Download Đồ án Hệ thống cung cấp khí Biogas cho động cơ cỡ nhỏ
1. Mục đích và ý nghĩa khoa học của đề tài 3
1.1 Mục đích của đề tài 3
1.2 Ý nghĩa khoa học của đề tài 3
2. Tổng quan về năng lượng và môi trường của thế kỷ 21 3
2.1 Tổng quan về năng lượng 3
2.2 Tổng quan về năng lượng tái sinh Biogas 4
2.3. Sự cần thiết phải có nguồn nhiên liệu thay thế. 5
2.4 Mức độ tiêu thụ năng lượng 7
2.4.1 Hệ thống cung cấp năng lượng cho trại chăn nuôi sử dụng Biogas. 7
2.4.2 Nhu cầu năng lượng của một trại chăn nuôi 7
2.4.3 Tính toán chi phí năng lượng của một trại chăn nuôi 8
2.5 Những vấn đề môi trường cỉa Việt Nam và toàn cầu trong thế kỷ 21 9
2.5.1 Vấn đề ô nhiễm môi trường trong xã hội 9
2.5.2 Sự ô nhiễm môi trường do các chất thải của động cơ 12
3. Các loại năng lượng, ưu thế của nhiên liệu Biogas. 20
3.1 Các loại năng lượng 20
3.1.1 Năng lượng mặt trời 20
3.1.2 Năng lượng gió 22
3.1.3 Năng lượng địa năng 24
3.1.4 Thuỷ điện và thuỷ điện nhỏ 25
3.1.5 Năng lượng hạt nhân 25
3.1.6 Nguồn năng lượng khác 26
3.2 Ưu thế của nhiên liệu Biogas 28
4. Nguyên lý sản xuất Biogas 30
4.1 Sơ đồ sản xuất Biogas 30
4.2 chức năng của Biogas 31
4.2.1 Thành phần chủ yếu của Biogas 31
4.2.3 Các tính chất của Biogas 32
4.3 Tình hình sử dụng Biogas hiện nay 32
4.4 Khả năng ứng dụng Biogas để chạy động cơ đốt trong 33
4.4.1 Mức độ ứng dụng 34
4.4.3 Chi phí vận hành, bảo dưỡng 34
5. Các tạp chất có hại trong khí Biogas 34
5.1 Carbon dioxide (COx) 34
5.2 Hydrogen sulfide (H2S) 35
5.3 Sunfua dioxit SO2 35
6. Tính toán hệ thống lọc và lưu trữ Biogas 36
6.1 Lý thuyết tính toán quá trình hấp phụ 36
6.2. Tính toán thiết kế thiết bị hấp phụ H2S 40
6.2.1 Thành phần nguyên liệu 40
6.2.2 Các số liệu liên quan đến chế độ hoạt động của thiết bị 40
6.3 Tính toán thiết bị hấp thụ khí CO2 44
6.3.1 Các thông số đầu vào và ra của khí Biogas 44
6.3.2 Tính chất của khí Biogas 46
6.3.3 Lập phương trình đường cân bằng 49
6.3.5 Tính số đĩa lý thuyết 52
6.3.6 Tính vận tốc của khí đi trong tháp 53
6.3.7 Tính chiều cao tương đương của một bậc thay đổi nồng độ htđ 54
6.3.8 Chiều cao của tháp 54
6.3.9 Tính đường kính tháp 54
6.3.10 Tính trở lực của tháp 57
6.4 Hệ thống lưu trữ Biogas 58
7. Hệ thống cung cấp khí biogas cho động cơ tĩnh tại 60
7.1 Sơ đồ hệ thống 60
7.2 Tình hình phat triển Biogas 60
7.2.1 Tình hình phát triển Biogas trên thế giới 60
7.2.2 Tình hình phát triển Biogas ở Việt Nam 61
7.2.3 Khả năng ứng dụng Biogas cho động cơ tĩnh tại 62
7.3 Cơ sở khoa học của Biogas 65
7.3.1 Bản chất của phương pháp kỵ khí 65
7.3.2 Các vi sinh vật trong bể Biogas 66
7.3.3 Cơ chế của sự tạo thành khí metan 67
7.4 Hệ thống cung cấp Biogas cho động cơ cỡ nhỏ 67
7.4.1 Hệ thống thiết bị xử lý Biogas 67
7.4.2 Hệ thống cung cấp Biogas 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO 74
1. Mục đích và ý nghĩa khoa học của đề tài
1.1 Mục đích của đề tài
Nghiên cứu thiết kế cải tạo hệ thống cung cấp khí biogas cho động cơ cỡ nhỏ để chạy máy phát điện, cho nhu cầu đun nấu, nhu cầu thắp sáng,chạy máy bơm nước sử dụng khí Biogas ở trại chăn nuôi, qua đó tận dụng được nguồn năng lượng tại chỗ. Việc tận dụng các nguồn năng lượng sạch tại chỗ cho sản xuất sẽ giúp cho người dân tiết kiệm được kinh phí, làm giảm giá thành sản phẩm, tăng thu nhập cho người dân, góp phần đẩy mạnh công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, đảm bảo sự phát triển bền vững của đất nước.
1.2 Ý nghĩa khoa học của đề tài
Khí Biogas là khí thiên nhiên được sản xuất khá rộng rải ở nước ta hiện nay, đặc biệt ở vùng nông thôn vì vậy việc sử dụng nhiên liệu khí Biogas để làm nhiên liệu chạy động cơ đốt trong sẽ làm giảm mức độ phát thải khí CO2, NOx, HC, CO góp phần thực hiện các công ước quốc tế về môi trường mà Việt Nam đã cam kết tham gia. Tìm ra một giải pháp cho vấn đề sử dụng nguồn nhiên liệu Biogas mà hiện nay chúng ta đang lãng phí, tránh gây khó khăn cho việc cất giữ loại nhiên liệu này.
2. Tổng quan về năng lượng và môi trường của thế kỷ 21
2.1 Tổng quan về năng lượng
Năng lượng là điều kiện tất yếu cho sự tồn tại và tiến hóa của mọi sinh vật. Trong quá trình phát triển xã hội loài người nguồn năng lượng thường xuyên chuyển dịch từ dạng này sang dạng khác. Dạng năng lượng thiên nhiên đầu tiên được con
người sử dụng là năng lượng mặt trời, được sử dụng một cách tự nhiên để soi sáng, sưởi ấm, phơi khô lương thực, thực phẩm và các đồ dùng. Tiếp đó là năng lượng gỗ củi, rồi tới năng lượng nước, gió, năng lượng kéo của gia súc, năng lượng khai thác từ than đá ngự trị trong thế kỷ 18-19. Năng lượng dầu mỏ thay thế vị trí của than đá trong thế kỷ 20 và từng bước chia sẻ vai trò của mình với năng lượng hạt nhân. Các dạng năng lượng mới ít ô nhiễm như năng lượng mặt trời , năng lượng nước, năng lượng gió , thủy triều, năng lượng vi sinh vật với những phương pháp và phương tiện công nghệ tiên tiến cũng đang mở rộng phạm vi hoạt động của mình.
Nhu cầu năng lượng của con người tăng lên nhanh chóng trong quá trình phát triển. 1000 năm trước công nguyên, mỗi ngày người tiêu thụ khoảng 4000 đến 5000 Kcal. 500 năm trước công nguyên tăng lên 1200Kcal. Đầu thế kỷ 15 lên tới
26000Kcal, giữa thế kỷ 19 là 70000Kcal và hiện nay là trên 200000Kcal.
2.2 Tổng quan về năng lượng tái sinh Biogas
Nghiên cứu sử dụng các nguồn năng lượng tái sinh từ lâu đã được các nhà khoa học quan tâm, đặc biệt là từ sau khi xảy ra cuộc khủng hoảng năng lượng dầu mỏ năm 1973. Cuộc khủng hoảng sau đó được khắc phục, tuy nhiên nguy cơ của nó vẫn luôn rập rình. Những năm gần đây, giá dầu thô liên tục gia tăng, có lúc đã vượt ngưỡng 100USD/thùng trong năm 2007. Mặc dù các nước xuất khẩu dầu mỏ đã sử dụng hết công suất hiện có để sản xuất nhưng cũng rất khó khăn mới có thể làm hạ nhiệt cơn sốt giá dầu thô. Với mức khai thác như hiện nay, trữ lượng dầu thô trong lòng đất sẽ cạn kiệt trong tương lai không xa. Việc chuyển dần sang sử dụng các loại nhiên liệu không truyền thống đã trở thành chiến lược trong chính sách năng lượng của nhiều quốc gia phát triển.
Sự gia tăng các nồng độ các chất ô nhiễm trong bầu khí quyển kể từ khi nhân loại bước vào thời kỳ công nghiệp đã đặt ra những vấn đề hết bức xúc về môi trường. Thủ phạm chính gây ra các chất ô nhiễm trong bầu không khí là sản phẩm cháy của nhiên liệu hóa thạch (than đá, dầu mỏ, khí đốt...). Trong khí thải có những chất trực tiếp gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người như CO, HC, NOx, SO2, bồ hóng... và những chất gây tác động xấu đến môi trường, đặc biệt là CO2, chất khí gây hiệu ứng nhà kính làm tăng nhiệt độ trái đất. Nhiều hội nghị cấp cao quốc tế và khu vực đã bàn giải pháp giảm thiểu CO2 trong sản xuất và đời sống và người ta đã đạt được những thỏa thuận quan trọng trong các công ước quốc tế Kyoto, LaHaye và Việt Nam cũng đã cam kết thực hiện. Theo các Công ước này các quốc gia cần áp dụng các giải pháp rút giảm mức độ phát thải CO2 bằng cách nâng cao hiệu quả
Công nghệ khí sinh học bắt đầu ở Ấn Độ bắt đầu từ năm 1897. Ban đầu, các trạm Biogas chỉ có quy mô hộ gia đình. Hàng năm có khoảng 200.000 hộ gia đình Ấn Độ chuyển từ sử dụng năng lượng củi đốt sang sử dụng Biogas. Năm 1985, Ấn Độ có khoảng 1 triệu bể với chi phí xây dựng khoảng 55 triệu đô la. Tính tới năm 1999 đã có tới 2,9 triệu công trình hầm khí sinh học gia đình và 2700 công trình hầm khí tập thể xử lý phân người được xây dựng. Ước tính số công trình này hàng năm tiết kiệm 3 triệu tấn củi và 0,7 triệu tấn Urê. Tháng 3 năm 2000, Ấn Độ có 3 triệu công trình hầm khí sinh học.
*Trung Quốc
Lịch sử phát triển khí sinh học ở Trung Quốc bắt đầu từ cuối thế kỷ XIX. Năm 1978 đã xây dựng 7,5 triệu bể với hàng năm tạo ra khoảng 2,5 tỷ m3 khí mêtan, tương đương 1,5 triệu tấn dầu mỏ. Cho đến năm 1979, trên lãnh thổ Trung Quốc đã có 301 trạm phát điện nhỏ sử dụng khí Biogas. Riêng ở tỉnh Sichuan các trạm này có tổng công suất là 1.500kW. Đến 1985, Trung Quốc đã xây dựng được 70 triệu bể khí mêtan. Từ những năm cuối thập kỷ 80 của thế kỷ trước, người ta đã tính toán đến việc sử dụng năng lượng sinh học để thay thế các dạng năng lượng sử dụng nhiên liệu hoá thạch và Biogas đã trở thành đối tượng cho chương trình nghiên cứu năng lượng phục vụ nông thôn của Trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng Năng lượng và Công nghệ mới - Bộ Nông nghiệp Trung Quốc (1994). Cuối năm 2003, Trung Quốc có hơn 9,7 triệu hầm cho các hộ gia đình trên toàn quốc. Trên 90% hầm đang hoạt động tốt, sản xuất ra khoảng 2.980.000 m3/năm. Biogas chủ yếu được sử dụng vào mục đích đun nấu, thắp sáng và chạy các động cơ phát điện.
7.2.2 Tình hình phát triển Biogas ở Việt Nam
Phong trào xây dựng các hầm khi biogas qui mô gia đình và ở các hộ chăn nuôi gia súc ở nước ta cũng đã được phát triển. Khí biogas hiện nay chủ yếu được dùng để thay thế chất đốt. Kết quả đem lại rất tích cực cả về hiệu quả kinh tế lẫn bảo vệ môi trường. Nguồn khí biogas nhận được từ các hầm khí sinh học đã cung cấp năng lượng phục vụ việc đun nấu, do đó hiện tượng chặt phá rừng làm chất đốt ở nông thôn phần nào đã được kiểm soát. Tuy nhiên nhu cầu năng lượng ở nông thôn không phải chỉ dừng lại ở đó. Trong thực tế sản xuất và sinh họat ở nông thôn hiện nay, những động cơ cỡ nhỏ kéo các máy công tác thông thường như bơm nước, phát điện, xay xát, máy lạnh để bảo quản sản phẩm nông nghiệp... có nhu cầu sử dụng rất lớn. Sử dụng khí biogas để chạy các loại động cơ này sẽ giúp cho người nông dân tiết kiệm được chi phí năng lượng, giảm giá thành sản xuất và góp phần tích cực vào việc cải thiện đời sống người dân.
Trên thế giới người ta đã sản xuất những động cơ cỡ lớn sử dụng khí biogas của các bãi rác làm nhiên liệu để sản xuất điện năng. Tuy nhiên các động cơ cỡ nhỏ (công suất nhỏ hơn khoảng 7kW) chạy bằng khí biogas chưa được nghiên cứu phát triển. Từ năm 1995, Bộ môn Động Lực Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng đã hình thành nhóm nghiên cứu động cơ sử dụng nhiên liệu khí. Hơn 10 năm nay, nhóm này đã nghiên cứu thành công và đưa ra thị trường bộ phụ kiện chuyển đổi nhiên liệu LPG/xăng cho xe gắn máy. Kết quả này cũng được ứng dụng trên tàu thuyền nhỏ chạy trên sông sử dụng khí dầu mỏ hóa lỏng LPG. Trên cơ sở những kinh nghiệm và kết quả đã đạt được đối với xe gắn máy chạy bằng ga, chúng ta có thể nghiên cứu chế tạo bộ phụ kiện cho phép chuyển đổi động cơ tĩnh tại cỡ nhỏ chạy bằng xăng sang chạy bằng khí biogas.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Kèm bản vẽ cad
1. Mục đích và ý nghĩa khoa học của đề tài 3
1.1 Mục đích của đề tài 3
1.2 Ý nghĩa khoa học của đề tài 3
2. Tổng quan về năng lượng và môi trường của thế kỷ 21 3
2.1 Tổng quan về năng lượng 3
2.2 Tổng quan về năng lượng tái sinh Biogas 4
2.3. Sự cần thiết phải có nguồn nhiên liệu thay thế. 5
2.4 Mức độ tiêu thụ năng lượng 7
2.4.1 Hệ thống cung cấp năng lượng cho trại chăn nuôi sử dụng Biogas. 7
2.4.2 Nhu cầu năng lượng của một trại chăn nuôi 7
2.4.3 Tính toán chi phí năng lượng của một trại chăn nuôi 8
2.5 Những vấn đề môi trường cỉa Việt Nam và toàn cầu trong thế kỷ 21 9
2.5.1 Vấn đề ô nhiễm môi trường trong xã hội 9
2.5.2 Sự ô nhiễm môi trường do các chất thải của động cơ 12
3. Các loại năng lượng, ưu thế của nhiên liệu Biogas. 20
3.1 Các loại năng lượng 20
3.1.1 Năng lượng mặt trời 20
3.1.2 Năng lượng gió 22
3.1.3 Năng lượng địa năng 24
3.1.4 Thuỷ điện và thuỷ điện nhỏ 25
3.1.5 Năng lượng hạt nhân 25
3.1.6 Nguồn năng lượng khác 26
3.2 Ưu thế của nhiên liệu Biogas 28
4. Nguyên lý sản xuất Biogas 30
4.1 Sơ đồ sản xuất Biogas 30
4.2 chức năng của Biogas 31
4.2.1 Thành phần chủ yếu của Biogas 31
4.2.3 Các tính chất của Biogas 32
4.3 Tình hình sử dụng Biogas hiện nay 32
4.4 Khả năng ứng dụng Biogas để chạy động cơ đốt trong 33
4.4.1 Mức độ ứng dụng 34
4.4.3 Chi phí vận hành, bảo dưỡng 34
5. Các tạp chất có hại trong khí Biogas 34
5.1 Carbon dioxide (COx) 34
5.2 Hydrogen sulfide (H2S) 35
5.3 Sunfua dioxit SO2 35
6. Tính toán hệ thống lọc và lưu trữ Biogas 36
6.1 Lý thuyết tính toán quá trình hấp phụ 36
6.2. Tính toán thiết kế thiết bị hấp phụ H2S 40
6.2.1 Thành phần nguyên liệu 40
6.2.2 Các số liệu liên quan đến chế độ hoạt động của thiết bị 40
6.3 Tính toán thiết bị hấp thụ khí CO2 44
6.3.1 Các thông số đầu vào và ra của khí Biogas 44
6.3.2 Tính chất của khí Biogas 46
6.3.3 Lập phương trình đường cân bằng 49
6.3.5 Tính số đĩa lý thuyết 52
6.3.6 Tính vận tốc của khí đi trong tháp 53
6.3.7 Tính chiều cao tương đương của một bậc thay đổi nồng độ htđ 54
6.3.8 Chiều cao của tháp 54
6.3.9 Tính đường kính tháp 54
6.3.10 Tính trở lực của tháp 57
6.4 Hệ thống lưu trữ Biogas 58
7. Hệ thống cung cấp khí biogas cho động cơ tĩnh tại 60
7.1 Sơ đồ hệ thống 60
7.2 Tình hình phat triển Biogas 60
7.2.1 Tình hình phát triển Biogas trên thế giới 60
7.2.2 Tình hình phát triển Biogas ở Việt Nam 61
7.2.3 Khả năng ứng dụng Biogas cho động cơ tĩnh tại 62
7.3 Cơ sở khoa học của Biogas 65
7.3.1 Bản chất của phương pháp kỵ khí 65
7.3.2 Các vi sinh vật trong bể Biogas 66
7.3.3 Cơ chế của sự tạo thành khí metan 67
7.4 Hệ thống cung cấp Biogas cho động cơ cỡ nhỏ 67
7.4.1 Hệ thống thiết bị xử lý Biogas 67
7.4.2 Hệ thống cung cấp Biogas 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO 74
1. Mục đích và ý nghĩa khoa học của đề tài
1.1 Mục đích của đề tài
Nghiên cứu thiết kế cải tạo hệ thống cung cấp khí biogas cho động cơ cỡ nhỏ để chạy máy phát điện, cho nhu cầu đun nấu, nhu cầu thắp sáng,chạy máy bơm nước sử dụng khí Biogas ở trại chăn nuôi, qua đó tận dụng được nguồn năng lượng tại chỗ. Việc tận dụng các nguồn năng lượng sạch tại chỗ cho sản xuất sẽ giúp cho người dân tiết kiệm được kinh phí, làm giảm giá thành sản phẩm, tăng thu nhập cho người dân, góp phần đẩy mạnh công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, đảm bảo sự phát triển bền vững của đất nước.
1.2 Ý nghĩa khoa học của đề tài
Khí Biogas là khí thiên nhiên được sản xuất khá rộng rải ở nước ta hiện nay, đặc biệt ở vùng nông thôn vì vậy việc sử dụng nhiên liệu khí Biogas để làm nhiên liệu chạy động cơ đốt trong sẽ làm giảm mức độ phát thải khí CO2, NOx, HC, CO góp phần thực hiện các công ước quốc tế về môi trường mà Việt Nam đã cam kết tham gia. Tìm ra một giải pháp cho vấn đề sử dụng nguồn nhiên liệu Biogas mà hiện nay chúng ta đang lãng phí, tránh gây khó khăn cho việc cất giữ loại nhiên liệu này.
2. Tổng quan về năng lượng và môi trường của thế kỷ 21
2.1 Tổng quan về năng lượng
Năng lượng là điều kiện tất yếu cho sự tồn tại và tiến hóa của mọi sinh vật. Trong quá trình phát triển xã hội loài người nguồn năng lượng thường xuyên chuyển dịch từ dạng này sang dạng khác. Dạng năng lượng thiên nhiên đầu tiên được con
người sử dụng là năng lượng mặt trời, được sử dụng một cách tự nhiên để soi sáng, sưởi ấm, phơi khô lương thực, thực phẩm và các đồ dùng. Tiếp đó là năng lượng gỗ củi, rồi tới năng lượng nước, gió, năng lượng kéo của gia súc, năng lượng khai thác từ than đá ngự trị trong thế kỷ 18-19. Năng lượng dầu mỏ thay thế vị trí của than đá trong thế kỷ 20 và từng bước chia sẻ vai trò của mình với năng lượng hạt nhân. Các dạng năng lượng mới ít ô nhiễm như năng lượng mặt trời , năng lượng nước, năng lượng gió , thủy triều, năng lượng vi sinh vật với những phương pháp và phương tiện công nghệ tiên tiến cũng đang mở rộng phạm vi hoạt động của mình.
Nhu cầu năng lượng của con người tăng lên nhanh chóng trong quá trình phát triển. 1000 năm trước công nguyên, mỗi ngày người tiêu thụ khoảng 4000 đến 5000 Kcal. 500 năm trước công nguyên tăng lên 1200Kcal. Đầu thế kỷ 15 lên tới
26000Kcal, giữa thế kỷ 19 là 70000Kcal và hiện nay là trên 200000Kcal.
2.2 Tổng quan về năng lượng tái sinh Biogas
Nghiên cứu sử dụng các nguồn năng lượng tái sinh từ lâu đã được các nhà khoa học quan tâm, đặc biệt là từ sau khi xảy ra cuộc khủng hoảng năng lượng dầu mỏ năm 1973. Cuộc khủng hoảng sau đó được khắc phục, tuy nhiên nguy cơ của nó vẫn luôn rập rình. Những năm gần đây, giá dầu thô liên tục gia tăng, có lúc đã vượt ngưỡng 100USD/thùng trong năm 2007. Mặc dù các nước xuất khẩu dầu mỏ đã sử dụng hết công suất hiện có để sản xuất nhưng cũng rất khó khăn mới có thể làm hạ nhiệt cơn sốt giá dầu thô. Với mức khai thác như hiện nay, trữ lượng dầu thô trong lòng đất sẽ cạn kiệt trong tương lai không xa. Việc chuyển dần sang sử dụng các loại nhiên liệu không truyền thống đã trở thành chiến lược trong chính sách năng lượng của nhiều quốc gia phát triển.
Sự gia tăng các nồng độ các chất ô nhiễm trong bầu khí quyển kể từ khi nhân loại bước vào thời kỳ công nghiệp đã đặt ra những vấn đề hết bức xúc về môi trường. Thủ phạm chính gây ra các chất ô nhiễm trong bầu không khí là sản phẩm cháy của nhiên liệu hóa thạch (than đá, dầu mỏ, khí đốt...). Trong khí thải có những chất trực tiếp gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người như CO, HC, NOx, SO2, bồ hóng... và những chất gây tác động xấu đến môi trường, đặc biệt là CO2, chất khí gây hiệu ứng nhà kính làm tăng nhiệt độ trái đất. Nhiều hội nghị cấp cao quốc tế và khu vực đã bàn giải pháp giảm thiểu CO2 trong sản xuất và đời sống và người ta đã đạt được những thỏa thuận quan trọng trong các công ước quốc tế Kyoto, LaHaye và Việt Nam cũng đã cam kết thực hiện. Theo các Công ước này các quốc gia cần áp dụng các giải pháp rút giảm mức độ phát thải CO2 bằng cách nâng cao hiệu quả
Công nghệ khí sinh học bắt đầu ở Ấn Độ bắt đầu từ năm 1897. Ban đầu, các trạm Biogas chỉ có quy mô hộ gia đình. Hàng năm có khoảng 200.000 hộ gia đình Ấn Độ chuyển từ sử dụng năng lượng củi đốt sang sử dụng Biogas. Năm 1985, Ấn Độ có khoảng 1 triệu bể với chi phí xây dựng khoảng 55 triệu đô la. Tính tới năm 1999 đã có tới 2,9 triệu công trình hầm khí sinh học gia đình và 2700 công trình hầm khí tập thể xử lý phân người được xây dựng. Ước tính số công trình này hàng năm tiết kiệm 3 triệu tấn củi và 0,7 triệu tấn Urê. Tháng 3 năm 2000, Ấn Độ có 3 triệu công trình hầm khí sinh học.
*Trung Quốc
Lịch sử phát triển khí sinh học ở Trung Quốc bắt đầu từ cuối thế kỷ XIX. Năm 1978 đã xây dựng 7,5 triệu bể với hàng năm tạo ra khoảng 2,5 tỷ m3 khí mêtan, tương đương 1,5 triệu tấn dầu mỏ. Cho đến năm 1979, trên lãnh thổ Trung Quốc đã có 301 trạm phát điện nhỏ sử dụng khí Biogas. Riêng ở tỉnh Sichuan các trạm này có tổng công suất là 1.500kW. Đến 1985, Trung Quốc đã xây dựng được 70 triệu bể khí mêtan. Từ những năm cuối thập kỷ 80 của thế kỷ trước, người ta đã tính toán đến việc sử dụng năng lượng sinh học để thay thế các dạng năng lượng sử dụng nhiên liệu hoá thạch và Biogas đã trở thành đối tượng cho chương trình nghiên cứu năng lượng phục vụ nông thôn của Trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng Năng lượng và Công nghệ mới - Bộ Nông nghiệp Trung Quốc (1994). Cuối năm 2003, Trung Quốc có hơn 9,7 triệu hầm cho các hộ gia đình trên toàn quốc. Trên 90% hầm đang hoạt động tốt, sản xuất ra khoảng 2.980.000 m3/năm. Biogas chủ yếu được sử dụng vào mục đích đun nấu, thắp sáng và chạy các động cơ phát điện.
7.2.2 Tình hình phát triển Biogas ở Việt Nam
Phong trào xây dựng các hầm khi biogas qui mô gia đình và ở các hộ chăn nuôi gia súc ở nước ta cũng đã được phát triển. Khí biogas hiện nay chủ yếu được dùng để thay thế chất đốt. Kết quả đem lại rất tích cực cả về hiệu quả kinh tế lẫn bảo vệ môi trường. Nguồn khí biogas nhận được từ các hầm khí sinh học đã cung cấp năng lượng phục vụ việc đun nấu, do đó hiện tượng chặt phá rừng làm chất đốt ở nông thôn phần nào đã được kiểm soát. Tuy nhiên nhu cầu năng lượng ở nông thôn không phải chỉ dừng lại ở đó. Trong thực tế sản xuất và sinh họat ở nông thôn hiện nay, những động cơ cỡ nhỏ kéo các máy công tác thông thường như bơm nước, phát điện, xay xát, máy lạnh để bảo quản sản phẩm nông nghiệp... có nhu cầu sử dụng rất lớn. Sử dụng khí biogas để chạy các loại động cơ này sẽ giúp cho người nông dân tiết kiệm được chi phí năng lượng, giảm giá thành sản xuất và góp phần tích cực vào việc cải thiện đời sống người dân.
Trên thế giới người ta đã sản xuất những động cơ cỡ lớn sử dụng khí biogas của các bãi rác làm nhiên liệu để sản xuất điện năng. Tuy nhiên các động cơ cỡ nhỏ (công suất nhỏ hơn khoảng 7kW) chạy bằng khí biogas chưa được nghiên cứu phát triển. Từ năm 1995, Bộ môn Động Lực Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng đã hình thành nhóm nghiên cứu động cơ sử dụng nhiên liệu khí. Hơn 10 năm nay, nhóm này đã nghiên cứu thành công và đưa ra thị trường bộ phụ kiện chuyển đổi nhiên liệu LPG/xăng cho xe gắn máy. Kết quả này cũng được ứng dụng trên tàu thuyền nhỏ chạy trên sông sử dụng khí dầu mỏ hóa lỏng LPG. Trên cơ sở những kinh nghiệm và kết quả đã đạt được đối với xe gắn máy chạy bằng ga, chúng ta có thể nghiên cứu chế tạo bộ phụ kiện cho phép chuyển đổi động cơ tĩnh tại cỡ nhỏ chạy bằng xăng sang chạy bằng khí biogas.

Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Kèm bản vẽ cad
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: