kocoanh_doivonghiem_taphoprong
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae
Hướng dẫn sinh viên đọc giáo trình
Đây là giáo trình Giải tích 2 dành cho sinh viên ngành Toán hay ngành Toán Tin.
Nội dung đề cập đến một số khái niệm cơ bản nhất về dãy và chuỗi hàm, không gian
Rn, tính liên tục, đạo hàm và tích phân Riemann của hàm nhiều biến thực. Để đọc
được giáo trình này sinh viên cần có kiến thức căn bản của Giải tích 1 (phép tính vi
tích phân hàm thực một biến thực) và Đại số tuyến tính (e.g. ánh xạ tuyến tính, ma
trận, ..). Giáo trình được trình bày theo lối tuyến tính, vậy người đọc lần đầu nên đọc
lần lượt từng phần theo thứ tự.
Để đọc một cách tích cực, sau các khái niệm và định lý sinh viên nên đọc kỹ các ví
dụ, làm một số bài tập nêu liền đó. Ngoài ra học toán phải làm bài tập. Một số bài
tập căn bản nhất của mỗi chương được nêu ở phần cuối của giáo trình.
Về nguyên tắc nên đọc mọi phần của giáo trình. Tuy vậy, có thể nêu ở đây một số
điểm cần lưu ý ở từng chương:
I. Dãy hàm - Chuỗi hàm. Có thể bỏ qua tính hội tụ đều của chuỗi Fourier (mục 4.5).
II. Không gian Rn. Tiết 5 là phần đọc thêm nên có thể bỏ qua.
III. Hàm liên tục trên Rn. Có thể không đọc mục 3.4.
IV. Đạo hàm. Phần này sử dụng một số kiến thức về ma trận biểu diễn ánh xạ tuyến
tính.
V. Tích phân Riemann. Có thể bỏ qua các chứng minh: Tiêu chuẩn Darboux (mục
1.3) và Công thức đổi biến (mục 3.3) .
Để việc tự học có kết quả tốt sinh viên nên tham khảo thêm một số tài liệu khác có
nội dung liên quan (đặc biệt là phần hướng dẫn giải các bài tập). Khó có thể nêu hết
tài liệu nên tham khảo, ở đây chỉ đề nghị các tài liệu sau (bằng tiếng Việt):
[1] Jean-Marier Monier, Giải tích 2 , NXB Giáo dục.
[2] Y.Y. Liasko, A.C. Bôiatruc, IA. G. Gai, G.P. Gôlôvac, Giải tích toán học - Các ví
dụ và các bài toán, Tập II , NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp.
Ngoài ra, sinh viên nên tìm hiểu và sử dụng một số phần mềm máy tính hỗ trợ cho
việc học và làm toán như Maple, Mathematica,...
Chúc các bạn thành công!
I. Dãy hàm - Chuỗi hàm
Chương này ta sẽ xét đến dãy hàm và chuỗi hàm. Ngoài sự hội tụ điểm, một khái
niệm quan trọng là tính hội tụ đều, nó bảo toàn một số tính chất giải tích của dãy
hàm khi qua giới hạn. Đặc biệt sẽ nêu các kết quả cơ bản nhất của việc khai triển
một hàm thành chuỗi lũy thừa (khai triển Taylor) hay chuỗi lượng giác (khai triển
Fourier).
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Hướng dẫn sinh viên đọc giáo trình
Đây là giáo trình Giải tích 2 dành cho sinh viên ngành Toán hay ngành Toán Tin.
Nội dung đề cập đến một số khái niệm cơ bản nhất về dãy và chuỗi hàm, không gian
Rn, tính liên tục, đạo hàm và tích phân Riemann của hàm nhiều biến thực. Để đọc
được giáo trình này sinh viên cần có kiến thức căn bản của Giải tích 1 (phép tính vi
tích phân hàm thực một biến thực) và Đại số tuyến tính (e.g. ánh xạ tuyến tính, ma
trận, ..). Giáo trình được trình bày theo lối tuyến tính, vậy người đọc lần đầu nên đọc
lần lượt từng phần theo thứ tự.
Để đọc một cách tích cực, sau các khái niệm và định lý sinh viên nên đọc kỹ các ví
dụ, làm một số bài tập nêu liền đó. Ngoài ra học toán phải làm bài tập. Một số bài
tập căn bản nhất của mỗi chương được nêu ở phần cuối của giáo trình.
Về nguyên tắc nên đọc mọi phần của giáo trình. Tuy vậy, có thể nêu ở đây một số
điểm cần lưu ý ở từng chương:
I. Dãy hàm - Chuỗi hàm. Có thể bỏ qua tính hội tụ đều của chuỗi Fourier (mục 4.5).
II. Không gian Rn. Tiết 5 là phần đọc thêm nên có thể bỏ qua.
III. Hàm liên tục trên Rn. Có thể không đọc mục 3.4.
IV. Đạo hàm. Phần này sử dụng một số kiến thức về ma trận biểu diễn ánh xạ tuyến
tính.
V. Tích phân Riemann. Có thể bỏ qua các chứng minh: Tiêu chuẩn Darboux (mục
1.3) và Công thức đổi biến (mục 3.3) .
Để việc tự học có kết quả tốt sinh viên nên tham khảo thêm một số tài liệu khác có
nội dung liên quan (đặc biệt là phần hướng dẫn giải các bài tập). Khó có thể nêu hết
tài liệu nên tham khảo, ở đây chỉ đề nghị các tài liệu sau (bằng tiếng Việt):
[1] Jean-Marier Monier, Giải tích 2 , NXB Giáo dục.
[2] Y.Y. Liasko, A.C. Bôiatruc, IA. G. Gai, G.P. Gôlôvac, Giải tích toán học - Các ví
dụ và các bài toán, Tập II , NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp.
Ngoài ra, sinh viên nên tìm hiểu và sử dụng một số phần mềm máy tính hỗ trợ cho
việc học và làm toán như Maple, Mathematica,...
Chúc các bạn thành công!
I. Dãy hàm - Chuỗi hàm
Chương này ta sẽ xét đến dãy hàm và chuỗi hàm. Ngoài sự hội tụ điểm, một khái
niệm quan trọng là tính hội tụ đều, nó bảo toàn một số tính chất giải tích của dãy
hàm khi qua giới hạn. Đặc biệt sẽ nêu các kết quả cơ bản nhất của việc khai triển
một hàm thành chuỗi lũy thừa (khai triển Taylor) hay chuỗi lượng giác (khai triển
Fourier).
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links