benamkhocnhe_102
New Member
Download Luận văn Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển của m ột số dòng lúa thuần và ảnh hưởng của m ột số biện pháp kỹ thuật đến năng suất dòng lúa CL02
MỤC LỤC
STT Nội dung Trang
MỞ ĐẦU
1 Đặt vấn đề 1
2 Mục tiêu c ủa đề tài 3
3 Yê u c ầu của đề tài 3
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
1.1 Cơ sở khoa học 4
1.2 Tình hình sản xuất và nghiên cứu lúa trên thế giới 7
1.2.1 Tì nh hình s ản xuất và tiêu thụ, xuất khẩu gạo trên thế giới. 7
1.2.2 Tì nh hình nghiên cứu giống lúa trên thế giới. 13
1.2.2.1 Thu t hập nguồ n gen cây lúa và ứng dụng trong s ản xuất 13
1.2.2.2 Tì nh hình nghiên cứu giống lúa có chất lƣợng trên Thế giới 15
1.3 Tì nh hình s ản xuất và nghiên cứu l úa ở trong nƣớc nhằm đ áp ứng 18
nhu c ầu tiêu dùng và xuất khẩu
1.3.1 Tì nh hình s ản xuất và tiêu thụ l úa trong nƣớc. 18
1.3.2 Tì nh hình nghiên cứu và ứng dụng giố ng lúa trong nƣớc. 24
1.3.2.1 Sự đ a dạng di truyền lúa Việt Nam và khu vực Đô ng Nam Á 24
1.3.2.2 Thu t hập nguồ n gen cây lúa Việt Nam 25
1.3.2.3 Tì nh hình nghiên cứu các giống l úa ở Việt Nam. 27
Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ P HƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Đối tƣợng, địa điểm nghiên cứu 31
2.1.1 Đối tƣợng nghiê n cứu 31
2.1.2 Địa điểm và t hời gian nghiên cứu 31
2.2 Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu 31
2.2.1 Nội dung nghiê n cứu 31
2.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 31
2.2.2.1 Đất đ ai nơi thí nghiệm 31
2.2.2.2 Phƣơng pháp bố trí t hí nghiệm 32
2.3 Kỹ thuật canh tác 34
2.3.1 Ngâm, ủ và làm mạ 34
2.3.2 Làm đất , cấy 34
2.3.3 Biện pháp kỹ thuật chăm sóc 34
2.4 Các c hỉ tiêu và phƣơng pháp t heo dõi 35
2.4.1 Chỉ tiêu chất lƣợng mạ 35
2.4.2 Chỉ tiêu về hì nh thái 35
2.4.3 Chỉ tiêu về t hời gian si nh trƣởng, phát triển 36
2.4.4 Các c hỉ tiêu năng s uất 37
2.4.5 Tí nh chố ng đổ 38
2.4.6 Các c hỉ tiêu về sâu bệnh hại 38
2.4.7 Đánh giá c hất lƣợng các giống lúa 40
2.4.8 Phƣơng pháp sử l ý số liệu 41
Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1 Đặc điểm cơ bản của vùng nghiên cứu 42
3.1.1 Đặc điểm c hung 42
3.1.1.1 Vị trí địa lý 42
3.1.1.2 Địa hì nh 42
3.1.1.3 Khí t ƣợng t huỷ văn 43
3.1.1.4 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 44
3.1.2 Đặc điểm đ ất đai khu vực thực hiệ n đề tài 44
3.1.2.1 Loại hình sử dụng đất 44
3.1.2.2 Đặc tí nh đất 45
3.1.3 Diễn biến t hời tiết khí hậu khi thực hiệ n đề tài 45
3.1.3.1 Diễn biến t hời tiết khí hậu Vụ Mùa 2007 45
3.1.3.1 Diễn biến t hời tiết khí hậu Vụ Xuân 2008 45
3.1.4 Tì nh hình s ản xuất lúa t ại địa phƣơng 46
3.1.4.1 Vụ mùa 2007 46
3.1.4.2 Vụ Xuân 2008 47
3.2 Kết quả so sánh các dòng, giống l úa vụ mùa 2007 48
3.2.1 Tì nh hình sinh trƣởng c ủa mạ 48
3.2.2 Các t hời kỳ và c ác giai đoạn si nh trƣởng 49
3.2.3 Khả năng đẻ nhánh của các dò ng, giống lúa 51
3.2.4 Khả năng c hống chị u c ủa các dòng, giống l úa thí nghiệm 52
3.2.5 Một số đặc điểm hì nh thái của c ác giố ng lúa t hí nghiệm 54
3.2.6 Một số chỉ tiêu khác 55
3.2.7 Năng suất l ý thuyết và c ác yế u tố cấu t hành năng s uất 56
3.2.8 Năng suất t hực t hu 59
3.2.9 Chất lƣợng gạo 60
3.2.10 Nhận xét tổng quát 61
3.3 Kết quả thí nghiệm về mật độ của dòng lúa CL02 61
3.3.1 Khả năng đẻ nhánh 61
3.3.2 Các c hỉ tiêu về sâu bệnh 62
3.3.3 Năng suất l ý thuyết và c ác yế u tố cấu t hành năng s uất 64
3.3.4 Năng suất t hực t hu 66
3.4 Kết quả thí nghiệm về bón phân khác nhau của dòng l úa CL02 67
3.4.1 Khả năng đẻ nhánh 67
3.4.2 Các c hỉ tiêu về sâu bệnh 68
3.4.3 Năng suất l ý thuyết và c ác yế u tố cấu t hành năng s uất 69
3.4.4 Năng suất t hực t hu 70
3.5 Kết quả xây dựng mô hì nh dò ng lúa CL02 và NL061 71
3.5.1 Các t hời kỳ và gi ai đoạn sinh trƣởng 71
3.5.2 Khả năng đẻ nhánh 72
3.5.3 Các c hỉ tiêu về sâu bệnh và chố ng đổ 73
3.5.4 Năng suất l ý thuyết và c ác yế u tố cấu t hành năng s uất 73
3.5.5 Năng suất t hực t hu 74
3.6 Hiệu quả ki nh tế 75
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
1. Kết luận 76
2. Đề nghị 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
tr•êng ®¹i häc n«ng l©m
VŨ KHẮC MINH
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ DÒNG LÚA THUẦN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐỄN NĂNG SUẤT DÒNG LÚA CLO2 TẠI TỈNH VĨNH PHÚC
chuyªn ngµnh: trång trät
M· sè: 60.62.01
luËn v¨n th¹c sü khoa häc n«ng nghiÖp
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. TrÇn Ngäc Ngo¹n
Th¸i Nguyªn, th¸ng 11 n¨m 2008
LUẬN VĂN ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Ngọc Ngo ạn
Người phản biện:
Phản biện 1: PGS.TS Ngu yễn Thị Lẫm
Phản biện 2: PGS.TS Dương Văn Sơn
Luận văn đ ược bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn cấp Nhà nước tại
Trường Đại Học Nông Lâm Thái Ngu yên. Vào hồi: 7h30’ ngày 31 tháng 11 năm 2008.
Có thể tìm hiểu luận văn tại Trung tâm học liệu Đại Học Thái Ngu yên, Thư viện Trường Đại Học Nông Lâm Thái Ngu yên.
Thái Ngu yên, tháng 11 năm 2008
1. Đặt vấn đề
MỞ ĐẦU
Lúa gạo là cây lƣơng thực quan trọng đối với con ngƣời. Trên thế giới có khoảng một nửa dân số sử dụng lúa gạo và các sản phẩm chế biến từ lúa gạo cho nhu cầu lƣơng thực hàng ngày. Châu Á là nơi sản xuất và cũng là nơi tiêu thụ đến 90% sản lƣợng gạo trên thế giới. Trong tƣơng lai xu thế sử dụng lúa gạo để ăn sẽ còn tăng hơn vì đây là loại lƣơng thực dễ bảo quản, dễ chế biến và cho năng lƣợng khá cao. Theo tính toán của Peng et al (1999), đến năm 2030 sản lƣợng lúa của thế giới phải đạt 800 triệu tấn mới có thể đáp ứng đƣợc nhu cầu lƣơng thực của con ngƣời.
Một trong những thành tựu khoa học ở thập kỷ 70 - 90 (thế kỷ XX) trong lĩnh vực Nông nghiệp là lai tạo, chọn lọc thành công hàng ngàn giống lúa mới có năng suất cao, đáp ứng kịp thời nhu cầu và đảm bảo an ninh lƣơng thực và xu hƣớng này luôn đƣợc các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Tuy nhiên, khi xã hội càng phát triển thì nhu cầu lƣơng thực và chất lƣợng lƣơng thực của con ngƣời sẽ càng tăng. Vì vậy, xu thế nghiên cứu và chọn tạo các giống lúa đặc sản, chất lƣợng cao đã đƣợc các nhà khoa học nghiên cứu cách đây 2 thập kỷ và cũng đã chọn tạo đƣợc nhiều giống lúa chất lƣợng cao, nhƣng khi tạo đƣợc giống lúa có chất lƣợng cao thì năng suất lại là yếu tố hạn chế.
Nhƣ đa số các nƣớc ở Châu Á, trƣớc thập kỷ 90 của thế kỷ XX Việt Nam cũng xuất phát từ một nƣớc thiếu lƣợng thực, nhờ ứng dụng mạnh mẽ những thành tựu về giống và khoa học kỹ thuật nên đã giải quyết đƣợc vấn đề thiếu lƣơng thực, có phần tích luỹ và trở thành nƣớc đứng thứ hai trên thế giới về xuất khẩu gạo. Công tác cải tiến các giống lúa theo hƣớng chất lƣợng cũng đã đƣợc các nhà khoa học Việt Nam nghiên cứu, chọn tạo song vẫn có hạn chế chung về năng suất.
Với vị trí địa lý thuận lợi, Vĩnh Phúc đã đƣợc Chính phủ xác định là một trong 8 tỉnh nằm trong vùng kinh tế phát triển Bắc Bộ; là vùng trọng đ iểm phát
triển công nghiệp của các tỉnh phía Bắc và chƣơng trình du lịch của tỉnh đƣợc đƣa vào đầu tƣ nhƣ các khu du lịch trọng điểm quốc gia. Những năm gần đây, nhờ phát triển sản xuất công nghiệp, nguồn thu cho ngân sách tăng nhanh đã tạo điều kiện thuận lợi trong việc thực hiện các chính sách, đầu tƣ cho sản xuất nông nghiệp. Các chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn, đặc biệt là những cơ chế, chính sách riêng của tỉnh hỗ trợ trực tiếp cho nông dân đƣợc triển khai thực hiện trong thời gian qua đã trở thành động lực thúc đẩy sản xuất phát triển; từng bƣớc thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn; đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hoá và giá trị cao; tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho nông dân; góp phần xoá đói giảm nghèo; xây dựng nông thôn mới (Nghị quyết 03NQ/TU,
2006) [6].
Đối với cây lúa, tuy diện tích gieo trồng có giảm dần qua các năm do nhu cầu sử dụng đất chuyên dùng, nhƣng theo tinh thần Nghị quyết 03 của Ban chấp hành tỉnh Đảng bộ về phát triển nông nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống nông dân đến năm 2010 và giai đoạn 2011 đến năm 2020, diện tích đất trồng lúa của tỉnh sẽ ổn định 65 - 67 ngàn ha/năm. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra trong sản xuất lúa ở Vĩnh Phúc là phải đảm bảo an ninh lƣơng thực trên địa bàn vì vậy yêu cầu về sản lƣợng ngày càng tăng để đáp ứng đủ nhu cầu về lƣơng thực khi dân số gia tăng; Đồng thời phải thay đổi bộ giống có chất lƣợng thấp nhƣ hiện tại bằng những giống có chất lƣợng cao để đáp ứng nhu cầu về chất lƣợng lƣơng thực và nâng cao giá trị thu nhập trên 01 ha đất canh tác.
Những năm gần đây, nhờ áp dụng thành tựu về giống và nhiều tiến bộ kỹ thuật mới trong sản xuất nên năng suất lúa của Vĩnh Phúc không ngừng tăng qua các năm, năng suất bình quân từ 42,2 tạ/ha năm 2001 tăng lên 50,53 tạ/ha năm
2005 và năm 2008 ƣớc đạt 52,00 tạ/ha. Đồng thời với việc áp dụng những giống mới vào sản xuất đảm bảo an ninh lƣơng thực trên địa bàn, tỉnh cũng đầu tƣ
mạnh cho công tác nghiên cứu, thử nghiệm, chọn lọc những giống lúa có chất lƣợng cao để mở rộng sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và nâng cao giá trị thu nhập cho nông dân (Sở Nông nghiệp&PTNT, 2008) [7].
Nhƣ vậy, vấn đề đặt ra cho công tác chọn tạo các giống lúa mới có chất lƣợng cao, năng suất khá trong giai đoạn hiện nay ở Vĩnh Phúc nó i riêng và cả nƣớc nói chung là hƣớng cần đƣợc quan tâm hàng đầu trong công tác chọn tạo ra giống lúa. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng và ý nghĩa của việc này, chúng tui chọn đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển của m ột số dòng lúa thuần và ảnh hưởng của m ột số biện pháp kỹ thuật đến năng suất dòng lúa CL02 tại tỉnh Vĩnh Phúc”.
2. Mục tiêu của đề tài:
Lựa chọn đƣợc giống lúa có năng suất, chất lƣợng tốt và hiệu quả kinh tế cao phù hợp với điều kiện sinh thái, khả năng đầu tƣ thâm canh và tập quán canh tác của địa phƣơng. Từ đó góp phần bổ xung vào cơ cấu giống cây trồng nói chung và làm phong phú bộ giống lúa chất lƣợng cao cũng nhƣ các giải pháp kỹ thuật trong thâm canh lúa ở Vĩnh Phúc.
3. Yêu cầu của đề tài:
- Đánh giá khả năng sinh trƣởng, phát triển của các dòng, giống lúa chất lƣợng.
- Đánh giá khả năng chống chịu sâu, bệnh của các dòng, giống lúa chất lƣợng.
- Đánh giá khả năng cho năng suất của các dòng, giống lúa thí nghiệm.
- Tính hiệu quả kinh tế của dòng lúa chất lƣợng so với giống đối chứng.
- Đánh giá sơ bộ chất lƣợng gạo bằng phƣơng pháp cảm quan và kết hợp với các chỉ tiêu quan sát.
- Đánh giá sự ảnh hƣởng của một số biện pháp kỹ thuật đến dòng lúa có triển vọng.
- Từ kết quả của vụ mùa 2007, lựa chọn giống có triển vọng, phù hợp với điều kiện địa phƣơng để mở rộng diện tích gieo cấy ở vụ xuân 2008.
Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC.
Trong sản xuất nông nghiệp, giống cây trồng là yếu tố quan trọng hàng đầu. Đặc tính của giống, yếu tố môi trƣờng sinh thái và kỹ thu
Download Luận văn Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển của m ột số dòng lúa thuần và ảnh hưởng của m ột số biện pháp kỹ thuật đến năng suất dòng lúa CL02 miễn phí
MỤC LỤC
STT Nội dung Trang
MỞ ĐẦU
1 Đặt vấn đề 1
2 Mục tiêu c ủa đề tài 3
3 Yê u c ầu của đề tài 3
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
1.1 Cơ sở khoa học 4
1.2 Tình hình sản xuất và nghiên cứu lúa trên thế giới 7
1.2.1 Tì nh hình s ản xuất và tiêu thụ, xuất khẩu gạo trên thế giới. 7
1.2.2 Tì nh hình nghiên cứu giống lúa trên thế giới. 13
1.2.2.1 Thu t hập nguồ n gen cây lúa và ứng dụng trong s ản xuất 13
1.2.2.2 Tì nh hình nghiên cứu giống lúa có chất lƣợng trên Thế giới 15
1.3 Tì nh hình s ản xuất và nghiên cứu l úa ở trong nƣớc nhằm đ áp ứng 18
nhu c ầu tiêu dùng và xuất khẩu
1.3.1 Tì nh hình s ản xuất và tiêu thụ l úa trong nƣớc. 18
1.3.2 Tì nh hình nghiên cứu và ứng dụng giố ng lúa trong nƣớc. 24
1.3.2.1 Sự đ a dạng di truyền lúa Việt Nam và khu vực Đô ng Nam Á 24
1.3.2.2 Thu t hập nguồ n gen cây lúa Việt Nam 25
1.3.2.3 Tì nh hình nghiên cứu các giống l úa ở Việt Nam. 27
Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ P HƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Đối tƣợng, địa điểm nghiên cứu 31
2.1.1 Đối tƣợng nghiê n cứu 31
2.1.2 Địa điểm và t hời gian nghiên cứu 31
2.2 Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu 31
2.2.1 Nội dung nghiê n cứu 31
2.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 31
2.2.2.1 Đất đ ai nơi thí nghiệm 31
2.2.2.2 Phƣơng pháp bố trí t hí nghiệm 32
2.3 Kỹ thuật canh tác 34
2.3.1 Ngâm, ủ và làm mạ 34
2.3.2 Làm đất , cấy 34
2.3.3 Biện pháp kỹ thuật chăm sóc 34
2.4 Các c hỉ tiêu và phƣơng pháp t heo dõi 35
2.4.1 Chỉ tiêu chất lƣợng mạ 35
2.4.2 Chỉ tiêu về hì nh thái 35
2.4.3 Chỉ tiêu về t hời gian si nh trƣởng, phát triển 36
2.4.4 Các c hỉ tiêu năng s uất 37
2.4.5 Tí nh chố ng đổ 38
2.4.6 Các c hỉ tiêu về sâu bệnh hại 38
2.4.7 Đánh giá c hất lƣợng các giống lúa 40
2.4.8 Phƣơng pháp sử l ý số liệu 41
Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1 Đặc điểm cơ bản của vùng nghiên cứu 42
3.1.1 Đặc điểm c hung 42
3.1.1.1 Vị trí địa lý 42
3.1.1.2 Địa hì nh 42
3.1.1.3 Khí t ƣợng t huỷ văn 43
3.1.1.4 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 44
3.1.2 Đặc điểm đ ất đai khu vực thực hiệ n đề tài 44
3.1.2.1 Loại hình sử dụng đất 44
3.1.2.2 Đặc tí nh đất 45
3.1.3 Diễn biến t hời tiết khí hậu khi thực hiệ n đề tài 45
3.1.3.1 Diễn biến t hời tiết khí hậu Vụ Mùa 2007 45
3.1.3.1 Diễn biến t hời tiết khí hậu Vụ Xuân 2008 45
3.1.4 Tì nh hình s ản xuất lúa t ại địa phƣơng 46
3.1.4.1 Vụ mùa 2007 46
3.1.4.2 Vụ Xuân 2008 47
3.2 Kết quả so sánh các dòng, giống l úa vụ mùa 2007 48
3.2.1 Tì nh hình sinh trƣởng c ủa mạ 48
3.2.2 Các t hời kỳ và c ác giai đoạn si nh trƣởng 49
3.2.3 Khả năng đẻ nhánh của các dò ng, giống lúa 51
3.2.4 Khả năng c hống chị u c ủa các dòng, giống l úa thí nghiệm 52
3.2.5 Một số đặc điểm hì nh thái của c ác giố ng lúa t hí nghiệm 54
3.2.6 Một số chỉ tiêu khác 55
3.2.7 Năng suất l ý thuyết và c ác yế u tố cấu t hành năng s uất 56
3.2.8 Năng suất t hực t hu 59
3.2.9 Chất lƣợng gạo 60
3.2.10 Nhận xét tổng quát 61
3.3 Kết quả thí nghiệm về mật độ của dòng lúa CL02 61
3.3.1 Khả năng đẻ nhánh 61
3.3.2 Các c hỉ tiêu về sâu bệnh 62
3.3.3 Năng suất l ý thuyết và c ác yế u tố cấu t hành năng s uất 64
3.3.4 Năng suất t hực t hu 66
3.4 Kết quả thí nghiệm về bón phân khác nhau của dòng l úa CL02 67
3.4.1 Khả năng đẻ nhánh 67
3.4.2 Các c hỉ tiêu về sâu bệnh 68
3.4.3 Năng suất l ý thuyết và c ác yế u tố cấu t hành năng s uất 69
3.4.4 Năng suất t hực t hu 70
3.5 Kết quả xây dựng mô hì nh dò ng lúa CL02 và NL061 71
3.5.1 Các t hời kỳ và gi ai đoạn sinh trƣởng 71
3.5.2 Khả năng đẻ nhánh 72
3.5.3 Các c hỉ tiêu về sâu bệnh và chố ng đổ 73
3.5.4 Năng suất l ý thuyết và c ác yế u tố cấu t hành năng s uất 73
3.5.5 Năng suất t hực t hu 74
3.6 Hiệu quả ki nh tế 75
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
1. Kết luận 76
2. Đề nghị 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
®¹i häc th¸i nguyªntr•êng ®¹i häc n«ng l©m
VŨ KHẮC MINH
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ DÒNG LÚA THUẦN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐỄN NĂNG SUẤT DÒNG LÚA CLO2 TẠI TỈNH VĨNH PHÚC
chuyªn ngµnh: trång trät
M· sè: 60.62.01
luËn v¨n th¹c sü khoa häc n«ng nghiÖp
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. TrÇn Ngäc Ngo¹n
Th¸i Nguyªn, th¸ng 11 n¨m 2008
LUẬN VĂN ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Ngọc Ngo ạn
Người phản biện:
Phản biện 1: PGS.TS Ngu yễn Thị Lẫm
Phản biện 2: PGS.TS Dương Văn Sơn
Luận văn đ ược bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn cấp Nhà nước tại
Trường Đại Học Nông Lâm Thái Ngu yên. Vào hồi: 7h30’ ngày 31 tháng 11 năm 2008.
Có thể tìm hiểu luận văn tại Trung tâm học liệu Đại Học Thái Ngu yên, Thư viện Trường Đại Học Nông Lâm Thái Ngu yên.
Thái Ngu yên, tháng 11 năm 2008
1. Đặt vấn đề
MỞ ĐẦU
Lúa gạo là cây lƣơng thực quan trọng đối với con ngƣời. Trên thế giới có khoảng một nửa dân số sử dụng lúa gạo và các sản phẩm chế biến từ lúa gạo cho nhu cầu lƣơng thực hàng ngày. Châu Á là nơi sản xuất và cũng là nơi tiêu thụ đến 90% sản lƣợng gạo trên thế giới. Trong tƣơng lai xu thế sử dụng lúa gạo để ăn sẽ còn tăng hơn vì đây là loại lƣơng thực dễ bảo quản, dễ chế biến và cho năng lƣợng khá cao. Theo tính toán của Peng et al (1999), đến năm 2030 sản lƣợng lúa của thế giới phải đạt 800 triệu tấn mới có thể đáp ứng đƣợc nhu cầu lƣơng thực của con ngƣời.
Một trong những thành tựu khoa học ở thập kỷ 70 - 90 (thế kỷ XX) trong lĩnh vực Nông nghiệp là lai tạo, chọn lọc thành công hàng ngàn giống lúa mới có năng suất cao, đáp ứng kịp thời nhu cầu và đảm bảo an ninh lƣơng thực và xu hƣớng này luôn đƣợc các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Tuy nhiên, khi xã hội càng phát triển thì nhu cầu lƣơng thực và chất lƣợng lƣơng thực của con ngƣời sẽ càng tăng. Vì vậy, xu thế nghiên cứu và chọn tạo các giống lúa đặc sản, chất lƣợng cao đã đƣợc các nhà khoa học nghiên cứu cách đây 2 thập kỷ và cũng đã chọn tạo đƣợc nhiều giống lúa chất lƣợng cao, nhƣng khi tạo đƣợc giống lúa có chất lƣợng cao thì năng suất lại là yếu tố hạn chế.
Nhƣ đa số các nƣớc ở Châu Á, trƣớc thập kỷ 90 của thế kỷ XX Việt Nam cũng xuất phát từ một nƣớc thiếu lƣợng thực, nhờ ứng dụng mạnh mẽ những thành tựu về giống và khoa học kỹ thuật nên đã giải quyết đƣợc vấn đề thiếu lƣơng thực, có phần tích luỹ và trở thành nƣớc đứng thứ hai trên thế giới về xuất khẩu gạo. Công tác cải tiến các giống lúa theo hƣớng chất lƣợng cũng đã đƣợc các nhà khoa học Việt Nam nghiên cứu, chọn tạo song vẫn có hạn chế chung về năng suất.
Với vị trí địa lý thuận lợi, Vĩnh Phúc đã đƣợc Chính phủ xác định là một trong 8 tỉnh nằm trong vùng kinh tế phát triển Bắc Bộ; là vùng trọng đ iểm phát
triển công nghiệp của các tỉnh phía Bắc và chƣơng trình du lịch của tỉnh đƣợc đƣa vào đầu tƣ nhƣ các khu du lịch trọng điểm quốc gia. Những năm gần đây, nhờ phát triển sản xuất công nghiệp, nguồn thu cho ngân sách tăng nhanh đã tạo điều kiện thuận lợi trong việc thực hiện các chính sách, đầu tƣ cho sản xuất nông nghiệp. Các chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn, đặc biệt là những cơ chế, chính sách riêng của tỉnh hỗ trợ trực tiếp cho nông dân đƣợc triển khai thực hiện trong thời gian qua đã trở thành động lực thúc đẩy sản xuất phát triển; từng bƣớc thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn; đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hoá và giá trị cao; tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho nông dân; góp phần xoá đói giảm nghèo; xây dựng nông thôn mới (Nghị quyết 03NQ/TU,
2006) [6].
Đối với cây lúa, tuy diện tích gieo trồng có giảm dần qua các năm do nhu cầu sử dụng đất chuyên dùng, nhƣng theo tinh thần Nghị quyết 03 của Ban chấp hành tỉnh Đảng bộ về phát triển nông nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống nông dân đến năm 2010 và giai đoạn 2011 đến năm 2020, diện tích đất trồng lúa của tỉnh sẽ ổn định 65 - 67 ngàn ha/năm. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra trong sản xuất lúa ở Vĩnh Phúc là phải đảm bảo an ninh lƣơng thực trên địa bàn vì vậy yêu cầu về sản lƣợng ngày càng tăng để đáp ứng đủ nhu cầu về lƣơng thực khi dân số gia tăng; Đồng thời phải thay đổi bộ giống có chất lƣợng thấp nhƣ hiện tại bằng những giống có chất lƣợng cao để đáp ứng nhu cầu về chất lƣợng lƣơng thực và nâng cao giá trị thu nhập trên 01 ha đất canh tác.
Những năm gần đây, nhờ áp dụng thành tựu về giống và nhiều tiến bộ kỹ thuật mới trong sản xuất nên năng suất lúa của Vĩnh Phúc không ngừng tăng qua các năm, năng suất bình quân từ 42,2 tạ/ha năm 2001 tăng lên 50,53 tạ/ha năm
2005 và năm 2008 ƣớc đạt 52,00 tạ/ha. Đồng thời với việc áp dụng những giống mới vào sản xuất đảm bảo an ninh lƣơng thực trên địa bàn, tỉnh cũng đầu tƣ
mạnh cho công tác nghiên cứu, thử nghiệm, chọn lọc những giống lúa có chất lƣợng cao để mở rộng sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và nâng cao giá trị thu nhập cho nông dân (Sở Nông nghiệp&PTNT, 2008) [7].
Nhƣ vậy, vấn đề đặt ra cho công tác chọn tạo các giống lúa mới có chất lƣợng cao, năng suất khá trong giai đoạn hiện nay ở Vĩnh Phúc nó i riêng và cả nƣớc nói chung là hƣớng cần đƣợc quan tâm hàng đầu trong công tác chọn tạo ra giống lúa. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng và ý nghĩa của việc này, chúng tui chọn đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển của m ột số dòng lúa thuần và ảnh hưởng của m ột số biện pháp kỹ thuật đến năng suất dòng lúa CL02 tại tỉnh Vĩnh Phúc”.
2. Mục tiêu của đề tài:
Lựa chọn đƣợc giống lúa có năng suất, chất lƣợng tốt và hiệu quả kinh tế cao phù hợp với điều kiện sinh thái, khả năng đầu tƣ thâm canh và tập quán canh tác của địa phƣơng. Từ đó góp phần bổ xung vào cơ cấu giống cây trồng nói chung và làm phong phú bộ giống lúa chất lƣợng cao cũng nhƣ các giải pháp kỹ thuật trong thâm canh lúa ở Vĩnh Phúc.
3. Yêu cầu của đề tài:
- Đánh giá khả năng sinh trƣởng, phát triển của các dòng, giống lúa chất lƣợng.
- Đánh giá khả năng chống chịu sâu, bệnh của các dòng, giống lúa chất lƣợng.
- Đánh giá khả năng cho năng suất của các dòng, giống lúa thí nghiệm.
- Tính hiệu quả kinh tế của dòng lúa chất lƣợng so với giống đối chứng.
- Đánh giá sơ bộ chất lƣợng gạo bằng phƣơng pháp cảm quan và kết hợp với các chỉ tiêu quan sát.
- Đánh giá sự ảnh hƣởng của một số biện pháp kỹ thuật đến dòng lúa có triển vọng.
- Từ kết quả của vụ mùa 2007, lựa chọn giống có triển vọng, phù hợp với điều kiện địa phƣơng để mở rộng diện tích gieo cấy ở vụ xuân 2008.
Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC.
Trong sản xuất nông nghiệp, giống cây trồng là yếu tố quan trọng hàng đầu. Đặc tính của giống, yếu tố môi trƣờng sinh thái và kỹ thu