cả các
hoạt động trong qúa trình kinh doanh. Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp chịu
sự tác động của rất nhiều các nhân tố ảnh hưởng khác nhau. Để đạt được hiệu qủa
nâng cao đòi hỏi phải có các quyết định chiến lược và quyết sách đúng trong qúa
trình lựa chọn các cơ hội hấp dẫn cũng như tổ chức, quản lý và điều khiển hoạt động
kinh doanh cần nghiên cứu một cách toàn diện và hệ thống các yếu tố ảnh
hưởng đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh có thể được chia thành hai
nhóm đó là nhóm các nhân tố ảnh hưởng bên ngoài doanh nghiệp và nhóm các nhân
tố ảnh hưởng bên trong doanh nghiệp. Mục tiêu của quá trình nghiên cứu các nhân
tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh nhằm mục đích lựa chọn mục đích các
phương án kinh doanh phù hợp. Tuy nhiên việc nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng
đến hiệu quả kinh doanh cần được thực hiện liên tục trong suốt qúa trình hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp trên thị trường.
1.2 Sự ra đời và phát triển của bảo hiểm
1.2.1 Sự cần thiết của bảo hiểm
Trong đời sống và sản xuất kinh doanh, con người luôn luôn bị các rủi ro đe dọa
gây thiệt hại về sức khỏe, tính mạng, tài sản. Các rủi ro này bao gồm:
- Thiên tai: Bão lụt, hạn hán, động đất, núi lửa phun và các hiện tượng tự nhiên
khác thường khác.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiGVHD: Ths Trịnh Đặng Khánh Toàn SVTH: Trần Thị Bích Hạnh
9
- Tai nạn: Cháy nổ, tàu mắc cạn, chìm đắm, đâm va…
- Sự cố bất ngờ: Bị chết vào thời điểm không lường trước được trong khi còn
nhiều nghĩa vụ đang thực hiện dang dỡ như nuôi con, trả nợ…
Để hạn chế những thiệt hại có thể xảy ra, con người luôn luôn tìm cách đối phó
với rủi ro. Có nhiều biện pháp đối phó rủi ro có thể lựa chọn:
- Né tránh rủi ro là biện pháp tránh khả năng làm xuất hiện rủi ro. Ví dụ người ta
tránh khả năng rủi ro hàng không bằng cách không đi máy bay mà dùng phương tiện
khác. hay tránh lụt bão bằng cách chuyển đến sinh sống tại vùng không có lụt bão.
Nhưng điều kiện để né tránh rủi ro là rất hạn chế. Trong cuộc đời mình, người ta thế
nào cũng phải đi đây đi đó, nếu không đi máy bay thì buộc phải đi bằng ô tô hay tàu
hỏa. Nếu tránh được rủi ro hàng không thì lại gặp phải rủi ro đường bộ, đường sắt.
hay không phải ai cũng có điều kiện chọn nơi cư trú không có bão lụt. Như vậy con
người không có cách nào né tránh hoàn toàn được mọi rủi ro.
- Ngăn chặn rủi ro là tìm cách ngăn chặn hay giảm bớt tần suất xuất hiện rủi
ro và mức độ khốc liệt của rủi ro. Ví dụ, như người ta đắp đê chống lụt, làm thêm
đường lánh nạn trên các con đường đèo dốc cao hiểm trở. Khoa học kỹ thuật ngày
càng phát triển thì càng có điều kiện ngăn chặn rủi ro, song khả năng con người
không phải là vô hạn, không có cách nào ngăn chặn được hết mọi rủi ro.
- Chấp nhận rủi ro là sẵn sàng đón chờ rủi ro, đương đầu với rủi ro bằng cách
trích lập quỹ tài chính riêng của mình để đối phó. Người ta cũng có thể chạy vạy vay
mượn tiền của ngân hàng, của người thân hay bạn bè để khắc phục hậu quả thiên
tai và tai nạn bất ngờ. Đây cũng chính là hình thức tự bảo hiểm. Cách làm này chỉ
phát huy tác dụng đối với những rủi ro có tần suất xuất hiện thấp và ít nghiêm trọng.
Nếu phát sinh tổn thất lớn thì với những biện pháp nói trên không thể khắc phục
được nhanh chóng hậu quả.
- Chuyển giao rủi ro hay còn gọi là bảo hiểm, mua bảo hiểm. Đây là biện pháp
đối phó với rủi ro hiệu quả nhất, nó khắc phục được nhược điểm của tất cả các biện
pháp nói trên.GVHD: Ths Trịnh Đặng Khánh Toàn SVTH: Trần Thị Bích Hạnh
10
1.2.2 Định nghĩa bảo hiểm
Bảo hiểm là một khái niệm rất rộng, khó có được một định nghĩa chung để áp
dụng với cả bảo hiểm nhân thọ và bảo hiểm phi nhân thọ vì bản chất của hai loại
hình bảo hiểm này hoàn toàn khác nhau. Ở đây, chúng ta chỉ bàn về bảo hiểm phi
nhân thọ. Vì vậy được định nghĩa như sau:
Bảo hiểm là biện pháp chia sẻ rủi ro của một người hay của số ít người cho cả
cộng đồng những người có khả năng gặp rủi ro cùng loại, bằng cách mỗi người
trong cộng đồng góp một số tiền nhất định vào một quỹ chung và từ quỹ chung đó bù
đắp thiệt hại cho những thành viên trong cộng đồng không may bị thiệt hại do những
rủi ro đó gây ra.
Để có thể chia sẻ rủi ro thì việc đầu tiên phải làm là chuyển giao rủi ro
KẾT LUẬN
Với sự đóng góp to lớn của ngành bảo hiểm nói chung và bảo hiểm phi nhân thọ
nói riêng, không ai có thể phủ nhận được vai trò quan trọng của ngành bảo hiểm.
Đời sống càng nâng cao thì con người càng tìm đến các nghiệp vụ bảo hiểm ngày
càng nhiều. Mục đích của bảo hiểm là đem lại sự an tâm, sự an toàn về mặt tài
chính cho người tham gia bảo hiểm trước những rủi ro có thể xảy ra.
Qua hơn 15 năm hoạt động và phát triển không ngừng, Công ty Cổ phần bảo
hiểm Nhà Rồng (Bảo Long) luôn ý thức được vai trò đặc biệt của mình về các công
tác giám định bồi thường, coi đó là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu trong hoạt động
kinh doanh, đây không chỉ là vấn đề đền bù tài chính mà còn là thể hiện sự quan
tâm, chia sẻ khó khăn với khách hàng khi không may gặp rủi ro. Hàng năm Bảo
Long đã giải quyết nhanh chóng hàng nghìn vụ tổn thất tai nạn xảy ra góp phần nào
đó ổn định đời sống, sản xuất kinh doanh của xã hội. Tuy nhiên, bên cạnh những
thành quả đạt được, công tác giám định bồi thường cũng không thể tránh khỏi những
thiếu sót và hạn chế nhất định cần được khắc phục kịp thời để công tác này phát huy
hết tác dụng của nó.
Là một công ty có tuổi đời còn khá trẻ, tuy nhiên với những nỗ lực không ngừng
cùng với đội ngũ cán bộ nhân viên trẻ, nhiệt tình, có chuyên môn cao và tâm huyết
đều hướng tới mục đích phục vụ khách hàng một cách tốt nhất, Bảo Long đã và
đang xây dựng thương hiệu của mình trước khách hàng và các đối thủ cạnh tranh.
Hiện nay, thị trường bảo hiểm tại Việt Nam rất tiềm năng đặc biệt là tại thị
trường Thành phố Hồ Chí Minh hy vọng với sự nỗ lực và hoàn thiện trong hoạt động
kinh doanh của mình Bảo Long sẽ ngày càng phát triển và nâng cao được thị phần
của mình trong ngành bảo hiểm phi nhân tho
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.................................................................................................................. ....1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Phạm vi nghiên cứu............................................................................................. ....2
2. Mục đích nghiên cứu........................................................................................... ....2
3. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................... ....2
4. Kết cấu của chuyên đề ....................................................................................... ....3
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH VÀ KHÁI QUÁT VỀ
BẢO HIỂM ..................................................................................................................... ....4
1.1 Cơ sở lý luận về hiệu quả kinh doanh................................................................ ....4
1.1.1 Các quan điểm cơ bản về hiệu quả.............................................................. ....4
1.1.2 Sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh đối với các doanh nghiệp
trong cơ chế thị trường .................................................................................................... ....7
1.1.3 Các nhân tố tác động đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh
nghiệp ....................................................................................................................... ....8
1.2 Sự ra đời và phát triển của bảo hiểm................................................................. ....8
1.2.1 Sự cần thiết của bảo hiểm ........................................................................... ....8
1.2.2 Định nghĩa bảo hiểm ................................................................................... ..10
1.2.2.1 Chuyển giao rủi ro ......................................................................... ..10
1.2.2.2 Bảo hiểm là một ngành dịch vụ đặc biệt...................................... ..10
1.2.3 Quá trình phát triển của bảo hiểm .............................................................. ..12
1.2.3.1 Hình thức sơ khai của bảo hiểm .................................................... ..12
1.2.3.2 Bảo hiểm thông qua cho vay lãi suất cao ..................................... ..12GVHD: Ths Trịnh Đặng Khánh Toàn SVTH: Trần Thị Bích Hạnh
vi
1.2.3.3 Hình thức cổ phần .......................................................................... ..13
1.2.3.4 Hình thức bảo hiểm........................................................................ ..13
1.2.4 Ý nghĩa, tác dụng của bảo hiểm.................................................................. ..14
1.2.4.1 Dàn trải tổn thất .............................................................................. ..15
1.2.4.2 Bảo vệ ............................................................................................. ..15
1.2.4.3 Đề phòng hạn chế tổn thất ............................................................. ..15
1.2.4.4 Oån định đời sống, sx kinh doanh của người tham gia bảo hiểm .... ..16
1.2.4.5 Tạo ra sự an tâm về mặt tinh thần cho người tham gia bảo hiểm.....16
1.2.4.6 Đầu tư phát triển kinh tế.................................................................. ..17
1.2.4.7 Tạo cơ hội công ăn việc làm cho người lao động............................ ..17
1.3 Một số nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ tại thị trường Việt Nam................... ..17
1.3.1 Bảo hiểm tài sản và lắp đặt kỹ thuật........................................................ ..17
1.3.2 Bảo hiểm hàng hải..................................................................................... ..18
1.3.3 Bảo hiểm phi hàng hải............................................................................... ..18
CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH KINH DOANH TẠI CÔNG TY CP BẢO HIỂM NHÀ
RỒNG (BẢO LONG)
2.1 Khái quát về Công ty CP Bảo Hiểm Nhà Rồng................................................ ..19
2.1.1 Quá trình thành lập ....................................................................................... ..19
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ .................................................................................... ..21
2.1.2.1 Tầm nhìn – sứ mệnh.......................................................................... ..21
2.1.2.2 Chiến lược ......................................................................................... ..22
2.1.2.3 Cam kết chất lượng dịch vụ.............................................................. ..22
2.1.2.4 Giá trị đối với xã hội......................................................................... ..22
2.1.3 Cơ cấu tổ chức............................................................................................... ..22GVHD: Ths Trịnh Đặng Khánh Toàn SVTH: Trần Thị Bích Hạnh
vii
2.2 Tình hình kinh tế – xã hội, thị trường bảo hiểm phi nhân thọ........................... ..24
2.2.1 Tình hình kinh tế – xã hội............................................................................. ..24
2.2.2 Thị trường bảo hiểm phi nhân thọ ................................................................ ..25
2.2.2.1 Tình hình chung................................................................................. ..25
2.2.2.2 Nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới ........................................................ ..30
2.2.2.3 Nghiệp vụ bảo hiểm tai nạn và chăm sóc y tế ................................ ..31
2.2.2.4 Nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu và trách nhiệm dân sự của chủ tàu . ..31
2.2.2.5 Nghiệp vụ bảo hiểm thiệt hại tài sản............................................... ..32
2.2.2.6 Nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa vận chuyển ..................................... ..32
2.3 Đánh giá các điểm mạnh, điểm yếu đối với tổ chức hoạt động kinh doanh của
đơn vị ........................................................................................................... ..33
2.3.1 Tình hình hoạt động kinh doanh ................................................................... ..33
2.3.2 Hệ thống phân phối và mạng lưới phục vụ.................................................. ..39
2.4 Đánh giá các điểm mạnh và điểm yếu của Bảo Long...................................... ..42
2.4.1 Điểm mạnh.................................................................................................... ..42
2.4.2 Điểm yếu....................................................................................................... ..42
2.5 Những cơ hội và thách thức đối với hoạt động kinh doanh của Bảo Long trong
thời gian tới.......................................................................................................... ..43
2.5.1 Đánh giá các cơ hội kinh doanh ................................................................... ..43
2.5.2 Những thách thức kinh doanh ....................................................................... ..45
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH
DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM NHÀ RỒNG (BẢO LONG)
3.1 Mục tiêu và nhiệm vụ của công ty..................................................................... ..47
3.1.1 Mục tiêu ........................................................................................................ ..47
3.1.2 Nhiệm vụ....................................................................................................... ..47GVHD: Ths Trịnh Đặng Khánh Toàn SVTH: Trần Thị Bích Hạnh
viii
3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh..................................... ..48
3.2.1 Củng cố hoàn thiện bộ máy tổ chức ............................................................ ..48
3.2.2 Về sản phẩm bảo hiểm................................................................................. ..48
3.2.3 Giải pháp phát triển về khu vực thị phần, thị trường................................... ..50
3.2.4 Giải pháp phát triển kênh phân phối ........................................................... ..51
3.2.5 Giải pháp nâng cao trình độ nhân viên........................................................ ..52
3.2.6 Giải pháp phát triển công nghệ thông tin .................................................... ..52
3.2.7 Các giải pháp khác tại ma trận SWOT ........................................................ ..53
3.3 Kiến nghị ............................................................................................................. ..57
KẾT LUẬN ..................................................................................................................... ..60
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. ..61
PHỤ LỤC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
LỜI MỞ ĐẦU
Trong đời sống và sản xuất kinh doanh, con người luôn luôn bị các rủi ro đe
dọa gây thiệt hại về sức khỏe, tính mạng, tài sản…. Nếu không may gặp phải những
rủi ro đó con người phải đối mặt với rất nhiều khó khăn trong việc khắc phục những
rủi ro đó để ổn định đời sống.
Để hạn chế những thiệt hại có thể xảy ra, con người luôn luôn tìm cách đối
phó với rủi ro. Thay vì bằng các biện pháp: né tránh rủi ro, ngăn chặn rủi ro, chấp
nhận rủi ro thì chúng ta có thể chuyển giao rủi ro bằng cách mua bảo hiểm. Bảo
hiểm đóng vai trò rất quan trọng trong đời sống xã hội hiện nay. Nó góp phần tạo sự
an tâm trong quá trình làm việc, ổn định đời sống xã hội.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, các nghiệp vụ bảo hiểm ngày càng
được quan tâm, xây dựng và phát triển lớn mạnh tương ứng với vị trí của nó trong thị
trường bảo hiểm phi nhân thọ.
Việc nghiên cứu sâu sát và đưa ra giải pháp nhằm mở rộng hơn nữa thị
trường các loại hình bảo hiểm phi nhân thọ là cần thiết. Vì lý do đó em xin chọn đề
tài: “Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ tại Công ty
Cổ phần Bảo hiểm Nhà Rồng (Bảo Long)” cho khóa luận tốt nghiệp của mình.GVHD: Ths Trịnh Đặng Khánh Toàn SVTH: Trần Thị Bích Hạnh
2
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Phạm vi nghiên cứu
Tìm hiểu tình hình kinh doanh tại Công ty Bảo hiểm Nhà Rồng (Bảo
Long)
Tìm hiểu về ngành bảo hiểm phi nhân thọ tại thị trường Việt Nam
Phân tích, đánh giá và đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại
Công ty Bảo hiểm Nhà Rồng (Bảo Long)
2. Mục đích nghiên cứu:
Hoàn thành khóa luận tốt nghiệp
Tìm hiểu tình hình kinh doanh của Công ty Bảo hiểm Nhà Rồng (Bảo
Long). Nâng cao khả năng nhận thức về một trong những ngành kinh tế quan
trọng góp phần ổn định đời sống xã hội.
Thu thập các số liệu có liên quan, phân tích, nhận xét, đánh giá đồng thời
đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh bảo hiểm phi nhân
thọ tại Công ty Bảo hiểm Nhà Rồng (Bảo Long).
3. Phương pháp nghiên cứu
Tham khảo tài liệu từ Internet, các giáo trình bảo hiểm phi nhân thọ của
Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam, các quy tắc lưu hành nội bộ của Công ty Cổ phần
bảo hiểm Nhà Rồng (Bảo Long), các giáo trình bảo hiểm của trường Đại học
Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, một số sách báo, tạp chí và một số giáo trình
khác có liên quan…
Số liệu của luận văn chủ yếu được thu thập từ Công ty Cổ phần bảo hiểm
Nhà Rồng (Bảo Long), số liệu thị trường của Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam và
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiGVHD: Ths Trịnh Đặng Khánh Toàn SVTH: Trần Thị Bích Hạnh
3
các trang Web: webbaohiem.net, webbaohiem.pro.vn, vinare.com.vn và một số
trang web khác có liên quan.
Tổng hợp và phân tích số liệu, nhận định và đánh giá vấn đề
4. Kết cấu của khóa luận
Chuyên đề tốt nghiệp gồm 03 phần: Phần mở đầu, Phần nội dung và Phần
kết luận.
Phần nội dung gồm 03 chương:
• Chương 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả kinh doanh và khái quát về
bảo hiểm
• Chương 2: Tình hình kinh doanh tại Công ty Cổ phần bảo hiểm Nhà
Rồng (Bảo Long)
• Chương 3: Giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh
tại Công ty Cổ phần bảo hiểm Nhà Rồng (Bảo Long)GVHD: Ths Trịnh Đặng Khánh Toàn SVTH: Trần Thị Bích Hạnh
4
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH VÀ KHÁI
QUÁT VỀ BẢO HIỂM
1.1 Cơ sở lý luận về hiệu quả kinh doanh
1.1.1 Các quan điểm cơ bản về hiệu quả
Ngày nay, khi đề cập đến vấn đề hiệu quả thì người ta vẫn chưa có một khái
niệm thống nhất. Bởi ở mỗi lĩnh vực khác nhau, xem xét trên các góc độ khác nhau
thì người ta có những cách nhìn nhận khác nhau về vấn đề hiệu quả. Như vậy, ở mỗi
lĩnh vực khác nhau thì người ta có những khái niệm khác nhau về hiệu quả, và thông
thường khi nói đến hiệu quả của một lĩnh vực nào đó thì người ta gắn ngay tên của
lĩnh vực đó liền ngay sau hiệu quả. Để hiểu rõ hơn về vấn đề hiệu quả thì chúng ta
xem xét các vấn đề hiệu quả ở trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị và xã hội. Tương
ứng với các lĩnh vực này là 3 phạm trù hiệu quả: hiệu quả kinh tế, hiệu quả chính trị
và hiệu quả xã hội.
* Hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt được các mục
tiêu kinh tế của một thời kỳ nào đó. Nếu đứng trên phạm vi từng yếu tố riêng lẻ thì
chúng ta có phạm trù hiệu quả kinh tế, và xem xét vấn đề hiệu quả trong phạm vi
các doanh nghiệp thì hiệu quả kinh tế chính là hiệu quả kinh doanh của một doanh
nghiệp. Hiểu theo mục đích cuối cùng thì hiệu quả kinh tế là hệ số giữa kết quả thu
về và chi phí bỏ ra để đạt được hiệu quả đó. Trong đó kết quả thu về chỉ là kết quả
phản ảnh những kết quả kinh tế tổng hợp như là: doanh thu, lợi nhuận, giá trị sản
lượng công nghiệp... nếu ta xét theo từng yếu tố riêng lẻ thì hiệu quả kinh tế là thể
hiện trình độ và sử dụng các yếu tố đó trong quá trình sản xuất kinh doanh, nó phản
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiGVHD: Ths Trịnh Đặng Khánh Toàn SVTH: Trần Thị Bích Hạnh
5
ảnh kết quả kinh tế thu được từ việc sử dụng các yếu tố tham gia vào quá trình kinh
doanh.
Cũng giống như một số chi tiết khác hiệu quả là một chỉ tiêu chất lượng tổng hợp
phản ánh trình độ lợi dụng các yếu tố trong quá trình sản xuất, đồng thời là một
phạm trù kinh tế gắn liền với nền sản xuất hàng hoá. Sản xuất hàng hoá có phát
triển hay không là nhờ đạt hiệu quả cao hay thấp. Nói một cách khác, chỉ tiêu hiệu
quả kinh tế phản ánh về mặt định lượng và định tính trong sự phát triển kinh tế.
Nhìn ở tầm vi mô của từng doanh nghiệp riêng lẻ hiệu quả kinh tế được biểu
hiện qua phạm trù hiệu quả kinh doanh. Hiệu quả kinh doanh là một chỉ tiêu phản
ánh đầy đủ các mặt của cả một quá trình kinh doanh của một doanh nghiệp. Cụ thể
là:
Hiệu quả kinh doanh là phạm trù kinh tế phản ánh những lợi ích đạt được từ các
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trên cơ sở so sánh lợi ích thu được với chi
phí bỏ ra trong suốt qúa trình kinh doanh của doanh nghiệp. Dưới giác độ này thì
chúng ta có thể xác định hiệu quả kinh doanh một cách cụ thể bằng các phương
pháp định lượng thành các chỉ tiêu hiệu quả cụ thể và từ đó có thể tính toán so sánh
được, lúc này phạm trù hiệu quả kinh doanh là một phạm trù cụ thể nó đồng nhất và
là biểu hiện trực tiếp của lợi nhuận, doanh thu... Ngoài ra nó còn biểu hiện mức độ
phát triển doanh nghiệp theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực
trong quá trình sản xuất nhằm thực hiện được mục tiêu kinh doanh. Lúc này thì
phạm trù hiệu quả kinh doanh là một phạm trù trừu tượng và nó phải được định tính
thành mức độ quan trọng hay vai trò của nó trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Nói
một cách khác, ta có thể hiểu hiệu quả kinh doanh là chỉ tiêu phản ánh trình độ và
khả năng quản lý của doanh nghiệp. Lúc này hiệu quả kinh doanh thống nhất với
hiệu quả quản lý doanh nghiệp. Dưới góc độ này thì hiệu quả kinh doanh phản ánh
trình độ và khả năng kết hợp các yếu tố đầu vào trong quá trình sản xuất.
Trong thực tế hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp đạt được trong các
trường hợp sau:
- Kết quả tăng, chi phí giảmGVHD: Ths Trịnh Đặng Khánh Toàn SVTH: Trần Thị Bích Hạnh
6
- Kết qủa tăng, chi phí giảm nhưng tốc độ tăng của chi phí nhỏ hơn tốc độ tăng
của kết quả.
Nói tóm lại ở tầm vĩ mô hiệu qủa kinh doanh phản ánh đồng thời các mặt của
quá trình sản xuất kinh doanh như: kết quả kinh doanh, trình độ sản xuất tổ chức sản
xuất và quản lý, trình độ sử dụng của yếu tố đầu vào.. đồng thời nó yêu cầu sự phát
triển của doanh nghiệp theo chiều sâu. Nó là thước đo ngày càng trở nên quan trọng
của sự tăng trưởng kinh tế và là chỗ dựa cơ bản để đánh giá việc thực hiện mục tiêu
kinh tế của doanh nghiệp trong thời kỳ. Sự phát triển tất yếu đó đòi hỏi các doanh
nghiệp phải nâng cao hiệu quả kinh doanh, đây là mục tiêu cơ bản nhất của doanh
nghiệp.
* Hiệu quả xã hội và hiệu quả chính trị
Hiệu quả xã hội là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất
xã hội nhằm đạt được các mục tiêu xã hội nhất định. Nếu đứng trên phạm vi toàn xã
hội và nền kinh tế quốc dân thì hiệu qủa xã hội và hiệu quả chính trị là chỉ tiêu phản
ánh ảnh hưởng của hoạt động kinh doanh đối với việc giải quyết những yêu cầu và
mục tiêu chung của toàn bộ nền kinh tế xã hội. Bởi vậy hai loại hiệu quả này đều có
vị trí quan trọng trong việc phát triển đầu nước một cách toàn diện và bền vững.
Đây là chỉ tiêu đánh giá trình độ phát triển của nền kinh tế xã hội ở các mặt: trình
độ tổ chức sản xuất, trình độ quản lý, mức sống bình quân ... thực tế ở các nước tư
bản chủ nghĩa đã cho thấy các doanh nghiệp tư bản chỉ chạy theo hiệu quả kinh tế
mà không đặt vấn đề hiệu quả chính trị xã hội đi kèm và dẫn đến tình trạng: thất
nghiệp, khủng hoảng có tính chu kỳ, ô nhiễm môi trường, chênh lệch giàu nghèo
quá lớn... Chính vì vậy Đảng và Nhà nước ta đã có những đường lối, chính sách cụ
thể để đồng thời tăng hiệu quả kinh tế kèm với tăng hiệu quả chính trị xã hội. Tuy
nhiên, chúng ta không thể chú trọng một cách thái quá đến hiệu quả chính trị và
hiệu quả xã hội một bài học rất lớn từ thời kỳ chế độ bao cấp để lại đã cho chúng ta
thấy rõ được điều đó.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiGVHD: Ths Trịnh Đặng Khánh Toàn SVTH: Trần Thị Bích Hạnh
7
1.1.2 Sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh đối với các
doanh nghiệp trong cơ chế thị trường
Trong quá trình kinh doanh các doanh nghiệp phải luôn gắn mình với thị trường,
nhất là trong cơ chế thị trường hiện nay đặt các doanh nghiệp trong sự cạnh tranh
gay gắt lẫn nhau. Do đó để tồn tại được trong cơ chế thị trường cạnh tranh hiện nay
đòi hỏi các doanh nghiệp phải hoạt động một cách có hiệu quả hơn.
Trong cơ chế thị trường việc nâng cao hiệu quả kinh doanh vô cùng quan trọng,
nó được thông qua:
Thứ nhất: nâng cao hiệu quả kinh doanh là cơ sở cơ bản để đảm bảo sự tồn tại và
phát triển của doanh nghiệp. Sự tồn tại của doanh nghiệp được xác định bởi sự có
mặt của doanh nghiệp trên thị trường, mà hiệu quả kinh doanh lại là nhân tố trực
tiếp đảm bảo sự tồn tại này, đồng thời mục tiêu của doanh nghiệp là luôn tồn tại và
phát triển một cách vững chắc. Do đó việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là một đòi
hỏi tất yếu khách quan đối với tất cả các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị
trường hiện nay.
Thứ hai, nâng cao hiệu quả kinh doanh là nhân tố thúc đẩy sự cạnh tranh và tiến
bộ trong kinh doanh. Chính việc thúc đẩy cạnh tranh yêu cầu các doanh nghiệp phải
tự tìm tòi, đầu tư tạo nên sự tiến bộ trong kinh doanh. Chấp nhận cơ chế thị trường là
chấp nhận sự cạnh tranh
Thứ ba, mục tiêu bao trùm, lâu dài của doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận. Để
thực hiện mục tiêu này, doanh nghiệp phải tiến hành mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh để tạo ra sản phẩm cung cấp cho thị trường. Muốn vậy, doanh nghiệp phải sử
dụng các nguồn lực sản xuất xã hội nhất định. Doanh nghiệp càng tiết kiệm sử dụng
các nguồn lực này bao nhiêu sẽ càng có cơ hội để thu được nhiều lợi nhuận bấy
nhiêu. Hiệu quả kinh doanh là phạm trù phản ánh tính tương đối của việc sử dụng
tiết kiệm các nguồn lực xã hội nên là đIều kiện để thực hiện mục tiêu bao trùm, lâu
dài của doanh nghiệp. Hiệu quả kinh doanh càng cao càng phản ánh doanh nghiệp
đã sử dụng tiết kiệm các nguồn lực sản xuất.Vì vậy, nâng cao hiệu quả kinh doanh
là đòi hỏi khách quan để doanh nghiệp thực hiện mục tiêu bao trùm, lâu dài là tối đaGVHD: Ths Trịnh Đặng Khánh Toàn SVTH: Trần Thị Bích Hạnh
8
hoá lợi nhuận. Chính sự nâng cao hiệu quả kinh doanh là con đường nâng cao sức
cạnh tranh và khả năng tồn tại, phát triển của mỗi doanh nghiệp.
1.1.3 Các nhân tố tác động đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của
các doanh nghiệp:
Nâng cao hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp là yêu cầu quan trọng và
là mục tiêu hàng đầu trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Chính vì
vậy nâng cao hiệu quả kinh doanh chính là việc nâng cao hiệu quả của tất cả các
hoạt động trong qúa trình kinh doanh. Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp chịu
sự tác động của rất nhiều các nhân tố ảnh hưởng khác nhau. Để đạt được hiệu qủa
nâng cao đòi hỏi phải có các quyết định chiến lược và quyết sách đúng trong qúa
trình lựa chọn các cơ hội hấp dẫn cũng như tổ chức, quản lý và điều khiển hoạt động
kinh doanh cần nghiên cứu một cách toàn diện và hệ thống các yếu tố ảnh
hưởng đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh có thể được chia thành hai
nhóm đó là nhóm các nhân tố ảnh hưởng bên ngoài doanh nghiệp và nhóm các nhân
tố ảnh hưởng bên trong doanh nghiệp. Mục tiêu của quá trình nghiên cứu các nhân
tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh nhằm mục đích lựa chọn mục đích các
phương án kinh doanh phù hợp. Tuy nhiên việc nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng
đến hiệu quả kinh doanh cần được thực hiện liên tục trong suốt qúa trình hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp trên thị trường.
1.2 Sự ra đời và phát triển của bảo hiểm
1.2.1 Sự cần thiết của bảo hiểm
Trong đời sống và sản xuất kinh doanh, con người luôn luôn bị các rủi ro đe dọa
gây thiệt hại về sức khỏe, tính mạng, tài sản. Các rủi ro này bao gồm:
- Thiên tai: Bão lụt, hạn hán, động đất, núi lửa phun và các hiện tượng tự nhiên
khác thường khác.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiGVHD: Ths Trịnh Đặng Khánh Toàn SVTH: Trần Thị Bích Hạnh
9
- Tai nạn: Cháy nổ, tàu mắc cạn, chìm đắm, đâm va…
- Sự cố bất ngờ: Bị chết vào thời điểm không lường trước được trong khi còn
nhiều nghĩa vụ đang thực hiện dang dỡ như nuôi con, trả nợ…
Để hạn chế những thiệt hại có thể xảy ra, con người luôn luôn tìm cách đối phó
với rủi ro. Có nhiều biện pháp đối phó rủi ro có thể lựa chọn:
- Né tránh rủi ro là biện pháp tránh khả năng làm xuất hiện rủi ro. Ví dụ người ta
tránh khả năng rủi ro hàng không bằng cách không đi máy bay mà dùng phương tiện
khác. hay tránh lụt bão bằng cách chuyển đến sinh sống tại vùng không có lụt bão.
Nhưng điều kiện để né tránh rủi ro là rất hạn chế. Trong cuộc đời mình, người ta thế
nào cũng phải đi đây đi đó, nếu không đi máy bay thì buộc phải đi bằng ô tô hay tàu
hỏa. Nếu tránh được rủi ro hàng không thì lại gặp phải rủi ro đường bộ, đường sắt.
hay không phải ai cũng có điều kiện chọn nơi cư trú không có bão lụt. Như vậy con
người không có cách nào né tránh hoàn toàn được mọi rủi ro.
- Ngăn chặn rủi ro là tìm cách ngăn chặn hay giảm bớt tần suất xuất hiện rủi
ro và mức độ khốc liệt của rủi ro. Ví dụ, như người ta đắp đê chống lụt, làm thêm
đường lánh nạn trên các con đường đèo dốc cao hiểm trở. Khoa học kỹ thuật ngày
càng phát triển thì càng có điều kiện ngăn chặn rủi ro, song khả năng con người
không phải là vô hạn, không có cách nào ngăn chặn được hết mọi rủi ro.
- Chấp nhận rủi ro là sẵn sàng đón chờ rủi ro, đương đầu với rủi ro bằng cách
trích lập quỹ tài chính riêng của mình để đối phó. Người ta cũng có thể chạy vạy vay
mượn tiền của ngân hàng, của người thân hay bạn bè để khắc phục hậu quả thiên
tai và tai nạn bất ngờ. Đây cũng chính là hình thức tự bảo hiểm. Cách làm này chỉ
phát huy tác dụng đối với những rủi ro có tần suất xuất hiện thấp và ít nghiêm trọng.
Nếu phát sinh tổn thất lớn thì với những biện pháp nói trên không thể khắc phục
được nhanh chóng hậu quả.
- Chuyển giao rủi ro hay còn gọi là bảo hiểm, mua bảo hiểm. Đây là biện pháp
đối phó với rủi ro hiệu quả nhất, nó khắc phục được nhược điểm của tất cả các biện
pháp nói trên.GVHD: Ths Trịnh Đặng Khánh Toàn SVTH: Trần Thị Bích Hạnh
10
1.2.2 Định nghĩa bảo hiểm
Bảo hiểm là một khái niệm rất rộng, khó có được một định nghĩa chung để áp
dụng với cả bảo hiểm nhân thọ và bảo hiểm phi nhân thọ vì bản chất của hai loại
hình bảo hiểm này hoàn toàn khác nhau. Ở đây, chúng ta chỉ bàn về bảo hiểm phi
nhân thọ. Vì vậy được định nghĩa như sau:
Bảo hiểm là biện pháp chia sẻ rủi ro của một người hay của số ít người cho cả
cộng đồng những người có khả năng gặp rủi ro cùng loại, bằng cách mỗi người
trong cộng đồng góp một số tiền nhất định vào một quỹ chung và từ quỹ chung đó bù
đắp thiệt hại cho những thành viên trong cộng đồng không may bị thiệt hại do những
rủi ro đó gây ra.
Để có thể chia sẻ rủi ro thì việc đầu tiên phải làm là chuyển giao rủi ro
KẾT LUẬN
Với sự đóng góp to lớn của ngành bảo hiểm nói chung và bảo hiểm phi nhân thọ
nói riêng, không ai có thể phủ nhận được vai trò quan trọng của ngành bảo hiểm.
Đời sống càng nâng cao thì con người càng tìm đến các nghiệp vụ bảo hiểm ngày
càng nhiều. Mục đích của bảo hiểm là đem lại sự an tâm, sự an toàn về mặt tài
chính cho người tham gia bảo hiểm trước những rủi ro có thể xảy ra.
Qua hơn 15 năm hoạt động và phát triển không ngừng, Công ty Cổ phần bảo
hiểm Nhà Rồng (Bảo Long) luôn ý thức được vai trò đặc biệt của mình về các công
tác giám định bồi thường, coi đó là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu trong hoạt động
kinh doanh, đây không chỉ là vấn đề đền bù tài chính mà còn là thể hiện sự quan
tâm, chia sẻ khó khăn với khách hàng khi không may gặp rủi ro. Hàng năm Bảo
Long đã giải quyết nhanh chóng hàng nghìn vụ tổn thất tai nạn xảy ra góp phần nào
đó ổn định đời sống, sản xuất kinh doanh của xã hội. Tuy nhiên, bên cạnh những
thành quả đạt được, công tác giám định bồi thường cũng không thể tránh khỏi những
thiếu sót và hạn chế nhất định cần được khắc phục kịp thời để công tác này phát huy
hết tác dụng của nó.
Là một công ty có tuổi đời còn khá trẻ, tuy nhiên với những nỗ lực không ngừng
cùng với đội ngũ cán bộ nhân viên trẻ, nhiệt tình, có chuyên môn cao và tâm huyết
đều hướng tới mục đích phục vụ khách hàng một cách tốt nhất, Bảo Long đã và
đang xây dựng thương hiệu của mình trước khách hàng và các đối thủ cạnh tranh.
Hiện nay, thị trường bảo hiểm tại Việt Nam rất tiềm năng đặc biệt là tại thị
trường Thành phố Hồ Chí Minh hy vọng với sự nỗ lực và hoàn thiện trong hoạt động
kinh doanh của mình Bảo Long sẽ ngày càng phát triển và nâng cao được thị phần
của mình trong ngành bảo hiểm phi nhân tho
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.................................................................................................................. ....1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Phạm vi nghiên cứu............................................................................................. ....2
2. Mục đích nghiên cứu........................................................................................... ....2
3. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................... ....2
4. Kết cấu của chuyên đề ....................................................................................... ....3
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH VÀ KHÁI QUÁT VỀ
BẢO HIỂM ..................................................................................................................... ....4
1.1 Cơ sở lý luận về hiệu quả kinh doanh................................................................ ....4
1.1.1 Các quan điểm cơ bản về hiệu quả.............................................................. ....4
1.1.2 Sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh đối với các doanh nghiệp
trong cơ chế thị trường .................................................................................................... ....7
1.1.3 Các nhân tố tác động đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh
nghiệp ....................................................................................................................... ....8
1.2 Sự ra đời và phát triển của bảo hiểm................................................................. ....8
1.2.1 Sự cần thiết của bảo hiểm ........................................................................... ....8
1.2.2 Định nghĩa bảo hiểm ................................................................................... ..10
1.2.2.1 Chuyển giao rủi ro ......................................................................... ..10
1.2.2.2 Bảo hiểm là một ngành dịch vụ đặc biệt...................................... ..10
1.2.3 Quá trình phát triển của bảo hiểm .............................................................. ..12
1.2.3.1 Hình thức sơ khai của bảo hiểm .................................................... ..12
1.2.3.2 Bảo hiểm thông qua cho vay lãi suất cao ..................................... ..12GVHD: Ths Trịnh Đặng Khánh Toàn SVTH: Trần Thị Bích Hạnh
vi
1.2.3.3 Hình thức cổ phần .......................................................................... ..13
1.2.3.4 Hình thức bảo hiểm........................................................................ ..13
1.2.4 Ý nghĩa, tác dụng của bảo hiểm.................................................................. ..14
1.2.4.1 Dàn trải tổn thất .............................................................................. ..15
1.2.4.2 Bảo vệ ............................................................................................. ..15
1.2.4.3 Đề phòng hạn chế tổn thất ............................................................. ..15
1.2.4.4 Oån định đời sống, sx kinh doanh của người tham gia bảo hiểm .... ..16
1.2.4.5 Tạo ra sự an tâm về mặt tinh thần cho người tham gia bảo hiểm.....16
1.2.4.6 Đầu tư phát triển kinh tế.................................................................. ..17
1.2.4.7 Tạo cơ hội công ăn việc làm cho người lao động............................ ..17
1.3 Một số nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ tại thị trường Việt Nam................... ..17
1.3.1 Bảo hiểm tài sản và lắp đặt kỹ thuật........................................................ ..17
1.3.2 Bảo hiểm hàng hải..................................................................................... ..18
1.3.3 Bảo hiểm phi hàng hải............................................................................... ..18
CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH KINH DOANH TẠI CÔNG TY CP BẢO HIỂM NHÀ
RỒNG (BẢO LONG)
2.1 Khái quát về Công ty CP Bảo Hiểm Nhà Rồng................................................ ..19
2.1.1 Quá trình thành lập ....................................................................................... ..19
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ .................................................................................... ..21
2.1.2.1 Tầm nhìn – sứ mệnh.......................................................................... ..21
2.1.2.2 Chiến lược ......................................................................................... ..22
2.1.2.3 Cam kết chất lượng dịch vụ.............................................................. ..22
2.1.2.4 Giá trị đối với xã hội......................................................................... ..22
2.1.3 Cơ cấu tổ chức............................................................................................... ..22GVHD: Ths Trịnh Đặng Khánh Toàn SVTH: Trần Thị Bích Hạnh
vii
2.2 Tình hình kinh tế – xã hội, thị trường bảo hiểm phi nhân thọ........................... ..24
2.2.1 Tình hình kinh tế – xã hội............................................................................. ..24
2.2.2 Thị trường bảo hiểm phi nhân thọ ................................................................ ..25
2.2.2.1 Tình hình chung................................................................................. ..25
2.2.2.2 Nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới ........................................................ ..30
2.2.2.3 Nghiệp vụ bảo hiểm tai nạn và chăm sóc y tế ................................ ..31
2.2.2.4 Nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu và trách nhiệm dân sự của chủ tàu . ..31
2.2.2.5 Nghiệp vụ bảo hiểm thiệt hại tài sản............................................... ..32
2.2.2.6 Nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa vận chuyển ..................................... ..32
2.3 Đánh giá các điểm mạnh, điểm yếu đối với tổ chức hoạt động kinh doanh của
đơn vị ........................................................................................................... ..33
2.3.1 Tình hình hoạt động kinh doanh ................................................................... ..33
2.3.2 Hệ thống phân phối và mạng lưới phục vụ.................................................. ..39
2.4 Đánh giá các điểm mạnh và điểm yếu của Bảo Long...................................... ..42
2.4.1 Điểm mạnh.................................................................................................... ..42
2.4.2 Điểm yếu....................................................................................................... ..42
2.5 Những cơ hội và thách thức đối với hoạt động kinh doanh của Bảo Long trong
thời gian tới.......................................................................................................... ..43
2.5.1 Đánh giá các cơ hội kinh doanh ................................................................... ..43
2.5.2 Những thách thức kinh doanh ....................................................................... ..45
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH
DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM NHÀ RỒNG (BẢO LONG)
3.1 Mục tiêu và nhiệm vụ của công ty..................................................................... ..47
3.1.1 Mục tiêu ........................................................................................................ ..47
3.1.2 Nhiệm vụ....................................................................................................... ..47GVHD: Ths Trịnh Đặng Khánh Toàn SVTH: Trần Thị Bích Hạnh
viii
3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh..................................... ..48
3.2.1 Củng cố hoàn thiện bộ máy tổ chức ............................................................ ..48
3.2.2 Về sản phẩm bảo hiểm................................................................................. ..48
3.2.3 Giải pháp phát triển về khu vực thị phần, thị trường................................... ..50
3.2.4 Giải pháp phát triển kênh phân phối ........................................................... ..51
3.2.5 Giải pháp nâng cao trình độ nhân viên........................................................ ..52
3.2.6 Giải pháp phát triển công nghệ thông tin .................................................... ..52
3.2.7 Các giải pháp khác tại ma trận SWOT ........................................................ ..53
3.3 Kiến nghị ............................................................................................................. ..57
KẾT LUẬN ..................................................................................................................... ..60
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. ..61
PHỤ LỤC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: