hoang_minh_hanh

New Member
Download miễn phí Giáo trình Lý thuyết động cơ đốt trong



Chương I. Khái quát về động cơ đốt trong
1.1 Động cơ động cơ đốt trong là một loại động cơ nhiệt
1.2 So sánh động cơ đốt trong với các động cơ nhiệt khác
1.3 Phân loại động cơ đốt trong
1.4 Nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong
1.4.1 Những khái niệm và định nghĩa cơ bản
1.4.2 Nguyên lý làm việc của động cơ hai kỳ
1.4.3 So sánh động cơ 4 kỳ và động cơ 2 kỳ
1.5 Những thông số đặc trưng cơ bản của động cơ đốt trong
(bổ sung thêm những thông số về ô nhiễm môi trường:các thành phần độc hại trong khí thải của
động cơ diesel và xăng)
Chương II. Chu trình lý tưởng của động cơ đốt trong
2.1 Những khái niệm cơ bản
2.1.1 Những đặc điểm của chu trình lý tưởng và ý nghĩa của việc nghiên cứu
2.1.2 Các chỉ tiêu đánh giá chu trình lý tưởng
2.2 Các chu trình lý tưởng thông dụng
2.2.1 Chu trình hỗn hợp
2.2.2 Chu trình đẵng tích
2.3 Khảo sát ảnh hưởng đến hiệu suất nhiệt và áp suất trung bình của chu trình lý tưởng
2.3.1 Chu trình đẳng tích
2.3.2 Chu trình hỗn hợp
Chương III. Môi chất công tác
3.1 Nhiên liệu
3.1.1 Các loại nhiên liệu dùng trong động cơ đốt trong
3.1.2 Tính chất của nhiên liệu lỏng
3.1.3 Đánh giá tính tự cháy của nhiên liệu diesel
3.1.4 Đánh giá tính chống kích nổ của động cơ đốt cháy cưỡng bức
3.2 Phản ứng cháy và sản vật cháy
3.2.1 Nhiên liệu cháy hoàn toàn
3.2.1.1 Lượng không khí cần thiết để đốt cháy hoàn toàn 1 kg nhiên liệu
3.2.1.2 Hệ số dư lượng không khí
3.2.1.3 Lượng khí nạp mới M1
3.2.1.4 Sản vật cháy M2
3.2.2 Nhiên liệu cháy không hoàn toàn
3.2.3 Thay đổi thể tích khi cháy
3.2.3.1 Lượng thay đổi tuyệt đối
3.2.3.2 Hệ số biến đổi phân tử lý thuyết ò0
3.2.3.3 Hệ số biến đổi phân tử thực tế òvà òx
3.3 Tỷ nhiệt của môi chất công tác
3.3.1 Tỷ nhiệt phụ thuộc nhiệt độ
3.3.2 Tỷ nhiệt của khí nạp mới
3.3.3 Tỷ nhiệt của sản vật cháy
3.3.4 Tỷ nhiệt của hỗn hợp công tác
Chương IV. Chu trình thực tế của động cơ đốt trong
4.1 Quá trình nạp
4.1.1 Khái quát
4.1.2 Những thông số cơ bản của quá trình nạp
4.1.2.1 áp suất cuối quá trình nạp
4.1.2.2 Hệ số khí sót
4.1.2.3 Nhiệt độ sấy nóng khí nạp mới
4.1.2.4 Nhiệt độ cuối quá trình nạp
4.1.2.5 Hệ số nạp
4.1.3 Những thông số ảnh hưởng đến hệ số nạp
4.2 Quá trình nén
4.2.1 Diễn biến và các thông số cơ bản của quá trình nén
4.2.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến chỉ số nén đa biến
4.2.3 Cân bằng nhiệt trong quá trình nén
4.2.4 Vấn đề chọn tỷ số nén
4.3 Quá trình cháy
4.3.1 Khái niệm cơ bản
4.3.2 Cơ sở lý hoá của quá trình cháy
4.3.3 Quá trình cháy trong động cơ xăng
4.3.3.1 Diễn biến
4.3.3.2 Những nhân tố ảnh hưởng
4.3.3.3 những hiện tượng cháy không bình thường trong động cơ xăng
4.3.4 Quá trình cháy trong động cơ diesel
4.3.4.1 Diễn biến
4.3.4.2 Những nhân tố ảnh hưởng
4.3.5 Tính toán nhiệt động quá trình cháy
4.3.5.1 Sơ đồ tính toán
4.3.5.2 Quan hệ giữa các thông số
4.3.5.3 Phương trình cháy
4.4 Quá trình gign nở
4.4.1 Diễn biến
4.4.2 Cân bằng nhiệt trong quá trình gign nở
4.4.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ số gign nở đa biến
4.5 Quá trình thải
4.5.1 Diễn biến
4.5.2 Vấn đề thải sạch
Chương V. Những thông số chỉ thị, có ích và vấn đề cân bằng nhiệt của
động cơ đốt trong
5.1 Những thông số chỉ thị
5.1.1 Công chỉ thị
5.1.2 Công suất chỉ thị
5.1.3 Hiệu suất chỉ thị
5.2 Những thông số có ích
5.2.1 Tổn thất cơ giới
5.2.2 Công suất có ích và hiệu suất cơ giới
5.2.3 Hiệu suất và suất tiêu thụ nhiên liệu
5.3 Cân bằng nhiệt của động cơ đốt trong
Chương VI. Thay đổi môi chất trong động cơ 2 kỳ
6.1 Các hệ thống quét thải của động cơ 2 kỳ
6.2 Pha phối khí
6.2.1 Pha phối khí đối xứng
6.2.2 Pha phối khí không đối xứng
6.3 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng quá trình quétthải
Chương VII. Hình thành khí hỗn hợp trong động cơ đốt trong
7.1 Hình thành khí hỗn hợp trong động cơ xăng
7.1.1 Hỗn hợp bên ngoài
7.1.1.1 Hỗn hợp dùng bộ chế hoà khí
7.1.1.2 Hệ thống phun xăng gián tiếp
7.1.2 Hỗn hợp bên trong: động cơ phun xăng trực tiếp (GDI)
7.2 Hình thành khí hỗn hợp trong động cơ diesel
7.2.1 Hình thành hỗn hợp trong buồng cháy thống nhất
7.2.1.1 Buồng cháy thống nhất không tận dụng xoáy lốc, hỗn hợp thể tích
7.2.1.2 Buồng cháy thống nhất tận dụng xoáy lốc, hỗn hợp thể tíchưmàng
7.2.1.3 Hỗn hợp màng
7.2.2 Hình thành hỗn hợp trong buồng cháy ngăn cách
Chương VIII. Đặc tính động cơ
8.1 Khái niệm chung và cơ sở xây dựng đặc tính
8.1.1 Chế độ làm việc
8.1.2 Các loại đặc tính của động cơ
8.1.3 Cơ sở xây dựng đặc tính
8.2 Đặc tính tốc độ
8.2.1 Các loại đặc tính tốc độ
8.2.2 Đặc tính tốc độ động cơ xăng
8.2.2.1 Đặc tính ngoài
8.2.2.2 Đặc tính bộ phận
8.2.3 Đặc tính tốc độ động cơ diesel
8.2.3.1 Đặc tính ngoài
8.2.3.2 Đặc tính bộ phận
8.3 Đặc tính chân vịt
8.3.1 Đặc điểm của đặc tính chân vịt
8.3.2 Đặc tính chân vịt động cơ xăng
8.3.3 Đặc tính chân vịt động cơ diesel
8.4 Đặc tính tải
8.3.1 Đặc tính tải động cơ xăng
8.3.2 Đặc tính tải động cơ diesel
8.5 Đặc tính tổng hợp
8.6 Đặc tính điều chỉnh (kể cả đặc tính điều chỉnh các thành phần độc hại theo hệ số dư lượng
không khí)
8.7 Đặc tính không tải và điều tốc
8.8 Cải thiện đặc tính
Chương I. Khái quát về động cơ đốt trong

1.1 Động cơ động cơ đốt trong là một loại động cơ nhiệt
Động cơ nhiệt là một loại máy biến đổi nhiệt năng của nhiên liệu thành cơ năng. Có
thể phân quá trình công tác của động cơ nhiệt thành hai quá trình cơ bản như sau:
- Đốt cháy nhiên liệu, giải phóng hoá năng thành nhiệt năng và gia nhiệt cho môi
chất công tác. Trong giai đoạn này xảy ra các hiện tượng lý hoá rất phức tạp.
- Biến đổi trạng thái của môi chất công tác, hay nói cách khác, môi chất công tác
thực hiện chu trình nhiệt động để biến đổi một phần nhiệt năng thành cơ năng.
Trên cơ sở đó có thể phân loại động cơ nhiệt thành hai loại chính là động cơ đốt
ngoài và động cơ đốt trong.
ở động cơ đốt ngoài, ví dụ máy hơi nước cổ điển trên tàu hoả, hai giai đoạn trên
xảy ra ở hai nơi khác nhau. Giai đoạn thứ nhất xảy ra tại buồng đốt và nồi xúp-de, kết quả
được hơi nước có áp suất và nhiệt độ cao. Còn giai đoạn thứ hai là quá trình giEn nở của
hơi nước trong buồng công tác và sinh công làm quay bánh xe.
Còn ở động cơ đốt trong, hai giai đoạn trên diễn ra tại cùng một vị trí, đó là bên
trong buồng công tác của động cơ.
Hai loại động cơ nói trên đều có hai kiểu kết cấu, đó là động cơ kiểu piston và kiểu
tuốc-bin theo sơ đồ dưới đây, hình 1-1.







Hình 1-1. Động cơ đốt trong thuộc họ động cơ nhiệt
Do giới hạn của giáo trình, chúng ta chỉ xét động cơ đốt trong kiểu piston và từ đây
gọi vắn tắt là động cơ đốt trong. Trong thực tế, động cơ kiểu tuốc bin là đối tượng khảo
sát của chuyên ngành máy tuốc-bin.
1.2 So sánh động cơ đốt trong với các động cơ nhiệt khác
1.2.1 Ưu điểm
- Hiệu suất có ích ηe lớn nhất, có thể đạt tới 50% hay hơn nữa. Trong khi đó, máy
hơi nước cổ điển kiểu piston chỉ đạt khoảng 16%, tuốc bin hơi nước từ 22 đến 28%, còn
tuốc bin khí cũng chỉ tới 30%. Lý do chủ yếu là vì chu trình Các-nô tương đương của
động cơ đốt trong có chênh lệch nhiệt độ trung bình của nguồn nóng và nguồn lạnh lớn
nhất (Theo định luật Các-nô hiệu suất nhiệt
= η , trong đó T1 là nhiệt độ nguồn
Động cơ nhiệt
Động cơ đốt ngoài Động cơ đốt trong
Kiểu piston Kiểu tuốc-bin Kiểu piston Kiểu tuốc-bin

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:


Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
 

Kiến thức bôn ba

Các chủ đề có liên quan khác

Top