Download Đề tài Giáo dục tư tưởng đạo đức, cho học sinh dân tộc thiểu số ở trường THCS Cao Bá Quát thị trấn Chư Sê - Gia Lai trong tình hình hiện nay
MỤC LỤC
Trang
PHẦN MỘT: LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI. . 1
PHẦN HAI: NỘI DUNG. 3
Chương I: Một số vấn đề về cơ sơ lí luận của đề tài. 3
1./ Mốt số khái niệm. 3
2./ Một số quan điểm của Hồ Chủ tịch, của Đảng và Nhà nước
về giáo dục đạo đức con người. . 4
Chương II: Thực trạng công tác giáo dục đạo đức đối với học sinh
dân tộc thiểu số trong những năm qua ở thị trấn Chư Sê. 6
1./ Vài nét về tình hình kinh tế xã hội thị trấn Chư Sê tỉnh Gia Lai. 6
2./ Thực trạng công tác giáo dục đạo đức đối với học sinh dân tộc
ở thị trấn Chư Sê trong những năm qua. 6
Chương III: Một số biện pháp giáo dục tư tưởng đạo đức cho học sinh dân tộc thiểu số ở trường THCS Cao Bá Quát Thị Trấn Chư Sê trong tình hình hiện nay.
1./ Thường xuyên tuyên truyền, quán triệt đường lối, quan điểm
giáo dục của Đảng cho đội ngũ giáo viên, cho công nhân viên,
học sinh và các lực lượng giáo dục khác. 8
2./ Tăng cường chỉ đạo công tác giáo dục tư tưởng đạo đức cho học sinh
dân tộc thiểu số thông qua giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn. 10
3./ Thông qua hoạt động khác của các tổ chuyên môn để giáo dục
tư tưởng đạo đức cho học sinh dân tộc thiểu số. 11
4./ Thông qua các tổ chức đoàn thể trong nhà trường để tăng cường
công tác giáo dục tư tưởng đạo đức cho hoc sinh dân tộc thiểu số. 11
5./ Liên hệ thường xuyên với cấp Uỷ Đảng và chính quyền địa phương. 12
PHẦN BA: KẾT LUẬN. . 14
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-13-de_tai_giao_duc_tu_tuong_dao_duc_cho_hoc_sinh_dan.g5pUCEJjsD.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-40484/
Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Đất nước ta đang tiến hành sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa, xóa bỏ cùng kiệt nàn lạc hậu để từng bước tiến lên chủ nghĩa xã hội. Đây là con đường đúng đắn mà Đảng và Bác Hồ đã chọn. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: “Muốn xây dựng CNXH trước hết phải có con người xã hội chủ nghĩa” nên chiến lược con người phải được đặt lên hàng đầu và giáo dục đóng vai trò quan trọng.
Trong những năm qua sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ đã được các cấp, các ngành và toàn xã hội đặc biệt quan tâm. Nhiều nghị quyết quan trọng của Đảng đã xác định rõ vai trò, vị trí, trách nhiệm của nhà trường và xã hội trong việc giáo dục thế hệ trẻ đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công cuộc xây dựng và phát triển đất nước, hướng tới mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.
Cùng chung với xu thế phát triển của đất nước Gia Lai vùng đất Tây Nguyên khô cằn thuở xưa giờ đã không ngừng thay da, đổi thịt. Đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số cũng đã từng bước đổi thay. Trong sự đổi thay của toàn tỉnh Chư Sê cũng có những đóng góp đáng kể.
Đồng bào các dân tộc của huyện đã đoàn kết một lòng cùng nhau xây dựng Chư Sê trở thành huyện có tiềm năng phát triển kinh tế vững mạng của tỉnh. Song từ năm 2001 các thế lực thù địch đã không ngừng kích động đồng bào dân tộc, lôi kéo thanh thiếu niên gây nên tình hình phức tạp về an ninh. Trước tình hình thực tế về trình độ dân trí, nhận thức của người dân ở các làng đồng bào dân tộc thiểu số còn có nhiều hạn chế. Công tác tuyên truyền giáo dục của các cấp ủy Đảng, chính quyền, đoàn thể đã có nhiều cố gắng song vẫn còn những tiềm ẩn trong tư tưởng, nhận thức của đồng bào nhất là trong lứa tuổi thanh thiếu niên ở đây.
Trường THCS Cao Bá Quát thị trấn Chư Sê mới được thành lập từ năm học 2003 - 2004. Năm học 2005 – 2006 trường có 22 lớp với tổng số 867 học sinh trong đó 146 em là người dân tộc thiểu số ở 3 làng Tốt Biếch, Hăng Ring, Glan về học. Đáng chú ý là số học sinh ở làng Tốt biếch một làng được gọi là “nóng” đối với công tác an ninh của thị trấn cũng như của Huyện và Tỉnh. Những năm học trước 2003 các em về học dưới trường THCS Chu Văn An đã có nhiều em nghỉ học và có em còn theo cha mẹ về thành phố Pleiku trong vụ gây rối ngày 2/2/2001. Mặc dù sau đó BGH nhà trường và giáo viên chủ nhiệm đã xuống từng gia đình để động viên các em đến trường song kết quả đạt được cũng không được như ý muốn.
Là một cán bộ quản lí giáo dục tui thật sự trăn trở và tìm mọi biện pháp giáo dục để tác động vào tư tưởng, nhận thức của các em, những tâm hồn còn quá ngây thơ trong trắng kia giúp các em có nhận thức đúng để dẫn đến hành động đúng theo mục tiêu giáo dục của nhà trường XHCN.
tui mạnh dạn viết đề tài: “Giáo dục tư tưởng đạo đức, cho học sinh dân tộc thiểu số ở trường THCS Cao Bá Quát thị trấn Chư Sê - Gia Lai trong tình hình hiện nay ”. Trên cơ sở thực tiễn đã áp dụng có hiệu quả ở nhà trường. Kết quả của đề tài mong muốn được áp dụng ở một số đơn vị trường học có điều kiện tương tự, tui rất mong nhận được sự góp ý của hội đồng giám khảo và đồng nghiệp.
PHẦN HAI: NỘI DUNG
CHƯƠNG I
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1./ Một số khái niệm.
1.1./ Giáo dục:
* Giáo dục là hoạt động chuyên môn của xã hội nhằm hình thành và phát triển nhân cách con người theo những yêu cầu của xã hội trong những giai đoạn lịch sử nhất định.
* Giáo dục được hiểu như là quá trình tác động tới thế hệ trẻ về mặt tư tưởng, đạo đức, hành vi, ... nhằm hình thành niềm tin, lý tưởng, động cơ, thái độ và những hành vi thói quen cư xử đúng đắn trong xã hội.
1.2./ Đạo đức:
Có thể hiểu theo một vài khái niệm sau:
- Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, là tổng hợp những quy tắc, nguyên tăc, chuẩn mực xã hội nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình sao cho phù hợp với lợi ích, hạnh phúc của con người và tiến bộ xã hội trong quan hệ giữa con người với con người, giữa cá nhân và xã hội.
- Đạo đức là toàn bộ những quy tắc. Chuẩn mực biểu hiện sự tự giác trong quan hệ giữa con người với con người. Giữa con người với cộng đồng xã hội, với tự nhiên và cả bản thân mình.
1.3./ Hành vi đạo đức:
Là một hành động tự giác được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa về mặt đạo đức.
1.4./ Hành vi lệch chuẩn:
- Chuẩn mực xét về mặt thống kê: Đại đa số các thành viên trong cộng đồng
có hành vi tương tự như nhau trong các hoàn cảnh xác định nào đó thì hành vi đó
được xem xét như là chuẩn mực. Những hành vi nào khác như vậy thì được coi là hành vi lệch chuẩn.
- Chuẩn mực chức năng: Loại chuẩn này được xác định ở mỗi cá nhân khi một hành vi được xem là hợp chuẩn là hành vi phù hợp với mục đích đặt ra. Còn hành vi không phù hợp với mục đích đặt ra là hành vi lệch chuẩn.
1.5./ Giáo dục đạo đức:
- Giáo dục đạo đức cho học sinh chính là sự tác động có mục đích, có kế hoạch nhằm hình thành thế giới quan khoa học, nhân sinh quan cách mạng, quan điểm, lập trường giai cấp, bồi dưỡng cho các em những thói quen hành vi đạo đức tốt, những nét tính cách của con người Việt Nam mới, con người vừa có đức vừa có tài.
1.6./ Tại sao phải nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức:
Do tính quy luật của thời đại, do sự phát triển của xã hội, do khoa học và kĩ thuật ngày càng tiên tiến, do nhu cầu của con người ngày càng cao. Xã hội đòi hỏi con người phải có phẩm chất đạo đức tốt, có năng lực chuyên môn mới đáp ứng được. Ngày nay trước yêu cầu của sự nghiệp đổi mới việc đào tạo và bồi dưỡng đạo đức cách mạng cho thế hệ trẻ là việc làm cần thiết và cấp bách hơn lúc nào hết.
Nghị quyết TW 5 khoá VIII đã nhận định.
“Tư tưởng đạo đức, lối sống và đời sống văn hoá được coi là lĩnh vực quan trọng nhất hiện nay và cần được quan tâm”.
2./ Một số quan điểm của Hồ Chủ tịch, của Đảng và Nhà nước về giáo dục đạo đức con người.
- Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy “Đạo đức là cái gốc của người cách mạng. Đạo đức là cái gốc của con người phát triển toàn diện mà trường phổ thông có trách nhiệm đào tạo”.
- Bác còn khẳng định “Người có tài mà không có đức chỉ là người vô dụng. Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó.”
- Nghị quyết TW 5 khoá VIII trang 81 có viết: “Phải quan tâm giáo dục lý tưởng đạo đức và lối sống văn hoá cho thế hệ trẻ”. [81; 2]
- Đại hội IX đã nói rõ trong văn kiện “Cần tăng cường giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức lối sống cho học sinh, sinh viên”. Nghị quyết còn khẳng định “Phải xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện về chính trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, năng lực, sáng tạo, có ý thức cộng đồng, lòng nhân ái khoan dung, tôn trọng nghĩa tình, lối sống có văn hoá, quan hệ hài hoà trong gia đình, cộng đồng và xã h
Download miễn phí Đề tài Giáo dục tư tưởng đạo đức, cho học sinh dân tộc thiểu số ở trường THCS Cao Bá Quát thị trấn Chư Sê - Gia Lai trong tình hình hiện nay
MỤC LỤC
Trang
PHẦN MỘT: LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI. . 1
PHẦN HAI: NỘI DUNG. 3
Chương I: Một số vấn đề về cơ sơ lí luận của đề tài. 3
1./ Mốt số khái niệm. 3
2./ Một số quan điểm của Hồ Chủ tịch, của Đảng và Nhà nước
về giáo dục đạo đức con người. . 4
Chương II: Thực trạng công tác giáo dục đạo đức đối với học sinh
dân tộc thiểu số trong những năm qua ở thị trấn Chư Sê. 6
1./ Vài nét về tình hình kinh tế xã hội thị trấn Chư Sê tỉnh Gia Lai. 6
2./ Thực trạng công tác giáo dục đạo đức đối với học sinh dân tộc
ở thị trấn Chư Sê trong những năm qua. 6
Chương III: Một số biện pháp giáo dục tư tưởng đạo đức cho học sinh dân tộc thiểu số ở trường THCS Cao Bá Quát Thị Trấn Chư Sê trong tình hình hiện nay.
1./ Thường xuyên tuyên truyền, quán triệt đường lối, quan điểm
giáo dục của Đảng cho đội ngũ giáo viên, cho công nhân viên,
học sinh và các lực lượng giáo dục khác. 8
2./ Tăng cường chỉ đạo công tác giáo dục tư tưởng đạo đức cho học sinh
dân tộc thiểu số thông qua giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn. 10
3./ Thông qua hoạt động khác của các tổ chuyên môn để giáo dục
tư tưởng đạo đức cho học sinh dân tộc thiểu số. 11
4./ Thông qua các tổ chức đoàn thể trong nhà trường để tăng cường
công tác giáo dục tư tưởng đạo đức cho hoc sinh dân tộc thiểu số. 11
5./ Liên hệ thường xuyên với cấp Uỷ Đảng và chính quyền địa phương. 12
PHẦN BA: KẾT LUẬN. . 14
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-13-de_tai_giao_duc_tu_tuong_dao_duc_cho_hoc_sinh_dan.g5pUCEJjsD.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-40484/
Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Tóm tắt nội dung:
PHẦN MỘT: MỞ ĐẦULÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Đất nước ta đang tiến hành sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa, xóa bỏ cùng kiệt nàn lạc hậu để từng bước tiến lên chủ nghĩa xã hội. Đây là con đường đúng đắn mà Đảng và Bác Hồ đã chọn. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: “Muốn xây dựng CNXH trước hết phải có con người xã hội chủ nghĩa” nên chiến lược con người phải được đặt lên hàng đầu và giáo dục đóng vai trò quan trọng.
Trong những năm qua sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ đã được các cấp, các ngành và toàn xã hội đặc biệt quan tâm. Nhiều nghị quyết quan trọng của Đảng đã xác định rõ vai trò, vị trí, trách nhiệm của nhà trường và xã hội trong việc giáo dục thế hệ trẻ đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công cuộc xây dựng và phát triển đất nước, hướng tới mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.
Cùng chung với xu thế phát triển của đất nước Gia Lai vùng đất Tây Nguyên khô cằn thuở xưa giờ đã không ngừng thay da, đổi thịt. Đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số cũng đã từng bước đổi thay. Trong sự đổi thay của toàn tỉnh Chư Sê cũng có những đóng góp đáng kể.
Đồng bào các dân tộc của huyện đã đoàn kết một lòng cùng nhau xây dựng Chư Sê trở thành huyện có tiềm năng phát triển kinh tế vững mạng của tỉnh. Song từ năm 2001 các thế lực thù địch đã không ngừng kích động đồng bào dân tộc, lôi kéo thanh thiếu niên gây nên tình hình phức tạp về an ninh. Trước tình hình thực tế về trình độ dân trí, nhận thức của người dân ở các làng đồng bào dân tộc thiểu số còn có nhiều hạn chế. Công tác tuyên truyền giáo dục của các cấp ủy Đảng, chính quyền, đoàn thể đã có nhiều cố gắng song vẫn còn những tiềm ẩn trong tư tưởng, nhận thức của đồng bào nhất là trong lứa tuổi thanh thiếu niên ở đây.
Trường THCS Cao Bá Quát thị trấn Chư Sê mới được thành lập từ năm học 2003 - 2004. Năm học 2005 – 2006 trường có 22 lớp với tổng số 867 học sinh trong đó 146 em là người dân tộc thiểu số ở 3 làng Tốt Biếch, Hăng Ring, Glan về học. Đáng chú ý là số học sinh ở làng Tốt biếch một làng được gọi là “nóng” đối với công tác an ninh của thị trấn cũng như của Huyện và Tỉnh. Những năm học trước 2003 các em về học dưới trường THCS Chu Văn An đã có nhiều em nghỉ học và có em còn theo cha mẹ về thành phố Pleiku trong vụ gây rối ngày 2/2/2001. Mặc dù sau đó BGH nhà trường và giáo viên chủ nhiệm đã xuống từng gia đình để động viên các em đến trường song kết quả đạt được cũng không được như ý muốn.
Là một cán bộ quản lí giáo dục tui thật sự trăn trở và tìm mọi biện pháp giáo dục để tác động vào tư tưởng, nhận thức của các em, những tâm hồn còn quá ngây thơ trong trắng kia giúp các em có nhận thức đúng để dẫn đến hành động đúng theo mục tiêu giáo dục của nhà trường XHCN.
tui mạnh dạn viết đề tài: “Giáo dục tư tưởng đạo đức, cho học sinh dân tộc thiểu số ở trường THCS Cao Bá Quát thị trấn Chư Sê - Gia Lai trong tình hình hiện nay ”. Trên cơ sở thực tiễn đã áp dụng có hiệu quả ở nhà trường. Kết quả của đề tài mong muốn được áp dụng ở một số đơn vị trường học có điều kiện tương tự, tui rất mong nhận được sự góp ý của hội đồng giám khảo và đồng nghiệp.
PHẦN HAI: NỘI DUNG
CHƯƠNG I
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1./ Một số khái niệm.
1.1./ Giáo dục:
* Giáo dục là hoạt động chuyên môn của xã hội nhằm hình thành và phát triển nhân cách con người theo những yêu cầu của xã hội trong những giai đoạn lịch sử nhất định.
* Giáo dục được hiểu như là quá trình tác động tới thế hệ trẻ về mặt tư tưởng, đạo đức, hành vi, ... nhằm hình thành niềm tin, lý tưởng, động cơ, thái độ và những hành vi thói quen cư xử đúng đắn trong xã hội.
1.2./ Đạo đức:
Có thể hiểu theo một vài khái niệm sau:
- Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, là tổng hợp những quy tắc, nguyên tăc, chuẩn mực xã hội nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình sao cho phù hợp với lợi ích, hạnh phúc của con người và tiến bộ xã hội trong quan hệ giữa con người với con người, giữa cá nhân và xã hội.
- Đạo đức là toàn bộ những quy tắc. Chuẩn mực biểu hiện sự tự giác trong quan hệ giữa con người với con người. Giữa con người với cộng đồng xã hội, với tự nhiên và cả bản thân mình.
1.3./ Hành vi đạo đức:
Là một hành động tự giác được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa về mặt đạo đức.
1.4./ Hành vi lệch chuẩn:
- Chuẩn mực xét về mặt thống kê: Đại đa số các thành viên trong cộng đồng
có hành vi tương tự như nhau trong các hoàn cảnh xác định nào đó thì hành vi đó
được xem xét như là chuẩn mực. Những hành vi nào khác như vậy thì được coi là hành vi lệch chuẩn.
- Chuẩn mực chức năng: Loại chuẩn này được xác định ở mỗi cá nhân khi một hành vi được xem là hợp chuẩn là hành vi phù hợp với mục đích đặt ra. Còn hành vi không phù hợp với mục đích đặt ra là hành vi lệch chuẩn.
1.5./ Giáo dục đạo đức:
- Giáo dục đạo đức cho học sinh chính là sự tác động có mục đích, có kế hoạch nhằm hình thành thế giới quan khoa học, nhân sinh quan cách mạng, quan điểm, lập trường giai cấp, bồi dưỡng cho các em những thói quen hành vi đạo đức tốt, những nét tính cách của con người Việt Nam mới, con người vừa có đức vừa có tài.
1.6./ Tại sao phải nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức:
Do tính quy luật của thời đại, do sự phát triển của xã hội, do khoa học và kĩ thuật ngày càng tiên tiến, do nhu cầu của con người ngày càng cao. Xã hội đòi hỏi con người phải có phẩm chất đạo đức tốt, có năng lực chuyên môn mới đáp ứng được. Ngày nay trước yêu cầu của sự nghiệp đổi mới việc đào tạo và bồi dưỡng đạo đức cách mạng cho thế hệ trẻ là việc làm cần thiết và cấp bách hơn lúc nào hết.
Nghị quyết TW 5 khoá VIII đã nhận định.
“Tư tưởng đạo đức, lối sống và đời sống văn hoá được coi là lĩnh vực quan trọng nhất hiện nay và cần được quan tâm”.
2./ Một số quan điểm của Hồ Chủ tịch, của Đảng và Nhà nước về giáo dục đạo đức con người.
- Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy “Đạo đức là cái gốc của người cách mạng. Đạo đức là cái gốc của con người phát triển toàn diện mà trường phổ thông có trách nhiệm đào tạo”.
- Bác còn khẳng định “Người có tài mà không có đức chỉ là người vô dụng. Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó.”
- Nghị quyết TW 5 khoá VIII trang 81 có viết: “Phải quan tâm giáo dục lý tưởng đạo đức và lối sống văn hoá cho thế hệ trẻ”. [81; 2]
- Đại hội IX đã nói rõ trong văn kiện “Cần tăng cường giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức lối sống cho học sinh, sinh viên”. Nghị quyết còn khẳng định “Phải xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện về chính trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, năng lực, sáng tạo, có ý thức cộng đồng, lòng nhân ái khoan dung, tôn trọng nghĩa tình, lối sống có văn hoá, quan hệ hài hoà trong gia đình, cộng đồng và xã h