depmachanh88
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
MỤC LỤC
Danh mục các bảng số liệu
Danh mục các hình
Danh mục các từ viết tắt
LỜI MỞ ĐẦU - 8 -
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP - 10 -
1.1. Tổng quan về nhập khẩu - 10 -
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của hoạt động nhập khẩu - 10 -
1.1.2. Các hình thức nhập khẩu chủ yếu - 11 -
1.2. Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp - 12 -
1.1.2. Khái niệm về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp - 12 -
1.2.2. Khái niệm hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp - 13 -
1.2.3. Phân loại hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp - 14 -
1.2.3.1. Căn cứ vào phương pháp tính hiệu quả hoạt động nhập khẩu - 14 -
1.2.3.2. Căn cứ vào thời gian mang lại hiệu quả - 14 -
1.2.3.3. Căn cứ vào phạm vi tính toán hiệu quả hoạt động nhập khẩu - 15 -
1.2.3.4. Căn cứ vào các khía cạnh của hiệu quả - 15 -
1.2.4. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp - 16 -
1.2.4.1. Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh tổng hợp - 16 -
1.2.4.2. Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh bộ phận - 17 -
1.2.5. Các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp - 18 -
1.2.5.1. Tăng doanh thu - 18 -
1.2.5.2. Cắt giảm chi phí - 19 -
1.2.5.3. Đẩy mạnh tốc độ tăng doanh thu nhanh hơn tốc độ tăng chi phí - 19 -
1.2.6. Các yếu tố tác động đến hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp - 20 -
1.2.6.1. Các nhân tố khách quan - 20 -
1.2.6.2. Các nhân tố chủ quan - 25 -
1.3. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu đối với doanh nghiệp - 27 -
1.3.1. Do sự khan hiếm của nguồn lực sản xuất vì vậy phải nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu - 27 -
1.3.2. Do môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt nên doanh nghiệp phải nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu - 28 -
1.3.3. Nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu sẽ nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho những người lao động trong doanh nghiệp - 28 -
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY TNHH FORD VIỆT NAM - 30 -
2.1. Giới thiệu Công ty Ford Việt nam - 30 -
2.1.1. Khái quát sự hình thành phát triển của Công ty Ford VN - 30 -
2.1.1.1. Tổng quan về Công ty Ford VN - 30 -
2.1.1.2. Các giai đoạn phát triển của Công ty Ford VN - 30 -
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Công ty Ford VN - 33 -
2.1.3. Chức năng nhiệm vụ của Công ty Ford VN - 36 -
2.2. Hoạt động kinh doanh nhập khẩu của Công ty Ford VN - 37 -
2.2.1. Về kim ngạch nhập khẩu - 39 -
2.2.2. Về hình thức nhập khẩu - 39 -
2.2.3. Về cơ cấu mặt hàng nhập khẩu - 41 -
2.2.4. Về bạn hàng nhập khẩu - 43 -
2.3. Thực trạng hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty Ford VN - 44 -
2.3.1. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty Ford VN - 44 -
2.3.1.1. Về nhân tố khách quan - 44 -
2.3.1.2. Về nhân tố chủ quan - 46 -
2.3.2. Phân tích các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty Ford VN - 46 -
2.3.2.1. Về chỉ tiêu lợi nhuận - 46 -
2.3.2.2. Về chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn - 50 -
2.3.2.3. Về chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động - 53 -
2.3.3. Các biện pháp mà Công ty Ford VN áp dụng để nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu - 56 -
2.3.3.1. Tập trung nhập khẩu các sản phẩm chất lượng cao, giá thành phải chăng - 56 -
2.3.3.2. Sử dụng lao động hợp lý - 56 -
2.3.3.3. Đào tạo, nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ, công nhân viên - 57 -
2.3.3.4. Đầu tư nghiên cứu thị trường - 57 -
2.4. Đánh giá hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty Ford VN - 58 -
2.4.1. Kết quả đạt được trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty Ford VN - 58 -
2.4.2. Những mặt hạn chế trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty Ford VN - 59 -
2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế - 60 -
2.4.3.1. Nguyên nhân chủ quan - 60 -
2.4.3.2. Nguyên nhân khách quan - 61 -
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY TNHH FORD VIỆT NAM - 63 -
3.1. Định hướng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Ford VN - 63 -
3.2. Định hướng nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty Ford VN - 64 -
3.2.1. Định hướng hoạt động nhập khẩu của Công ty Ford VN - 64 -
3.2.1.1. Định hướng chung - 64 -
3.2.1.2. Mục tiêu - 65 -
3.2.2. Định hướng nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty Ford VN - 67 -
3.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty Ford VN - 68 -
3.3.1. Giải pháp từ phía Công ty - 68 -
3.3.1.1. Nâng cao trình độ quản lý nhân lực - 68 -
3.3.1.2. Phát triển nghiên cứu và dự báo thị trường - 70 -
3.3.1.3. Lựa chọn cách nhập khẩu phù hợp với từng loại hàng hoá và điều kiện giao nhận - 72 -
3.3.1.4. Thực hiện tốt công tác giao nhận hàng hoá - 73 -
3.3.1.5. Huy động và sử dụng vốn có hiệu quả - 73 -
3.3.1.6. Phát triển cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin - 74 -
3.3.2. Kiến nghị đối với Nhà nước - 75 -
KẾT LUẬN - 78 -
TÀI LIỆU THAM KHẢO - 79 -
PHỤ LỤC - 80 -
DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty (2004 – 2008) - 38 -
Bảng 2.2: Kim ngạch nhập khẩu của Công ty (2005 – 2008) - 39 -
Bảng 2.3: Kim ngạch nhập khẩu theo hình thức nhập khẩu (2005 – 2008) - 40 -
Bảng 2.4: Kim ngạch nhập khẩu theo mặt hàng nhập khẩu (2005-2008) - 42 -
Bảng 2.5: Các thị trường nhập khẩu của Công ty (2006-2008) - 43 -
Bảng 2.6: Chỉ tiêu lợi nhuận và tỷ xuất lợi nhuận nhập khẩu (2005-2008) - 47 -
Bảng 2.7: Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lưu động (2005-2008) - 50 -
Bảng 2.8: Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động (2005-2008) - 53 -
Bảng 2.9: Kế hoạch nhập khẩu của Công ty năm 2009 - 66 -
Bảng 2.10: Chỉ tiêu tài chính của Công ty năm 2009 - 66 -
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1: Cơ cấu bộ máy tổ chức của Công ty Ford VN. - 33 -
Hình 2.2: Kim ngạch nhập khẩu theo hình thức nhập khẩu (2005-2008) - 41 -
Hình 2.3: Tăng trưởng lợi nhuận nhập khẩu (2005- 2008) - 47 -
Hình 2.4: Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu nhập khẩu (2005-2008) - 48 -
Hình 2.5: Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí nhập khẩu (2005-2008) - 49 -
Hình 2.6: Tỷ suất lợi nhuận trên tổng vốn (2005-2008) - (Đơn vị:%) - 50 -
Hình 2.7: Số vòng quay vốn lưu động nhập khẩu (2005-2008) - 51-
Hình 2.8: Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động nhập khẩu (2005 – 2008) - 52 -
Hình 2.9: Thời gian 1 vòng quay của vốn lưu động (2005-2008) - 53 -
Hình 2.10: Doanh thu bình quân trên 1 lao động (2005-2008) - 54 -
Hình 2.11: Mức sinh lời của 1 lao động (2005-2008) - 55 -
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ACFTA: ASEAN – China Free Trade Area (Khu vực Thương mại tự do ASEAN – Trung Quốc)
AFTA: ASEAN Free Trade Area ( Khu vực tự do Thương mại ASEAN)
APEC: Asia Pacific Economic Cooperation (Diễn dàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương)
ASEAN: Association of Southeast Asian Nations (Hiệp hôi các quốc gia Đông Nam Á)
CP: Chi phí
CPNK: Chi phí nhập khẩu
DTNK: Doanh thu nhập khẩu
Ford VN: Công ty TNHH Ford Việt nam
KQ: Kết quả
LNNK: Lợi nhuận nhập khẩu
NAFTA: North American Free Trade Agreement (Hiệp định Thương mại tự do Bắc Mỹ)
XNK: Xuất nhập khẩu
WTO: Word Trade Organization (Tổ chức Thương mại thế giới)
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Hòa mình với xu thế hội nhập và phát triển kinh tế thế giới cùng xu thế khách quan của quan hệ kinh tế quốc tế và tự do hóa thương mại, ngày 7/11/2006, Việt nam chính thức là thành viên của WTO, đây cũng là cơ hội lớn và cũng là thách thức lớn đối với Việt nam. Việt nam phải mở cửa thông thương, cắt giảm thuế quan, cải cách luật lệ, chính sách thương mại của quốc gia mình theo hướng thúc đẩy hơn nữa sự phát triển của thương mại quốc tế. Kéo theo đó là sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của Ngoại thương và đặc biệt là xuất nhập khẩu. Xuất nhập khẩu đã, đang và sẽ là ngành công nghiệp có chỗ đứng ngày càng vững chắc và thể hiện rõ vai trò của mình trong việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Hoạt động xuất nhập khẩu phải chịu nhiều tác động lớn không những của môi trường kinh tế trong nước mà còn của môi trường kinh tế thế giới. Các doanh nghiệp có hoạt động xuất nhập khẩu tại Việt nam đang tận dụng cơ hội để đứng vững và phát triển trong môi trường càng ngày càng thêm khốc liệt này.
Là một doanh nghiệp có uy tín và thương hiệu lớn, Công ty TNHH Ford Việt nam đã và đang là doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp xe ôtô với số lượng lớn nhất tại Việt nam, nhưng hiện tại do công nghệ sản xuất phụ tùng ôtô trong nước còn rất non trẻ và yếu kém do vậy để đáp ứng nhu cầu sản xuất lắp ráp, Công ty đang phải nhập khẩu đến hơn 80 % nguyên liệu, phụ tùng ôtô từ thị trường nước ngoài. Do vậy hoạt động xuất nhập khẩu là hoạt động mũi nhọn đóng vai trò rất lớn đến hiệu quả kinh doanh của toàn Công ty. Hiệu quả kinh doanh chính là mục tiêu hàng đầu của mỗi doanh nghiệp, vì vậy trong quá trình thực tập tại Công ty em rất mong muốn tìm hiểu sâu về hiệu quả kinh doanh của Công ty thông qua hiệu quả kinh doanh của bộ phận xuất nhập khẩu cụ thể là hiệu quả kinh doanh nhập khẩu, đây chính là lý do em lựa chọn đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty TNHH Ford Việt nam” làm đề tài chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em.
2. Mục đích nghiên cứu
Chuyên đề đi sâu vào nghiên cứu thực trạng của hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty, qua đó đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty TNHH Ford Việt nam.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty TNHH Ford Việt nam.
Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty Ford Việt nam trong giai đoạn 2005 – 2008.
4. Kết cấu của chuyên đề
Ngoài phần Mở đầu, Kết l譠ận… Chuyên đề tốt nghiệp được chia làm 3 chương:
- Chương I: Cơ sở lý luận chung về hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu đối với doanh nghiệp.
- Chương II. Thực trạng nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của công ty TNHH Ford Việt nam thời gian qua.
- Chương III. Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty TNHH Ford Việt nam trong thời gian tới.
CHƯƠNG I:
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP
1.1. Tổng quan về nhập khẩu
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của hoạt động nhập khẩu
Nhập khẩu chính là một thành phần của ngoại thương, nói đến ngoại thương thì không thể không nhắc đến hoạt động nhập khẩu. Đặc biệt khi Việt nam là một đất nước đang phát triển, lĩnh vực ngoại thương vẫn còn chưa phát triển mạnh mẽ thì nhập khẩu là hoạt động chủ yếu của ngoại thương.
Nhập khẩu có tác động mạnh mẽ và trực tiếp đến quá trình sản xuất trong nước, có tác dụng bổ sung những hàng hoá trong nước không thể sản xuất được hay sản xuất trong nước không đáp ứng đủ nhu cầu, đối với những sản phẩm trong nước nếu chi phí sản xuất quá tốn kém, không có lợi bằng nhập khẩu thì nhập khẩu là biện pháp hiệu quả nhất. Chúng ta có thể tập trung sản xuất những mặt hàng có lợi thế, còn những loại sản phẩm sản xuất không có lợi bằng nhập khẩu thì có thể nhập khẩu để thay thế cho tự sản xuất.
Theo lý luận thương mại quốc tế: Nhập khẩu là việc quốc gia này mua hàng hóa và dịch vụ từ quốc gia khác. Nói cách khác, đây chính là việc nhà sản xuất nước ngoài cung cấp hàng hóa và dịch vụ cho người cư trú trong nước.
Theo khoản 2, điều 28, chương 2, Luật Thương mại Việt nam 2005: “Nhập khẩu hàng hoá là việc hàng hoá được đưa vào lãnh thổ Việt nam từ nước ngoài hay từ khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt nam được coi là khu vực hải quan theo quy định của pháp luật Việt nam”. Nghĩa là hàng hoá, dịch vụ được tiêu dùng trong nước do được mua từ nước ngoài là hàng hoá nhập khẩu.
Như vậy, bản chất của Nhập khẩu là việc mua bán hàng hoá, dịch vụ từ thị trường nước ngoài để tiêu thụ ở trong nước đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của thị trường nội địa hay tái xuất nhằm mục đích kiếm lợi nhuận.
1.1.2. Các hình thức nhập khẩu chủ yếu
- Hình thức nhập khẩu trực tiếp: Là hình thức mà bên mua (doanh nghiệp nhập khẩu) và bên bán (nhà cung cấp nước ngoài) trực tiếp giao dịch mua bán với nhau, không qua bất kì trung gian nào.
Hình thức này đòi hỏi doanh nghiệp phải có một lượng vốn lớn nhưng bù lại nó lại tiết kiệm được thời gian và chi phí cho doanh nghiệp.
- Hình thức nhập khẩu ủy thác: Là hình thức mà bên mua (doanh nghiệp nhập khẩu) trả 1 khoản phí cho bên nhận ủy thác thường là các đại lý nước ngoài, và bên nhận ủy thác này có trách nhiệm thực hiện mua bán hàng hóa nhập khẩu từ các nhà cung cấp theo các điều khoản trong hợp đồng mà hai bên đã ký kết.
Hình thức này có tác dụng giảm thiểu rủi ro nhập khẩu, hơn nữa doanh nghiệp không mất thời gian tìm kiếm và tìm hiểu về nhà cung cấp. Mọi trách nhiệm được chuyển giao sang nhà ủy thác.
- Hình thức nhập khẩu liên doanh: Là hình thức mà bên mua gồm các doanh nghiệp nhập khẩu có cùng chủng loại hàng nhập khẩu liên kết, hợp tác với nhau cùng giao dịch ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa với bên bán (nhà cung cấp nước ngoài).
Hình thức này tuy hơi phức tạp nhưng nó có lợi thế là rủi ro kinh doanh sẽ được chia sẻ cho các doanh nghiệp cùng tham gia liên doanh với nhau.
- Hình thức nhập khẩu hàng đổi hàng: Là hình thức nhập khẩu bên mua (doanh nghiệp nhập khẩu) dùng hàng hóa của mình hay hàng hóa trong nước để đổi lấy hàng hóa nhập khẩu của bên bán (nhà cung cấp nước ngoài) theo sự thỏa thuận của hai bên.
Hình thức này sẽ tận dụng được những mặt hàng doanh nghiệp sẵn có, tiết kiệm được nguồn vốn vay tuy nhiên việc xác định giá trị hàng hóa khó khăn và mất thêm chi phí cho việc xuất khẩu hàng hóa.
- Hình thức nhập khẩu tái xuất: Là hình thức mà bên mua (doanh nghiệp nhập khẩu) mua hàng hóa nhập khẩu từ các nhà cung cấp nước ngoài, sau đó có thể bán lại ngay hay đưa vào sản xuất thành thành phẩm rồi bán cho các đối tác nước ngoài khác nhằm kiếm lợi nhuận từ khoản chênh lệch.
1.2. Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp
1.1.2. Khái niệm về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
* Hỗ trợ thông tin:
Thông tin như đã nói ở mục 3.3.1.6 đóng vai trò quan trọng trong việc nắm bắt cơ hội kinh doanh cũng như nắm bắt những biến động ảnh hưởng đến kinh doanh. Nhà nước cần cung cấp thông tin rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng, những bản tin, tài liệu thống kê,…thông báo về những biến động trên thị trường, những rủi ro doanh nghiệp có thể gặp phải…để doanh nghiệp có thể tính toán đưa ra các biện pháp ứng phó kịp thời, giảm thiểu nguy cơ phá sản.
* Đào tạo nguồn nhân lực.
Phần lớn các doanh nghiệp tại Việt nam đều xảy ra tình trạng thiếu những nhân viên có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, đồng thời cũng thiếu luôn cả những người lao động giỏi tay nghề cao. Do vậy Nhà nước cần đầu tư cho giáo dục, xây dựng một hệ thống giáo dục hiện đại, sát với thực tế, giỏi lý thuyết nhưng cũng phải giỏi cả thực hành. Kết hợp mở rộng các trường dạy nghề với chuyên môn cao. Tránh tình trạng thừa thầy thiếu thợ mà thầy cũng không đủ khả năng chuyên môn để làm việc. Việc đào tạo ngoại ngữ tại các trường cũng phải được quan tâm xác đáng nhất là trong thời kỳ hội nhập rất cần đến những người giỏi ngọai ngữ, đặc biệt là ở các doanh nghiệp nhập khẩu.
* Nâng cấp cơ sở hạ tầng, kỹ thuật.
Hệ thống giao thông vận tải, thông tin liên lạc…đặc biệt quan trọng đối với các doanh nghiệp nhập khẩu, nhưng việc nâng cấp, sửa chữa thì doanh nghiệp không tự làm được vì vậy phải trông chờ vào Nhà nước. Nhà nước cần có những chính sách đầu tư thích đáng hơn để có thể quy hoạch. sửa chữa, xây mới cơ sở hạ tầng kỹ thuật nhiều hơn không chỉ phục vụ cho các doanh nghiệp mà còn phục vụ cho nhân dân, phục vụ cho sự phát triển kinh tế đất nước.
Như vậy, qua những mặt hạn chế của Công ty trong Chương II, ở Chương III này đã đưa ra một số giải pháp cho Công ty và kiến nghị đối với Nhà nước nhằm nâng cao tối đa hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty trong những năm tới.
KẾT LUẬN
Năm 2007, Việt nam là thành viên chính thức của tổ chức WTO, chính sách mở cửa nền kinh tế đã tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp nhưng nó cũng mang đến cho các doanh nghiệp những thách thức không nhỏ. Các doanh nghiệp nước ngoài ồ ạt kéo vào thị trường Việt nam làm cho môi trường cạnh tranh ngày càng trở lên gay gắt, các doanh nghiệp nhập khẩu gày càng gặp khó khăn hơn trong việc chiếm lĩnh thị phần. Công ty Ford Việt nam cũng vậy, việc giữ vững chỗ đứng càng trở lên khó khăn hơn. Chính vì vậy việc nâng cao hiệu quả kinh doanh trong đó có hiệu quả kinh doanh nhập khẩu được Công ty rất quan tâm và chú trọng.
Với quy mô nhỏ, Chuyên đề thực tập đem lại một số kết quả nghiên cứu:
Nghiên cứu, đánh giá thực trạng kinh doanh và hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty Ford VN trong những năm gần đây nhằm chỉ ra những mặt Công ty đã làm được và những mặt còn yếu kém, hạn chế trong công tác nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu.
Qua kết quả nghiên cứu đó đưa ra một số giải pháp cho Công ty và kiến nghị đối với Nhà nước như cách thức sử dụng vốn, lao động, đầu tư cơ sở hạ tầng, thông tin… nhằm giúp Công ty Ford VN phát triển sản xuất kinh doanh và nâng cao tối đa hiệu quả kinh doanh nhập khẩu.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
Danh mục các bảng số liệu
Danh mục các hình
Danh mục các từ viết tắt
LỜI MỞ ĐẦU - 8 -
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP - 10 -
1.1. Tổng quan về nhập khẩu - 10 -
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của hoạt động nhập khẩu - 10 -
1.1.2. Các hình thức nhập khẩu chủ yếu - 11 -
1.2. Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp - 12 -
1.1.2. Khái niệm về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp - 12 -
1.2.2. Khái niệm hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp - 13 -
1.2.3. Phân loại hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp - 14 -
1.2.3.1. Căn cứ vào phương pháp tính hiệu quả hoạt động nhập khẩu - 14 -
1.2.3.2. Căn cứ vào thời gian mang lại hiệu quả - 14 -
1.2.3.3. Căn cứ vào phạm vi tính toán hiệu quả hoạt động nhập khẩu - 15 -
1.2.3.4. Căn cứ vào các khía cạnh của hiệu quả - 15 -
1.2.4. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp - 16 -
1.2.4.1. Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh tổng hợp - 16 -
1.2.4.2. Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh bộ phận - 17 -
1.2.5. Các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp - 18 -
1.2.5.1. Tăng doanh thu - 18 -
1.2.5.2. Cắt giảm chi phí - 19 -
1.2.5.3. Đẩy mạnh tốc độ tăng doanh thu nhanh hơn tốc độ tăng chi phí - 19 -
1.2.6. Các yếu tố tác động đến hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp - 20 -
1.2.6.1. Các nhân tố khách quan - 20 -
1.2.6.2. Các nhân tố chủ quan - 25 -
1.3. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu đối với doanh nghiệp - 27 -
1.3.1. Do sự khan hiếm của nguồn lực sản xuất vì vậy phải nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu - 27 -
1.3.2. Do môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt nên doanh nghiệp phải nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu - 28 -
1.3.3. Nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu sẽ nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho những người lao động trong doanh nghiệp - 28 -
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY TNHH FORD VIỆT NAM - 30 -
2.1. Giới thiệu Công ty Ford Việt nam - 30 -
2.1.1. Khái quát sự hình thành phát triển của Công ty Ford VN - 30 -
2.1.1.1. Tổng quan về Công ty Ford VN - 30 -
2.1.1.2. Các giai đoạn phát triển của Công ty Ford VN - 30 -
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Công ty Ford VN - 33 -
2.1.3. Chức năng nhiệm vụ của Công ty Ford VN - 36 -
2.2. Hoạt động kinh doanh nhập khẩu của Công ty Ford VN - 37 -
2.2.1. Về kim ngạch nhập khẩu - 39 -
2.2.2. Về hình thức nhập khẩu - 39 -
2.2.3. Về cơ cấu mặt hàng nhập khẩu - 41 -
2.2.4. Về bạn hàng nhập khẩu - 43 -
2.3. Thực trạng hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty Ford VN - 44 -
2.3.1. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty Ford VN - 44 -
2.3.1.1. Về nhân tố khách quan - 44 -
2.3.1.2. Về nhân tố chủ quan - 46 -
2.3.2. Phân tích các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty Ford VN - 46 -
2.3.2.1. Về chỉ tiêu lợi nhuận - 46 -
2.3.2.2. Về chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn - 50 -
2.3.2.3. Về chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động - 53 -
2.3.3. Các biện pháp mà Công ty Ford VN áp dụng để nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu - 56 -
2.3.3.1. Tập trung nhập khẩu các sản phẩm chất lượng cao, giá thành phải chăng - 56 -
2.3.3.2. Sử dụng lao động hợp lý - 56 -
2.3.3.3. Đào tạo, nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ, công nhân viên - 57 -
2.3.3.4. Đầu tư nghiên cứu thị trường - 57 -
2.4. Đánh giá hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty Ford VN - 58 -
2.4.1. Kết quả đạt được trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty Ford VN - 58 -
2.4.2. Những mặt hạn chế trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty Ford VN - 59 -
2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế - 60 -
2.4.3.1. Nguyên nhân chủ quan - 60 -
2.4.3.2. Nguyên nhân khách quan - 61 -
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY TNHH FORD VIỆT NAM - 63 -
3.1. Định hướng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Ford VN - 63 -
3.2. Định hướng nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty Ford VN - 64 -
3.2.1. Định hướng hoạt động nhập khẩu của Công ty Ford VN - 64 -
3.2.1.1. Định hướng chung - 64 -
3.2.1.2. Mục tiêu - 65 -
3.2.2. Định hướng nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty Ford VN - 67 -
3.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty Ford VN - 68 -
3.3.1. Giải pháp từ phía Công ty - 68 -
3.3.1.1. Nâng cao trình độ quản lý nhân lực - 68 -
3.3.1.2. Phát triển nghiên cứu và dự báo thị trường - 70 -
3.3.1.3. Lựa chọn cách nhập khẩu phù hợp với từng loại hàng hoá và điều kiện giao nhận - 72 -
3.3.1.4. Thực hiện tốt công tác giao nhận hàng hoá - 73 -
3.3.1.5. Huy động và sử dụng vốn có hiệu quả - 73 -
3.3.1.6. Phát triển cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin - 74 -
3.3.2. Kiến nghị đối với Nhà nước - 75 -
KẾT LUẬN - 78 -
TÀI LIỆU THAM KHẢO - 79 -
PHỤ LỤC - 80 -
DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty (2004 – 2008) - 38 -
Bảng 2.2: Kim ngạch nhập khẩu của Công ty (2005 – 2008) - 39 -
Bảng 2.3: Kim ngạch nhập khẩu theo hình thức nhập khẩu (2005 – 2008) - 40 -
Bảng 2.4: Kim ngạch nhập khẩu theo mặt hàng nhập khẩu (2005-2008) - 42 -
Bảng 2.5: Các thị trường nhập khẩu của Công ty (2006-2008) - 43 -
Bảng 2.6: Chỉ tiêu lợi nhuận và tỷ xuất lợi nhuận nhập khẩu (2005-2008) - 47 -
Bảng 2.7: Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lưu động (2005-2008) - 50 -
Bảng 2.8: Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động (2005-2008) - 53 -
Bảng 2.9: Kế hoạch nhập khẩu của Công ty năm 2009 - 66 -
Bảng 2.10: Chỉ tiêu tài chính của Công ty năm 2009 - 66 -
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1: Cơ cấu bộ máy tổ chức của Công ty Ford VN. - 33 -
Hình 2.2: Kim ngạch nhập khẩu theo hình thức nhập khẩu (2005-2008) - 41 -
Hình 2.3: Tăng trưởng lợi nhuận nhập khẩu (2005- 2008) - 47 -
Hình 2.4: Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu nhập khẩu (2005-2008) - 48 -
Hình 2.5: Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí nhập khẩu (2005-2008) - 49 -
Hình 2.6: Tỷ suất lợi nhuận trên tổng vốn (2005-2008) - (Đơn vị:%) - 50 -
Hình 2.7: Số vòng quay vốn lưu động nhập khẩu (2005-2008) - 51-
Hình 2.8: Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động nhập khẩu (2005 – 2008) - 52 -
Hình 2.9: Thời gian 1 vòng quay của vốn lưu động (2005-2008) - 53 -
Hình 2.10: Doanh thu bình quân trên 1 lao động (2005-2008) - 54 -
Hình 2.11: Mức sinh lời của 1 lao động (2005-2008) - 55 -
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ACFTA: ASEAN – China Free Trade Area (Khu vực Thương mại tự do ASEAN – Trung Quốc)
AFTA: ASEAN Free Trade Area ( Khu vực tự do Thương mại ASEAN)
APEC: Asia Pacific Economic Cooperation (Diễn dàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương)
ASEAN: Association of Southeast Asian Nations (Hiệp hôi các quốc gia Đông Nam Á)
CP: Chi phí
CPNK: Chi phí nhập khẩu
DTNK: Doanh thu nhập khẩu
Ford VN: Công ty TNHH Ford Việt nam
KQ: Kết quả
LNNK: Lợi nhuận nhập khẩu
NAFTA: North American Free Trade Agreement (Hiệp định Thương mại tự do Bắc Mỹ)
XNK: Xuất nhập khẩu
WTO: Word Trade Organization (Tổ chức Thương mại thế giới)
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Hòa mình với xu thế hội nhập và phát triển kinh tế thế giới cùng xu thế khách quan của quan hệ kinh tế quốc tế và tự do hóa thương mại, ngày 7/11/2006, Việt nam chính thức là thành viên của WTO, đây cũng là cơ hội lớn và cũng là thách thức lớn đối với Việt nam. Việt nam phải mở cửa thông thương, cắt giảm thuế quan, cải cách luật lệ, chính sách thương mại của quốc gia mình theo hướng thúc đẩy hơn nữa sự phát triển của thương mại quốc tế. Kéo theo đó là sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của Ngoại thương và đặc biệt là xuất nhập khẩu. Xuất nhập khẩu đã, đang và sẽ là ngành công nghiệp có chỗ đứng ngày càng vững chắc và thể hiện rõ vai trò của mình trong việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Hoạt động xuất nhập khẩu phải chịu nhiều tác động lớn không những của môi trường kinh tế trong nước mà còn của môi trường kinh tế thế giới. Các doanh nghiệp có hoạt động xuất nhập khẩu tại Việt nam đang tận dụng cơ hội để đứng vững và phát triển trong môi trường càng ngày càng thêm khốc liệt này.
Là một doanh nghiệp có uy tín và thương hiệu lớn, Công ty TNHH Ford Việt nam đã và đang là doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp xe ôtô với số lượng lớn nhất tại Việt nam, nhưng hiện tại do công nghệ sản xuất phụ tùng ôtô trong nước còn rất non trẻ và yếu kém do vậy để đáp ứng nhu cầu sản xuất lắp ráp, Công ty đang phải nhập khẩu đến hơn 80 % nguyên liệu, phụ tùng ôtô từ thị trường nước ngoài. Do vậy hoạt động xuất nhập khẩu là hoạt động mũi nhọn đóng vai trò rất lớn đến hiệu quả kinh doanh của toàn Công ty. Hiệu quả kinh doanh chính là mục tiêu hàng đầu của mỗi doanh nghiệp, vì vậy trong quá trình thực tập tại Công ty em rất mong muốn tìm hiểu sâu về hiệu quả kinh doanh của Công ty thông qua hiệu quả kinh doanh của bộ phận xuất nhập khẩu cụ thể là hiệu quả kinh doanh nhập khẩu, đây chính là lý do em lựa chọn đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty TNHH Ford Việt nam” làm đề tài chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em.
2. Mục đích nghiên cứu
Chuyên đề đi sâu vào nghiên cứu thực trạng của hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty, qua đó đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty TNHH Ford Việt nam.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty TNHH Ford Việt nam.
Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty Ford Việt nam trong giai đoạn 2005 – 2008.
4. Kết cấu của chuyên đề
Ngoài phần Mở đầu, Kết l譠ận… Chuyên đề tốt nghiệp được chia làm 3 chương:
- Chương I: Cơ sở lý luận chung về hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu đối với doanh nghiệp.
- Chương II. Thực trạng nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của công ty TNHH Ford Việt nam thời gian qua.
- Chương III. Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty TNHH Ford Việt nam trong thời gian tới.
CHƯƠNG I:
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP
1.1. Tổng quan về nhập khẩu
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của hoạt động nhập khẩu
Nhập khẩu chính là một thành phần của ngoại thương, nói đến ngoại thương thì không thể không nhắc đến hoạt động nhập khẩu. Đặc biệt khi Việt nam là một đất nước đang phát triển, lĩnh vực ngoại thương vẫn còn chưa phát triển mạnh mẽ thì nhập khẩu là hoạt động chủ yếu của ngoại thương.
Nhập khẩu có tác động mạnh mẽ và trực tiếp đến quá trình sản xuất trong nước, có tác dụng bổ sung những hàng hoá trong nước không thể sản xuất được hay sản xuất trong nước không đáp ứng đủ nhu cầu, đối với những sản phẩm trong nước nếu chi phí sản xuất quá tốn kém, không có lợi bằng nhập khẩu thì nhập khẩu là biện pháp hiệu quả nhất. Chúng ta có thể tập trung sản xuất những mặt hàng có lợi thế, còn những loại sản phẩm sản xuất không có lợi bằng nhập khẩu thì có thể nhập khẩu để thay thế cho tự sản xuất.
Theo lý luận thương mại quốc tế: Nhập khẩu là việc quốc gia này mua hàng hóa và dịch vụ từ quốc gia khác. Nói cách khác, đây chính là việc nhà sản xuất nước ngoài cung cấp hàng hóa và dịch vụ cho người cư trú trong nước.
Theo khoản 2, điều 28, chương 2, Luật Thương mại Việt nam 2005: “Nhập khẩu hàng hoá là việc hàng hoá được đưa vào lãnh thổ Việt nam từ nước ngoài hay từ khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt nam được coi là khu vực hải quan theo quy định của pháp luật Việt nam”. Nghĩa là hàng hoá, dịch vụ được tiêu dùng trong nước do được mua từ nước ngoài là hàng hoá nhập khẩu.
Như vậy, bản chất của Nhập khẩu là việc mua bán hàng hoá, dịch vụ từ thị trường nước ngoài để tiêu thụ ở trong nước đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của thị trường nội địa hay tái xuất nhằm mục đích kiếm lợi nhuận.
1.1.2. Các hình thức nhập khẩu chủ yếu
- Hình thức nhập khẩu trực tiếp: Là hình thức mà bên mua (doanh nghiệp nhập khẩu) và bên bán (nhà cung cấp nước ngoài) trực tiếp giao dịch mua bán với nhau, không qua bất kì trung gian nào.
Hình thức này đòi hỏi doanh nghiệp phải có một lượng vốn lớn nhưng bù lại nó lại tiết kiệm được thời gian và chi phí cho doanh nghiệp.
- Hình thức nhập khẩu ủy thác: Là hình thức mà bên mua (doanh nghiệp nhập khẩu) trả 1 khoản phí cho bên nhận ủy thác thường là các đại lý nước ngoài, và bên nhận ủy thác này có trách nhiệm thực hiện mua bán hàng hóa nhập khẩu từ các nhà cung cấp theo các điều khoản trong hợp đồng mà hai bên đã ký kết.
Hình thức này có tác dụng giảm thiểu rủi ro nhập khẩu, hơn nữa doanh nghiệp không mất thời gian tìm kiếm và tìm hiểu về nhà cung cấp. Mọi trách nhiệm được chuyển giao sang nhà ủy thác.
- Hình thức nhập khẩu liên doanh: Là hình thức mà bên mua gồm các doanh nghiệp nhập khẩu có cùng chủng loại hàng nhập khẩu liên kết, hợp tác với nhau cùng giao dịch ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa với bên bán (nhà cung cấp nước ngoài).
Hình thức này tuy hơi phức tạp nhưng nó có lợi thế là rủi ro kinh doanh sẽ được chia sẻ cho các doanh nghiệp cùng tham gia liên doanh với nhau.
- Hình thức nhập khẩu hàng đổi hàng: Là hình thức nhập khẩu bên mua (doanh nghiệp nhập khẩu) dùng hàng hóa của mình hay hàng hóa trong nước để đổi lấy hàng hóa nhập khẩu của bên bán (nhà cung cấp nước ngoài) theo sự thỏa thuận của hai bên.
Hình thức này sẽ tận dụng được những mặt hàng doanh nghiệp sẵn có, tiết kiệm được nguồn vốn vay tuy nhiên việc xác định giá trị hàng hóa khó khăn và mất thêm chi phí cho việc xuất khẩu hàng hóa.
- Hình thức nhập khẩu tái xuất: Là hình thức mà bên mua (doanh nghiệp nhập khẩu) mua hàng hóa nhập khẩu từ các nhà cung cấp nước ngoài, sau đó có thể bán lại ngay hay đưa vào sản xuất thành thành phẩm rồi bán cho các đối tác nước ngoài khác nhằm kiếm lợi nhuận từ khoản chênh lệch.
1.2. Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp
1.1.2. Khái niệm về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
* Hỗ trợ thông tin:
Thông tin như đã nói ở mục 3.3.1.6 đóng vai trò quan trọng trong việc nắm bắt cơ hội kinh doanh cũng như nắm bắt những biến động ảnh hưởng đến kinh doanh. Nhà nước cần cung cấp thông tin rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng, những bản tin, tài liệu thống kê,…thông báo về những biến động trên thị trường, những rủi ro doanh nghiệp có thể gặp phải…để doanh nghiệp có thể tính toán đưa ra các biện pháp ứng phó kịp thời, giảm thiểu nguy cơ phá sản.
* Đào tạo nguồn nhân lực.
Phần lớn các doanh nghiệp tại Việt nam đều xảy ra tình trạng thiếu những nhân viên có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, đồng thời cũng thiếu luôn cả những người lao động giỏi tay nghề cao. Do vậy Nhà nước cần đầu tư cho giáo dục, xây dựng một hệ thống giáo dục hiện đại, sát với thực tế, giỏi lý thuyết nhưng cũng phải giỏi cả thực hành. Kết hợp mở rộng các trường dạy nghề với chuyên môn cao. Tránh tình trạng thừa thầy thiếu thợ mà thầy cũng không đủ khả năng chuyên môn để làm việc. Việc đào tạo ngoại ngữ tại các trường cũng phải được quan tâm xác đáng nhất là trong thời kỳ hội nhập rất cần đến những người giỏi ngọai ngữ, đặc biệt là ở các doanh nghiệp nhập khẩu.
* Nâng cấp cơ sở hạ tầng, kỹ thuật.
Hệ thống giao thông vận tải, thông tin liên lạc…đặc biệt quan trọng đối với các doanh nghiệp nhập khẩu, nhưng việc nâng cấp, sửa chữa thì doanh nghiệp không tự làm được vì vậy phải trông chờ vào Nhà nước. Nhà nước cần có những chính sách đầu tư thích đáng hơn để có thể quy hoạch. sửa chữa, xây mới cơ sở hạ tầng kỹ thuật nhiều hơn không chỉ phục vụ cho các doanh nghiệp mà còn phục vụ cho nhân dân, phục vụ cho sự phát triển kinh tế đất nước.
Như vậy, qua những mặt hạn chế của Công ty trong Chương II, ở Chương III này đã đưa ra một số giải pháp cho Công ty và kiến nghị đối với Nhà nước nhằm nâng cao tối đa hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty trong những năm tới.
KẾT LUẬN
Năm 2007, Việt nam là thành viên chính thức của tổ chức WTO, chính sách mở cửa nền kinh tế đã tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp nhưng nó cũng mang đến cho các doanh nghiệp những thách thức không nhỏ. Các doanh nghiệp nước ngoài ồ ạt kéo vào thị trường Việt nam làm cho môi trường cạnh tranh ngày càng trở lên gay gắt, các doanh nghiệp nhập khẩu gày càng gặp khó khăn hơn trong việc chiếm lĩnh thị phần. Công ty Ford Việt nam cũng vậy, việc giữ vững chỗ đứng càng trở lên khó khăn hơn. Chính vì vậy việc nâng cao hiệu quả kinh doanh trong đó có hiệu quả kinh doanh nhập khẩu được Công ty rất quan tâm và chú trọng.
Với quy mô nhỏ, Chuyên đề thực tập đem lại một số kết quả nghiên cứu:
Nghiên cứu, đánh giá thực trạng kinh doanh và hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty Ford VN trong những năm gần đây nhằm chỉ ra những mặt Công ty đã làm được và những mặt còn yếu kém, hạn chế trong công tác nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu.
Qua kết quả nghiên cứu đó đưa ra một số giải pháp cho Công ty và kiến nghị đối với Nhà nước như cách thức sử dụng vốn, lao động, đầu tư cơ sở hạ tầng, thông tin… nhằm giúp Công ty Ford VN phát triển sản xuất kinh doanh và nâng cao tối đa hiệu quả kinh doanh nhập khẩu.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: