anthikimngoc
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
LỜI NÓI ĐẦU
Công nghiệp dệt may hiện nay đang là một trong những ngành có ý nghĩa trọng tâm trong giai đoạn chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường của Việt Nam. Với sự thành công của quá trình đổi mới, ngành dệt may cũng là một thành phần cấu thành quan trọng trong chính sách định hướng xuất khẩu của đất nước và một cách tập chung hơn trong các nỗ lực của Việt Nam để hoà nhập vào nền kinh tế thế giới. Là một trong những ngành xuất khẩu quan trọng trong giai đoạn đầu phát triển của đất nước, ra đời từ năm 1958, ngành dệt may Việt Nam đã nhanh chóng khẳng định được ưu thế của mình trong việc đáp ứng những nhu cầu tiêu dùng hàng may mặc cho thị trường trong nước và thị trường thế giới, trở thành một trong những ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Kim nghạch xuất khẩu của ngành dệt may Việt nam đã không ngừng gia tăng trong những năm qua và hàng năm thu về cho đất nước một khoảng ngoại tệ đáng kể – hơn hai tỷ đô la. Hiện nay, ngành dệt may Việt Nam đã có quan hệ với trên 200 công ty thuộc 40 quốc gia trên thế giới và khu vực. Điều đó đã khẳng định được uy tín ngày càng cao của ngành dệt may Việt Nam trên thị trường quốc tế. Vì vậy, đây là một ngành quan trọng không chỉ với tư cách là một nguồn xuất khẩu và tạo việc làm cho chính người lao động mà còn vì sự tăng trưởng của ngành này mang lại sức sống hơi thở cho toàn ngành kinh tế nói chung.
Bước sang thế kỉ 21, trong xu thế tất yếu của hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế, muốn tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp việt Nam không những phải đủ sức cạnh tranh ngay trên thị trường trong nước mà còn phải đủ sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Các doanh nghiệp Việt Nam phải chấp nhận luật chơi quốc tế dùa trên các quy luật của nền kinh tế thị trường, cạnh tranh là động lực bên trong thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế và đảm bảo quyền lợi của người tiêu dùng. Nhưng thực tế hiện nay là năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam, sức cạnh tranh của doanh nghiệp và hàng hoá Việt Nam còn rất yếu kém so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới.
Là một đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc Tổng Công ty Dệt may việt Nam, tuy mới được thành lập nhưng Công ty Xuất nhập khẩu Dệt may cũng đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Cơ cấu mặt hàng ngày càng đa dạng phong phú, thị trường được mở rộng, đến nay Công ty đã có quan hệ bạn hàng với hơn 30 quốc gia ở tất cả các châu lục. Tuy nhiên, cũng giống nh doanh nghiệp Việt nam khác khi tiến hành hoạt động xuất khẩu: đó là sức cạnh tranh mặt hàng dệt may xuất khẩu của Công ty còn yếu.
Trong giai đoạn hiện nay, cạnh tranh trong khu vực và trên thế giới ngày càng gay gắt và quyết liệt đòi hỏi Công ty Xuất nhập khẩu Dệt May phải nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng dệt may xuất khẩu để hoạt động xuất khẩu có hiệu quả hơn.
Vì vậy, em quyết định chọn nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của mặt hàng dệt may xuất khẩu tại công ty Xuất nhập khẩu Dệt May Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu trong chuyên đề thực tập của mình.
Mục đích đề tài này nhằm tìm hiểu sức cạnh tranh của mặt hàng dệt may xuất khẩu tại Công ty Xuất nhập khẩu Dệt May Việt Nam. Qua đó đánh giá một số hạn chế và nguyên nhân từ đó đề xuất một số ý kiến nhằm nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng dệt may xuất khẩu.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là đề cập đến sức cạnh tranh mặt hàng dệt may xuất khẩu tại Công ty XNK Dệt May Việt Nam trong một vài năm trở lại đây và đưa ra một số giải pháp trong thời gian tới.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề được thực hiện nh sau:
Chương I: Cơ sở lý luận về sức cạnh tranh của hàng hoá
Chương II: Thực trạng sức cạnh tranh mặt hàng dệt may tại Công ty Xuất nhập khẩu Dệt May Việt Nam
Chương III: Mét số giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng dệt may xuất khẩu tại Công ty XNK Dệt May Việt nam
Là mét sinh viên sắp ra trường với kiến thức và kinh nghiệm hạn hẹp cũng như thời gian và tài liệu nghiên cứu còn hạn chế nên chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự thông cảm và góp ý của Thầy Cô giáo cũng như nhưng ý kiến đóng góp từ phía các bạn.
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỨC CẠNH TRANH CỦA HÀNG HOÁ
1.1. CẠNH TRANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1.1.1 Khái niệm cạnh tranh
Trong kinh tế học, cạnh tranh được định nghĩa là sự giành giật thị trường để tiêu thụ sản phẩm giữa các doanh nghiệp. Theo Marx: “Cạnh tranh là sự ganh đua gay gắt giữa các nhà tư bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá để thu được lợi nhuận siêu ngạch”.
Cạnh tranh là một đặc tính cơ bản của nền kinh tế thị trường, không có một nền kinh tế thị trường nào không có cạnh tranh và ta cũng chỉ thấy cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường. Trong cơ chế thị trường cạnh tranh là một yếu tố khách quan, các doanh nghiệp khi tham gia vào thị trường thì phải chấp nhận cạnh tranh, tuân theo các quy luật của cạnh tranh. Các điều kiện cạnh tranh ngày càng khó khăn hơn buộc các doanh nghiệp phải không ngừng phấn đấu để giảm chi phí để giảm giá thành, giá bán sản phẩm, hoàn thiện giá trị sử dụng của sản phẩm, tổ chức tốt hệ thống tiêu thụ để tồn tại và phát triển trong cạnh tranh thị trường.
Ngày nay hầu hết các nước trên thế giới đều thừa nhận cạnh tranh và coi cạnh tranh không những là môi trường và động lực của sự phát triển mà còn là yếu tố quan trọng làm lành mạnh hoá các quan hệ xã hội, tạo động lực cho sự phát triển. Do đó quan điểm cạnh tranh được hiểu một cách đầy đủ như sau: Cạnh tranh là cuộc đấu tranh gay gắt, quyết liệt giữa các nhà sản xuất, kinh doanh với nhau dùa trên chế độ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất nhằm đạt được những điều kiện thuận lợi trong sản xuất, tiêu thụ hàng hoá và dịch vụ trên thị trường.
1.1.2. Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường
1.1.2.1 Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế mỗi quốc gia
Ngày nay, hầu hết nền kinh tế các nước đều đi theo hướng kinh tế thị trường. Mà nói tới thị trường là nói tới cạnh tranh, không có cạnh tranh thì không còn gọi là kinh tế thị trường. Kinh tế học đã chỉ rõ tình trạng ngăn sông cấm chợ, hạn chế cạnh tranh trong một quốc gia sẽ gây thiệt hại lớn, lãng phí về nguồn lực. Ngµy nay, hÇu hÕt nÒn kinh tÕ c¸c níc ®Òu ®i theo híng kinh tÕ thÞ trêng. Mµ nãi tíi thÞ trêng lµ nãi tíi c¹nh tranh, kh«ng cã c¹nh tranh th× kh«ng cßn gäi lµ kinh tÕ thÞ trêng. Kinh tÕ häc ®• chØ râ t×nh tr¹ng ng¨n s«ng cÊm chî, h¹n chÕ c¹nh tranh trong mét quèc gia sÏ g©y thiÖt h¹i lín, l•ng phÝ vÒ nguån lùc. Ý đồ tạo lập thị trường không có cạnh tranh đã sụp đổ hoàn toàn vì nó không tạo ra được cơ chế phân phối tối ưu các nguồn lực của xã hội. Triệt tiêu đi cạnh tranh là mất chức năng động, sáng tạo của mỗi con người còng nh toàn xã hội, nền sản xuất xã hội sẽ không còn hiệu quả, hạn chế sự phát triển của đất nước.
Những lợi Ých của cạnh tranh có thể được khẳng định trong những điều kiện cụ thể. Việc tạo ra cạnh tranh một cách tối đa có mục đích nhằm đảm bảo rằng khách hàng được cung cấp những hàng hoá và dịch vụ họ mong muốn ở một mức giá mà nó phản ánh những chi phí cơ hội để sản xuất ra những hàng hoá và dịch vụ đó. Cạnh tranh hoạt động như một cơ chế tự điều chỉnh bởi lợi nhuận đã khuyến khích, thôi thúc sự gia nhập thị trường của những người mới. Cạnh tranh rất quan trọng không chỉ vì những tác động tích cực trực tiếp đối với doanh nghiệp mà còn bởi xu hướng tạo ra nhiều hơn những thông tin
KẾT LUẬN
Thế giới đang trong quá trình hội nhập sự giao lưu giữa các nền kinh tế ngày càng phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành một nền kinh tế toàn cầu đây là một cơ hội lớn nhưng đồng thời cũng là thách thức không nhỏ đố với công ty khi tiến hành kinh doanh quốc tế. Một trong những thách thức to lớn đó là công ty phải chấp nhận sự cạnh tranh gay gắt ở mọi lĩnh vực mọi cấp độ.
Trong thời gian qua bằng nhiều nỗ lực và cố gắng Công ty XNK Dệt May đã đạt nhiều thành tích trong việc nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng Dệt may xuất khẩu như chất lượng đã tăng lên, mẫu mã đa dạng hơn, tốc độ phát triển ở một số thị trường tăng mạnh. Mặc dù vậy, sức cạnh tranh của Công ty còn nhiều hạn chế. Trong khi, theo các chuyên gia thương mại, sau năm 2004 yếu tố quyết định chính trong cạnh tranh là tốc độ , giá cả và sự năng động của nhà sản xuất. Lúc đó, xu thế thương mại buộc các nhà sản xuất phải chuyên môn hoá cao, tập chung vào một số mặt hàng thực sự có thế mạnh. Các nhà nhập khẩu thay vì phải nhập hàng từ nhiều nước sẽ chỉ tập chungvào một số quốc gia là thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới(WTO) với các lợi thế về nguồn nguyên liệu, lao động dồi dào, chi phí thấp. Trong điều kiện nh vậy, nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá xuất khẩu của Công ty là nhiệm vụ cấp bách cần thực hiện.
Trong thời gian thực tập tại Công ty, tui nhận thấy sức cạnh tranh của mặt hàng dệt may xuất khẩu của công ty còn yếu. Với chuyên đề nghiên cứu “Một số giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của mặt hàng dệt may xuất khẩu tại Công ty Xuất nhập khẩu Dệt May Việt Nam” tui hy vọng đóng góp mét phần nhỏ vào việc nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng Dệt may xuất khẩu của Công ty trong thời gian tới.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. SÁCH
- Nguyễn Thị Hường (Chủ biên), Giáo trình Kinh Doanh quốc tế, NXB Thống Kê Hà Nội-2001.
- Nguyễn Cao Văn(Biên soạn), giáo trình Marketing quốc tế, Trường ĐHKTQD, NXB giáo dục Hà Nội.
- M.Eporter, Chiến lược cạnh tranh, NXB Kỹ thuật 1996.
- Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VII, VIII.
2. BÁO- TẠP CHÍ
- Thân danh Phóc, “Những thay đổi trong thương mại hàng Dệt- may thế giới và ảnh hưởng của chúng tới cạnh tranh xuất khẩu hiện nay”, Tạp chí thương mại số 23 trang 30.
- Nguyễn Anh Thi, “EU mở rộng đâu là cơ hội của hàng Dệt may”, Tạp chí Thương Mại, trang 7, sè 4 năm 2004.
- Tạp chí Dệt-may và Thời trang các số năm 2001,2002,2003, các số tháng 1,2,3 năm 2004.
- Thời báo Kinh tế Việt Nam năm 2002 và 2003.
3. NGUỒN KHÁC
- Báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh năm 2001,2002, 2003 và kế hoạch sản xuất năm 2004.
- Báo cáo tình hình xuất khẩu của Công ty năm 2001, 2002 và 2003.
- Bảng cân đối kế toán năm 2001, 2002, 2003 của Công ty XNK dệt may.
- Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty XNK dệt may.
- Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh đơn vị kinh tế trực thuộc nhà nước.
- Quyết định thành lập Công ty XNK dệt may của Bộ công nghiệp.
- Các trang web tìm kiếm:
MỤC LỤC
Lời Mở đầu 1 1
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỨC CẠNH TRANH CỦA HÀNG HOÁ3 3
1.1. Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường3 3
1.1.1 Khái niệm cạnh tranh3 3
1.1.2. Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường4 4
1.1.2.1 Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế mỗi quốc gia4 4
1.1.2.2 Vai trò của cạnh tranh trong thương mại quốc tế5 5
1.1.2.3 Vai trò việc nâng cao sức cạnh tranh quốc tế của hàng hoá6 6
1.1.3. Phân loại cạnh tranh7 7
1.1.3.1 Căn cứ phạm vi ngành kinh tế 7 7
1.1.3.2 Căn cứ vào chủ thể tham gia cạnh tranh 7 7
1.1.3.3 Căn cứ và tính chất của cạnh tranh 8 8
1.2 Sức cạnh tranh của hàng hoá9 9
1.2.1. Khái niện sức cạnh tranh của hàng hoá9 9
1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá sức cạnh tranh của hàng hoá10 10
1.2.2.1. Các chỉ tiêu định lượng10 10
1.2.2.2. Các chỉ tiêu định tính11 11
1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của hàng hoá15 15
1.2.3.1. Các nhân tố bên ngoài15 15
1.2.3.2. Các nhân tố thuộc doanh nghiệp20 20
1.2.4. Các công cụ và biện pháp nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá22 22
1.2.4.1. Công cụ, biện pháp mang tính chiến lược 22 22
1.2.4.2. Công cụ, biện pháp mang tính chiến thuật27 27
1.3 Sự cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh của mặt hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam 28
1.3.1 Đặc điểm của ngành dệt may28 28
1.3.1.1 Giới thiệu về ngành dệt may28 28
1.3.1.2 Vai trò ngành dệt may trong nền kinh tế quốc dân29 29
1.3.2 Sự cần thiết của nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng dệt may xuất khẩu30 30
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG SỨC CẠNH TRANH MẶT HÀNG DỆT MAY TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU DỆT MAY VIỆT Nam 33
2.1 Khái quát về công ty Xuất nhập khẩu Dệt May Việt Nam 33
2.1.1 Quá trình hình thành và các giai đoạn phát triển của Công ty33 33
2.1.2 Chức năng, nhiệm vô của Công ty35 35
2.1.3 Cơ cÊu tổ chức bộ máy của Công ty35 35
2.1.3.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty35 35
2.1.3.2 Chức năng nhiệm vụ từng phòng ban 36 36
2.1.4 Nhân tố thuộc doanh nghiệp ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của mặt hàng dệt may xuất khẩu38 38
2.1.4.1 Nhân tố nguồn lực 38
2.14.2 Nguồn lực vật chất, tài chính40 40
2.2 Tình hình xuất khẩu mặt hàng dệt may của công ty42 42
2.2.1 Kim ngạch xuất khẩu42 42
2.2.2. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu44 44
2.2.3. Cơ cấu thị trường xuất khẩu45 45
2.2.4.Cơ cấu xuất khẩu theo cách xuất khẩu 4 47
3.3. Thực trạng sức cạnh tranh của mặt hàng dệt may xuất khẩu tại công ty Xuất nhập khẩu Dệt May49 49
3.3.1 Thực trạng sức cạnh tranh49 49
3.3.1.1 Doanh thu49 49
3.3.1.2 Thị phần49 49
3.3.1.3 Chất lượng hàng Dệt May xuất khẩu50 50
3.3.1.4 Giá cả sản phẩm51 51
3.3.1.5 Hình ảnh Công ty trên thị trường51 51
3.3.1.6 Hệ thống phân phối sản phẩm và chính sách liên quan52 52
3.3.1.7 Đối thủ cạnh tranh trên thị trường52 52
3.3.2 Một số biện pháp mà Công ty đã sử dụng để nâng cao sức cạnh tranh trong thời gian qua55 55
3.3.2.1 Biện pháp về hàng hoá55 55
3.3.2.2 Biện pháp liên quan đến thị trường57 57
3.3.3. Đánh giá chung về sức cạnh tranh của mặt hàng dệt may xuất khẩu tại Công ty Xuất Nhập khẩu Dệt May Việt Nam 58 58
3.3.3.1 Ưu điểm58 58
3.3.3.2 Hạn chế60 60
3.3.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế61 61
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH MẶT HÀNG DỆT MAY XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU DỆT MAY6 67
3.1 Phương hướng và mục tiêu phát triển của ngành công nghiệp dệt may nói chung và Công ty Xuất nhập khẩu Dệt May nói riêng67 67
3.1.1 Định hướng phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 201067 67
3.1.2.Định hướng mục tiêu phát triển đến năm 2010 của Tổng Công Ty Dệt May Việt Nam 69
3.1.3.Định hướng hoạt động của công ty trong thời gian tới70 70
3.1.3.1. Định hướng phát triển chung70 70
3.1.3.2. Định hướng nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng Dệt May xuất khẩu của Công ty Xuất nhập khẩu Dệt May Việt Nam 73
3.2 Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao sức cạnh tranh của mặt hàng Dệt May xuất khẩu tại Công ty XNK Dệt May Việt Nam 74
3.2.1 Giải pháp 74
3.2.1.1 Nâng cao chất lượng, đa dạng hoá sản phẩm và thị trường74 74
3.2.1.2 Các giải pháp nhằm tạo mức giá cạnh tranh76 76
3.2.1.3. Đẩy mạnh hoạt động marketing và nâng cao hiệu quả công tác nghiên cứu thị trường77 77
3.2.1.4 Nâng cao trình độ của ngò cán bộ công nhân viên82 82
3.2.1.5 Một số giải pháp khác83 83
3.2.2 Kiến nghị84 84
3.2.2.1 Mét số kiến nghị với Tổng công ty84 84
3.2.2.2 Một số kiến nghị với nhà nước86 86
KẾT LUẬN90 90
TÀI LIỆU THAM KHẢO 91
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
LỜI NÓI ĐẦU
Công nghiệp dệt may hiện nay đang là một trong những ngành có ý nghĩa trọng tâm trong giai đoạn chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường của Việt Nam. Với sự thành công của quá trình đổi mới, ngành dệt may cũng là một thành phần cấu thành quan trọng trong chính sách định hướng xuất khẩu của đất nước và một cách tập chung hơn trong các nỗ lực của Việt Nam để hoà nhập vào nền kinh tế thế giới. Là một trong những ngành xuất khẩu quan trọng trong giai đoạn đầu phát triển của đất nước, ra đời từ năm 1958, ngành dệt may Việt Nam đã nhanh chóng khẳng định được ưu thế của mình trong việc đáp ứng những nhu cầu tiêu dùng hàng may mặc cho thị trường trong nước và thị trường thế giới, trở thành một trong những ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Kim nghạch xuất khẩu của ngành dệt may Việt nam đã không ngừng gia tăng trong những năm qua và hàng năm thu về cho đất nước một khoảng ngoại tệ đáng kể – hơn hai tỷ đô la. Hiện nay, ngành dệt may Việt Nam đã có quan hệ với trên 200 công ty thuộc 40 quốc gia trên thế giới và khu vực. Điều đó đã khẳng định được uy tín ngày càng cao của ngành dệt may Việt Nam trên thị trường quốc tế. Vì vậy, đây là một ngành quan trọng không chỉ với tư cách là một nguồn xuất khẩu và tạo việc làm cho chính người lao động mà còn vì sự tăng trưởng của ngành này mang lại sức sống hơi thở cho toàn ngành kinh tế nói chung.
Bước sang thế kỉ 21, trong xu thế tất yếu của hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế, muốn tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp việt Nam không những phải đủ sức cạnh tranh ngay trên thị trường trong nước mà còn phải đủ sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Các doanh nghiệp Việt Nam phải chấp nhận luật chơi quốc tế dùa trên các quy luật của nền kinh tế thị trường, cạnh tranh là động lực bên trong thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế và đảm bảo quyền lợi của người tiêu dùng. Nhưng thực tế hiện nay là năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam, sức cạnh tranh của doanh nghiệp và hàng hoá Việt Nam còn rất yếu kém so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới.
Là một đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc Tổng Công ty Dệt may việt Nam, tuy mới được thành lập nhưng Công ty Xuất nhập khẩu Dệt may cũng đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Cơ cấu mặt hàng ngày càng đa dạng phong phú, thị trường được mở rộng, đến nay Công ty đã có quan hệ bạn hàng với hơn 30 quốc gia ở tất cả các châu lục. Tuy nhiên, cũng giống nh doanh nghiệp Việt nam khác khi tiến hành hoạt động xuất khẩu: đó là sức cạnh tranh mặt hàng dệt may xuất khẩu của Công ty còn yếu.
Trong giai đoạn hiện nay, cạnh tranh trong khu vực và trên thế giới ngày càng gay gắt và quyết liệt đòi hỏi Công ty Xuất nhập khẩu Dệt May phải nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng dệt may xuất khẩu để hoạt động xuất khẩu có hiệu quả hơn.
Vì vậy, em quyết định chọn nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của mặt hàng dệt may xuất khẩu tại công ty Xuất nhập khẩu Dệt May Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu trong chuyên đề thực tập của mình.
Mục đích đề tài này nhằm tìm hiểu sức cạnh tranh của mặt hàng dệt may xuất khẩu tại Công ty Xuất nhập khẩu Dệt May Việt Nam. Qua đó đánh giá một số hạn chế và nguyên nhân từ đó đề xuất một số ý kiến nhằm nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng dệt may xuất khẩu.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là đề cập đến sức cạnh tranh mặt hàng dệt may xuất khẩu tại Công ty XNK Dệt May Việt Nam trong một vài năm trở lại đây và đưa ra một số giải pháp trong thời gian tới.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề được thực hiện nh sau:
Chương I: Cơ sở lý luận về sức cạnh tranh của hàng hoá
Chương II: Thực trạng sức cạnh tranh mặt hàng dệt may tại Công ty Xuất nhập khẩu Dệt May Việt Nam
Chương III: Mét số giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng dệt may xuất khẩu tại Công ty XNK Dệt May Việt nam
Là mét sinh viên sắp ra trường với kiến thức và kinh nghiệm hạn hẹp cũng như thời gian và tài liệu nghiên cứu còn hạn chế nên chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự thông cảm và góp ý của Thầy Cô giáo cũng như nhưng ý kiến đóng góp từ phía các bạn.
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỨC CẠNH TRANH CỦA HÀNG HOÁ
1.1. CẠNH TRANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1.1.1 Khái niệm cạnh tranh
Trong kinh tế học, cạnh tranh được định nghĩa là sự giành giật thị trường để tiêu thụ sản phẩm giữa các doanh nghiệp. Theo Marx: “Cạnh tranh là sự ganh đua gay gắt giữa các nhà tư bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá để thu được lợi nhuận siêu ngạch”.
Cạnh tranh là một đặc tính cơ bản của nền kinh tế thị trường, không có một nền kinh tế thị trường nào không có cạnh tranh và ta cũng chỉ thấy cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường. Trong cơ chế thị trường cạnh tranh là một yếu tố khách quan, các doanh nghiệp khi tham gia vào thị trường thì phải chấp nhận cạnh tranh, tuân theo các quy luật của cạnh tranh. Các điều kiện cạnh tranh ngày càng khó khăn hơn buộc các doanh nghiệp phải không ngừng phấn đấu để giảm chi phí để giảm giá thành, giá bán sản phẩm, hoàn thiện giá trị sử dụng của sản phẩm, tổ chức tốt hệ thống tiêu thụ để tồn tại và phát triển trong cạnh tranh thị trường.
Ngày nay hầu hết các nước trên thế giới đều thừa nhận cạnh tranh và coi cạnh tranh không những là môi trường và động lực của sự phát triển mà còn là yếu tố quan trọng làm lành mạnh hoá các quan hệ xã hội, tạo động lực cho sự phát triển. Do đó quan điểm cạnh tranh được hiểu một cách đầy đủ như sau: Cạnh tranh là cuộc đấu tranh gay gắt, quyết liệt giữa các nhà sản xuất, kinh doanh với nhau dùa trên chế độ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất nhằm đạt được những điều kiện thuận lợi trong sản xuất, tiêu thụ hàng hoá và dịch vụ trên thị trường.
1.1.2. Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường
1.1.2.1 Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế mỗi quốc gia
Ngày nay, hầu hết nền kinh tế các nước đều đi theo hướng kinh tế thị trường. Mà nói tới thị trường là nói tới cạnh tranh, không có cạnh tranh thì không còn gọi là kinh tế thị trường. Kinh tế học đã chỉ rõ tình trạng ngăn sông cấm chợ, hạn chế cạnh tranh trong một quốc gia sẽ gây thiệt hại lớn, lãng phí về nguồn lực. Ngµy nay, hÇu hÕt nÒn kinh tÕ c¸c níc ®Òu ®i theo híng kinh tÕ thÞ trêng. Mµ nãi tíi thÞ trêng lµ nãi tíi c¹nh tranh, kh«ng cã c¹nh tranh th× kh«ng cßn gäi lµ kinh tÕ thÞ trêng. Kinh tÕ häc ®• chØ râ t×nh tr¹ng ng¨n s«ng cÊm chî, h¹n chÕ c¹nh tranh trong mét quèc gia sÏ g©y thiÖt h¹i lín, l•ng phÝ vÒ nguån lùc. Ý đồ tạo lập thị trường không có cạnh tranh đã sụp đổ hoàn toàn vì nó không tạo ra được cơ chế phân phối tối ưu các nguồn lực của xã hội. Triệt tiêu đi cạnh tranh là mất chức năng động, sáng tạo của mỗi con người còng nh toàn xã hội, nền sản xuất xã hội sẽ không còn hiệu quả, hạn chế sự phát triển của đất nước.
Những lợi Ých của cạnh tranh có thể được khẳng định trong những điều kiện cụ thể. Việc tạo ra cạnh tranh một cách tối đa có mục đích nhằm đảm bảo rằng khách hàng được cung cấp những hàng hoá và dịch vụ họ mong muốn ở một mức giá mà nó phản ánh những chi phí cơ hội để sản xuất ra những hàng hoá và dịch vụ đó. Cạnh tranh hoạt động như một cơ chế tự điều chỉnh bởi lợi nhuận đã khuyến khích, thôi thúc sự gia nhập thị trường của những người mới. Cạnh tranh rất quan trọng không chỉ vì những tác động tích cực trực tiếp đối với doanh nghiệp mà còn bởi xu hướng tạo ra nhiều hơn những thông tin
KẾT LUẬN
Thế giới đang trong quá trình hội nhập sự giao lưu giữa các nền kinh tế ngày càng phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành một nền kinh tế toàn cầu đây là một cơ hội lớn nhưng đồng thời cũng là thách thức không nhỏ đố với công ty khi tiến hành kinh doanh quốc tế. Một trong những thách thức to lớn đó là công ty phải chấp nhận sự cạnh tranh gay gắt ở mọi lĩnh vực mọi cấp độ.
Trong thời gian qua bằng nhiều nỗ lực và cố gắng Công ty XNK Dệt May đã đạt nhiều thành tích trong việc nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng Dệt may xuất khẩu như chất lượng đã tăng lên, mẫu mã đa dạng hơn, tốc độ phát triển ở một số thị trường tăng mạnh. Mặc dù vậy, sức cạnh tranh của Công ty còn nhiều hạn chế. Trong khi, theo các chuyên gia thương mại, sau năm 2004 yếu tố quyết định chính trong cạnh tranh là tốc độ , giá cả và sự năng động của nhà sản xuất. Lúc đó, xu thế thương mại buộc các nhà sản xuất phải chuyên môn hoá cao, tập chung vào một số mặt hàng thực sự có thế mạnh. Các nhà nhập khẩu thay vì phải nhập hàng từ nhiều nước sẽ chỉ tập chungvào một số quốc gia là thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới(WTO) với các lợi thế về nguồn nguyên liệu, lao động dồi dào, chi phí thấp. Trong điều kiện nh vậy, nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá xuất khẩu của Công ty là nhiệm vụ cấp bách cần thực hiện.
Trong thời gian thực tập tại Công ty, tui nhận thấy sức cạnh tranh của mặt hàng dệt may xuất khẩu của công ty còn yếu. Với chuyên đề nghiên cứu “Một số giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của mặt hàng dệt may xuất khẩu tại Công ty Xuất nhập khẩu Dệt May Việt Nam” tui hy vọng đóng góp mét phần nhỏ vào việc nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng Dệt may xuất khẩu của Công ty trong thời gian tới.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. SÁCH
- Nguyễn Thị Hường (Chủ biên), Giáo trình Kinh Doanh quốc tế, NXB Thống Kê Hà Nội-2001.
- Nguyễn Cao Văn(Biên soạn), giáo trình Marketing quốc tế, Trường ĐHKTQD, NXB giáo dục Hà Nội.
- M.Eporter, Chiến lược cạnh tranh, NXB Kỹ thuật 1996.
- Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VII, VIII.
2. BÁO- TẠP CHÍ
- Thân danh Phóc, “Những thay đổi trong thương mại hàng Dệt- may thế giới và ảnh hưởng của chúng tới cạnh tranh xuất khẩu hiện nay”, Tạp chí thương mại số 23 trang 30.
- Nguyễn Anh Thi, “EU mở rộng đâu là cơ hội của hàng Dệt may”, Tạp chí Thương Mại, trang 7, sè 4 năm 2004.
- Tạp chí Dệt-may và Thời trang các số năm 2001,2002,2003, các số tháng 1,2,3 năm 2004.
- Thời báo Kinh tế Việt Nam năm 2002 và 2003.
3. NGUỒN KHÁC
- Báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh năm 2001,2002, 2003 và kế hoạch sản xuất năm 2004.
- Báo cáo tình hình xuất khẩu của Công ty năm 2001, 2002 và 2003.
- Bảng cân đối kế toán năm 2001, 2002, 2003 của Công ty XNK dệt may.
- Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty XNK dệt may.
- Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh đơn vị kinh tế trực thuộc nhà nước.
- Quyết định thành lập Công ty XNK dệt may của Bộ công nghiệp.
- Các trang web tìm kiếm:
You must be registered for see links
,
You must be registered for see links
. MỤC LỤC
Lời Mở đầu 1 1
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỨC CẠNH TRANH CỦA HÀNG HOÁ3 3
1.1. Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường3 3
1.1.1 Khái niệm cạnh tranh3 3
1.1.2. Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường4 4
1.1.2.1 Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế mỗi quốc gia4 4
1.1.2.2 Vai trò của cạnh tranh trong thương mại quốc tế5 5
1.1.2.3 Vai trò việc nâng cao sức cạnh tranh quốc tế của hàng hoá6 6
1.1.3. Phân loại cạnh tranh7 7
1.1.3.1 Căn cứ phạm vi ngành kinh tế 7 7
1.1.3.2 Căn cứ vào chủ thể tham gia cạnh tranh 7 7
1.1.3.3 Căn cứ và tính chất của cạnh tranh 8 8
1.2 Sức cạnh tranh của hàng hoá9 9
1.2.1. Khái niện sức cạnh tranh của hàng hoá9 9
1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá sức cạnh tranh của hàng hoá10 10
1.2.2.1. Các chỉ tiêu định lượng10 10
1.2.2.2. Các chỉ tiêu định tính11 11
1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của hàng hoá15 15
1.2.3.1. Các nhân tố bên ngoài15 15
1.2.3.2. Các nhân tố thuộc doanh nghiệp20 20
1.2.4. Các công cụ và biện pháp nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá22 22
1.2.4.1. Công cụ, biện pháp mang tính chiến lược 22 22
1.2.4.2. Công cụ, biện pháp mang tính chiến thuật27 27
1.3 Sự cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh của mặt hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam 28
1.3.1 Đặc điểm của ngành dệt may28 28
1.3.1.1 Giới thiệu về ngành dệt may28 28
1.3.1.2 Vai trò ngành dệt may trong nền kinh tế quốc dân29 29
1.3.2 Sự cần thiết của nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng dệt may xuất khẩu30 30
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG SỨC CẠNH TRANH MẶT HÀNG DỆT MAY TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU DỆT MAY VIỆT Nam 33
2.1 Khái quát về công ty Xuất nhập khẩu Dệt May Việt Nam 33
2.1.1 Quá trình hình thành và các giai đoạn phát triển của Công ty33 33
2.1.2 Chức năng, nhiệm vô của Công ty35 35
2.1.3 Cơ cÊu tổ chức bộ máy của Công ty35 35
2.1.3.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty35 35
2.1.3.2 Chức năng nhiệm vụ từng phòng ban 36 36
2.1.4 Nhân tố thuộc doanh nghiệp ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của mặt hàng dệt may xuất khẩu38 38
2.1.4.1 Nhân tố nguồn lực 38
2.14.2 Nguồn lực vật chất, tài chính40 40
2.2 Tình hình xuất khẩu mặt hàng dệt may của công ty42 42
2.2.1 Kim ngạch xuất khẩu42 42
2.2.2. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu44 44
2.2.3. Cơ cấu thị trường xuất khẩu45 45
2.2.4.Cơ cấu xuất khẩu theo cách xuất khẩu 4 47
3.3. Thực trạng sức cạnh tranh của mặt hàng dệt may xuất khẩu tại công ty Xuất nhập khẩu Dệt May49 49
3.3.1 Thực trạng sức cạnh tranh49 49
3.3.1.1 Doanh thu49 49
3.3.1.2 Thị phần49 49
3.3.1.3 Chất lượng hàng Dệt May xuất khẩu50 50
3.3.1.4 Giá cả sản phẩm51 51
3.3.1.5 Hình ảnh Công ty trên thị trường51 51
3.3.1.6 Hệ thống phân phối sản phẩm và chính sách liên quan52 52
3.3.1.7 Đối thủ cạnh tranh trên thị trường52 52
3.3.2 Một số biện pháp mà Công ty đã sử dụng để nâng cao sức cạnh tranh trong thời gian qua55 55
3.3.2.1 Biện pháp về hàng hoá55 55
3.3.2.2 Biện pháp liên quan đến thị trường57 57
3.3.3. Đánh giá chung về sức cạnh tranh của mặt hàng dệt may xuất khẩu tại Công ty Xuất Nhập khẩu Dệt May Việt Nam 58 58
3.3.3.1 Ưu điểm58 58
3.3.3.2 Hạn chế60 60
3.3.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế61 61
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH MẶT HÀNG DỆT MAY XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU DỆT MAY6 67
3.1 Phương hướng và mục tiêu phát triển của ngành công nghiệp dệt may nói chung và Công ty Xuất nhập khẩu Dệt May nói riêng67 67
3.1.1 Định hướng phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 201067 67
3.1.2.Định hướng mục tiêu phát triển đến năm 2010 của Tổng Công Ty Dệt May Việt Nam 69
3.1.3.Định hướng hoạt động của công ty trong thời gian tới70 70
3.1.3.1. Định hướng phát triển chung70 70
3.1.3.2. Định hướng nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng Dệt May xuất khẩu của Công ty Xuất nhập khẩu Dệt May Việt Nam 73
3.2 Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao sức cạnh tranh của mặt hàng Dệt May xuất khẩu tại Công ty XNK Dệt May Việt Nam 74
3.2.1 Giải pháp 74
3.2.1.1 Nâng cao chất lượng, đa dạng hoá sản phẩm và thị trường74 74
3.2.1.2 Các giải pháp nhằm tạo mức giá cạnh tranh76 76
3.2.1.3. Đẩy mạnh hoạt động marketing và nâng cao hiệu quả công tác nghiên cứu thị trường77 77
3.2.1.4 Nâng cao trình độ của ngò cán bộ công nhân viên82 82
3.2.1.5 Một số giải pháp khác83 83
3.2.2 Kiến nghị84 84
3.2.2.1 Mét số kiến nghị với Tổng công ty84 84
3.2.2.2 Một số kiến nghị với nhà nước86 86
KẾT LUẬN90 90
TÀI LIỆU THAM KHẢO 91
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: