shackly_sinson
New Member
Download Luận văn Nghiên cứu địa danh tỉnh Đồng Nai
Những địa danh phản ánh vềnông, lâm, ngưnghiệp, vềcông nghiệp, thương
nghiệp cho thấy hoạt động kinh tế ở Đồng Nai khá phát triển.
Có phần khác với các đô thị ởHà Nội, Huếhay Hội An các đô thị ởmiền
Nam tuy bước đầu hình thành mang tính chất là trung tâm chính trị- hành chính -
quân sựnhưng không thểthiếu yếu tốlà trung tâm kinh tế. Có thểnói tính chất chủ
yếu của đô thịNam Bộlà thương mại và dịch vụ, là những “đô thịsông nước” với
các bến - chợnổi tiếng, có hàng hóa phong phú, có sựgiao lưu trao đổi buôn bán
tấp nập [141].
Cù lao Phốtừng là một trong những trung tâm thương nghiệp nổi tiếng của đất
Đồng Nai, trong đó không thểkhông kể đến vai trò quan trọng của lưu dân người
Hoa. Một hoạt động kinh tếchính tại cảng thịnày trong giai đoạn mới hình thành đó
là hoạt động thủcông nghiệp,nổi bật nhất là nghềlàm gốm. Hiện nay, ở Đồng Nai,
chủyếu là thành phốBiên Hòa vẫn còn lưu giữnhiều địa danh phản ánh các ngành
nghềtruyền thống, và nhiều ngành nghềkhác từng một thời “làm mưa làm gió” cả
một vùng Nam Bộ: rạch Lò Gốm (BH), bến Đá (BH), chợChiếu (BH); hay chợBến
Cá (VC), chợBến Gỗ(LT)
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-22-luan_van_nghien_cuu_dia_danh_tinh_dong_nai.4pSswegNQc.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-41652/
Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
“long” là “thịnh vượng” [54, tr.136].
Trong địa bạ Biên Hòa (1836), chữ “long” được viết bằng chữ Hán mang
nghĩa “thịnh vượng”, còn “thành” là “thành công”. Hơn nữa, quá trình tìm hiểu trên
sách báo và đi thực tế, chúng tui nhận thấy ở vùng này trước đây không có cái thành
nào. Vì vậy, Long Thành phải được hiểu là “thành công và thịnh vượng” chứ không
phải là “thành rồng”.
d. TRẤN BIÊN - BIÊN HÒA
Địa danh Biên Hòa ngày nay có xuất xứ từ tên của dinh Trấn Biên (huyện
Phước Long) được thành lập vào năm 1698, khi Nguyễn Hữu Cảnh theo lệnh chúa
Nguyễn kinh lược xứ Đàng Trong. Năm 1808, dinh Trấn Biên đổi thành trấn Biên
Hòa. Năm 1832, trấn Biên Hòa đổi thành tỉnh Biên Hòa. Năm 1976, ba tỉnh Biên
Hòa, Long Khánh và Phước Tuy nhập lại thành tỉnh Đồng Nai. Hiện nay, Biên Hòa
là một thành phố loại II thuộc tỉnh Đồng Nai, với 23 phường: An Bình, Bình Đa,
Bửu Hòa, Bửu Long, Hòa Bình, Hố Nai, Long Bình, Long Bình Tân, Quang Vinh,
Quyết Thắng, Tam Hiệp, Tam Hoà, Tân Biên, Tân Hiệp, Tân Hòa, Tân Mai, Tân
Phong, Tân Tiến, Tân Vạn, Thanh Bình, Thống Nhất, Trảng Dài, Trung Dũng và 3
xã: Hiệp Hòa, Hóa An, Tân Hạnh.
Tác giả Lương Văn Lựu đã giải thích địa danh Trấn Biên và trấn Biên Hòa
trong cuốn [71], tập 2 như sau: Dinh Trấn Biên vào năm Kỷ tỵ (1629) nguyên là
phủ Phú Yên, cương thổ cuối cùng của Đại Việt, giáp phía nam là nước Chiêm
Thành. Năm 1679, dân ta chiếm đất Đông Phố của Thủy Chân Lạp. Chúa Hiền Thái
Tông Hiếu triết Hoàng đế Nguyễn Phước Tần sắp đặt lại địa hạt hành chính và chia
đất Đông Phố ra làm hai dinh, trong số có Trấn Biên. Dinh là một căn cứ lãnh thổ,
theo binh chế cũ, gồm lối 500 người. Trấn Biên có nghĩa là trấn của biên cương
(giáp cận Thủy chân lạp quốc). Chữ “Biên” xuất phát từ đó và được lấy đặt tên cho
cương thổ miền Đông Nam Việt.
Còn về địa danh trấn Biên Hòa thì sau 24 năm (từ năm 1778 đến năm 1802)
chống Tây Sơn, Nguyễn Vương Phúc Ánh thống nhất sơn hà, xưng đế hiệu là Gia
Long, tổ chức lại nền hành chính quốc gia. Nhà vua chia địa giới hai dinh Trấn Biên
và Phiên Trấn ra làm nhiều trấn nữa. Nguyễn Vương đặt lại tên là “Biên Hòa” với ý
nghĩa: Trấn Biên, một doanh trấn ở biên cương sau thời binh biến nhiễu nhương tao
loạn, được phục hồi tình trạng an hòa thái lạc. Về sau, người Pháp gọi là “PORTE
DE LA PAIX”. Biên Hòa được chính thức xưng danh kể từ đó, trên phương diện
chính trị và hành chính [tr.3-4].
Nói tóm lại thì Trấn Biên có nghĩa là trấn của biên cương. Còn Biên Hòa có
liên quan đến chữ “Biên” trong địa danh trên, nghĩa là một trấn ở ven biên cương
nay được thái lạc, an hòa. Nếu nói ngắn gọn thì Biên Hòa là hòa bình ở biên giới.
4.1.2. Một số địa danh có nguồn gốc ý nghĩa đang còn tranh cãi
a. CHỨA CHAN
Núi thuộc thị trấn Gia Ray, huyện Xuân Lộc. Núi Chứa Chan cao 836m với
chùa Bửu Quang (thường gọi là chùa Gia Lào) trên gần đỉnh núi là điểm du lịch thu
hút nhiều du khách, vì vậy, người ta còn gọi tên núi là Gia Lào. Sách Đại Nam nhất
thống chí viết: “...Núi Chứa Chan có thế núi chót vót, trông xuống khe Da Lao, chỗ
giáp giới của hai huyện Long Khánh và Phước Binh có nhiều mây song gỗ lạt, lưng
núi có động đá và giếng đá...” [89, tr.50].
Tên núi gắn liền với một truyền thuyết sau: Vào thế kỷ XVII, có một viên
quan người Việt tên là Việt Hùng trong lúc giao chiến với quân Khmer, ông đã bị
bắt cùng vợ của mình. Sau đó ông bị giam lỏng trên núi này, còn vợ ông có nhan
sắc nên bị vua Khmer bắt ép làm vợ lẻ dù hắn biết bà đang mang thai. Bà hạ sinh
một bé gái, khi lớn lên bà đã kể cho con nghe tất cả sự thật. Cô gái quyết tâm đi tìm
cha ruột cùng một người hầu cận và họ đã tương phùng, hai cha con bị lính truy
đuổi ráo riết. Trong lúc hoảng loạn, cả ba đã gieo mình xuống thung lũng tự vẫn. Để
tưởng nhớ họ, trong chùa Gia Lào có tạc ba pho tượng gọi là: ông Vàng, cô Bạc,
cậu Chì. Câu chuyện làm cho mọi người đều cảm giác xót xa nên ngọn núi này
mang tên là núi Chứa Chan.
Một giả thiết khác cho rằng: Ngày xưa vùng đất này có nhiều cảnh đẹp nên
tiên trên trời thường hay xuống đây du ngoạn. Một hôm có một nàng tiên vì quá say
mê cảnh đẹp nên không kịp bay về trời và đã bị đày ở lại trần gian. Trong thời gian
ở lại trần gian nàng tiên đã gặp và yêu một chàng tiều phu, tình cảm của họ ngày
càng gắn bó. Thế nhưng lúc này nàng tiên đã hết hạn bị đày và phải quay về trời
trong khi chuyện tình của họ vẫn chưa đi đến đâu. Hai người vì nhớ nhau nên đã
khóc rất nhiều, nước mắt của họ hòa quyện vào nhau tạo thành dòng nước gây ngập
lụt cả vùng cho nên người dân địa phương mới gọi núi này là núi Chứa Chan như
tình cảm của họ.
Tiếng Việt có từ chứa chan với nghĩa: 1. Có nhiều đến mức tràn ra. Nước mắt
chứa chan. 2. Có nhiều, chứa đầy (nói về tình cảnh). Hy vọng chứa chan [85,
tr.191]. Cả hai giả thuyết trên ít nhiều đều có liên quan đến nghĩa của từ chứa chan
này. Tuy nhiên, hai giả thuyết này nghe không ổn.
Cách lý giải có tính thuyết phục hơn là của tác giả Lê Trung Hoa: trong tiếng
Chăm, từ chỉ núi là “chơk” và “chơk chan” là núi non [105]. Đồng thời người Chăm
cũng dùng một từ của các ngôn ngữ Ê Đê và Gia Rai là “chư”, và gọi núi Chứa
Chan là “Chư Chan” (theo TS. Phú Văn Hẳn, người Chăm). Người Chăm cũng
dùng từ ghép “chư chăn” để chỉ ngọn núi mà chúng ta gọi là “Chứa Chan”. Sổ tay
địa danh Việt Nam của Đinh Xuân Vịnh ghi: Chử Chân (hay Chứa Chan). Có lẽ
Chử Chân là biến thể của Chư Chan. Chan (hay Chăn, Chân) trong tiếng Chăm hiện
nay đã mất nghĩa, có thể vốn là tên người, tên cây, tên thú…
Từ “Chư Chăn” chuyển thành Chứa Chan là hiện tượng mà chúng tui gọi là
mượn âm, tức là từ ngữ nước ngoài khi được người Việt du nhập vào tiếng Việt mà
có ngữ âm na ná như từ ngữ tiếng Việt thì chúng khoác chiếc áo ngữ âm của từ ngữ
tiếng Việt. Vài thí dụ tương tự: đèo Rury (tên của một kỹ sư người Pháp có công
làm đèo này) thành đèo Rù Rì; huyện Ksach (tiếng Khmer, nghĩa là “cát”) thành Kế
Sách (Sóc Trăng); cái bừa cào mượn tên con bồ cào thành cái bồ cào; tỉnh Kampot
của nước Campuchia được người Việt gọi thành tỉnh Cần Vọt (mượn âm (gàu) cần
vọt, phương tiện lấy nước từ giếng sâu)… [52, tr.132-134].
Trong địa danh Đồng Nai cũng có hiện tượng mượn âm, giống như trường hợp
địa danh La Ngà (sông) trình bày ở phần dưới. Hơn nữa địa bàn Đồng Nai xưa kia
và hiện nay cũng có nhiều người Chăm sinh sống. Vì vậy, cách lý giải của Lê Trung
Hoa nghe hợp lý nhất.
Như vậy thì rất có thể địa danh Chứa Chan bắt nguồn từ từ tổ Chư Chan của
người Chăm. Chư là núi, Chan chưa rõ nghĩa. Chư Chan gần âm với chứa chan của
tiếng Việt nên người Việt đã mượn âm của từ này.
b. LA NGÀ
Tên sông thuộc huyện Định Quán. La Ngà là sông nhánh chảy qua các huyện
Hàm Thuận Bắc, Hàm Thuận Nam, Tánh Linh, Đức Linh, tỉnh Bình Thuận, đổ vào
sông Đồng Nai ở huyện Định Quán, tỉnh...
Download miễn phí Luận văn Nghiên cứu địa danh tỉnh Đồng Nai
Những địa danh phản ánh vềnông, lâm, ngưnghiệp, vềcông nghiệp, thương
nghiệp cho thấy hoạt động kinh tế ở Đồng Nai khá phát triển.
Có phần khác với các đô thị ởHà Nội, Huếhay Hội An các đô thị ởmiền
Nam tuy bước đầu hình thành mang tính chất là trung tâm chính trị- hành chính -
quân sựnhưng không thểthiếu yếu tốlà trung tâm kinh tế. Có thểnói tính chất chủ
yếu của đô thịNam Bộlà thương mại và dịch vụ, là những “đô thịsông nước” với
các bến - chợnổi tiếng, có hàng hóa phong phú, có sựgiao lưu trao đổi buôn bán
tấp nập [141].
Cù lao Phốtừng là một trong những trung tâm thương nghiệp nổi tiếng của đất
Đồng Nai, trong đó không thểkhông kể đến vai trò quan trọng của lưu dân người
Hoa. Một hoạt động kinh tếchính tại cảng thịnày trong giai đoạn mới hình thành đó
là hoạt động thủcông nghiệp,nổi bật nhất là nghềlàm gốm. Hiện nay, ở Đồng Nai,
chủyếu là thành phốBiên Hòa vẫn còn lưu giữnhiều địa danh phản ánh các ngành
nghềtruyền thống, và nhiều ngành nghềkhác từng một thời “làm mưa làm gió” cả
một vùng Nam Bộ: rạch Lò Gốm (BH), bến Đá (BH), chợChiếu (BH); hay chợBến
Cá (VC), chợBến Gỗ(LT)
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-22-luan_van_nghien_cuu_dia_danh_tinh_dong_nai.4pSswegNQc.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-41652/
Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung:
a danh Vĩnh Long, Long An,“long” là “thịnh vượng” [54, tr.136].
Trong địa bạ Biên Hòa (1836), chữ “long” được viết bằng chữ Hán mang
nghĩa “thịnh vượng”, còn “thành” là “thành công”. Hơn nữa, quá trình tìm hiểu trên
sách báo và đi thực tế, chúng tui nhận thấy ở vùng này trước đây không có cái thành
nào. Vì vậy, Long Thành phải được hiểu là “thành công và thịnh vượng” chứ không
phải là “thành rồng”.
d. TRẤN BIÊN - BIÊN HÒA
Địa danh Biên Hòa ngày nay có xuất xứ từ tên của dinh Trấn Biên (huyện
Phước Long) được thành lập vào năm 1698, khi Nguyễn Hữu Cảnh theo lệnh chúa
Nguyễn kinh lược xứ Đàng Trong. Năm 1808, dinh Trấn Biên đổi thành trấn Biên
Hòa. Năm 1832, trấn Biên Hòa đổi thành tỉnh Biên Hòa. Năm 1976, ba tỉnh Biên
Hòa, Long Khánh và Phước Tuy nhập lại thành tỉnh Đồng Nai. Hiện nay, Biên Hòa
là một thành phố loại II thuộc tỉnh Đồng Nai, với 23 phường: An Bình, Bình Đa,
Bửu Hòa, Bửu Long, Hòa Bình, Hố Nai, Long Bình, Long Bình Tân, Quang Vinh,
Quyết Thắng, Tam Hiệp, Tam Hoà, Tân Biên, Tân Hiệp, Tân Hòa, Tân Mai, Tân
Phong, Tân Tiến, Tân Vạn, Thanh Bình, Thống Nhất, Trảng Dài, Trung Dũng và 3
xã: Hiệp Hòa, Hóa An, Tân Hạnh.
Tác giả Lương Văn Lựu đã giải thích địa danh Trấn Biên và trấn Biên Hòa
trong cuốn [71], tập 2 như sau: Dinh Trấn Biên vào năm Kỷ tỵ (1629) nguyên là
phủ Phú Yên, cương thổ cuối cùng của Đại Việt, giáp phía nam là nước Chiêm
Thành. Năm 1679, dân ta chiếm đất Đông Phố của Thủy Chân Lạp. Chúa Hiền Thái
Tông Hiếu triết Hoàng đế Nguyễn Phước Tần sắp đặt lại địa hạt hành chính và chia
đất Đông Phố ra làm hai dinh, trong số có Trấn Biên. Dinh là một căn cứ lãnh thổ,
theo binh chế cũ, gồm lối 500 người. Trấn Biên có nghĩa là trấn của biên cương
(giáp cận Thủy chân lạp quốc). Chữ “Biên” xuất phát từ đó và được lấy đặt tên cho
cương thổ miền Đông Nam Việt.
Còn về địa danh trấn Biên Hòa thì sau 24 năm (từ năm 1778 đến năm 1802)
chống Tây Sơn, Nguyễn Vương Phúc Ánh thống nhất sơn hà, xưng đế hiệu là Gia
Long, tổ chức lại nền hành chính quốc gia. Nhà vua chia địa giới hai dinh Trấn Biên
và Phiên Trấn ra làm nhiều trấn nữa. Nguyễn Vương đặt lại tên là “Biên Hòa” với ý
nghĩa: Trấn Biên, một doanh trấn ở biên cương sau thời binh biến nhiễu nhương tao
loạn, được phục hồi tình trạng an hòa thái lạc. Về sau, người Pháp gọi là “PORTE
DE LA PAIX”. Biên Hòa được chính thức xưng danh kể từ đó, trên phương diện
chính trị và hành chính [tr.3-4].
Nói tóm lại thì Trấn Biên có nghĩa là trấn của biên cương. Còn Biên Hòa có
liên quan đến chữ “Biên” trong địa danh trên, nghĩa là một trấn ở ven biên cương
nay được thái lạc, an hòa. Nếu nói ngắn gọn thì Biên Hòa là hòa bình ở biên giới.
4.1.2. Một số địa danh có nguồn gốc ý nghĩa đang còn tranh cãi
a. CHỨA CHAN
Núi thuộc thị trấn Gia Ray, huyện Xuân Lộc. Núi Chứa Chan cao 836m với
chùa Bửu Quang (thường gọi là chùa Gia Lào) trên gần đỉnh núi là điểm du lịch thu
hút nhiều du khách, vì vậy, người ta còn gọi tên núi là Gia Lào. Sách Đại Nam nhất
thống chí viết: “...Núi Chứa Chan có thế núi chót vót, trông xuống khe Da Lao, chỗ
giáp giới của hai huyện Long Khánh và Phước Binh có nhiều mây song gỗ lạt, lưng
núi có động đá và giếng đá...” [89, tr.50].
Tên núi gắn liền với một truyền thuyết sau: Vào thế kỷ XVII, có một viên
quan người Việt tên là Việt Hùng trong lúc giao chiến với quân Khmer, ông đã bị
bắt cùng vợ của mình. Sau đó ông bị giam lỏng trên núi này, còn vợ ông có nhan
sắc nên bị vua Khmer bắt ép làm vợ lẻ dù hắn biết bà đang mang thai. Bà hạ sinh
một bé gái, khi lớn lên bà đã kể cho con nghe tất cả sự thật. Cô gái quyết tâm đi tìm
cha ruột cùng một người hầu cận và họ đã tương phùng, hai cha con bị lính truy
đuổi ráo riết. Trong lúc hoảng loạn, cả ba đã gieo mình xuống thung lũng tự vẫn. Để
tưởng nhớ họ, trong chùa Gia Lào có tạc ba pho tượng gọi là: ông Vàng, cô Bạc,
cậu Chì. Câu chuyện làm cho mọi người đều cảm giác xót xa nên ngọn núi này
mang tên là núi Chứa Chan.
Một giả thiết khác cho rằng: Ngày xưa vùng đất này có nhiều cảnh đẹp nên
tiên trên trời thường hay xuống đây du ngoạn. Một hôm có một nàng tiên vì quá say
mê cảnh đẹp nên không kịp bay về trời và đã bị đày ở lại trần gian. Trong thời gian
ở lại trần gian nàng tiên đã gặp và yêu một chàng tiều phu, tình cảm của họ ngày
càng gắn bó. Thế nhưng lúc này nàng tiên đã hết hạn bị đày và phải quay về trời
trong khi chuyện tình của họ vẫn chưa đi đến đâu. Hai người vì nhớ nhau nên đã
khóc rất nhiều, nước mắt của họ hòa quyện vào nhau tạo thành dòng nước gây ngập
lụt cả vùng cho nên người dân địa phương mới gọi núi này là núi Chứa Chan như
tình cảm của họ.
Tiếng Việt có từ chứa chan với nghĩa: 1. Có nhiều đến mức tràn ra. Nước mắt
chứa chan. 2. Có nhiều, chứa đầy (nói về tình cảnh). Hy vọng chứa chan [85,
tr.191]. Cả hai giả thuyết trên ít nhiều đều có liên quan đến nghĩa của từ chứa chan
này. Tuy nhiên, hai giả thuyết này nghe không ổn.
Cách lý giải có tính thuyết phục hơn là của tác giả Lê Trung Hoa: trong tiếng
Chăm, từ chỉ núi là “chơk” và “chơk chan” là núi non [105]. Đồng thời người Chăm
cũng dùng một từ của các ngôn ngữ Ê Đê và Gia Rai là “chư”, và gọi núi Chứa
Chan là “Chư Chan” (theo TS. Phú Văn Hẳn, người Chăm). Người Chăm cũng
dùng từ ghép “chư chăn” để chỉ ngọn núi mà chúng ta gọi là “Chứa Chan”. Sổ tay
địa danh Việt Nam của Đinh Xuân Vịnh ghi: Chử Chân (hay Chứa Chan). Có lẽ
Chử Chân là biến thể của Chư Chan. Chan (hay Chăn, Chân) trong tiếng Chăm hiện
nay đã mất nghĩa, có thể vốn là tên người, tên cây, tên thú…
Từ “Chư Chăn” chuyển thành Chứa Chan là hiện tượng mà chúng tui gọi là
mượn âm, tức là từ ngữ nước ngoài khi được người Việt du nhập vào tiếng Việt mà
có ngữ âm na ná như từ ngữ tiếng Việt thì chúng khoác chiếc áo ngữ âm của từ ngữ
tiếng Việt. Vài thí dụ tương tự: đèo Rury (tên của một kỹ sư người Pháp có công
làm đèo này) thành đèo Rù Rì; huyện Ksach (tiếng Khmer, nghĩa là “cát”) thành Kế
Sách (Sóc Trăng); cái bừa cào mượn tên con bồ cào thành cái bồ cào; tỉnh Kampot
của nước Campuchia được người Việt gọi thành tỉnh Cần Vọt (mượn âm (gàu) cần
vọt, phương tiện lấy nước từ giếng sâu)… [52, tr.132-134].
Trong địa danh Đồng Nai cũng có hiện tượng mượn âm, giống như trường hợp
địa danh La Ngà (sông) trình bày ở phần dưới. Hơn nữa địa bàn Đồng Nai xưa kia
và hiện nay cũng có nhiều người Chăm sinh sống. Vì vậy, cách lý giải của Lê Trung
Hoa nghe hợp lý nhất.
Như vậy thì rất có thể địa danh Chứa Chan bắt nguồn từ từ tổ Chư Chan của
người Chăm. Chư là núi, Chan chưa rõ nghĩa. Chư Chan gần âm với chứa chan của
tiếng Việt nên người Việt đã mượn âm của từ này.
b. LA NGÀ
Tên sông thuộc huyện Định Quán. La Ngà là sông nhánh chảy qua các huyện
Hàm Thuận Bắc, Hàm Thuận Nam, Tánh Linh, Đức Linh, tỉnh Bình Thuận, đổ vào
sông Đồng Nai ở huyện Định Quán, tỉnh...