chauduyenbi

New Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI

phần i : mở đầu
i. lý do chọn đề tài :
từ lâu cộng đồng nhân loại đã nhận thức rằng trẻ em không chỉ là niềm hạnh phúc của mỗi gia đình mà còn là tơng lai của nhân loại. khẩu hiệu “trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai” đã cho chúng ta thấy đợc sự cần thiết của việc chăm sóc giáo dục trẻ. việc chăm sóc giáo dục trẻ càng chu đáo và đầy đủ bao nhiêu thì càng có ý nghĩa chuẩn bị cho thế giới ngày mai bấy nhiêu. chính vì lẽ đó, việc chăm sóc giáo dục trẻ nói chung cũng nh việc phát triển ngôn ngữ nói riêng là trách nhiệm mỗi con ngời trong xã hội.
bác hồ đã dạy : “tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc. chúng ta phải gữi gìn nó, quý trọng nó”
trong tất cả các hoạt động của trẻ mẫu giáo từ vui chơi, học tập đến trò chuyện với nhau, với cô giáo, cha mẹ… trẻ đều sử dụng từ ngữ. vì thế ngôn ngữ giúp cho hoạt động của trẻ thêm sinh động và hấp dẫn. trong mọi hoạt động nếu không có lời giải thích của cô giáo hay ngời lớn thì trẻ không hiểu đợc nhiệm vụ cần thiết. sự phát triển trí tuệ của trẻ chỉ diễn ra khi trẻ lĩnh hội những tri thức về sự vật. song sự lĩnh hội những tri thức đó lại không thể thực hiện nếu thiếu ngôn ngữ . muốn phát triển một cách chính xác rõ ràng những ý nghĩ phức tạp thì trẻ cần nắm chắc một số vốn từ, biết sử dụng đúng ngữ pháp và diễn đạt bằng những câu nói rõ ràng mạch lạc. công tác giáo dục và hoàn thiện ngôn ngữ cho trẻ không những có ý nghĩa to lớn trong việc phát triển trí tuệ mà còn có tác dụng quan trọng trong phát triển tình cảm đạo đức, tình cảm thẩm mỹ. không những thế trong hoạt động nhận thức của con ngời, ngôn ngữ là phơng tiện truyền đạt những tri thức, những kinh nghiệm mà loài ngời thu nhận đợc. nên rèn luyện và phát triển ngôn ngữ cho trẻ, rèn cho trẻ nói đúng ngữ pháp là vô cùng cần thiết để trẻ dễ dàng tiếp thu kinh nghiệm của cha ông.
lứa tuổi 5 - 6 tuổi là lứa tuổi học ăn, học nói hay bắt chớc những lời nói, hành động của ngời lớn và cô giáo. cho nên việc trau dồi kiến thức và phát triển ngôn ngữ, ngữ pháp cho trẻ ở giai đoạn này là rất quan trọng. song muốn trẻ nói đúng ngữ pháp, nói đợc các kiểu câu tốt thì cô giáo mầm non phải thờng xuyên rèn luyện ngôn ngữ cho trẻ. không chỉ giáo dục ở mức độ đơn giản và bó hẹp mà phải tiến hành theo nguyên tắc mở rộng từ đơn giản đến phức tạp; từ dễ đến khó; từ cụ thể đến khái quát, biết làm giàu vốn từ cho trẻ ở mọi lúc, mọi nơi.
việc dạy trẻ nói đúng ngữ pháp có một tầm quan trọng lớn trong sự phát triển của trẻ. lứa tuổi mẫu giáo là thời kỳ trẻ em bộc lộ tính nhạy cảm cao nhất đối với các hiện tợng ngôn ngữ, khiến cho sự phát triển ngôn ngữ của trẻ đạt tới tốc độ khá cao và đều về mọi mặt (vốn từ, ngữ âm và ngữ pháp). đến cuối tuổi mẫu giáo nếu đợc dạy dỗ thì hầu hết các trẻ đều biết sử dụng tiếng mẹ đẻ trong sinh hoạt hàng ngày. nếu chúng ta không lu ý dạy trẻ nói đúng ngữ pháp tức là đã bỏ lỡ một cơ hội không nhỏ trong sự phát triển của trẻ.
dạy trẻ nói đúng ngữ pháp góp phần giáo dục văn hoá nói cho trẻ, dạy trẻ giao tiếp với mọi ngời xung quanh đợc tốt hơn. trẻ phát âm biết sử dụng đúng ngữ pháp, đúng ngữ điệu phù hợp với nội dung giao tiếp hay chuyện kể làm cho lời nói của trẻ có sức thuyết phục, tăng hiệu quả của việc giao tiếp và gây đợc thiện cảm với ngời khác. nhng tác dụng quan trọng hơn của khả năng này là tạo ra ở trẻ những tiền đề cần thiết đi vào lĩnh vực văn học, cảm thụ đợc vẻ đẹp của tiếng mẹ đẻ, vẻ đẹp của văn hoá giao tiếp. nh vậy, dạy trẻ sử dụng thành thạo câu đúng ngữ pháp sẽ góp phần giáo dục văn hoá nói, văn hoá giao tiếp cho trẻ.
dạy trẻ nói đúng ngữ pháp tức là chúng ta dạy cho trẻ biết diễn đạt chính xác, biểu cảm mạch lạc những suy nghĩ bằng lời nói của trẻ. nói năng mạch lạc thể hiện một trình độ phát triển cao không những về phơng diện ngôn ngữ mà cả về phơng diện t duy nữa. kiểu nói năng mạch lạc đòi hỏi đứa trẻ khi trình bày ý kiến của mình cần theo một trình tự nhất định, phải nêu đợc những điểm chủ yếu và những mối quan hệ liên kết giữa sự vật, hiện tợng một cách hợp lý để ngời nghe dễ hiểu và đồng tình. đây là một yêu cầu cao đối với trẻ nhng không phải là không thực hiện đợc, nhất là đối với trẻ mẫu giáo lớn 5- 6 tuổi. nh vậy, dạy trẻ nói đúng ngữ pháp tức là chúng ta dạy trẻ nói năng mạch lạc. đây là nhiệm vụ trọng tâm trong việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo. lời nói mạch lạc thể hiện hoàn thiện việc sử dụng tiếng mẹ đẻ, đó là việc cần có của một con ngời.
là một giáo viên mầm non trực tiếp đứng lớp tui thấy trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi của trờng mầm non hoa hồng- vĩnh yên - vĩnh phúc còn nhiều cháu nói sai ngữ pháp. trẻ cha biết sắp xếp trật tự câu, trẻ còn nói sai các từ trong câu, nói “câu què câu cụt”, thiếu thành phần câu… nguyên nhân chủ yếu là do giáo viên khi dạy trẻ nói chỉ chú trọng đến phát triển vốn từ cho trẻ, cha chú ý rèn cho trẻ nói câu đúng ngữ pháp và sử dụng câu đúng. với tâm huyết yêu nghề mến trẻ, sự ham muốn tìm tòi điểm mạnh yếu trong việc sử dụng một số loại câu của trẻ 5- 6 tuổi tại trờng mình công tác nên tui đã chọn đề tài nghiên cứu : “điều tra thực trạng sử dụng một số kiểu câu theo cấu trúc ngữ pháp của trẻ 5 - 6 tuổi”. từ đó đề xuất một số biện pháp để phát triển ngôn ngữ cho trẻ, daỵ trẻ nói đúng câu, nói đúng ngữ pháp.
ii. mục đích nghiên cứu
đánh giá thực trạng sử dụng một số kiểu câu phân loại theo cấu trúc ngữ pháp của trẻ 5 - 6 tuổi.
iii. khách thể và đối tợng nghiên cứu.
1. khách thể : 20 trẻ 5 - 6 tuổi của trờng mầm non hoa hồng- vĩnh yên - vĩnh phúc
2. đối tợng nghiên cứu :
một số kiểu loại câu theo cấu trúc ngữ pháp của trẻ 5 - 6 tuổi trờng mầm non hoa hồng- vĩnh yên - vĩnh phúc
iv. giới hạn nghiên cứu :
thực trạng sử dụng câu của trẻ 5 - 6 tuổi ở trờng mầm non hoa hồng- vĩnh yên - vĩnh phúc
v. nhiệm vụ nghiên cứu
1. tìm hiểu một số vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài nghiên cứu.
2. điều tra thực trạng sử dụng một số kiểu loại câu theo cấu trúc ngữ pháp của trẻ 5 - 6 tuổi của trờng mầm non hoa hồng- vĩnh yên - vĩnh phúc
bớc đầu đề xuất những biện pháp rèn luyện cho trẻ nói câu đúng ngữ pháp nói rõ ràng mạch lạc.
vi. phơng pháp nghiên cứu
vi .1 phơng pháp nghiên cứu lý luận.
thu thập và phân tích tài liệu, sách giáo khoa, tạp chí có liên quan đến
vi. 2 phơng pháp trò chuyện với trẻ trên các tiết học, giờ chơi và các hoạt động khác ở mọi lúc, mọi nơi.
vi. 3 : phơng pháp quan sát và ghi chép những câu trả lời của trẻ.
vi. 4 : phơng pháp thống kê toán học : xử lý các số liệu thu đợc.
phần ii : nội dung
chơng i. cơ sở lý luận
i. khái quát về câu
một số kiểu loại câu theo cấu trúc ngữ pháp
của trẻ 5 - 6 tuổi .

1. hôm nay ai đa con đến trờng ?
2. khi đi trên đờng con thấy những gì ?
3. con thấy thời tiết hôm nay nh thế nào ?
4. trong vờn có những loại hoa gì?
5. muốn trờng mình có nhiều cây xanh con phải làm gì ?
6. con thấy trờng mình nh thế nào ?
7. bố mẹ con thờng làm những công việc gì ?
8. ở nhà ai yêu con nhất?
9. nhà con có những đồ gì để ăn?
10. khi thấy bạn bị ngã con sẽ làm gì?
11. khi chơi với bạn con phải chơi nh thế nào ?
12. trong truyện tấm cám con có yêu mẹ con cô cám không vì sao?
13. trong truyện “ba cô gái” bà mẹ đã yêu thơng các con nh thế nào ?
14. có những con vật nào sống dới nớc mà con biết?
15. con có biết lăng bác hồ ở đâu không?
16. muốn đợc cô giáo yêu con phải làm gì?
17. nếu con ngoan thì cuối tuần con sẽ đợc thởng gì?
18. sau này lớn lên con muốn làm nghề gì?


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Báo cáo thực hành sư phạm ngành giáo dục công dân Luận văn Sư phạm 0
D Báo cáo kiến tập môn thực hành kĩ năng giáo dục trường thcs, thpt Nguyễn Tất Thành Luận văn Sư phạm 1
D Quản lý hành chính Nhà nước và quản lý ngành Giáo dục và Đào tạo Luận văn Sư phạm 0
D Giáo dục hành vi đạo đức cho sinh viên chuyên ngành giáo dục chính trị Môn đại cương 0
O Giải pháp tài chính khi tiến hành cổ phần hoá ở Công ty Cổ phần Thiết bị Giáo dục I Luận văn Kinh tế 0
O Nghiên cứu nâng cao năng lực quản lý - điều hành - giảng dạy theo tín chỉ của bộ môn giáo dục thể chất trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐH Quốc gia Hà Nội Luận văn Sư phạm 0
N Ảnh hưởng của chương trình giáo dục mầm non hiện hành đến phương pháp và hình thức tổ chức dạy hoc của giáo viên mần non - Thành phố Phan Thiết Luận văn Sư phạm 0
Z Ảnh hưởng của giáo dục gia đình tới hành vi phạm tội của trẻ vị thành niên hiện nay Văn hóa, Xã hội 2
Y Giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ từ 6 đến 11 tuổi trong gia đình hiện nay Tâm lý học đại cương 0
N giáo dục cộng đồng nhằm giảm thiểu bạo hành trẻ em trong gia đình ở nông thôn ( Nghiên cứu trường hợp tại xã Yên Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An) Văn hóa, Xã hội 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top