nguyenngoc_k1_khmt
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
LỜI CẢM ƠN
Qua quá trình thực tập ở công ty Cổ Phần Thực Phẩm Bích Chi, em đã hoàn thành đề tài “Khảo sát qui trình sản xuất bánh phồng tôm và hiệu suất thu hồi ở công ty cổ phần thực phẩm Bích Chi”. Quyển báo cáo này được đúc kết từ quá trình học tập ở trường và thực tập tại nhà máy với sự hướng dẫn của cô Nguyễn Thị Thu Thủy, cùng các anh chị em trong công ty đã hết lòng chỉ bảo những kinh nghiệm quý báu, nhờ vậy mà em đã hoàn thành đợt thực tập này.
Em chân thành cảm ơn:
- Ban giám đốc công ty, anh Nguyễn Quang Minh, cùng các anh, chị công nhân của nhà máy đã nhiệt tình giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập ở nhà máy
- Cô Nguyễn Thị Thu Thủy đã tận tình hướng dẫn em để hoàn thành đề tài này
- các bạn sinh viên Khóa 6 ngành công nghệ thực phẩm trường Cao Đẳng Cộng Đồng Đồng Tháp đã phụ giúp em cùng đợt thực tập tại nhà máy.
Dù đã cố gắng tìm hiểu, học hỏi những kiến thức mà thầy cô và các anh, chị đã truyền đạt nhưng do thời gian còn hạn chế, kiến thức chuyên môn còn ít và bản thân còn thiếu kinh nghiệm thực tế nên nội dung của đề tài không thể tránh khỏi những sai sót. Rất mong sự đóng góp ý kiến của thầy, cô để đề tài này được hoàn thiện hơn.
Cần Thơ, ngày….tháng…năm….
MỤC LỤC
Trang
Lời Thank i
Mục lục ii
Danh sách hình iv
Danh sách bảng v
Chương 1: Đặt vấn đề 1
Chương 2: Lược khảo tài liệu 2
2.1 Giới thiệu sơ lược về nhà máy 2
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 2
2.1.2 Những tiềm năng phát triển của nhà máy 3
2.2 Sơ đồ mặt bằng của nhà máy 4
2.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của nhà máy 5
Chương 3: Công nghệ sản xuất 6
3.1 Giới thiệu chung về nguyên liệu 6
3.1.1 Bột mì 6
3.1.2 Tôm 8
3.1.3 Nước 8
3.1.4 Chất tạo nở 8
3.1.5 Các chất gia vị 9
3.2 Tiếp nhận nguyên liệu 10
3.2.1 Bột mì 10
3.2.2 Tôm 10
3.2.3 Đường 11
3.2.4 Hóa chất và các phụ gia khác 11
3.3 Quy trình sản xuất bánh phông tôm 11
3.4 Thuyết minh qui trình 14
3.4.1 Nguyên liệu 14
3.4.2 Phối trộn 14
3.4.3 Định hình 15
3.4.4 Hấp 16
3.4.5 Làm nguội 17
3.4.6 Lăn trỡ 18
3.4.7 Làm lạnh 18
3.4.8 Cắt bánh 19
3.4.9 Sấy bánh 20
3.4.10 Sàng-phân loại 21
3.4.11 Đóng gói- vô hộp 22
3.4.12 Bảo quản, thành phẩm 22
3.5 Thiết bị sản xuất 22
3.5.1 Thiết bị nghiền 22
3.5.2 Máy phối trộn 23
3.5.3 Thiết bị cắt bánh 24
3.5.4 Thiết bị sấy 25
3.6 Những biến đổi xảy ra trong quá trình chế biến và bảo quản sản phẩm 27
3.6.1 Những biến đổi xảy ra trong quá trình sấy 27
3.6.2 Một số hiện tượng hư hỏng trong qúa trình sấy 27
3.7 Chương trình quản lý chất lượng 29
Chương 4: Phương tiện và phương pháp thí nghiệm 38
4.1Phương tiện thí nghiệm 38
4.1.1 Địa điểm tiến hành 38
4.1.2 Thời gian thực hiện 38
4.1.3 Thiết bị và công cụ 38
4.1.4 Nguyên liệu 38
4.2 Phương pháp thí nghiệm: 38
4.3 Nội dung thí nghiệm 38
Chương 5: Nhận xét và kết luận 43
Tài liệu tham khảo 44
DANH SÁCH HÌNH
Trang
Hình 1 Sơ đồ mặt bằng nhà máy
Hình 2 Sơ đồ tổ chức quản lý công ty
Hình 3 Khoai mì (sắn)…………………………………………………………..6
Hình 4 Công thức cấu tạo Amylose…………………………………………….7
Hình 5 Công thức cấu tạo Amylopectin………………………………………...7
Hình 6 Nguyên liệu bột mì……………………………………………………..10
Hình 7 Sản phẩm tôm đông block ……………………………………………..10
Hình 8 Thiết bị nghiền tôm……………………………………………………..24
Hình 9 Thiết bị phối trộn………………………………………………………..25
Hình 10 Thiết bị cắt bánh……………………………………………………….26
Hình 11 Thiết bị hầm sấy……………………………………………………….27
DANH SÁCH BẢNG
Trang
Bảng 1 Thành phần hóa học của sắn tươi ………………………………6
Bảng 2 Thành phần hóa học của bột mì…………………………………………..7
Bảng 3 Thành phần hóa học của tôm…………………………………………….8
Bảng 4 Tiêu chuẩn sử dụng nước ……………………………………………….8
Bảng 5 Các nhóm vi khuẩn gây bệnh…………………………………………….31
Bảng 6 Mô tả sản phẩm…………………………………………………………33
Bảng 7 Bảng phân tích mối nguy……………………………………………….34
Bảng 8 Bảng tổng hợp kế hoạch HACCP……………………………………….37
Bảng 9 Bảng thu thập số liệu trong quá trình sản xuất bánh phồng tôm…………40
Bảng 10 Hiệu suất thu hồi bánh phi 35 Matthew’s tính theo lượng chất khô……41
Bảng 11 Hiệu suất thu hồi bánh phi 25 không tẩy tính theo lượng chất khô……..41
Bảng 12 Hiệu suất thu hồi bánh phồng tôm trong quá trình sản xuất…………….42
4.4.2 Hiệu suất thu hồi và nhận định hao hụt
Hiệu suất thu hồi
Hiệu suất thu hồi là tỷ lệ của trọng lượng sản phẩm thu hồi được với nguyên liệu ban đầu.
Bảng 12 Hiệu suất thu hồi bánh phồng tôm trong quá trình sản xuất
Phi 35 Matthew’s Phi 25 không tẩy
Nguyên liệu bột vào 84 kg/mẻ 84 kg/mẻ
Bánh chính phẩm 75,5 kg/mẻ 74,6/mẻ
Hao hụt trong chế biến * 5,1 %% 6,23 %
Hiệu suất thu hồi bánh chính phẩm * 94,89667 % 93,76545 %
* tính theo căn bản khô
Nhận định hao hụt nguyên liệu trong quá trình sản suất
Trong suốt quá trình sản xuất, hao hụt được đánh giá ở các công đoạn chủ yếu sau: phối trộn, bơm định hình, tháo bao PE sau khi hấp, sau khi sấy, sàng - phân loại.
Hao hụt = Nguyên liệu – Thành phẩm
Tỷ lệ % hao hụt được tính dụa vào nguyên liệu ban đầu:
%HH = Hao hụt X 100
Nguyên liệu đầu
Hao hụt ở công đoạn phối trộn
Quá trình hao hụt ở phối trộn cũng được xem xét, chú ý vì: nếu người công nhân ở công đoạn này không theo dõi thường xuyên sẽ dẫn đến hao hụt đến khối lượng thành phẩm sau này. Mức độ tiêu hao phu thuộc vào thao tác khéo léo, kinh nghiệm của người đứng quết. Quá trình phối trộn phải hạn chế bột bị văng ra ngoài, quết phải có độ sệt đúng yêu cầu, không được quết lỏng quá sẽ ảnh hưởng đến tỷ lệ bánh đầu, bánh loai A2.
Do đó đòi hỏi người công nhân phải có thao tác khéo léo, có kinh nghiệm để hạn chế tỷ lệ hao hụt.
Hao hụt ở bơm - định hình
Công đoạn này hao hụt do lượng bột còn bám lại ở thiết bị bơm, hạn chế đến mức thấp nhất, loại bỏ những bao PE bị rách nếu không khi cột bao PE lại thì bột sẽ chảy ra ngoài.
Hao hụt cũng phụ thuộc vào thao tác của người bơm, cột dây, nếu bột sau khi cột còn mềm, ảnh hưởng đến tỷ lệ bánh chính phẩm, bơm bột có nhiều bọt khí làm tăng tỷ lệ bánh nội địa.
Hao hụt ở công đoạn hấp
Hao hụt phụ thuộc vào lượng bột còn sót lại trong các khăn gói vải nhưng không xem đây là một đoạn chủ yếu làm hao hụt sản phẩm.
Tháo bao PE
Đây là công đoạn được xem là khá quan trọng trong quá trình gây hao hụt. Hao hụt phụ thuộc rất lớn vào thao tác tháo bao PE, nếu tháo bao PE không đúng cách thì lượng bột còn dính lại các bao PE rất nhiều, bột bám vào tay của người tháo.
Sau khi tháo bao PE là công đoạn lăn trỡ, nếu lăn không tròn, bánh còn móp, méo, sẽ làm giảm tỷ lệ bánh chính phẩm thu được.
Sau khi cắt - sấy – sàng phân loại
Hao hụt phụ thuộc vào sự nhận thức của công nhân. Hạn chế đến mức thấp nhất bánh bị rơi xuống nền. Trong quá trình đảo vĩ, đảo xe bánh rơi xuống mặt sàn rất nhiều.
Tóm lại: Trong quá trình sản xuất không thể nào tránh khỏi lượng hao hụt sản phẩm, nhưng hao hụt nhiều hay ít có vượt quá tiêu chuẩn hay không thì còn phụ thuộc sự nhận thức, thao tác, kinh nghiệm khéo léo của người công nhân. Do đó cần đưa ra chỉ tiêu, định mức, để lượng hao hụt không vượt quá quy định, cần đào tạo kiến thức những lớp tập huấn kinh nghiệm.
CHƯƠNG 5
NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN
Sau hơn 3 tháng thực tập tại công ty, tuy thời gian không nhiều nhưng qua thực tế sản xuất của công ty đã giúp em hiểu sâu hơn về những kiến thức đã học, đồng thời qua sự quan sát và làm việc cụ thể đã giúp em hiểu rõ hơn những khó khăn và trở ngại cũng như ưu và nhược điểm của công ty trong quá trình sản xuất từ nguồn nguyên liệu ban đầu cho đến thành phẩm.
Trong thời gian thực tập tại công ty em nhận thấy những khó khăn và trở ngại trong quá trình sản xuất.
Về ưu điểm:
- Đạt tiêu chuẩn HACCP, nhờ vậy công ty ngày càng phát triển, sản phẩm ngày càng đa dạng, không ngừng cải tiến, tạo được nhiều uy tín, thị trường kinh doanh ngày càng được mở rộng.
- Khu vực sản xuất đảm bảo điều kiện vệ sinh, hệ thống cung cấp nước có thể cung cấp đầy đủ cho sản xuất.
- Trang thiết bị máy móc hiện đại do đó công ty cho ra đời nhiều sản phẩm phù hợp nhu cầu ẩm thực đa dạng của người tiêu dùng hiện nay.
Về nhược điểm:
- Nguồn hơi cung cấp cho quá trình hấp, sấy không liên tục, lúc tăng-giảm đột ngột vì vậy phải đảm bảo hơi cung cấp đầy đủ, đều đặn để tránh làm giảm hiệu suất thu hồi.
- Một số anh chị công nhân chưa tuân thủ, chấp hành tốt vệ sinh an toàn trong sản xuất.
- Bánh sau khi thành phẩm còn để chung với phòng làm nguội, phòng làm lạnh sản phẩm, sản phẩm dễ bị nhiễm chéo.
Từ những ưu và nhược điểm trên em có một số ý kiến sau:
- cần có kế hoạch kiểm tra thường xuyên và đột xuất trong quá trình làm việc của công nnhân cũng như KCS để tránh những sai sót xảy ra.
- Tinh thần trách nhiệm làm việc của một số công nhân, KCS làm việc còn quá lơ là, thường xuyên tổ chức thi đua khen thưởng trong sản xuất để nâng cao chất lượng sản phẩm
- Nên xây thêm kho thành phẩm để bảo quản sản phẩm
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
LỜI CẢM ƠN
Qua quá trình thực tập ở công ty Cổ Phần Thực Phẩm Bích Chi, em đã hoàn thành đề tài “Khảo sát qui trình sản xuất bánh phồng tôm và hiệu suất thu hồi ở công ty cổ phần thực phẩm Bích Chi”. Quyển báo cáo này được đúc kết từ quá trình học tập ở trường và thực tập tại nhà máy với sự hướng dẫn của cô Nguyễn Thị Thu Thủy, cùng các anh chị em trong công ty đã hết lòng chỉ bảo những kinh nghiệm quý báu, nhờ vậy mà em đã hoàn thành đợt thực tập này.
Em chân thành cảm ơn:
- Ban giám đốc công ty, anh Nguyễn Quang Minh, cùng các anh, chị công nhân của nhà máy đã nhiệt tình giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập ở nhà máy
- Cô Nguyễn Thị Thu Thủy đã tận tình hướng dẫn em để hoàn thành đề tài này
- các bạn sinh viên Khóa 6 ngành công nghệ thực phẩm trường Cao Đẳng Cộng Đồng Đồng Tháp đã phụ giúp em cùng đợt thực tập tại nhà máy.
Dù đã cố gắng tìm hiểu, học hỏi những kiến thức mà thầy cô và các anh, chị đã truyền đạt nhưng do thời gian còn hạn chế, kiến thức chuyên môn còn ít và bản thân còn thiếu kinh nghiệm thực tế nên nội dung của đề tài không thể tránh khỏi những sai sót. Rất mong sự đóng góp ý kiến của thầy, cô để đề tài này được hoàn thiện hơn.
Cần Thơ, ngày….tháng…năm….
MỤC LỤC
Trang
Lời Thank i
Mục lục ii
Danh sách hình iv
Danh sách bảng v
Chương 1: Đặt vấn đề 1
Chương 2: Lược khảo tài liệu 2
2.1 Giới thiệu sơ lược về nhà máy 2
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 2
2.1.2 Những tiềm năng phát triển của nhà máy 3
2.2 Sơ đồ mặt bằng của nhà máy 4
2.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của nhà máy 5
Chương 3: Công nghệ sản xuất 6
3.1 Giới thiệu chung về nguyên liệu 6
3.1.1 Bột mì 6
3.1.2 Tôm 8
3.1.3 Nước 8
3.1.4 Chất tạo nở 8
3.1.5 Các chất gia vị 9
3.2 Tiếp nhận nguyên liệu 10
3.2.1 Bột mì 10
3.2.2 Tôm 10
3.2.3 Đường 11
3.2.4 Hóa chất và các phụ gia khác 11
3.3 Quy trình sản xuất bánh phông tôm 11
3.4 Thuyết minh qui trình 14
3.4.1 Nguyên liệu 14
3.4.2 Phối trộn 14
3.4.3 Định hình 15
3.4.4 Hấp 16
3.4.5 Làm nguội 17
3.4.6 Lăn trỡ 18
3.4.7 Làm lạnh 18
3.4.8 Cắt bánh 19
3.4.9 Sấy bánh 20
3.4.10 Sàng-phân loại 21
3.4.11 Đóng gói- vô hộp 22
3.4.12 Bảo quản, thành phẩm 22
3.5 Thiết bị sản xuất 22
3.5.1 Thiết bị nghiền 22
3.5.2 Máy phối trộn 23
3.5.3 Thiết bị cắt bánh 24
3.5.4 Thiết bị sấy 25
3.6 Những biến đổi xảy ra trong quá trình chế biến và bảo quản sản phẩm 27
3.6.1 Những biến đổi xảy ra trong quá trình sấy 27
3.6.2 Một số hiện tượng hư hỏng trong qúa trình sấy 27
3.7 Chương trình quản lý chất lượng 29
Chương 4: Phương tiện và phương pháp thí nghiệm 38
4.1Phương tiện thí nghiệm 38
4.1.1 Địa điểm tiến hành 38
4.1.2 Thời gian thực hiện 38
4.1.3 Thiết bị và công cụ 38
4.1.4 Nguyên liệu 38
4.2 Phương pháp thí nghiệm: 38
4.3 Nội dung thí nghiệm 38
Chương 5: Nhận xét và kết luận 43
Tài liệu tham khảo 44
DANH SÁCH HÌNH
Trang
Hình 1 Sơ đồ mặt bằng nhà máy
Hình 2 Sơ đồ tổ chức quản lý công ty
Hình 3 Khoai mì (sắn)…………………………………………………………..6
Hình 4 Công thức cấu tạo Amylose…………………………………………….7
Hình 5 Công thức cấu tạo Amylopectin………………………………………...7
Hình 6 Nguyên liệu bột mì……………………………………………………..10
Hình 7 Sản phẩm tôm đông block ……………………………………………..10
Hình 8 Thiết bị nghiền tôm……………………………………………………..24
Hình 9 Thiết bị phối trộn………………………………………………………..25
Hình 10 Thiết bị cắt bánh……………………………………………………….26
Hình 11 Thiết bị hầm sấy……………………………………………………….27
DANH SÁCH BẢNG
Trang
Bảng 1 Thành phần hóa học của sắn tươi ………………………………6
Bảng 2 Thành phần hóa học của bột mì…………………………………………..7
Bảng 3 Thành phần hóa học của tôm…………………………………………….8
Bảng 4 Tiêu chuẩn sử dụng nước ……………………………………………….8
Bảng 5 Các nhóm vi khuẩn gây bệnh…………………………………………….31
Bảng 6 Mô tả sản phẩm…………………………………………………………33
Bảng 7 Bảng phân tích mối nguy……………………………………………….34
Bảng 8 Bảng tổng hợp kế hoạch HACCP……………………………………….37
Bảng 9 Bảng thu thập số liệu trong quá trình sản xuất bánh phồng tôm…………40
Bảng 10 Hiệu suất thu hồi bánh phi 35 Matthew’s tính theo lượng chất khô……41
Bảng 11 Hiệu suất thu hồi bánh phi 25 không tẩy tính theo lượng chất khô……..41
Bảng 12 Hiệu suất thu hồi bánh phồng tôm trong quá trình sản xuất…………….42
4.4.2 Hiệu suất thu hồi và nhận định hao hụt
Hiệu suất thu hồi
Hiệu suất thu hồi là tỷ lệ của trọng lượng sản phẩm thu hồi được với nguyên liệu ban đầu.
Bảng 12 Hiệu suất thu hồi bánh phồng tôm trong quá trình sản xuất
Phi 35 Matthew’s Phi 25 không tẩy
Nguyên liệu bột vào 84 kg/mẻ 84 kg/mẻ
Bánh chính phẩm 75,5 kg/mẻ 74,6/mẻ
Hao hụt trong chế biến * 5,1 %% 6,23 %
Hiệu suất thu hồi bánh chính phẩm * 94,89667 % 93,76545 %
* tính theo căn bản khô
Nhận định hao hụt nguyên liệu trong quá trình sản suất
Trong suốt quá trình sản xuất, hao hụt được đánh giá ở các công đoạn chủ yếu sau: phối trộn, bơm định hình, tháo bao PE sau khi hấp, sau khi sấy, sàng - phân loại.
Hao hụt = Nguyên liệu – Thành phẩm
Tỷ lệ % hao hụt được tính dụa vào nguyên liệu ban đầu:
%HH = Hao hụt X 100
Nguyên liệu đầu
Hao hụt ở công đoạn phối trộn
Quá trình hao hụt ở phối trộn cũng được xem xét, chú ý vì: nếu người công nhân ở công đoạn này không theo dõi thường xuyên sẽ dẫn đến hao hụt đến khối lượng thành phẩm sau này. Mức độ tiêu hao phu thuộc vào thao tác khéo léo, kinh nghiệm của người đứng quết. Quá trình phối trộn phải hạn chế bột bị văng ra ngoài, quết phải có độ sệt đúng yêu cầu, không được quết lỏng quá sẽ ảnh hưởng đến tỷ lệ bánh đầu, bánh loai A2.
Do đó đòi hỏi người công nhân phải có thao tác khéo léo, có kinh nghiệm để hạn chế tỷ lệ hao hụt.
Hao hụt ở bơm - định hình
Công đoạn này hao hụt do lượng bột còn bám lại ở thiết bị bơm, hạn chế đến mức thấp nhất, loại bỏ những bao PE bị rách nếu không khi cột bao PE lại thì bột sẽ chảy ra ngoài.
Hao hụt cũng phụ thuộc vào thao tác của người bơm, cột dây, nếu bột sau khi cột còn mềm, ảnh hưởng đến tỷ lệ bánh chính phẩm, bơm bột có nhiều bọt khí làm tăng tỷ lệ bánh nội địa.
Hao hụt ở công đoạn hấp
Hao hụt phụ thuộc vào lượng bột còn sót lại trong các khăn gói vải nhưng không xem đây là một đoạn chủ yếu làm hao hụt sản phẩm.
Tháo bao PE
Đây là công đoạn được xem là khá quan trọng trong quá trình gây hao hụt. Hao hụt phụ thuộc rất lớn vào thao tác tháo bao PE, nếu tháo bao PE không đúng cách thì lượng bột còn dính lại các bao PE rất nhiều, bột bám vào tay của người tháo.
Sau khi tháo bao PE là công đoạn lăn trỡ, nếu lăn không tròn, bánh còn móp, méo, sẽ làm giảm tỷ lệ bánh chính phẩm thu được.
Sau khi cắt - sấy – sàng phân loại
Hao hụt phụ thuộc vào sự nhận thức của công nhân. Hạn chế đến mức thấp nhất bánh bị rơi xuống nền. Trong quá trình đảo vĩ, đảo xe bánh rơi xuống mặt sàn rất nhiều.
Tóm lại: Trong quá trình sản xuất không thể nào tránh khỏi lượng hao hụt sản phẩm, nhưng hao hụt nhiều hay ít có vượt quá tiêu chuẩn hay không thì còn phụ thuộc sự nhận thức, thao tác, kinh nghiệm khéo léo của người công nhân. Do đó cần đưa ra chỉ tiêu, định mức, để lượng hao hụt không vượt quá quy định, cần đào tạo kiến thức những lớp tập huấn kinh nghiệm.
CHƯƠNG 5
NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN
Sau hơn 3 tháng thực tập tại công ty, tuy thời gian không nhiều nhưng qua thực tế sản xuất của công ty đã giúp em hiểu sâu hơn về những kiến thức đã học, đồng thời qua sự quan sát và làm việc cụ thể đã giúp em hiểu rõ hơn những khó khăn và trở ngại cũng như ưu và nhược điểm của công ty trong quá trình sản xuất từ nguồn nguyên liệu ban đầu cho đến thành phẩm.
Trong thời gian thực tập tại công ty em nhận thấy những khó khăn và trở ngại trong quá trình sản xuất.
Về ưu điểm:
- Đạt tiêu chuẩn HACCP, nhờ vậy công ty ngày càng phát triển, sản phẩm ngày càng đa dạng, không ngừng cải tiến, tạo được nhiều uy tín, thị trường kinh doanh ngày càng được mở rộng.
- Khu vực sản xuất đảm bảo điều kiện vệ sinh, hệ thống cung cấp nước có thể cung cấp đầy đủ cho sản xuất.
- Trang thiết bị máy móc hiện đại do đó công ty cho ra đời nhiều sản phẩm phù hợp nhu cầu ẩm thực đa dạng của người tiêu dùng hiện nay.
Về nhược điểm:
- Nguồn hơi cung cấp cho quá trình hấp, sấy không liên tục, lúc tăng-giảm đột ngột vì vậy phải đảm bảo hơi cung cấp đầy đủ, đều đặn để tránh làm giảm hiệu suất thu hồi.
- Một số anh chị công nhân chưa tuân thủ, chấp hành tốt vệ sinh an toàn trong sản xuất.
- Bánh sau khi thành phẩm còn để chung với phòng làm nguội, phòng làm lạnh sản phẩm, sản phẩm dễ bị nhiễm chéo.
Từ những ưu và nhược điểm trên em có một số ý kiến sau:
- cần có kế hoạch kiểm tra thường xuyên và đột xuất trong quá trình làm việc của công nnhân cũng như KCS để tránh những sai sót xảy ra.
- Tinh thần trách nhiệm làm việc của một số công nhân, KCS làm việc còn quá lơ là, thường xuyên tổ chức thi đua khen thưởng trong sản xuất để nâng cao chất lượng sản phẩm
- Nên xây thêm kho thành phẩm để bảo quản sản phẩm
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: hiệu suất thu hồi bột sấy, sơ đồ mặt bằng cho sản xuất bánh mỳ, công ty cổ phần thực phẩm bích chi tài liệu công ty máy móc, công ty cổ phần thực phẩm bích chi bánh phồng tôm, thuyết minh quy trình sản xuất bánh phồng tôm, các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sản xuất bánh phồng tôm, khảo sát quy trình chiết tách ent-kauran diterpenoid từ lá cây khổ sâm bắc bộ
Last edited by a moderator: