napoleon_hennessy
New Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP
1. Khó khăn :
Đề tài làm về các em học sinh THPT và là những học sinh lớp 12 nên gặp nhiều khó khăn trong quá trình thu thập tài liệu
Tháng 4 , 5 là tháng mà các học sinh lớp 12 thi học kỳ 2 và chuẩn bị cho ký thi tốt nghiệp nên việc thu thập khá phức tạp và khó khăn trong thời điểm đó cộng thêm nhiều nhà trường do thủ tục quá phức tạp nên quá trình làm việc với các thầy cô giáo và học sinh còn gặp nhiều khó khăn
Mùa hè điều kiện nắng nóng kết quả thu thập nhiều khi có phần chưa chính xác, cũng có thể do tâm lý nhiều học sinh
Đường sá đi lại xa xôi , từ nhà đến trường học của các học sinh THPT khá xa nên cũng là một điều bất tiện trong quá trình làm việc
Tuy gặp nhiều khó khăn nhưng hầu hết đã được giải quyết
2. Thuận lợi
Có được sự giúp đỡ từ ban giám hiệu các nhà trường THPT , các em học sinh và giáo viên của 2 trường THPT
Có được sự giúp đỡ từ giáo viên hướng dẫn , các bạn bè giúp đỡ trong quá trình thực hiện chuyên đề thực tập
Có được sự giúp đỡ từ phía gia đình tạo điều kiện cho quá trình làm việc
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
PHẦN MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Định hướng nghề nghiệp đối với mỗi cá nhân có ý nghĩa không chỉ với bản thân cá nhân ấy mà còn có ý nghĩa quan trọng đối với chất lượng nguồn nhân lực của đất nước. Bởi định hướng nghề nghiệp chính xác sẽ giúp cá nhân phát huy tối đa năng lực của bản thân, hứng thú với công việc. Nhờ đó, hiệu quả công việc của họ được nâng cao. Đồng thời định hướng nghề nghiệp đúng đắn sẽ giúp cá nhân đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân lực cho xã hội.
Định hướng nghề nghiệp của mỗi cá nhân có thể được bắt đầu từ rất sớm, trong đó lứa tuổi học sinh THPT là một giai đoạn quan trọng . Vì học sinh THPT là một lực lượng tiềm năng của nguồn nhân lực. Định hướng đúng trong lựa chọn ngành nghề của học sinh THPT không chỉ tạohứng thú cho học sinh ham học mà đôi khi còn quyết định cả sự thành đạt của các em. Thực tế hiện nay, việc định hướng nghề nghiệp của học sinh THPT ở nước ta vẫn chưa được quan tâm đúng mức. Theo kết quả khảo sát của báo Người lao động, có hơn 60% học sinh thừa nhận rằng mình không được hướng nghiệp khi chọn ngành nghề đăng ký dự thi ĐH.
Chính vì chưa được được định hướng rõ ràng ngay từ khi còn học trong trường phổ thông nên nhiều học sinh đã chọn ngành, chọn nghề chưa phù hợp với bản thân. Kết quả là sau 4 – 5 năm học ở trường ĐH nhưng khi ra trường có một lượng lớn sinh viên thất nghiệp hay làm không đúng ngành. Trong khi đó những học sinh học một số nghề kỹ thuật (thời gian đào tạo 2 – 3 năm) lại dễ dàng xin được việc. Theo thống kê của Bộ giáo và dục đào tạo, tháng 8 năm 2006 có khoảng 37% sinh viên tốt nghiệp nhưng không tìm được việc làm . Bên cạnh đó, một số nghiên cứu cũng chỉ ra rằng có hơn 50% sinh viên tốt nghiệp phải đào tạo lại khi được tuyển dụng [12]. Việc thiếu định hướng nghề cho học sinh THPT đã gây ra một lãng phí lớn không chỉ cho bản thân, gia đình của học sinh mà còn cho cả xã hội.
Thực tế hiện nay, đa phần học sinh tốt nghiệp THPT đều có mong muốn học lên ĐH, CĐ. Theo thống kê gần đây, hàng năm, nước ta có hơn một triệu học sinh THPT dự thi tốt nghiệp. Trong số đó có tới 90% học sinh tốt nghiệp THPT thi vào các trường ĐH, CĐ. Nhưng hệ thống các trường ĐH, CĐ chỉ tiếp nhận khoảng 20% – 30% số học sinh . Có rất nhiều học sinh cho rằng: “Vào đại học như là một sự bảo hành cho tương lai. Trượt đại học coi như cuộc đời mất phương hướng. Đó là nỗi buồn của bản thân và của cả gia đình”. [4]. Chính điều đó đã dẫn tới áp lực nặng nề cho học sinh trong các kỳ thi tuyển sinh vào ĐH, CĐ. Do vậy, việc định hướng nghề cho học sinh THPT là vấn đề cần được quan tâm hơn nữa.
Trong quá trình lựa chọn nghề nghiệp của học sinh THPT, có nhiều yếu tố tác động tới các em. Vậy những yếu tố đó là gì? Các em đã chọn nghề của mình như thế nào? Dựa vào đâu để các em học sinh THPT chọn nghề cho mình? Đề tài “Các yếu tố tác động đến việc định hướng nghề nghiệp của học sinh THPT – Qua khảo sát tại Hà Nội” sẽ góp phần giải đáp những câu hỏi trên.
Với đề tài này chúng tui nhằm mục đích " Xác định những yếu tố tác động đến định hướng nghề nghiệp của học sinh THPT hiện nay và sự chuẩn bị của họ đề đạt được dự định này " Đối tượng khảo sát sẽ là những học sinh đang học lớp cuối cùng của THPT ( lớp 12 ). Sỡ dĩ chúng tui chọn học sinh lớp 12 làm đối tượng của cuộc khảo sát này lý do là ở thời điểm này các em mới có đủ những điều kiện đầy đủ nhất đề dự định về nghề nghiệp của mình trong tương lai.
2. ĐỐI TƯỢNG , KHÁCH THỂ , PHẠM VI NGHIÊN CỨU
2.1 Đối tượng nghiên cứu:
Định hướng nghề nghiệp của học sinh THPT
2.2 Khách thể nghiên cứu:
- Học sinh trường :1.Trường THPT Nguyền Văn Cừ
2.Trường THPT Cao Bá Quát
2.3 Phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi địa bàn nghiên cứu: Thành phố Hà Nội
- Phạm vi thời gian nghiên cứu: Tháng 3/2011-5/2011
3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
3.1 Ý nghĩa khoa học:
Đề tài :” Các yếu tố tác động đến việc định hướng cho học sinh THPT “ mong muốn tìm ra những yếu tố chi phối tác động đến việc lựa chọn nghề nghiệp của học sinh THPT .Từ đó khái quát và tìm hiểu xu hướng của giới trẻ trong việc lựa chọn nghề nghiệp của họ. Bên cạnh đó , đề tài còn mong muốn tìm hiểu nhận thức của học sinh về nghề nghiệp mà mình lựa chọn và mong muốn có trong tương lai .nguyên nhân dẫn đến nhận thức thích hợp
Trong đề tài này chúng tui có sử dụng một số lý thuyết xã hội học như lý thuyết cấu trúc chức năng của Parson , lý thuyết tương tác biểu trưng của (G. Mead ) . Qua điều tra thực tế chúng tui muốn kiểm nghiệm bổ sung những kiên thức xã hội học đã có.Đồng thời chúng tui cũng muốn tìm ra những nét quy luật mới , góp phần phong phú thêm cho hệ thống lý luận xã hội
3.2 Ý nghĩa thực tiễn:
Thông qua kết quả nghiên cứu đề tài sẽ phân tích được những thuận lợi, những vấn đề bất cập,nhưng vấn đề còn tồn tại , còn chưa đúng trong xu hướng lựa chọn của các học sinh THPT cũng như những yếu tố tác động đến các em trong việc lựa chọn nghề nghiệp của mình trong tương lai. Trên cơ sở đó, đề tài sẽ đưa ra các khuyến nghị nhằm đưa ra một giải pháp hợp lí để hướng cho các em có một định hướng đúng trong việc lựa chọn của mình để phù hợp với từng cá nhân, khả năng của mỗi người và từ đó đưa các em tìm được một nghề nghiệp thích hợp, giải quyết công tác hướng nghiệp cho các em
4. MỤC ĐÍCH VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
* Mục đích nghiên cứu:
1. Nghiên cứu định hướng nghề nghiệp cho học sinh THPT
2. Giúp học sinh có định hướng đúng đắn trong quá trình lựa chọn nghề nghiệp trong tương lai
3. Tìm ra xu hướng chính của các em học sinh THPT nói riêng và giới trẻ nói chung trong việc lựa chọn nghề nghiệp của họ
* Nhiệm vụ nghiên cứu:
1. Xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc nghiên cứu về định hướng nghề nghiệp cho học sinh THPT
2. Phân tích thực trạng vấn đề lựa chọn nghề nghiệp hiện nay của học sinh THPT.
3. Tiến hành khảo sát định tính định lượng trong việc học sinh THPT lựa chọn nghề nghề nghiệp của mình
4. Đưa ra những kiến nghị giúp các em có định hướng đúng và lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với mỗi cá nhân
5. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
5.1. Phương pháp luận chung
Chính sách của Đảng và nhà nước về công tác hướng nghiệp cho học sinh THPT :
Chỉ thị 126/CP về công tác hướng nghiệp cho học sinh THPT và sử dụng học sinh các cấp THCS và THPT ra trường bao gồm các quy định : Mục đích của công tác hướng nghiệp , nhiệm vụ của công tác hướng nghiệp , biện pháp thực hiện, biện pháp thực hiện và giao nhiệm vụ cho các bộ , ngành , địa phương , phối hợp với ngành giáo dục thực hiện
Văn kiện Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam khóa IX khẳng định “ Coi trọng công tác hướng nghiệp và phân luồng cho học sinh TH, chuẩn bị cho thanh niên , thiếu niên đi vào lao động nghề nghiệp phù hợp với sự chuyển dịch cơ cầu kinh tế trong cả nước và địa phương
Luật Giáo dục cũng khẳng định rằng “ Giáo dục THPT nhằm cung ứng những kiến thức thông thường về kỹ thuật và hướng nghiệp để học sinh tiếp tục học lên Cao Đẳng , Đại học , THCN , Học nghề hay đi vào cuộc sống “
Năm 2001 , Thủ tướng Chính phủ đã đưa ra chỉ thị số 14/2001/CT- TTg về việc đối mới chương trình giáo dục “ Đổi mới chương trình giáo dục THPT .để thực hiện nghị quyết số 40/ 2000/GH 10 của Quốc Hội khóa X.Trong chỉ thị nêu rõ Trước yêu cầu mới của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc , sự phát triển nhanh và mạnh mẽ của khoa học công nghệ nói chung và khoa học giáo dục nói riêng cần đổi mới chương trình và sách giáo khoa phổ thông . Trong chương trình có đề ra 4 mục tiêu :
1. Nâng cao chất lượng giáo dục
2. Đổi mới phương pháp dạy và học , và khả năng tự học của học sinh THPT
3. Tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông các nước trong khu vực và trên thế giới
4. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức phân luồng sau THCS và THPT chuẩn bị cho học sinh học tiếp ở bậc sau TH và tham gia lao động ngoài xã hội ….
Chỉ thị cũng đề ra nguyên tắc cần đảm bảo chương trình đổi mới sách giáo khoa phổ thông trong đó có nguyên tác ” Chọn lọc đưa vào chương trình những thành tựu khoa học công nghệ kĩ thuật phù hợp với khả năng tiếp thu của học sinh , hết sức coi trọng thực tiễn , học đi đôi với hành ,nhà trường gắn với xã hội “
5.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể
5.2.1. Phương pháp phân tích tài liệu
Phương pháp phân tích tài liệu cho phép tác giả tiếp cận tình hình nghiên cứu một cách nhanh nhất. Dựa trên những nghiên cứu đi trước, tác giả sử dụng nguồn thông tin đã được nghiên cứu để làm sáng tỏ cho vấn đề mình nghiên cứu. Mặt khác, những thông tin thu được không chỉ cung cấp một bức tranh chung về thực trạng lựa chọn nghề nghiệp của học sinh THPT, mà còn giúp tác giả tìm ra những nét mới, những khía cạnh cần khai thác sâu trong các tiêu chí lựa chọn nghề nghiệp của các em
Đề tài nghiên cứu về các lựa chọn định hướng nghề nghiệp cho đối tượng học sinh THPT là vấn đề được các bạn học sinh quan tâm cũng như của giới truyền thông. Đây là điều kiện thuận lợi cho tác giả trong việc tìm nguồn tài liệu cung cấp cho việc nghiên cứu của mình. Tác giả đã sử dụng một số dạng tài liệu sau:
Những công trình nghiên cứu khoa học, luận án tốt nghiệp.
Tài liệu nghiên cứu và xuất bản của các nhà khoa học trong nước.
Các tạp chí: Xã hội học,
5.2.2. Phương pháp thảo luận nhóm:
Trên cơ sở mục tiêu nghiên cứu của đề tài, tác giả tiến hành phỏng vấn sâu các em học sinh ở độ tuổi THPT , và trọng tâm vào các em học sinh lớp 12 là những em sắp bước vào kì thi tốt nghiệp , Đại học sắp bước chân vào ngưỡng cửa của tương lai, sự lựa chọn nghề nghiệp phù hợp là một điều cần thiết. Tác giả tiến hành thảo luận nhóm với số lượng học sinh là 24 học sinh Bao gồm :.12 Nam và 12 Nữ thuộc các trường (Có thể chia ra mỗi trường 1 lần thảo luận nhóm , mỗi lần 12 học sinh: 6 nam và 6 nữ )
Có 57 % học sinh lấy yếu tố thu nhập làm tiêu chí để xác định nghề nghiệp của mình, nhưng khi được hỏi các em cho rằng thế hệ trẻ đang chỉ quan tâm đến thi nhập thì lại có đến 48.59 % học sinh không đồng ý với quan điểm này . Điều này cho thấy giả thuyết 3 mà tác giả đưa ra : "Đa số các học sinh lấy tiêu chí thu nhập cao là yếu tố quan trọng nhất để lựa chọn định hướng nghề nghiệp cho mình " là chưa hoàn toàn đúng
Có 83.94 % học sinh tham khảo ý kiến của cha mẹ trước khi quyết định lựa chọn công việc hay trường thi cho mình chứng tỏ giả thuyết 4 mà tác giả đưa ra "Việc lựa chọn nghề nghiệp của học sinh không chỉ xuất phát từ ý kiến chủ quan của bản thân người học sinh mà có sự can thiệp mạnh mẽ từ gia đình (Chủ yếu là cha mẹ học sinh " là hoàn toàn chính xác
Nghiên cứu của tác giả nghiên cứu học sinh THPT về vấn đề định hướng nghề nghiệp . Trong quá trình nghiên cứu là vấn đề các học sinh thật sự quan tâm trong thời điểm các học sinh sắp bước vào kỳ thi tốt nghiệp THPT và ĐH , CĐ . Nhiều học sinh quyết định lựa chọn học ĐH chứng tỏ khi xã hội phát triển , các em đang xác định được rằng con đường ĐH , CĐ sẽ giúp các em đến với nghề nghiệp một cách vững vàng ổn định trong tương lai.
Tuy vậy trong quyết định của mình các học sinh đang gặp nhiều khó khăn do thiều phương tiện ,chưa có đủ thông tin , thiếu các lời khuyên từ những người hiểu biết ,người lớn
Nhiều học sinh đã biết đặt mục tiêu cho bản thân trong tương lai đưa ra những yêu cầu nghề nghiệp sát thực với bản thân. Kinh nghiệm và tri thức luôn được các em quan tâm với sự năng động , sáng tạo các em đang muốn là hành trang của mình trên bước đường tương lai
3.2 Kiến nghị
Trên cơ sở phân tích của báo cáo chúng tui đưa ra những kiến nghị sau :
- Tăng cường giáo dục hướng nghiệp cho trẻ em trong trường THPT . Xây dựng những định hướng nghề nghiệp trong tương lai của mình dựa vào khả năng , năng lực của bản thân khi tham gia vào giáo dục hướng nghiệp
- Các trường ĐH , CĐ cần có nhiều thông tin hơn nữa về vai trò của ngành nghề đào tạo của nhà trường đối với sự phát triển xã hội để sinh viên mình nắm được , họ sẽ vào nghề đó , ra trường rồi họ làm gì ? điều kiện làm việc như thế nào? khả năng phát triển của họ như thế nào ?..
Đối với cha mẹ của học sinh :
Là những người có kinh nghiệm sống , các cha mẹ hãy cho các em một lời khuyên hãy cho các em một sự định hướng để các em không bị phân vân trong quyết định của mình trong tương lai
Nếu học sinh mong muốn và có nguyên vọng mong cha mẹ hãy đồng tình với quan điểm của các em vì các em khi đã có ý định đó các em đang cố gắng tìm hiểu thật kỹ nó , cha mẹ hãy là cầu nối để các em tìm hiểu một cách chặt chẽ nghề nghiệp đó , phân tích trao đổi để quyết định của các em được rõ ràng điểm mạnh điểm yếu của nghề nghiệp đó, có thể khuyên các em tìm sự giúp đỡ ở những nơi đâu để các em có một định hướng tốt
Đối với các em học sinh:
Là thế hệ trẻ của đất nước, năng động ,sáng tạo các em hãy cố gắng khẳng định sự quyết đoán của mình , dám quyết đoán , khẳng định , vững chắc trong tư tưởng lập trường của mình , tránh tình trạng bị chi phối bới các lời khuyên của bạn bè , lấy các lời khuyên là các ý kiến tham khảo cho mình , phân tích tìm hiểu nó
Đối với mỗi quyết định có gắng tìm kiếm các thông tin ở nhiều nguồn khác nhau, tìm đến lời khuyên của cha mẹ và các người lớn tuổi để từ đó có quyết định đúng đắn cho mình. Nghề nghiệp sẽ là yếu tố để khẳng định mỗi cá nhân trước tương lai
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP
1. Khó khăn :
Đề tài làm về các em học sinh THPT và là những học sinh lớp 12 nên gặp nhiều khó khăn trong quá trình thu thập tài liệu
Tháng 4 , 5 là tháng mà các học sinh lớp 12 thi học kỳ 2 và chuẩn bị cho ký thi tốt nghiệp nên việc thu thập khá phức tạp và khó khăn trong thời điểm đó cộng thêm nhiều nhà trường do thủ tục quá phức tạp nên quá trình làm việc với các thầy cô giáo và học sinh còn gặp nhiều khó khăn
Mùa hè điều kiện nắng nóng kết quả thu thập nhiều khi có phần chưa chính xác, cũng có thể do tâm lý nhiều học sinh
Đường sá đi lại xa xôi , từ nhà đến trường học của các học sinh THPT khá xa nên cũng là một điều bất tiện trong quá trình làm việc
Tuy gặp nhiều khó khăn nhưng hầu hết đã được giải quyết
2. Thuận lợi
Có được sự giúp đỡ từ ban giám hiệu các nhà trường THPT , các em học sinh và giáo viên của 2 trường THPT
Có được sự giúp đỡ từ giáo viên hướng dẫn , các bạn bè giúp đỡ trong quá trình thực hiện chuyên đề thực tập
Có được sự giúp đỡ từ phía gia đình tạo điều kiện cho quá trình làm việc
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
PHẦN MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Định hướng nghề nghiệp đối với mỗi cá nhân có ý nghĩa không chỉ với bản thân cá nhân ấy mà còn có ý nghĩa quan trọng đối với chất lượng nguồn nhân lực của đất nước. Bởi định hướng nghề nghiệp chính xác sẽ giúp cá nhân phát huy tối đa năng lực của bản thân, hứng thú với công việc. Nhờ đó, hiệu quả công việc của họ được nâng cao. Đồng thời định hướng nghề nghiệp đúng đắn sẽ giúp cá nhân đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân lực cho xã hội.
Định hướng nghề nghiệp của mỗi cá nhân có thể được bắt đầu từ rất sớm, trong đó lứa tuổi học sinh THPT là một giai đoạn quan trọng . Vì học sinh THPT là một lực lượng tiềm năng của nguồn nhân lực. Định hướng đúng trong lựa chọn ngành nghề của học sinh THPT không chỉ tạohứng thú cho học sinh ham học mà đôi khi còn quyết định cả sự thành đạt của các em. Thực tế hiện nay, việc định hướng nghề nghiệp của học sinh THPT ở nước ta vẫn chưa được quan tâm đúng mức. Theo kết quả khảo sát của báo Người lao động, có hơn 60% học sinh thừa nhận rằng mình không được hướng nghiệp khi chọn ngành nghề đăng ký dự thi ĐH.
Chính vì chưa được được định hướng rõ ràng ngay từ khi còn học trong trường phổ thông nên nhiều học sinh đã chọn ngành, chọn nghề chưa phù hợp với bản thân. Kết quả là sau 4 – 5 năm học ở trường ĐH nhưng khi ra trường có một lượng lớn sinh viên thất nghiệp hay làm không đúng ngành. Trong khi đó những học sinh học một số nghề kỹ thuật (thời gian đào tạo 2 – 3 năm) lại dễ dàng xin được việc. Theo thống kê của Bộ giáo và dục đào tạo, tháng 8 năm 2006 có khoảng 37% sinh viên tốt nghiệp nhưng không tìm được việc làm . Bên cạnh đó, một số nghiên cứu cũng chỉ ra rằng có hơn 50% sinh viên tốt nghiệp phải đào tạo lại khi được tuyển dụng [12]. Việc thiếu định hướng nghề cho học sinh THPT đã gây ra một lãng phí lớn không chỉ cho bản thân, gia đình của học sinh mà còn cho cả xã hội.
Thực tế hiện nay, đa phần học sinh tốt nghiệp THPT đều có mong muốn học lên ĐH, CĐ. Theo thống kê gần đây, hàng năm, nước ta có hơn một triệu học sinh THPT dự thi tốt nghiệp. Trong số đó có tới 90% học sinh tốt nghiệp THPT thi vào các trường ĐH, CĐ. Nhưng hệ thống các trường ĐH, CĐ chỉ tiếp nhận khoảng 20% – 30% số học sinh . Có rất nhiều học sinh cho rằng: “Vào đại học như là một sự bảo hành cho tương lai. Trượt đại học coi như cuộc đời mất phương hướng. Đó là nỗi buồn của bản thân và của cả gia đình”. [4]. Chính điều đó đã dẫn tới áp lực nặng nề cho học sinh trong các kỳ thi tuyển sinh vào ĐH, CĐ. Do vậy, việc định hướng nghề cho học sinh THPT là vấn đề cần được quan tâm hơn nữa.
Trong quá trình lựa chọn nghề nghiệp của học sinh THPT, có nhiều yếu tố tác động tới các em. Vậy những yếu tố đó là gì? Các em đã chọn nghề của mình như thế nào? Dựa vào đâu để các em học sinh THPT chọn nghề cho mình? Đề tài “Các yếu tố tác động đến việc định hướng nghề nghiệp của học sinh THPT – Qua khảo sát tại Hà Nội” sẽ góp phần giải đáp những câu hỏi trên.
Với đề tài này chúng tui nhằm mục đích " Xác định những yếu tố tác động đến định hướng nghề nghiệp của học sinh THPT hiện nay và sự chuẩn bị của họ đề đạt được dự định này " Đối tượng khảo sát sẽ là những học sinh đang học lớp cuối cùng của THPT ( lớp 12 ). Sỡ dĩ chúng tui chọn học sinh lớp 12 làm đối tượng của cuộc khảo sát này lý do là ở thời điểm này các em mới có đủ những điều kiện đầy đủ nhất đề dự định về nghề nghiệp của mình trong tương lai.
2. ĐỐI TƯỢNG , KHÁCH THỂ , PHẠM VI NGHIÊN CỨU
2.1 Đối tượng nghiên cứu:
Định hướng nghề nghiệp của học sinh THPT
2.2 Khách thể nghiên cứu:
- Học sinh trường :1.Trường THPT Nguyền Văn Cừ
2.Trường THPT Cao Bá Quát
2.3 Phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi địa bàn nghiên cứu: Thành phố Hà Nội
- Phạm vi thời gian nghiên cứu: Tháng 3/2011-5/2011
3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
3.1 Ý nghĩa khoa học:
Đề tài :” Các yếu tố tác động đến việc định hướng cho học sinh THPT “ mong muốn tìm ra những yếu tố chi phối tác động đến việc lựa chọn nghề nghiệp của học sinh THPT .Từ đó khái quát và tìm hiểu xu hướng của giới trẻ trong việc lựa chọn nghề nghiệp của họ. Bên cạnh đó , đề tài còn mong muốn tìm hiểu nhận thức của học sinh về nghề nghiệp mà mình lựa chọn và mong muốn có trong tương lai .nguyên nhân dẫn đến nhận thức thích hợp
Trong đề tài này chúng tui có sử dụng một số lý thuyết xã hội học như lý thuyết cấu trúc chức năng của Parson , lý thuyết tương tác biểu trưng của (G. Mead ) . Qua điều tra thực tế chúng tui muốn kiểm nghiệm bổ sung những kiên thức xã hội học đã có.Đồng thời chúng tui cũng muốn tìm ra những nét quy luật mới , góp phần phong phú thêm cho hệ thống lý luận xã hội
3.2 Ý nghĩa thực tiễn:
Thông qua kết quả nghiên cứu đề tài sẽ phân tích được những thuận lợi, những vấn đề bất cập,nhưng vấn đề còn tồn tại , còn chưa đúng trong xu hướng lựa chọn của các học sinh THPT cũng như những yếu tố tác động đến các em trong việc lựa chọn nghề nghiệp của mình trong tương lai. Trên cơ sở đó, đề tài sẽ đưa ra các khuyến nghị nhằm đưa ra một giải pháp hợp lí để hướng cho các em có một định hướng đúng trong việc lựa chọn của mình để phù hợp với từng cá nhân, khả năng của mỗi người và từ đó đưa các em tìm được một nghề nghiệp thích hợp, giải quyết công tác hướng nghiệp cho các em
4. MỤC ĐÍCH VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
* Mục đích nghiên cứu:
1. Nghiên cứu định hướng nghề nghiệp cho học sinh THPT
2. Giúp học sinh có định hướng đúng đắn trong quá trình lựa chọn nghề nghiệp trong tương lai
3. Tìm ra xu hướng chính của các em học sinh THPT nói riêng và giới trẻ nói chung trong việc lựa chọn nghề nghiệp của họ
* Nhiệm vụ nghiên cứu:
1. Xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc nghiên cứu về định hướng nghề nghiệp cho học sinh THPT
2. Phân tích thực trạng vấn đề lựa chọn nghề nghiệp hiện nay của học sinh THPT.
3. Tiến hành khảo sát định tính định lượng trong việc học sinh THPT lựa chọn nghề nghề nghiệp của mình
4. Đưa ra những kiến nghị giúp các em có định hướng đúng và lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với mỗi cá nhân
5. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
5.1. Phương pháp luận chung
Chính sách của Đảng và nhà nước về công tác hướng nghiệp cho học sinh THPT :
Chỉ thị 126/CP về công tác hướng nghiệp cho học sinh THPT và sử dụng học sinh các cấp THCS và THPT ra trường bao gồm các quy định : Mục đích của công tác hướng nghiệp , nhiệm vụ của công tác hướng nghiệp , biện pháp thực hiện, biện pháp thực hiện và giao nhiệm vụ cho các bộ , ngành , địa phương , phối hợp với ngành giáo dục thực hiện
Văn kiện Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam khóa IX khẳng định “ Coi trọng công tác hướng nghiệp và phân luồng cho học sinh TH, chuẩn bị cho thanh niên , thiếu niên đi vào lao động nghề nghiệp phù hợp với sự chuyển dịch cơ cầu kinh tế trong cả nước và địa phương
Luật Giáo dục cũng khẳng định rằng “ Giáo dục THPT nhằm cung ứng những kiến thức thông thường về kỹ thuật và hướng nghiệp để học sinh tiếp tục học lên Cao Đẳng , Đại học , THCN , Học nghề hay đi vào cuộc sống “
Năm 2001 , Thủ tướng Chính phủ đã đưa ra chỉ thị số 14/2001/CT- TTg về việc đối mới chương trình giáo dục “ Đổi mới chương trình giáo dục THPT .để thực hiện nghị quyết số 40/ 2000/GH 10 của Quốc Hội khóa X.Trong chỉ thị nêu rõ Trước yêu cầu mới của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc , sự phát triển nhanh và mạnh mẽ của khoa học công nghệ nói chung và khoa học giáo dục nói riêng cần đổi mới chương trình và sách giáo khoa phổ thông . Trong chương trình có đề ra 4 mục tiêu :
1. Nâng cao chất lượng giáo dục
2. Đổi mới phương pháp dạy và học , và khả năng tự học của học sinh THPT
3. Tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông các nước trong khu vực và trên thế giới
4. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức phân luồng sau THCS và THPT chuẩn bị cho học sinh học tiếp ở bậc sau TH và tham gia lao động ngoài xã hội ….
Chỉ thị cũng đề ra nguyên tắc cần đảm bảo chương trình đổi mới sách giáo khoa phổ thông trong đó có nguyên tác ” Chọn lọc đưa vào chương trình những thành tựu khoa học công nghệ kĩ thuật phù hợp với khả năng tiếp thu của học sinh , hết sức coi trọng thực tiễn , học đi đôi với hành ,nhà trường gắn với xã hội “
5.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể
5.2.1. Phương pháp phân tích tài liệu
Phương pháp phân tích tài liệu cho phép tác giả tiếp cận tình hình nghiên cứu một cách nhanh nhất. Dựa trên những nghiên cứu đi trước, tác giả sử dụng nguồn thông tin đã được nghiên cứu để làm sáng tỏ cho vấn đề mình nghiên cứu. Mặt khác, những thông tin thu được không chỉ cung cấp một bức tranh chung về thực trạng lựa chọn nghề nghiệp của học sinh THPT, mà còn giúp tác giả tìm ra những nét mới, những khía cạnh cần khai thác sâu trong các tiêu chí lựa chọn nghề nghiệp của các em
Đề tài nghiên cứu về các lựa chọn định hướng nghề nghiệp cho đối tượng học sinh THPT là vấn đề được các bạn học sinh quan tâm cũng như của giới truyền thông. Đây là điều kiện thuận lợi cho tác giả trong việc tìm nguồn tài liệu cung cấp cho việc nghiên cứu của mình. Tác giả đã sử dụng một số dạng tài liệu sau:
Những công trình nghiên cứu khoa học, luận án tốt nghiệp.
Tài liệu nghiên cứu và xuất bản của các nhà khoa học trong nước.
Các tạp chí: Xã hội học,
5.2.2. Phương pháp thảo luận nhóm:
Trên cơ sở mục tiêu nghiên cứu của đề tài, tác giả tiến hành phỏng vấn sâu các em học sinh ở độ tuổi THPT , và trọng tâm vào các em học sinh lớp 12 là những em sắp bước vào kì thi tốt nghiệp , Đại học sắp bước chân vào ngưỡng cửa của tương lai, sự lựa chọn nghề nghiệp phù hợp là một điều cần thiết. Tác giả tiến hành thảo luận nhóm với số lượng học sinh là 24 học sinh Bao gồm :.12 Nam và 12 Nữ thuộc các trường (Có thể chia ra mỗi trường 1 lần thảo luận nhóm , mỗi lần 12 học sinh: 6 nam và 6 nữ )
Có 57 % học sinh lấy yếu tố thu nhập làm tiêu chí để xác định nghề nghiệp của mình, nhưng khi được hỏi các em cho rằng thế hệ trẻ đang chỉ quan tâm đến thi nhập thì lại có đến 48.59 % học sinh không đồng ý với quan điểm này . Điều này cho thấy giả thuyết 3 mà tác giả đưa ra : "Đa số các học sinh lấy tiêu chí thu nhập cao là yếu tố quan trọng nhất để lựa chọn định hướng nghề nghiệp cho mình " là chưa hoàn toàn đúng
Có 83.94 % học sinh tham khảo ý kiến của cha mẹ trước khi quyết định lựa chọn công việc hay trường thi cho mình chứng tỏ giả thuyết 4 mà tác giả đưa ra "Việc lựa chọn nghề nghiệp của học sinh không chỉ xuất phát từ ý kiến chủ quan của bản thân người học sinh mà có sự can thiệp mạnh mẽ từ gia đình (Chủ yếu là cha mẹ học sinh " là hoàn toàn chính xác
Nghiên cứu của tác giả nghiên cứu học sinh THPT về vấn đề định hướng nghề nghiệp . Trong quá trình nghiên cứu là vấn đề các học sinh thật sự quan tâm trong thời điểm các học sinh sắp bước vào kỳ thi tốt nghiệp THPT và ĐH , CĐ . Nhiều học sinh quyết định lựa chọn học ĐH chứng tỏ khi xã hội phát triển , các em đang xác định được rằng con đường ĐH , CĐ sẽ giúp các em đến với nghề nghiệp một cách vững vàng ổn định trong tương lai.
Tuy vậy trong quyết định của mình các học sinh đang gặp nhiều khó khăn do thiều phương tiện ,chưa có đủ thông tin , thiếu các lời khuyên từ những người hiểu biết ,người lớn
Nhiều học sinh đã biết đặt mục tiêu cho bản thân trong tương lai đưa ra những yêu cầu nghề nghiệp sát thực với bản thân. Kinh nghiệm và tri thức luôn được các em quan tâm với sự năng động , sáng tạo các em đang muốn là hành trang của mình trên bước đường tương lai
3.2 Kiến nghị
Trên cơ sở phân tích của báo cáo chúng tui đưa ra những kiến nghị sau :
- Tăng cường giáo dục hướng nghiệp cho trẻ em trong trường THPT . Xây dựng những định hướng nghề nghiệp trong tương lai của mình dựa vào khả năng , năng lực của bản thân khi tham gia vào giáo dục hướng nghiệp
- Các trường ĐH , CĐ cần có nhiều thông tin hơn nữa về vai trò của ngành nghề đào tạo của nhà trường đối với sự phát triển xã hội để sinh viên mình nắm được , họ sẽ vào nghề đó , ra trường rồi họ làm gì ? điều kiện làm việc như thế nào? khả năng phát triển của họ như thế nào ?..
Đối với cha mẹ của học sinh :
Là những người có kinh nghiệm sống , các cha mẹ hãy cho các em một lời khuyên hãy cho các em một sự định hướng để các em không bị phân vân trong quyết định của mình trong tương lai
Nếu học sinh mong muốn và có nguyên vọng mong cha mẹ hãy đồng tình với quan điểm của các em vì các em khi đã có ý định đó các em đang cố gắng tìm hiểu thật kỹ nó , cha mẹ hãy là cầu nối để các em tìm hiểu một cách chặt chẽ nghề nghiệp đó , phân tích trao đổi để quyết định của các em được rõ ràng điểm mạnh điểm yếu của nghề nghiệp đó, có thể khuyên các em tìm sự giúp đỡ ở những nơi đâu để các em có một định hướng tốt
Đối với các em học sinh:
Là thế hệ trẻ của đất nước, năng động ,sáng tạo các em hãy cố gắng khẳng định sự quyết đoán của mình , dám quyết đoán , khẳng định , vững chắc trong tư tưởng lập trường của mình , tránh tình trạng bị chi phối bới các lời khuyên của bạn bè , lấy các lời khuyên là các ý kiến tham khảo cho mình , phân tích tìm hiểu nó
Đối với mỗi quyết định có gắng tìm kiếm các thông tin ở nhiều nguồn khác nhau, tìm đến lời khuyên của cha mẹ và các người lớn tuổi để từ đó có quyết định đúng đắn cho mình. Nghề nghiệp sẽ là yếu tố để khẳng định mỗi cá nhân trước tương lai
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: báo cáo chuyên đề về định hướng nghề cho học sinh tiểu học, mở bài các yếu tác động đến định hướng nghề nghiệp của học sinh Trung học phổ thông, nghiên cứu khoa học lựa chọn nghề nghiệp của học sinh trung học, Các yếu tố tác động đến quyết định lựa chọn nghề nghiệp của học sinh trung học phổ thông hiện nay
Last edited by a moderator: