bienkichdienanh_k26
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong ngành xây dựng cơ bản nói chung và xây dựng cầu nói riêng, khối lượng cũng như thời gian thi công của kết cấu phần dưới ( nền móng) chiếm tỉ trọng rất lớn (khoảng 20% tổng giá trị công trình). Việc thi công nền móng công trình Cầu thường rất khó khăn vì điều kiện địa chất, thủy văn trong khu vực thi công thường rất phức tạp. Một trong những trở ngại rất lớn là thi công trong điều kiện nước mặt. Để khắc phục khó khăn đó, dùng vòng vây để ngăn nước, chống đõ thành hố móng trong quá trình thi công móng. Tuy nhiên, tùy thuộc vào vị trí móng, độ sâu của nước mặt có thể sử dụng các loại vòng vây khác nhau.
Ngoài ra, khi lựa chọn loại vòng vây sao cho kinh tế nhất và thuận lợi nhất cho từng điều kiện cụ thể của đơn vị thi công.
II. MỘT SỐ LOẠI VÒNG VÂY NGĂN NƯỚC TRONG THI CÔNG MÓNG
1. Phân loại, cấu tạo và phạm vi áp dụng
1.1. Vòng vây bằng đất, đá:
a. Vòng vây dùng đất để đắp:
+ Cấu tạo:
- Vòng vây đất là loại vòng vây đơn giản nhất. Bằng cách dùng đất đắp thành bờ chắn nước xung quanh hố móng. Có thể là đắp đất tất cả các phía của hố móng, hay chỉ có 03 phía nếu như hố móng nằm gần bờ.
- Loại vòng vây này có thể sử dụng các loại đất ít thấm hay không thấm nước, như sét, á sét nặng hay các loại cát, á cát. Nếu là đất sét thì phải đắp vào mùa khô nước, đồng thời phải đầm chặt từng lớp.
- Để chống xói vòng vây ta phải đắp với ta luy thoải hay gia cố. thêm các loại vật liệu chống xói khác như đá, sỏi…
Cấu tạo vòng vây đất
Cấu tạo vòng vây đất kết hợp với xếp đá hộc hay bao tải
Cấu tạo vòng vây đá hộc kết hợp với lõi sét
+ Phạm vi áp dụng:
- Mực nước thi công không sâu lắm và không bị cản trở dòng chảy.
- Lưu tốc dòng chảy nhỏ (V < 0,5m/s).
b. Vòng vây đá hộc:
+ Cấu tạo:
- Nếu chỉ có đá hộc thì xếp chặt chẽ thế nào cũng không thể ngăn được nước. Vì vậy phải đắp thêm một màn chắn bằng đất sét ở mặt ngoài vòng vây, hay dùng lõi sét ở trong, nhiều vòng vây quan trọng dùng cả lõi bêtông hay cọc ván thép.
Một số dạng vòng vây bằng đá hộc
+ Phạm vi áp dụng:
- Vì mái taluy dốc hơn, chắc chắn hơn nên có thể chắn những nơi nước sâu hơn vòng vây bằng đất đắp.
- Dùng ở những nơi có sẵn loại đá hộc.
c. Vòng vây bao tải đất:
- Sử dụng đất khô cho vào bao tải, sau đó đem ra khu vực cần đắp đểp xếp thành vòng vây ngăn nước. Khi gặp nước đất sẽ ngậm nước trương nở để bịt kín khe hở chống xói thấm nước.
- Các loại bao tải phải xếp sole theo hàng theo lớp.
1.2. Vòng vây đất kết hợp với cọc ván gỗ:
a. Cấu tạo và phạm vi áp dụng:
Tiết diện một số loại cọc ván gỗ
- Khi mực nước khá sâu, vòng vây đất đá có nhược điểm là khối lượng rất lớn, mặt cắt sông bị thu hẹp quá nhiều. Do đó có thể gây xói lở đáy sông và bản thân vòng vây, gây cản trở giao thông trên sông. Cho nên ta có thể sử dụng loại vòng vây đất kết hợp cọc ván gỗ.
- Tuỳ theo độ sâu mực nước và tốc độ dòng chảy, ta có thể lựa chọn một trong hai loại vòng vây hỗn hợp dưới đây.
b. Phân loại vòng vây:
* Vòng vây đất có một lớp cọc ván gỗ:
- Vòng vây này dùng với mực nước không sâu quá 3m và lưu tốc dòng chảy từ 0,5-0,15m/s.
- Các thanh cọc ván sẽ không chắn được nước, nên lớp đất đắp phía ngoài sẽ ngăn nước từ ngoài chảy vào hố móng. Độ dốc đất đắp tuỳ theo loại đất.
- Mặt đỉnh vòng vây rộng tối thiểu 0,5m.
- Hố móng đào sâu tối đa khoảng 4m.
* Vòng vây đất có 2 lớp cọc ván gỗ:
- Để giảm nhỏ kích thước vòng vây hơn nữa ta có thể dùng thêm lớp cọc ván thứ 2 ở ngoài để thay thế cho mái dốc tự nhiên. Khi đó đất chỉ phải đắp ở giữa hai hàng cọc ván, cách nhau một khoảng không nhỏ hơn 1,5-2m, thông thường b=(0,5-1,0)hn, - bÒ réng hai líp cäc v¸n nhưng không được nhỏ quá (0,4-0,6)H, H- chiÒu cao tÝnh tõ ch©n cäc ®Õn ®Ønh.
III. KẾT LUẬN VÀ NHẬN XÉT
Tóm lại, có rất nhiều loại vòng vây khác nhau trong thi công móng tại vị trí có nước mặt. Việc lựa chọn và sử dụng loại nào cho hợp lý và kinh tế nhất phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của và năng lực của đơn vị thi công.
Trên đây chỉ là những nội dung cơ bản về các loại vòng vây trong thi công móng. Ngoài ra còn rất nhiều điều cần được tìm hiểu chi tiết hơn, để giải quyết những vấn đề còn tồn đọng như: Tính toán vòng vây cọc ống thép, thùng chụp, cách giải quyết khi gặp sự cố trong quá trình thi công.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong ngành xây dựng cơ bản nói chung và xây dựng cầu nói riêng, khối lượng cũng như thời gian thi công của kết cấu phần dưới ( nền móng) chiếm tỉ trọng rất lớn (khoảng 20% tổng giá trị công trình). Việc thi công nền móng công trình Cầu thường rất khó khăn vì điều kiện địa chất, thủy văn trong khu vực thi công thường rất phức tạp. Một trong những trở ngại rất lớn là thi công trong điều kiện nước mặt. Để khắc phục khó khăn đó, dùng vòng vây để ngăn nước, chống đõ thành hố móng trong quá trình thi công móng. Tuy nhiên, tùy thuộc vào vị trí móng, độ sâu của nước mặt có thể sử dụng các loại vòng vây khác nhau.
Ngoài ra, khi lựa chọn loại vòng vây sao cho kinh tế nhất và thuận lợi nhất cho từng điều kiện cụ thể của đơn vị thi công.
II. MỘT SỐ LOẠI VÒNG VÂY NGĂN NƯỚC TRONG THI CÔNG MÓNG
1. Phân loại, cấu tạo và phạm vi áp dụng
1.1. Vòng vây bằng đất, đá:
a. Vòng vây dùng đất để đắp:
+ Cấu tạo:
- Vòng vây đất là loại vòng vây đơn giản nhất. Bằng cách dùng đất đắp thành bờ chắn nước xung quanh hố móng. Có thể là đắp đất tất cả các phía của hố móng, hay chỉ có 03 phía nếu như hố móng nằm gần bờ.
- Loại vòng vây này có thể sử dụng các loại đất ít thấm hay không thấm nước, như sét, á sét nặng hay các loại cát, á cát. Nếu là đất sét thì phải đắp vào mùa khô nước, đồng thời phải đầm chặt từng lớp.
- Để chống xói vòng vây ta phải đắp với ta luy thoải hay gia cố. thêm các loại vật liệu chống xói khác như đá, sỏi…
Cấu tạo vòng vây đất
Cấu tạo vòng vây đất kết hợp với xếp đá hộc hay bao tải
Cấu tạo vòng vây đá hộc kết hợp với lõi sét
+ Phạm vi áp dụng:
- Mực nước thi công không sâu lắm và không bị cản trở dòng chảy.
- Lưu tốc dòng chảy nhỏ (V < 0,5m/s).
b. Vòng vây đá hộc:
+ Cấu tạo:
- Nếu chỉ có đá hộc thì xếp chặt chẽ thế nào cũng không thể ngăn được nước. Vì vậy phải đắp thêm một màn chắn bằng đất sét ở mặt ngoài vòng vây, hay dùng lõi sét ở trong, nhiều vòng vây quan trọng dùng cả lõi bêtông hay cọc ván thép.
Một số dạng vòng vây bằng đá hộc
+ Phạm vi áp dụng:
- Vì mái taluy dốc hơn, chắc chắn hơn nên có thể chắn những nơi nước sâu hơn vòng vây bằng đất đắp.
- Dùng ở những nơi có sẵn loại đá hộc.
c. Vòng vây bao tải đất:
- Sử dụng đất khô cho vào bao tải, sau đó đem ra khu vực cần đắp đểp xếp thành vòng vây ngăn nước. Khi gặp nước đất sẽ ngậm nước trương nở để bịt kín khe hở chống xói thấm nước.
- Các loại bao tải phải xếp sole theo hàng theo lớp.
1.2. Vòng vây đất kết hợp với cọc ván gỗ:
a. Cấu tạo và phạm vi áp dụng:
Tiết diện một số loại cọc ván gỗ
- Khi mực nước khá sâu, vòng vây đất đá có nhược điểm là khối lượng rất lớn, mặt cắt sông bị thu hẹp quá nhiều. Do đó có thể gây xói lở đáy sông và bản thân vòng vây, gây cản trở giao thông trên sông. Cho nên ta có thể sử dụng loại vòng vây đất kết hợp cọc ván gỗ.
- Tuỳ theo độ sâu mực nước và tốc độ dòng chảy, ta có thể lựa chọn một trong hai loại vòng vây hỗn hợp dưới đây.
b. Phân loại vòng vây:
* Vòng vây đất có một lớp cọc ván gỗ:
- Vòng vây này dùng với mực nước không sâu quá 3m và lưu tốc dòng chảy từ 0,5-0,15m/s.
- Các thanh cọc ván sẽ không chắn được nước, nên lớp đất đắp phía ngoài sẽ ngăn nước từ ngoài chảy vào hố móng. Độ dốc đất đắp tuỳ theo loại đất.
- Mặt đỉnh vòng vây rộng tối thiểu 0,5m.
- Hố móng đào sâu tối đa khoảng 4m.
* Vòng vây đất có 2 lớp cọc ván gỗ:
- Để giảm nhỏ kích thước vòng vây hơn nữa ta có thể dùng thêm lớp cọc ván thứ 2 ở ngoài để thay thế cho mái dốc tự nhiên. Khi đó đất chỉ phải đắp ở giữa hai hàng cọc ván, cách nhau một khoảng không nhỏ hơn 1,5-2m, thông thường b=(0,5-1,0)hn, - bÒ réng hai líp cäc v¸n nhưng không được nhỏ quá (0,4-0,6)H, H- chiÒu cao tÝnh tõ ch©n cäc ®Õn ®Ønh.
III. KẾT LUẬN VÀ NHẬN XÉT
Tóm lại, có rất nhiều loại vòng vây khác nhau trong thi công móng tại vị trí có nước mặt. Việc lựa chọn và sử dụng loại nào cho hợp lý và kinh tế nhất phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của và năng lực của đơn vị thi công.
Trên đây chỉ là những nội dung cơ bản về các loại vòng vây trong thi công móng. Ngoài ra còn rất nhiều điều cần được tìm hiểu chi tiết hơn, để giải quyết những vấn đề còn tồn đọng như: Tính toán vòng vây cọc ống thép, thùng chụp, cách giải quyết khi gặp sự cố trong quá trình thi công.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: