traigiau_91
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
PHẦN I:
MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN DẪN TỚI SỰ BẤT HOÀ CỦA CHA MẸ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CON CÁI
Lý do chọn đề tài :
Sự bất hoà của cha mẹ trong gia đình nó thường xuyên xảy ra và có thể coi là nguyên nhân quan trọng dẫn đến hậu quả đáng buồn như bạo lực gia đình , ly hôn, ly dị, không hoà hợp, con cái phải rời nhà sự bất hoà này.Đã ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống tâm lý của các thành viên trong gia đình và đặc biệt là trẻ.Nếu cha mẹ thường xuyên bất hoà thì trẻ rơi vào trạng thái buồn rầu, thất vọng, cô đơn, mất tự tin và quan hệ của trẻ cũng bị ảnh hưởng. Những đứa trẻ phải sống trong gia đình như vậy có ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống tâm lý của trẻ.
Chính vì sự bất hoà trong gia đình có ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển nhân cách của trẻ, nên em muốn tìm hiểu và nghiên cứu những vấn đề bât hoà trong gia đình. Để từ đó xây dựng cuộc sống gia đình đầm ấm và hạnh phúc hơn.
1. Đối tượng nghiên cứu.
Sự bất hoà của cha mẹ ảnh hưởng đến con cái
2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu đề tài này với mục đích muốn tìm hiểu và giúp cha mẹ nhận thức về sự bất hoà trong gia đình và tác hại của nó như thế nào đối với trẻ trong gia đình.
4. Phương pháp nghiên cứu tài liệu :
Là phương pháp dựa vào tài liệu sách vở, báo …
5. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Nghiên cứu lý luận nhằm tham khảo tài liệu nhằm xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài.
PHẦN II
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
I. Một số khái niệm.
1. Khái niệm gia đình.
- Gia đình chỉ là một mối quan hệ giữa vợ – chồng, giữa cha mẹ – con cái. (Mac. Ang Ghen).
- Nhà xã hội học ngươi Nga. T.A Phana xê va cho rằng :
Gia đình là một nhóm nhỏ xã hội được liên kết với nhau bằng một chỗ ở, bằng một ngân sách chung và các mối quan hệ ruột thịt và các mối quan hệ giúp đỡ lẫn nhau bằng tình cảm và trách nhiệm.
- PGS.PTS: Đặng Xuân Hoài coi gia đình là một đơn vị nhỏ nhất của xã hội, phụ thuộc vào xã hội và là tấm gương phản chiếu mọi thành tựu,cũng như mâu thuẫn của xã hội.
Như vậy có thể thống kê rất nhiều định nghĩa khác nhau về gia đình, bởi vì các tác giả đứng trên các góc độ khoa học khác nhau để xem xét các khái niệm về gia đình.
2. Bất hoà gia đình.
Bất hoà gia đình là một vấn đề tâm lý xã hội tiêu biểu. Nó phản ánh sự khác nhau về một số khía cạnh tâm lý vợ chồng, cha mẹ,con cái.
Trước hết là khác biệt về nhận thức, quan niệm thái độ, hành vi cũng như một số vấn đề tâm lý xã hội nó bị chi phối rõ rệt của hoàn cảnh gia đình, môi trường xã hội và hoạt động sống của con người.
Ơ những giai đoạn xã hội khác nhau, môi trường xã hội khác nhau thì bất hoà gia đình có nội dung hình thức khác nhau và màu sắc khác nhau.
Nếu so sánh gia đình nông nghiệp bình yên, êm ả trước đây xã hội tương đối khép kín của cơ chế tập trung bao cấp những thập kỷ trước năm 1980 thì gia đình với nền kinh tế thị trường và xu thế tăng cường mở cửa giao lưu nước ta hiện nay có biểu hiện bất hoà gia đình ở mức độ khác hơn. Nó biểu hiện ở nhiều khía cạnh hơn trong đời sống gia đình và xã hội. trích:”tạp chí tâm lý học “ số 3 tháng 6 năm 2000.
I. Lịch sử nghiên cứu
Gia đình là một đối tượng nghiên cứu của nhiều lĩnh vực khác nhau: Như tâm lý học, xã hội học, giáo dục học,kinh tế học. Những vấn đề trong gia đình trở thành một đề tài được nhiều tác giả nghiên cứu từ giai đoạn trước đến nay.
Gia đình được nghiên cứu ở nhiều khía cạnh khác nhau từ gia đình truyền thống đến gia đình hiện đại ngày nay. Với tác phẩm “Gia đình Việt Nam truyền thống” Và “gia đình truyền thống Việt Nam với ảnh hưởng của nho giáo” trong tác phẩm (đến hiện đại từ truyền thống ) của tác giả Lê Đình Thược.
Gia đình ngày nay được nghiên cứu gắn liền với vai trò tâm lý của người phụ nữ, mâu thuẫn gia đình và các nguyên nhân gây ra. Nhà tâm lý học Nguyễn Khắc Viện đã có rất nhiều đề tài nghiên cứu về tâm lý gia đình,mối quan hệ trong gia đình và đặc biệt là ảnh hưởng của gia đình đến sự phát triên nhân cách của trẻ “bàn về các mối quan hệ gia đình” và tâm lý gia đình Của Nguyễn Khắc Viện. Ngoài ra các tác giả như Nguyễn Thị Diễm vơí đề tài “một số khó khăn chính cản trở sự hoà nhập đời sống vợ chồng trẻ hiện nay”đã nêu nên ly do đó là đời sống kinh tế thiếu thốn tình yêu thay đổi và ít quan tâm đến nhau sau khi kết hôn và điều kiện về tình cảm yêu thương nhau, tôn trọng nhau về kinh tế là các điều kiện chính đảm bảo cho hạnh phúc gia đình
Tác giả Ngô Công Hoàn nghiên cứu gia đình bàn về nhu cầu vật và nhu cầu tinh thần ảnh hưởng đến nhân cách của mỗi thành viên trong gia đình.Trong tác phẩm “Tâm lý gia đình “. Tác giả cho rằng “ khi nhu cầu vật chất tạm thời được thoả mãn, nhiều nhu cầu mới về tinh thần mới nẩy sinh. Sự cân bằng trong đời sống tinh thần sẽ tạo cho con người một phong cách ung dung, thu thái điềm tĩnh,thận trọng tự tin.Sự thiếu hụt mọt mặt nào đó trong đời sống tinh thần sẽ gây ra phản ứng tự phát nhất thời từ đó sẽ sinh ra cáu gắt, môi bât
Mục lục
PHẦN I: 2
MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN DẪN TỚI SỰ BẤT HOÀ CỦA CHA MẸ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CON CÁI 2
Lý do chọn đề tài : 2
PHẦN II 3
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3
I. Một số khái niệm. 3
1. Khái niệm gia đình. 3
2. Bất hoà gia đình. 3
II. Lịch sử nghiên cứu 3
III. Một số nguyên nhân dẫn đến bất hoà trong gia đình : 5
PHẤN III: 14
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 14
1. KẾT LUẬN. 14
2. KIẾN NGHỊ. 14
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
PHẦN I:
MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN DẪN TỚI SỰ BẤT HOÀ CỦA CHA MẸ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CON CÁI
Lý do chọn đề tài :
Sự bất hoà của cha mẹ trong gia đình nó thường xuyên xảy ra và có thể coi là nguyên nhân quan trọng dẫn đến hậu quả đáng buồn như bạo lực gia đình , ly hôn, ly dị, không hoà hợp, con cái phải rời nhà sự bất hoà này.Đã ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống tâm lý của các thành viên trong gia đình và đặc biệt là trẻ.Nếu cha mẹ thường xuyên bất hoà thì trẻ rơi vào trạng thái buồn rầu, thất vọng, cô đơn, mất tự tin và quan hệ của trẻ cũng bị ảnh hưởng. Những đứa trẻ phải sống trong gia đình như vậy có ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống tâm lý của trẻ.
Chính vì sự bất hoà trong gia đình có ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển nhân cách của trẻ, nên em muốn tìm hiểu và nghiên cứu những vấn đề bât hoà trong gia đình. Để từ đó xây dựng cuộc sống gia đình đầm ấm và hạnh phúc hơn.
1. Đối tượng nghiên cứu.
Sự bất hoà của cha mẹ ảnh hưởng đến con cái
2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu đề tài này với mục đích muốn tìm hiểu và giúp cha mẹ nhận thức về sự bất hoà trong gia đình và tác hại của nó như thế nào đối với trẻ trong gia đình.
4. Phương pháp nghiên cứu tài liệu :
Là phương pháp dựa vào tài liệu sách vở, báo …
5. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Nghiên cứu lý luận nhằm tham khảo tài liệu nhằm xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài.
PHẦN II
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
I. Một số khái niệm.
1. Khái niệm gia đình.
- Gia đình chỉ là một mối quan hệ giữa vợ – chồng, giữa cha mẹ – con cái. (Mac. Ang Ghen).
- Nhà xã hội học ngươi Nga. T.A Phana xê va cho rằng :
Gia đình là một nhóm nhỏ xã hội được liên kết với nhau bằng một chỗ ở, bằng một ngân sách chung và các mối quan hệ ruột thịt và các mối quan hệ giúp đỡ lẫn nhau bằng tình cảm và trách nhiệm.
- PGS.PTS: Đặng Xuân Hoài coi gia đình là một đơn vị nhỏ nhất của xã hội, phụ thuộc vào xã hội và là tấm gương phản chiếu mọi thành tựu,cũng như mâu thuẫn của xã hội.
Như vậy có thể thống kê rất nhiều định nghĩa khác nhau về gia đình, bởi vì các tác giả đứng trên các góc độ khoa học khác nhau để xem xét các khái niệm về gia đình.
2. Bất hoà gia đình.
Bất hoà gia đình là một vấn đề tâm lý xã hội tiêu biểu. Nó phản ánh sự khác nhau về một số khía cạnh tâm lý vợ chồng, cha mẹ,con cái.
Trước hết là khác biệt về nhận thức, quan niệm thái độ, hành vi cũng như một số vấn đề tâm lý xã hội nó bị chi phối rõ rệt của hoàn cảnh gia đình, môi trường xã hội và hoạt động sống của con người.
Ơ những giai đoạn xã hội khác nhau, môi trường xã hội khác nhau thì bất hoà gia đình có nội dung hình thức khác nhau và màu sắc khác nhau.
Nếu so sánh gia đình nông nghiệp bình yên, êm ả trước đây xã hội tương đối khép kín của cơ chế tập trung bao cấp những thập kỷ trước năm 1980 thì gia đình với nền kinh tế thị trường và xu thế tăng cường mở cửa giao lưu nước ta hiện nay có biểu hiện bất hoà gia đình ở mức độ khác hơn. Nó biểu hiện ở nhiều khía cạnh hơn trong đời sống gia đình và xã hội. trích:”tạp chí tâm lý học “ số 3 tháng 6 năm 2000.
I. Lịch sử nghiên cứu
Gia đình là một đối tượng nghiên cứu của nhiều lĩnh vực khác nhau: Như tâm lý học, xã hội học, giáo dục học,kinh tế học. Những vấn đề trong gia đình trở thành một đề tài được nhiều tác giả nghiên cứu từ giai đoạn trước đến nay.
Gia đình được nghiên cứu ở nhiều khía cạnh khác nhau từ gia đình truyền thống đến gia đình hiện đại ngày nay. Với tác phẩm “Gia đình Việt Nam truyền thống” Và “gia đình truyền thống Việt Nam với ảnh hưởng của nho giáo” trong tác phẩm (đến hiện đại từ truyền thống ) của tác giả Lê Đình Thược.
Gia đình ngày nay được nghiên cứu gắn liền với vai trò tâm lý của người phụ nữ, mâu thuẫn gia đình và các nguyên nhân gây ra. Nhà tâm lý học Nguyễn Khắc Viện đã có rất nhiều đề tài nghiên cứu về tâm lý gia đình,mối quan hệ trong gia đình và đặc biệt là ảnh hưởng của gia đình đến sự phát triên nhân cách của trẻ “bàn về các mối quan hệ gia đình” và tâm lý gia đình Của Nguyễn Khắc Viện. Ngoài ra các tác giả như Nguyễn Thị Diễm vơí đề tài “một số khó khăn chính cản trở sự hoà nhập đời sống vợ chồng trẻ hiện nay”đã nêu nên ly do đó là đời sống kinh tế thiếu thốn tình yêu thay đổi và ít quan tâm đến nhau sau khi kết hôn và điều kiện về tình cảm yêu thương nhau, tôn trọng nhau về kinh tế là các điều kiện chính đảm bảo cho hạnh phúc gia đình
Tác giả Ngô Công Hoàn nghiên cứu gia đình bàn về nhu cầu vật và nhu cầu tinh thần ảnh hưởng đến nhân cách của mỗi thành viên trong gia đình.Trong tác phẩm “Tâm lý gia đình “. Tác giả cho rằng “ khi nhu cầu vật chất tạm thời được thoả mãn, nhiều nhu cầu mới về tinh thần mới nẩy sinh. Sự cân bằng trong đời sống tinh thần sẽ tạo cho con người một phong cách ung dung, thu thái điềm tĩnh,thận trọng tự tin.Sự thiếu hụt mọt mặt nào đó trong đời sống tinh thần sẽ gây ra phản ứng tự phát nhất thời từ đó sẽ sinh ra cáu gắt, môi bât
Mục lục
PHẦN I: 2
MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN DẪN TỚI SỰ BẤT HOÀ CỦA CHA MẸ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CON CÁI 2
Lý do chọn đề tài : 2
PHẦN II 3
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3
I. Một số khái niệm. 3
1. Khái niệm gia đình. 3
2. Bất hoà gia đình. 3
II. Lịch sử nghiên cứu 3
III. Một số nguyên nhân dẫn đến bất hoà trong gia đình : 5
PHẤN III: 14
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 14
1. KẾT LUẬN. 14
2. KIẾN NGHỊ. 14
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: